Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Cach in Luoi lua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.7 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cách In lưới (lụa)</b>



Thông thường để in gia công tại Việt Nam, người ta chia làm 3 cơng đoạn chính:
<b>1. Cơng đoạn chế bản: </b>


Là cơng đoạn dùng một chương trình soạn thảo nội dung cần in lưới. Thơng thường là dùng chương
trình Correl để soạn vì Correl có chức năng co giãn được đối tượng vẽ theo các kích thước đặt trước.
Người ta vẽ một khung hình chữ nhật có kích thước thực bằng chính kích thước sẽ in ra, đánh nội
dung và đưa các đối tượng vẽ vào dàn trải sao cho cân đối với nó sau khi soạn xong thực hiện in ra
một loại giấy trong suốt như giấy pơ luya hoặc giấy bóng kính bằng màu đen. Việc in này sử dụng
cách in tách màu. Ví dụ là bản in của bạn


có nhiều màu thì in mỗi màu một bản in. Bản in này gọi là phim chụp.


Để in tách màu bạn chọn nút in, chọn chế độ in rời từng màu, sau đó chỉ đánh dấu vào màu cần in
để phim của bạn chỉ có tác dụng màu đó. Phải đánh dấu các điểm chốt để khi chồng phim lên nhau
ta sẽ được bản in hồn chỉnh.


<b>2. Cơng đoạn chụp lưới</b>


Người ta dùng một loại thuốc đặc biệt, thông thường là loại <b>keo sơ dừa</b> được chưng cho chín ở
nhiệt độ cao và khơng có ánh sáng. Loại keo này là một loại thuốc đặc biệt, nếu để ra ánh sáng sẽ
hỏng ngay, nên người ta phải dùng đèn màu đỏ có độ sáng thấp để thực hiện. Sau đó người ta bôi
một lượt mỏng lên lưới. Lưới là một khung được căng một loại vải đặc biệt có khả năng chống lại
hoá chất tốt.


Sau khi dàn xong lên lưới, người ta phải làm cho keo này khô đi. Thường sử dụng những cơng cụ
gia đình để sấy cho khơ, ví dụ như máy sấy tóc chẳng hạn. Người ta phải chuẩn bị một thùng gồm
có nguồn ánh sáng mạnh, có một tấm kính ở phía trên. Thơng thường ở Việt Nam, người ta dùng
thùng gỗ, trong đó đặt số bóng đèn tp hoặc đèn gì đó sao cho cường độ ánh sáng càng mạnh
càng tốt. Sau khi lưới đã khô, người ta đặt phim in (Tức là bản in ở công đoạn một) cùng với lưới


lên trên một tấm kính của thùng ánh sáng đó. Bật điện cho ánh sáng hoạt động trong một vài
phút. Thời gian này tuỳ thuộc vào loại thuốc sử dụng, độ sáng của đèn và nhiệt độ môi trường. Bạn
phải thử nghiệm để đạt được kết quả tốt nhất. Sau đó người ta dùng thuốc để tráng phim, tuy
nhiên tuỳ loại keo mà thuốc nhiều khi chỉ là nước sôi, dội vào lưới, và nước lã để cố định kết quả.
Sau khi dội xong soi lên ánh sáng thấy các lỗ thủng đúng với hình vẽ in ở phim ra coi như là phim
đã chụp tốt.


<b>3. Công đoạn in </b>


Công đoạn này là công đoạn dễ nhất nhưng vất vả nhất. Người ta rải mực lên bề mặt lưới. Đặt lưới
lên vật cần in và dùng một công cụ tạm gọi là lưỡi để gạt mực sao cho nó qua lỗ thủng in xuống
vật cần in. Nếu bản in có nhiều màu, bạn phải lặp lại công đoạn này đối với tất cả các màu thành
viên để được bản vẽ hoàn chỉnh.


Người ta dùng in lưới để in sách vở, tài liệu, card vi dít, đồ kỷ niệm hoặc lịch năm mới vân vân, với
mọi thứ trên đời. Tuy nhiên bạn hãy coi chừng vì in ấn phải có giấy phép đó.


<b>5 tiểu cơng đoạn chụp lưới in</b>



- <b>Nấu keo (ninh): </b>Thường thì ninh keo càng lâu càng tốt, có tài liệu ghi khoảng 6,7 giờ gì đó
nhưng chúng ta không cần ninh lâu đến vậy chỉ cần 1 đến 2 giờ là đạt yêu cầu. Chú ý khi ninh keo
phải dùng phương pháp cách thuỷ, Pha keo vào một ống đựng nào đó với nước sơi tỷ lệ 50 % keo
và đầy ống nước (dùng lon bia cho tiện), Có thể pha đặc hơn tức là tỷ lệ keo nhiều hơn nữa bởi vì
chúng ta có thể điều chỉnh keo loãng ra sau khi ninh được mà. Trong lúc ninh keo không được để
ống keo bị đổ do nồi nước sôi mạnh, và chú ý chế thêm nước cho nồi đun để nước lúc nào cũng
ngập trên nửa ống keo là được.


- <b>Pha keo: </b>Lấy ống keo vừa mới ninh xong, bóc màng đóng phía trên, kiểm tra độ đặc hay loãng
để điều chỉnh Khi nào quấy mà thấy hơi sếng là được (Lưới càng thưa thì keo phải càng đặc). Dùng
một hoá chất cảm quang (NH4)2Cr27) có dạng mầu cam, pha với tỷ lệ nhỏ (một ống keo có thể


pha 1/2 thìa cà phê) thấy mầu nước keo có dạng hanh vàng cánh kiến là được. Khi pha nếu xuất
hiện nhiều bọt có thể cho thêm dung dịch axit axetic để khử bọt của keo, cần phải lọc qua một lớp
vải (Nếu vải lưới để sử dụng in thì càng tốt).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chẩy đều lên mặt lưới sau đó kéo thẳng từ cuối lưới lên đầu lưới. Lưu ý là phải kéo đều tay và dứt
khốt, láng cả hai mặt lưới (trong và ngồi).


- Sấy khơ lưới: Sau khi láng phải đem ngay vào phịng tối và đảm bảo ánh sáng không được lọt
trực tiếp lên lưới (Phịng càng tối thì chụp lưới càng đảm bảo). Dùng máy sấy tóc sấy khơ đều mặt
lưới, lưu ý là thật đều nếu chỗ khơ, chỗ khơng thì chụp sẽ bị hỏng vì chỗ nào keo chưa khơ hẳn thì
chụp sẽ bị trơi hết lớp keo ở chỗ đó.


- <b>Chụp lưới: </b>Đặt phim can thuận chiều (Mặt phải lên trên) lên mặt kính hịm chụp, sau đặt lưới áp
sát với fim can, đặt lót (Bìa cứng) phẳng bên trong lưới, đặt miếng mút phù hợp lên trên, lót đặt
tiếp một thanh phẳng, cứng nào đó (có thể là gỗ, đá, sắt...) lên trên cùng, cuối cùng dùng một vật
nặng đè lên trên để nén cho mặt lưới ép sát với fim và mặt kính hịm chụp (Vật nặng có thể là xơ
nước, cối đá, thanh sắt..., nhưng phải đảm bảo đủ nặng để nén) Nếu nén không chặt thì hình chụp
sẽ khơng được nét, đẹp. Xong xi tất cả, cuối cùng bật cơng tắc điện cho hịm chụp sáng, đồng
thời bấm giờ khoảng 3 - 5 phút gì đó là được (Thời gian lâu hay chóng phụ thuộc vào pha nhiều hay
ít cảm quang, thời tiết nắng hay mưa, trời hanh hay nồm.... nói tóm lại là phải làm nhiều mới có
kinh nghiệm). Đây là chụp bằng đèn còn dễ, chứ nếu chụp bằng ánh sáng mặt trời còn đòi hỏi kinh
nghiệm nhiều hơn nhiều.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×