Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NANG LUONG P4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.82 KB, 23 trang )

gsp
ot.com/
Chương 5
TRAO ĐỔI CHẤT
VÀ NĂNG LƯƠNG (P4)
(Physiology in metabolism and energetics )
Dr Võ Văn Toàn- Quynhon University
gsp
ot.com/
2.7. Trao đổi Vitamin
-Vitamin là chất hữu cơ cần thiết đối với cơ
thể. Nó không phải là nguyên liệu xây dựng cơ thể,
không phải là chất cung cấp năng lượng. Vitamin
là thành phần bắt buộc của một số enzym quan
trọng, xúc tác điều hòa hoạt động của cơ thể
-Nhu cầu của cơ thể đối với vitamin rất thấp
(microgam). Phần lớn gia súc không thể tổng hợp
được vitamin, mà phải được cung cấp từ thức ăn
-Vitamin có hai loại: loại tan trong dầu, mỡ
và tan trong nước.
-Khi thiếu nó cơ thể sẽ mắc bệnh thiếu
vitamin.
gsp
ot.com/
2.7. Trao đổi Vitamin
2.7.1. Vitamin tan trong dầu, mỡ
2.7.1.1.Vitamin A
gsp
ot.com/
2.7.1.1. Vitamin A
-Vitamin A gồm nhiều loại A1, A2, A3;


nhưng quan trọng nhất là A1
-Vitamin A có nhiều trong thức ăn động vật,
nhiều nhất là dầu gan cá thu, lòng đỏ trứng, bơ,
sữa, gan…Trong thực vật, vitA nằm dưới dạng
caroten, có nhiều trong quả gấc, cà rốt, cà chua, đu
đủ, bí ngô và trong rau xanh.
-Khi vào cơ thể caroten được biến đổi thành
vitA nhờ enzym carotenaza ở gan.
-Quá trình hấp thu, đồng hóa VitA phụ thuộc
vào lượng mỡ trung tính. Dịch mật là chất cần thiết
cho sự hấp thu VitA. Trong cơ thể 90% vitA ở gan.
gsp
ot.com/
2.7.1.2. Vitamin A (tt)
-VitA có nhiều ở võng mạc mắt dưới dạng
retinal, đây là một dẫn xuất của vitA
-VitA có khả năng liên kết với protit và
chứa trong mô động vật với lượng khá lớn dưới
dạng phức chất, chúng có độ bền vững khác nhau.
-Trong mô động vật còn có hợp chất
carotenoit gần giống với caroten, gọi là lipocrom.
Ở loài có vú và chim, lipocrom có ở lớp mỡ dưới
da và trong các mô mỡ của tuyến nội tiết. Ở chim
lipocrom còn có ở lông
gsp
ot.com/
Caroten và vitamin A
gsp
ot.com/
*Chức năng sinh lý của VitA

-VitA cần cho sự sinh sản và sinh trưởng.
Thiếu nó sự phân chia tế bào sinh dục, sự tạo thành
hợp tử, sự phát triển bào thai sẽ sút kém, cơ thể
non chậm lớn, sút cân.
-VitA duy trì và bảo vệ lớp thượng bì niêm
mạc da. Thiếu nó  da khô, niêm mạc bị tổn
thương và hóa sừng, giảm sức đề kháng của da. Do
đó ở người và động vật khi thiếu A thường mắc
bệnh lao.
-Thiếu A gây biến đổi, thoái hóa tổ chức thần
kinh, con vật đi đứng xiêu vẹo, bại liệt
-Thiếu A gây khô giác mạc mắt, thiếu nhiều
có thể quáng gà hoặc mù mắt.
gsp
ot.com/
*Chức năng sinh lý của VitA (tt)
Trên võng mạc mắt có các tế bào hình que và
hình nón. Tế bào hình que nhận cảm ánh sáng yếu,
tế bào hình nón nhận cảm ánh sánh mạnh. Chất
cảm quang trên tế bào hình que là Rodopxin, trong
tế bào hình nón là Iodopxin.
Khi có ánh sáng Rodopxin, Iodopxin phân
giải thành retinal và opxin:
Rodopxin  Retinal + Opxin (que)
Iodopxin  Retinal + Opxin (nón)
Trong bóng tối có quá trình ngược lại
Phản ứng xảy ra thường xuyên khiến cho
lượng retinal cạn dần và nó được bổ sung bằng
VitA qua phản ứng: VitA – H
+

 Retinal
gsp
ot.com/
Cấu tạo võng mạc mắt
Retinal

×