Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.03 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>2.7. Trao đổi Vitamin</b>
-Vitamin là chất hữu cơ cần thiết đối với cơ
thể. Nó khơng phải là ngun liệu xây dựng cơ thể,
không phải là chất cung cấp năng lượng. Vitamin
là thành phần bắt buộc của một số enzym quan
trọng, xúc tác điều hòa hoạt động của cơ thể
-Nhu cầu của cơ thể đối với vitamin rất thấp
(microgam). Phần lớn gia súc không thể tổng hợp
được vitamin, mà phải được cung cấp từ thức ăn
-Vitamin có hai loại: loại tan trong dầu, mỡ
và tan trong nước.
<b>2.7. Trao đổi Vitamin</b>
<b>2.7.1. Vitamin tan trong dầu, mỡ</b>
<b>2.7.1.1. Vitamin A</b>
-Vitamin A gồm nhiều loại A1, A2, A3;
nhưng quan trọng nhất là A1
-Vitamin A có nhiều trong thức ăn động vật,
nhiều nhất là dầu gan cá thu, lòng đỏ trứng, bơ,
sữa, gan…Trong thực vật, vitA nằm dưới dạng
caroten, có nhiều trong quả gấc, cà rốt, cà chua, đu
đủ, bí ngơ và trong rau xanh.
-Khi vào cơ thể caroten được biến đổi thành
vitA nhờ enzym carotenaza ở gan.
<b>2.7.1.2. Vitamin A (tt)</b>
-VitA có nhiều ở võng mạc mắt dưới dạng
retinal, đây là một dẫn xuất của vitA
-VitA có khả năng liên kết với protit và
chứa trong mô động vật với lượng khá lớn dưới
dạng phức chất, chúng có độ bền vững khác nhau.
-Trong mô động vật cịn có hợp chất
carotenoit gần giống với caroten, gọi là lipocrom.
*<b>Chức năng sinh lý của VitA</b>
-VitA cần cho sự sinh sản và sinh trưởng.
Thiếu nó sự phân chia tế bào sinh dục, sự tạo thành
hợp tử, sự phát triển bào thai sẽ sút kém, cơ thể
non chậm lớn, sút cân.
-VitA duy trì và bảo vệ lớp thượng bì niêm
mạc da. Thiếu nó à da khô, niêm mạc bị tổn
thương và hóa sừng, giảm sức đề kháng của da. Do
đó ở người và động vật khi thiếu A thường mắc
bệnh lao.
-Thiếu A gây biến đổi, thối hóa tổ chức thần
kinh, con vật đi đứng xiêu vẹo, bại liệt
*<b>Chức năng sinh lý của VitA (tt)</b>
Trên võng mạc mắt có các tế bào hình que và
hình nón. Tế bào hình que nhận cảm ánh sáng yếu,
tế bào hình nón nhận cảm ánh sánh mạnh. Chất
cảm quang trên tế bào hình que là Rodopxin, trong
tế bào hình nón là Iodopxin.
Khi có ánh sáng Rodopxin, Iodopxin phân
giải thành retinal và opxin:
Rodopxin D Retinal + Opxin (que)
Iodopxin D Retinal + Opxin (nón)
<i>Cấu tạo võng mạc mắt</i>
*<b>Chức năng sinh lý của VitA (tt)</b>
-Phản ứng phân giải Rodopxin và Iodopxin
tạo năng lượng làm biến đổi điện thế trên dây thần
kinh thị giác, điện thế này được truyền vào vùng
thị giác của vỏ não (vùng chẩm) làm cho con vật
nhận biết được ánh sáng và hình ảnh
-Độ mẫn cảm của gia súc với bệnh thiếu
vitA cũng khác nhau: Mẫn cảm nhất là Lợnà gà,
vịtà bị. Ít mẫn cảm là ngựa, dê, cừu, chó và thỏ.
-Lợn thiếu vitA àsinh trưởng chậm, thần
kinh rối loạn, đi đứng xiêu vẹo.
<b>2.7.1. Vitamin tan trong dầu, mỡ</b> <b>(tt)</b>
<b>2.7.1.2. Vitamin D (tt)</b>
-Vitamin D gồm nhiều loại D<sub>2</sub>, D<sub>3</sub>, D<sub>4</sub>, D<sub>5</sub>,
D<sub>6</sub>; nhưng quan trọng nhất là D<sub>2</sub> và D<sub>3</sub>
-Vitamin A có nhiều trong dầu gan cá và mỡ
bị, trong gan, sữa, lịng đỏ trứng…Trong lớp biểu
bì da động vật có chứa một dạng tiền vitD là
7-dehydrocolesterol, dưới tác dụng của tia tử ngoại
nó biến đổi thành vitaD<sub>3</sub>
-Trong thực vật có một dạng tiền vitD khác là
ergosterol, dưới tác dụng của ánh sáng yếu nó biến
đổi thành vitD<sub>2</sub>
*<b>Chức năng sinh lý của VitD</b>
-VitD thúc đẩy sự hấp thu và hạn chế bài xuất
Ca và P; xúc tác cho sự vận chuyển Ca, P vào
xương và tạo hợp chất Ca(PO<sub>4</sub>)<sub>2 </sub>làm xương cứng
-VitD điều hòa tỷ lệ Ca/P trong máu, ngay cả
khi khẩu phần thiếu Ca (lấy Ca từ xương vào máu).
-Khi thiếu vitDàgia súc non bị còi xương,
lùn bé, chậm mọc răng, thiếu máu, rối loạn tiêu
hóa; gia súc trưởng thành bị mềm xốp xương, sức
lực suy giảm, mất khả năng làm việc (cày, kéo..)
<b>2.7.1. Vitamin tan trong dầu, mỡ</b> <b>(tt)</b>
*<b>Chức năng sinh lý của VitE</b>
-VitE có tác dụng kích thích sinh sản. Tác
dụng này rõ với động vật thí nghiệm và gia cầm, ở
động vật lớn không rõ rệt bằng vitA.
-Thiếu E à Con đực bị thóa hóa tinh hồn,
tinh trùng bị kỳ hình nhiều và kém hoạt lực. Thiếu
nhiều không sản xuất được tinh trùng. Ở con cái,
bào thai phát triển rối loạn à thai chết và sẩy thai.
Ở gà, vịt thiếu vitE thì phơi sẽ chết sau 5-7 ngày
hình thành trong trứng ấp
<b>2.7.1. Vitamin tan trong dầu, mỡ</b> <b>(tt)</b>
<b>2.7.1.4. Vitamin K (tt)</b>
-Vitamin K gồm K1, K2 và K3, trong đó
dạng K1 có hoạt tính sinh học mạnh nhất.
-VitK có nhiều trong thức ăn xanh và thức
ăn nhiều nước. Trong dạ cỏ loài nhai lại, vitK
được tổng hợp nhờ vi sinh vật. Do đó, lồi nhai
lại ít thiếu K, lợn và gia cầm dễ mắc hơn
-Tác dụng sinh lý chính của VitK là chống
chảy máu. Nó xúc tác gan sản xuất prothrombin,
đây là yếu tố đông máu quan trong. Thiếu K thì
máu khó đơng hoặc hay chảy máu à thiếu máu.
<b>K<sub>1</sub></b>
<b>K<sub>2</sub></b> <b>(n có thể</b> <b>là 6,7 hoặc 9 nhóm)</b>