Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giao an van hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.22 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ</b>


<b>Hoạt động chính: Truyện : Ba Cơ Gái</b>



<b>Hoạt động bổ trợ</b>

:


- <i>Phát triển nhận thức.</i>
- <i>Phát triển vận động.</i>
- <i>Phát triển tình cảm xã hội</i>
- <i>Phát triển thẩm mỹ</i>


<b>Chủ đề: Gia Đình</b>



<b>Đối tượng: Mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi</b>



Ngày soạn: 12 – 11 -- 2010
Ngày dạy: 15 – 11 – 2010


Người soạn: Trương Thị Thùy Dương


<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


<i><b>1,</b><b>Kiến thức</b></i>


- Trẻ biết được tên truyện, tên các nhân vật trong truyện và tính cách của
nhân vật ( Cơ út thì hiếu thảo…..)


- Trẻ hiểu nội dung truyện là con cái phải hiếu thảo với cha mẹ, quan tâm
đến cha mẹ đặc biệt là những lúc ốm đau


- Trẻ biết kể chuyện diễn cảm



<i><b>2, Kỹ năng</b></i>


- Rèn kỹ năng đọc kể diên cảm cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ


- Rèn kỹ năng nghe và cảm thụ truyện


<i><b>3, Giáo dục</b></i>


- Giáo dục trẻ biết hiếu thảo với bố mẹ, biết quan tâm đến bố mẹ đặc biệt là
những lúc ốm đau.


<b>II, CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1, Đồ dùng đồ chơi</b></i>


- Tranh truyện “Ba Cơ Gái”
- Mơ hình rối dẹt


- 3 bảng gắn tranh, 6 chiếc vòng, 3 tranh vẽ chị cả, chị hai, cô út cắt rời
- Đài đĩa có bài “ Ngọn nến lung linh” và bài “ Múa cho mẹ xem”


<i><b>2, Địa điểm </b></i>


- Trong lớp học


<i><b>3, Phương pháp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phương pháp giảng giải



- Phương pháp đọc kể diễn cảm
- Phương pháp đồ dùng trực quan


III, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


<b>Hoạt động của cô</b>

<b>Hoạt động của trẻ</b>



1<b>, Hoạt động 1: Gây hứng thú – trò</b>
<b>chuyện chủ đề</b>


- Cho trẻ nhún và hát theo nhạc bài: Ba
ngọn nến lung linh


- Đàm thoại: + Bài hát nói về gì?
+ Gia đình gồm có những ai?


- Cơ nói: Gia đình gồm có bố mẹ và con,
mỗi người như một ngon nến thắp sáng cả
gia đình


2<b>, Hoạt động 2: Nội dung</b>


<i><b>a, Giới thiệu bài: </b></i>


- Cho trẻ chơi trò chơi “ Ghép tranh”
- Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội: Nến vàng,
nến xanh và nến hồng mỗi đội cử 4 bạn
bật qua những chiếc vòng lên gắn tranh,
đội nào gắn đúng và đẹp thì sẽ thắng cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi



- Tun dương trẻ


- Cơ nói: 3 đội đã gắn được 3 bức tranh về
3 nhân vật chi cả, chị hai, cô út trong
truyên “Ba cô gái”. Để biết được cuộc
sống của 3 chi em ra sao các con hãy chú
ý lắng nghe cô kể chuyện nhe!


<i><b>b, Cô kể mẫu lần 1: Kể diễn cảm</b></i>


- Cô vừa kể chuyện gì? Có hay khơng?
- Cơ nói nội dung truyện: Trun nói về
sự hiếu thảo của cơ gái út với mẹ, chính vì
sự hiếu thảo đó mà cơ gái út sống rất lâu
và có cc sống vui vẻ hạnh phúc. Cịn
chi cả và chị hai vì khơng hiếu thuận với
mẹ nên đã chết sớm và biến thành con rùa
và con nhện đấy.


<i><b>c, Cô kể lần 2: Sử dụng tranh minh họa</b></i>
<i><b>truyện</b></i>


- Cô giới thiệu các bức tranh, cách giở


- Trẻ hát
- Trẻ trả lời


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tranh, giáo dục trẻ biết giữ gìn tranh sách
- Cho trẻ đọc tên chuyện và tìm các chữ
cái đã học


- Cô đọc kết hợp chỉ chữ.


- Đàm thoại: + Trong chuyện có những
nhân vật nào?


+ Mẹ là người như thế nào?


+ Bà đã nhờ ai đưa thư cho các con? Bà
dặn sóc như thế nào?


+ Đến nhà cơ chị cả, chị cả đang làm gì?
Sóc nói gì với chị cả?Chị cả trả lời sóc
như thế nào?Khi nghe chi cả nói như vậy
sóc con như thế nào? Chị cả đã biến thành
con gì?


+ Sóc đi bao lâu thì đến nhà chị hai? Chị
hai đang làm gì? Sau khi nghe sóc nói thì
chị hai nói gì? Chị hai biến thành con gì?
+ Cuối cùng sóc đến nhà ai? Cơ út đang
làm gì? Đọc thư xong cơ út làm gì?


- Giáo dục: Qua câu chuyện này muốn
giáo dục chúng ta phải biết hiếu thảo với
cha mẹ, luôn quan tâm đến cha mẹ đặc


biệt là lúc ốm đau


- Giải nghĩa 1 số từ khó: Rịng rã, Tất tả.


<i><b>d, Cơ kể lần 3: Sử dụng mơ hình rối dẹt</b></i>
<i><b>e, Dạy trẻ kể chuyện:</b></i>


- Cô cùng trẻ kể lại chuyện 1 lần sau đó cơ
là người dẫn chuyện mỗi tổ đóng vai 1
nhân vât và kể chuyện


- Cho nhóm trẻ kể chuyên diễn cảm
- Cho cá nhân trẻ kể chuyện diễn cảm


<i><b>* Kết thúc:</b></i>


- Củng cố nhận xét, Tuyên dương trẻ.
- Cô cùng trẻ vận động theo nhạc bài:
Múa cho trẻ xem


- Cho trẻ ra chơi


- Trẻ đọc tên và tim chữ cái đã học


- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô


- Trẻ kể chuyện


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×