Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Báo chí và luật pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.86 KB, 55 trang )

Báo chí và luật pháp

TS. Đặng Thu Hương


1. Mối quan hệ giữa báo chí và luật pháp
 Khái niệm luật pháp:
- Luật pháp là những quy phạm hành vi do Nhà nước

ban hành mà mọi người dân buộc phải tuân theo
nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội và bảo vệ
trật tự xã hội.
- Luật pháp là một hệ thống những chuẩn mực xã hội
có tính bắt buộc được Nhà nước dùng sức mạnh
đảm bảo
- Nhà nước quản lí, điều hành các mối quan hệ XH
bằng luật pháp (những điều bắt buộc, những điều
cho phép, các hình thức trừng phạt, cấm đốn, tha
bổng..)


1.Mối quan hệ giữa báo chí và luật
pháp
 Hệ thống các văn bản pháp luật

- Hệ thống văn bản chính thức: Hiến pháp, các
bộ luật, các pháp lệnh, nghị định, chỉ thị,
thông tư.


 Tại sao nhà báo cần am hiểu pháp luật?




1. Mối quan hệ giữa báo chí và luật
pháp
 Sự cần thiết phải am hiểu luật của nhà báo
- Nhà báo trước hết là công dân
- Yêu cầu nghề nghiệp báo chí (tuyên truyền, giải thích

pháp luật)
- Đặc trưng, tính chất nghề nghiệp (va chạm, cọ xát
tiếp xúc với mọi đối tượng,…)
- Do vậy, nhà báo phải là người am hiểu pháp luật, vận
dụng kịp thời luật pháp vào hoạt động nghiệp vụ của
mình, và hướng dẫn cho mọi người sử dụng các
quyền và nghĩa vụ của mình theo luật pháp


1.Mối quan hệ giữa báo chí và luật
pháp
 Các quyền của nhà báo
- Được đăng tải tác phẩm BC ở các cơ quan BC mà khơng bị
-

kiểm duyệt.
Có quyền được ghi tên thật hay bút danh. Bản quyền tác phẩm
báo chí được luật pháp bảo vệ
Quyền được hưởng nhuận bút và các chế độ theo quy định của
tòa soạn.
Quyền được cải chính những thơng tin đăng sai
Quyền được bảo vệ tính mạng, tài sản, danh dự của nhà báo

Quyền được hưởng một số ưu tiên theo quy định của Nhà
nước
Quyền được trao tặng các danh hiệu nghề nghiệp


1. Mối quan hệ giữa báo chí và luật
pháp
 Mối quan hệ BC-LP: Mối quan hệ 2 chiều
- BC cung cấp tư liệu, số liệu, nhân chứng… trung

thực khách quan, chính xác để các cơ quan chức
năng tiến hành điều tra, khởi tố các vụ án.
- BC phối hợp với các cơ quan chức năng điều tra
khám phá các vụ việc trong đời sống XH
- BC tạo ra dư luận xã hội, giám sát sự thi hành pháp
luật của các cơ quan công quyền
- Các cơ quan chức năng phối hợp với BC để thực
hiện nhiệm vụ chung


2. Cơ sở pháp lý của hoạt động báo chí
Việt Nam
 Cơ sở chung:

Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992
- ‘Cơng dân có quyền tự do ngơn luận, tự do báo chí, có
quyền được thơng tin’
(Điều 69)
- ‘Nghiêm cấm những hoạt động văn hóa, thơng tin làm
tổn hại đến lợi ích quốc gia, phá hoại nhân cách, đạo

đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam’
(Điều 33)

Các bộ luật Báo chí, các văn bản chỉ thị, nghị quyết
của Nhà nước và của các bộ, ban, ngành có thẩm
quyền


3. Luật Báo chí năm 1957
 Hồn cảnh ra đời:
- Trước CMT8, nước ta tồn tại 2 xu hướng BC rõ

nét:
* BC của thực dân Pháp và những người thân
Pháp
* BC của những người yêu nước và cách mạng
- Sau CMT8, Đảng và Nhà nước đã chăm lo xây
dựng hệ thống văn bản pháp lí cho hoạt động
BC.
*


* 10.10.1945 Hồ Chủ tịch ra sắc lệnh về việc
duy trì tạm thời các luật lệ hiện hành, nhưng
chỉ thi hành ‘khi nào không trái với nguyên tắc
độc lập của nước VN và chính phủ dân chủ
CH’
* 29.3.1946 – Sắc lệnh số 41 – Hội đồng kiểm
duyệt báo chí
* 1946 – 1954: KCCP

* 1954: xóa bỏ chế độ kiểm duyệt báo chí


 Đầu năm 1956: có 29 tờ báo (9 tờ tư nhân),

22 tạp chí, đặc san
 Chủ tịch nước ban hành sắc lệnh số 282
ngày 14.2.1956 về chế độ báo chí.
 Được QH thơng qua, trở thành Luật số
100/SL-L-002 ngày 20.5.1957 về chế độ báo
chí.


Nội dung Luật Báo chí 1957
1. Đảm bảo quyền tự do ngôn luận của nhân dân:
- Quyền tự do ngôn luận dành cho mọi người không
phân biệt thành phần xã hội, tơn giáo, dân tộc, giới
tính.
- Quyền khơng bị kiểm duyệt trước khi in
- BC được các cơ quan NN tạo điều kiện thuận lợi và
dễ dàng để hoạt động nghiệp vụ
- Nhân dân có quyền trả lời, đính chính những điều nói
sai có liên quan đến mình


Nội dung Luật Báo chí 1957
2. Những điều BC khơng được làm:
- BC không được tuyên truyền chống lại đường lối
chính sách, chế độ của Đảng, Nhà nước, chống phá
pháp luật

- Ko được phá hoại sự nghiệp củng cố hòa bình, thực
hiện thống nhất và hồn thành độc lập và dân chủ
- Ko được chia rẽ dân tộc, gây tổn hại tình hữu nghị
với nhân dân các nước, tuyên truyền cho chủ nghĩa
đế quốc, cho chiến tranh
- Ko được tiết lộ bí mật quốc gia
- Ko được dâm ơ, trụy lạc, đồi bại


Nội dung Luật Báo chí 1957
3. Xác định những quy định cụ thể về điều kiện
hoạt động của báo chí và thủ tục cấp giấy
phép, thể lệ lưu chiểu
4. Quy định về hình thức kỷ luật, tùy theo lỗi
nặng nhẹ mà bị cảnh cáo, tịch thu ấn phẩm
đình bản tạm thời, đình bản vĩnh viễn, phạt
tiền hoặc bị truy tố trước pháp luật


Ý nghĩa của Luật Báo chí 1957
 Là bộ luật báo chí hồn chỉnh, trọn vẹn đầu tiên ở nước ta.
 Tạo hành lang pháp lý rộng rãi cho báo chí kiểu mới hoạt động

trong giai đoạn mới
 Từ đây, báo chí VN khẳng định vai trị, vị trí, nghĩa vụ, và quyền
lợi của mình trong hệ thống chính trị, tư tưởng của Đảng
 Đồng thời, tạo dk cho BC có cơ hội mở rộng quan hệ giao lưu
với BC khu vực và thế giới
 Tuy nhiên Luật 1957 Ko đề cập đến việc quảng cáo trên báo chí
Sau Luật BC 1957, có Nghị định số 297/TTG (9.7.1957) quy định chế độ, và

quyền lợi của người làm báo chuyên nghiệp; và Nghị định số 298/TTg
(9.7.1957) quy định chi tiết thi hành Luật về chế độ báo chí 1957


4. Luật Báo chí 1990 và Luật sửa
đổi bổ sung một số điều của Luật
Báo chí 1999


Bối cảnh chính trị - xã hội
Từ 1957 đến 1990: hơn 30 năm
1955-1975: KCCM
1975-1986: Thời kỳ bao cấp
1986-1990: Thời kỳ đổi mới
- Trước hết là đổi mới tư duy kinh tế, tư duy chính trị và
đổi mới tồn diện.
- BC cũng có nhiều đối mới và thu được những thành
quả bước đầu.
- Trong bối cảnh mới (thay đổi về cơ chế, giao lưu hòa
nhập với quốc tế..) nhiều điều của luật 1957 đã
khơng cịn phù hợp







Nội dung của Luật Báo chí 1990
 Luật BC 1990 có 7 chương, 31 điều

 Nghị định 133 HDBT (22.4.1992) quy định chi

tiết việc thi hành Luật BC
 Luật BC 1990 kế thừa những nguyên tắc
đúng đắn của Luật về chế độ BC 1957, bổ
sung và hoàn thiện một bước pháp luật nước
ta về báo chí


Những điểm mới của Luật BC 1990
 Xác định rõ BC là cơ quan ngôn luận của Đảng, cơ







quan Nhà nước, tổ chức xã hội, khơng có báo chí tư
nhân (d.1).
Thể hiện rõ & đầy đủ hơn quyền tự do dân chủ của
nhân dân qua BC (d.2)
Vai trò, trách nhiệm của BC theo đường lối của Đảng
(d.3)
Nêu đầy đủ về quyền thông tin và được thông tin của
công dân (d.4)
Quyền và nghĩa vụ cung cấp thông tin (d.7)
Quyền và nghĩa vụ trả lời và cải chính (d.5,8,9)



Những điểm mới của Luật BC 1990
 Quy định đầy đủ, chi tiết hơn về quyền hạn và

trách nhiệm của cơ quan BC và nhà báo; của
cơ quan chủ quản BC (d.12), của Nhà nước
đối với BC (d.17)
 Quy định trách nhiệm của các cơ sở in và tổ
chức phát hành (d.12 và 21)
 Quy định về quảng cáo trên BC (d.25)
 Quy định về khen thưởng và kỷ luật (d.27)


Ý nghĩa của Luật BC 1990
 Kế thừa và phát huy những nguyên tắc đúng đắn của

Luật BC 1957 và được bổ sung, hoàn thiện về mặt
luật pháp cho hoạt động của BC thời kỳ đổi mới
 Luật BC 1990 phản ánh trung thực, khách quan
những thành tựu quan trọng của đất nước thời kỳ đổi
mới, cũng như thành tựu của BC nói riêng
 Tạo hành lang pháp lí rộng rãi cho BC hoạt động
trong sự nghiệp đổi mới, CNH-HDH; đáp ứng nhu
cầu phát triển nội tại BC
 Tạo cơ sở pháp lí cho BC nước ta hợp tác, hịa nhập
với BC trong khu vực và thế giới


5. Luật Báo chí (sửa đổi) 1999
 Bối cảnh chính trị-xã hội:
- Luật BC 1990 đã thực hiện được 9 năm

- BC bộc lộ một số hạn chế:

+ sự lạm dụng, cửa quyền của một số nhà báo và cơ
quan BC
+ BC có tính thương mại, xa rời mục đích tơn chỉ
+ Khai thác, cung cấp, xử lí thơng tin, đưa tin sai,…
dẫn đến việc xúc phạm danh dự, gây thiệt hại cho tổ
chức, cá nhân.
+ Xử lí của cơ quan báo chí, cơ quan quản lí BC
khơng nghiêm.
+ Nhiều vấn đề phát sinh như loại hình báo chí mới,
thuế báo chí, kinh doanh báo chí, kinh tế báo chí


Nội dung sửa đổi của Luật BC (sửa
đổi) 1999
 Luật BC (sửa đổi) 1999 giữ nguyên cơ cấu các

chương
 Sửa Lời nói đầu, và 11 điều trong các chương, bổ
sung 4 điều mới.
 Trong đó, các nội dung sửa là:
- Lời nói đầu, các loại hình báo chí
- Cơ quan chủ quản báo chí
- Quyền hạn và nhiệm vụ của nhà báo
- Cải chính trên báo chí
- Quản lí Nhà nước về báo chí
- Tài chính của cơ quan BC
- Xử lí các vi phạm



Một số vấn đề bất cập của Luật BC
(sửa đổi) 1999
 Khiếu nại rồi mới kiện ra tòa?

+ Luật BC: khiếu nại đến báo rồi mới khiếu
nại lên trên hoặc kiện ra tịa.
+ Luật Dân sự: khơng cần khiếu nại đến báo
mà có quyền kiện ra tịa
+ Hay cải chính rồi là ‘xong việc’???


Một số vấn đề bất cập của Luật BC
(sửa đổi) 1999
 Thơng tin phải có nguồn, có căn cứ
 Nhưng thế nào là nguồn, là chứng cứ?

+ văn bản, tài liệu của cơ quan, tổ chức, phát
ngôn của cá nhân có thẩm quyền, phản ánh
của cơng dân..
+ băng ghi âm khi ra TA bị bác, khơng cơng
nhận tính xác thực.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×