Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Tuan 8 9 10 15 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN: 8 Ngày soạn: 28/ 9/ 2010


Tieát:36


Văn bản


( Trích "Truyện Kiều" của Nguyễn Du)
I. MỤC TIÊU:


Giúp HS:
1/ Kiến thức:


- Thái độ khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc của tác giả đối với bản chất xấu xa, đê hèn của kẻ buôn người và tâm trạng
đau đớn, xót xa của tác giả trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.


- Tài năng nghệ thuật của tác giả trong việc khắc họa tính cách nhân vật thông qua diện mạo, cử chỉ.
2/ Kỹ năng:


- Đọc –- hiểu văn bản truyện thơ trung đại.


- Nhận diện và phân tích các chi tiết nghệ thuật khắc họa nhân vật phản diện (diện mạo, hoạt động, lời nói, bản
chất) đậm chất hiện thực trong đoạn trích.


- Cảm nhận được ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội trong đoạn trích.


3/ Thái độ: Giáo dục HS thái độ khinh ghét bọn buôn người, đồng thời bồi dưỡng tình u thương, cảm
thơng với những số phận khơng may.


II. CHUẨN BỊ :


GV: SGK, Tham khảo SGV, Thiết kế bài giảng, giáo án;



HS: Đọc, soạn đoạn trích; tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tnhs cách nhân vật của tác giả trong đoạn thơ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


(1’) 1 .ỔN ĐỊNH: Kiểm tra sĩ số, tác phong và nhận xét vệ sinh lớp.
(6’) 2 . KIỂM TRA:


? Đọc thuộc lòng 8 câu cuối đoạn thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích "Truyện Kiều" của Nguyễn Du). Cho
biết đoạn thơ có những nét đặc sắc gì về mặt nghệ thuật ?


Đọc thuộc 8 câu thơ cuối đoạn trích (từ Buồn trơng cửa bể chiều hơm đến Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh
ghế ngồi ). Nêu được những nét đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn thơ: Miêu tả nội tâm nhân vật thành
công với bút pháp tả cảnh ngụ tình.


3 . GIẢNG BÀI MỚI:


(3’) a/ Giới thiệu bài: (Tổ chức trị chơi ơ chữ)


 Giới thiệu: Ô chữ gồm 8 chữ cái, chỉ một dạng nhân vật trong văn bản tự sự như truyện kí, kịch.


P H Ả N D I Ệ N


 HS đốn chữ. GV ghi những chữ cái HS đoán đúng, mở cả câu khoá (nếu HS đoán đúng).
? Em cho biết dạng nhân vật trong ô chữ liên quan như thế nào với bài học hơm nay?


(Mã Giám Sinh chính là nhân vật phản diện trong đoạn thơ sẽ học hôm nay.)
 GV giải thích ý nghĩa từ phản diện và dẫn dắt vào bài học.


b/



Tiến trình tiết dạy:


TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ GV: Ghi đề bài, nhắc HS mở


SGK(t.97). + Mở SGK và vở soạn bài.


Hướng dẫn tìm hiểu khái quát về
đoạn trích.


I. Giới thiệu:
+ Hướng dẫn đọc: mạch lạc, thong thả,


giọng đọc nhịp nhàng, nhấn mạnh chi
tiết thể hiện phần nào tính cách nhân
vật.


+ Chỉ định đọc đoạn thơ. + Đọc theo yêu cầu (2HS).
+ Nhận xét cách đọc của bạn.
+ Chỉ định giải thích thêm các từ :vấn


danh, Mã Giám Sinh, sính nghi. + Giải thích theo SGK.
? Xác định vị trí của đoạn trích trong


tác phẩm Truyện Kiều? + Độc lập trả lời. 1/ Xuất xứ:
+ GV cung cấp thêm: đoạn thơ từ câu


623 đến câu 648.



(Nằm ở phần thứ 2 “ Gia biến và
lưu lạc”)


Đoạn thơ nằm trong phần
II Gia biến và lưu lạc (từ
câu 623 đến 648).


? Đoạn trích có 26 câu thơ được kết


cấu như thế nào ? + Độc lập trả lời. 2/ Kết cấu: 2 phần.


(Xác định được kết cấu đoạn
trích gồm 2 phần: 6 câu đầu và 20
câu còn lại ; Nêu được ý chính của
mỗi phần.


a/ 6 câu đầu : Giới thiệu
nhân vật Mã Giám Sinh.
b/ 20 câu còn lại: Diễn
biến cuộc mua bán.


+ GV chốt ý .


Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn bản. II. Phân tích:


+ Chỉ định đọc 6 câu thơ đầu. + Đọc theo yêu cầu (1HS).
? Trong phần đầu, Mã Giám Sinh đến


nhà Thuý Kiều để làm gì? Khi được hỏi,
người họ Mã kia giới thiệu lai lịch của



mình như thế nào ? + Độc lập trả lời.


(Mã đến nhà Kiều với tư cách là
chàng rể tương lai đến hỏi xin cưới
(vấn danh). Anh ta tự giới thiệu
tên Mã Giám Sinh, quê ở gần
huyện Lâm Thanh.)


1/ Hình ảnh Mã Giám Sinh:


? Có điều gì đáng chú ý trong lời giới


thiệu về lai lịch của người họ Mã? + Trao đổi, trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đang


học trường Quốc tử giám ở kinh
đơ, cịn q thì cũng khơng rõ
ràng: chỉ biết gần huyện Lâm
Thanh.)


? Em có nhận xét như thế nào về việc
một người đến hỏi vợ lại giới thiệu lai


lịch của mình một cách mù mờ như vậy? + Độc lập trả lời.


(Việc giới thiệu lai lịch không rõ
ràng như vậy là cố tình che đậy
để khơng ai biết về mình là một


điều gì đó khơng bình thường
hoặc một âm mưu gì đó .)


- Tên: Mã Giám Sinh ;
- Quê: huyện Lâm Thanh
cũng gần.


? Giới thiệu thì không rõ ràng, còn cách


nói năng của họ Mã thì như thế nào? + Độc lập trả lời.


(Nêu ra được thái độ mất lịch sự
của Mã Giám Sinh: nói năng cộc
lốc.)


? Theo em trong tình huống giao tiếp
trên, Mã Giám Sinh đã không tuân thủ


phương châm hội thoại gi? + Thảo luận, trả lời.


(Vi phạm phương châm quan hệ và
lịch sự.)


+ GV tích hợp và mở rộng: phân tích
thái độ giao tiếp của Mã Giám Sinh; giáo


dục thái độ giao tiếp cho HS. + Nghe giảng.


 Lai lịch đáng ngờ, nói
năng cộc lốc.



? Với lai lịch thì như thế, cịn ngoại hình
thì Mã cơng tử được giới thiệu ra sao?


Nhận xét về cái vẻ bề ngoài của hắn? + Độc lập trả lời.


(Đọc câu thơ 5 và 6. Nhận xét: vẻ
ngồi trơng chải chuốt, đỏm dáng,
kệch cỡm, không phù hợp với cái


tuổi ngoại tứ tuần của anh ta.) - Ngoại tứ tuần;
+ GV mở rộng: Cách sử dụng từ ngữ


nhẵn nhụi, bảnh bao tạo sự đối xứng
giữa 2 vế, hé lộ cái ý chê cười của người
kể chuyện.


- Maøy râu nhẵn nhụi, áo
quần bảnh bao.


 Vẻ ngồi đỏm dáng, lố
bịch.


? Chân dung của họ Mã còn được khắc
hoạ rõ nét hơn qua sự việc gì? Chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(Đó là cử chỉ của Mã Giám Sinh khi
vào nhà: Ghế trên ngồi tót sỗ
sàng. Từ tót chỉ một hoạt động
nhanh, gọn. Ngồi tót là hoạt động


vơ lễ, bất nhã, nó thể hiện thói
quen của Mã, một kẻ vơ học, hạ
lưu cậy mình có tiền chẳng coi ai ra
gì.)


- Ghế trên ngồi tót sỗ
sàng


 Cử chỉ bất nhã, vô lễ.
+ Chỉ định đọc 10 câu cuối (từ Đắn đo


cân sắc cân tài đến hết bài)


+ Đọc theo yêu cầu (1HS).
? Đoạn thơ kể lại việc gì? Trong đó, Mã


Giám Sinh tỏ ra là người như thế nào?


(Chú ý phân tích cử chỉ, lời lẽ ngã giá) + Trao đổi, đại diện trình bày.
(Đoạn thơ kể lại cuộc mua bán
giữa họ Mã và mụ mối. Trong đó,
Mã tỏ ra là kẻ bn người sành
sỏi, lọc lõi. Y so đi tính lại cẩn
thận, đắn đo cân sắc cân tài (bắt
Kiều đề thơ lên quạt, đánh đàn).
Lúc bàn chuyện thì lựa lời khách
sáo, đưa đẩy dặt dìu , xin dạy bao
nhiêu . Khi ngã giá thì Cị kè bớt
một thêm hai, giờ lâu ngã giá . Các
chi tiết đó đã lột tả được bản


chất con buôn của hắn: đầy mánh
lới, sành sỏi, chỉ biết tiền là trên
hết, thật đê tiện.)


- Đắn đo cân sắc cân tài;
- Ép cung cầm nguyệt, thử
bài quạt thơ.


- Cò kè bớt một thêm hai;
- Giờ lâu ngã giá


---> Mua bán lọc lõi, đê
tiện.


? Qua các chi tiết, chân dung của nhân


vật Mã Giám Sinh hiện lên như thế nào? + Độc lập khát quát, phát biểu.
(Hình dáng, cử chỉ của Mã Giám
Sinh thật lố bịch, xấu xa; lời nói
thì giả dối, lọc lõi. Qua đó, người
đọc có thể nhận rõ họ Mã chỉ là
tay buôn người thô bỉ, đê tiện.)


+ GV chốt nội dung 1.  Một tên mua người thô


bỉ, đê tiện.
8’ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn củng cố HOẠT ĐỘNG 2:


? Trong đoạn thơ, hình ảnh nhân vật Mã
Giám Sinh được tác giả miêu tả rất toàn



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(Tả lai lịch  ngoại hình  cử chỉ
 lời nói  tính cách nhưng chỉ với
một vài chi tiết và bằng những từ
ngữ sắc nét.)


? So sánh bút pháp miêu tả nhân vật
của tác giả ở đoạn thơ này và ba đoạn
thơ đã học trước đây, chúng ta thấy có


gì khác nhau? + Trao đổi, trả lời.


(Tả người ở ba đoạn thơ trước
chủ yếu dùng bút pháp ước lệ,
tượng trưng. Ở đoạn thơ này tác
giả đi sâu tả thực về ngoại hình,
cử chỉ của nhân vật.)


+ GV nhấn mạnh nghệ thuật miêu tả
điêu luyện của tác giả.


(2’) 4. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
- Học thuộc lịng đoạn trích.


- Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích.


- Sưu tầm những câu thơ, đoạn thơ khác trong Truyện Kiều miêu tả nhân vật phản diện.
- Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt tác dụng được sử dụng trong văn bản.


- Tieát 37 tìm hiểu tiếp 2 nội dung trên.



IV. RÚT KINH NGHIỆM –- BỔ SUNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TUẦN: 8 Ngày soạn: 28/ 9/ 2010


Tieát:37


Văn bản ( TT)
( Trích "Truyện Kiều" của Nguyễn Du)


I. MỤC TIÊU:


Giúp HS tiếp tục thực hiện các mục tiêu đã nêu ở tiết 36, cụ thể là:
1/ Kiến thức:


- Thái độ khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc của tác giả đối với bản chất xấu xa, đê hèn của kể buôn người và tâm trạng
đau đớn , xót xa của tác giả trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.


- Tài năng nghệ thuật của tác giả trong việc khắc họa tính cách nhân vật thơng qua diện mạo, cử chỉ.
2/ Kỹ năng:


- Đọc –- hiểu văn bản truyện thơ trung đại.


- Nhận diện và phân tích các chi tiết nghệ thuật khắc họa nhân vật phản diện (diện mạo, hoạt động, lời nói, bản
chất) đậm chất hiện thực trong đoạn trích.


- Cảm nhận được ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội trong đoạn trích.


3/ Thái độ: Giáo dục HS thái độ khinh ghét bọn buôn người, đồng thời bồi dưỡng tình u thương, cảm
thơng với những số phận bất hạnh.



II. CHUẨN BỊ :


GV: SGK, Tham khảo SGV, Thiết kế bài giảng, giáo án;


HS: Đọc và tìm hiểu tiếp nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật trong đoạn thơ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


(1’) 1 .ỔN ĐỊNH: Kiểm tra sĩ số, tác phong và nhận xét vệ sinh lớp.
(6’) 2 . KIỂM TRA:


? Đọc thuộc lòng 6 câu đầu đoạn thơ Mã Giám Sinh mua Kiều (trích "Truyện Kiều" của Nguyễn Du). Qua
đoạn thơ, nhân vật Mã Giám Sinh được giới thiệu như thế nào?


Đọc thuộc được 6 câu thơ (từ Gần nhà có một mụ nào đến Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao) . Nêu
được những điểm nổi bật của Mã Giám Sinh : Mã Giám Sinh đến xin hỏi cưới Thuý Kiều nhưng lai lịch gốc gác mù mờ,
đáng ngờ, diện mạo đỏm dáng, lố bịch. Nhìn chung đó là chân dung của một kẻ có ý đồ khơng tốt, đang có một âm
mưu đen tối, xấu xa nào đó.


3 . GIẢNG BAØI MỚI:
(2’) a/ Giới thiệu bài:


? Tính cách của Mã Giám Sinh hồn thiện hơn nhờ tác giả khắc hoạ những chi tiết nào khác? (Tác giả còn
miêu tả cử chỉ, hành động của nhân vật .)


+ GV: Với Thuý Kiều, nạn nhân của cuộc mua bán, nàng đã có những cách ứng xử như thế nào trước một kẻ
buôn người lố bịch, đê tiện như Mã Giám Sinh ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp nhân vật Thuý Kiều trong đoạn thơ
này.


b/ Tiến trình tiết dạy:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Nhắc HS mở SGK(t.97). + Mở SGK và vở soạn bài.
20’ HOẠT ĐỘNG 1 : Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1:


+ GV: Ghi đề bài, đề mục. I. Giới thiệu:


Hướng dẫn tìm hiểu nhân vật Th
Kiều.


II. Phân tích:


2/ Hình ảnh Th Kiều:
+ Chỉ định đọc 20 câu thơ (phần 2). + Đọc theo yêu cầu (1HS).


? Bị xem như món hàng mua bán, tâm


trạng của Th Kiều như thế nào? + Độc lập trả lời.


(Dẫn 2 câu thơ Nỗi mình thêm tức
nỗi nhà/ Thềm hoa một bước, lệ
hoa mấy hàng. Phân tích tâm trạng
của nàng - khơng ngăn được những
dịng nước mắt đau đớn, buồn
tủi.)


- Thềm hoa 1 bước, lệ hoa
mấy hàng.


 Đau buồn, xót xa
? Từ đầu đến cuối đoạn thơ, trước cách



cư xử đê tiện của Mã Giám Sinh, vì sao
Th Kiều vẫn khơng hề thốt một lời


nào? + Thảo luận, đại diện trả lời.


(Trong tình cảnh đó, Kiều vẫn âm
thầm chịu đựng mà khơng thốt một
lời vì nàng đã tự nguyện hy sinh,
bán mình để cứu gia đình. Khơng
cịn sự lựa chọn nào khác, do đó
nàng đành buông xuôi cho số
phận.)


? Em có cảm nghĩ gì trước tình cảnh lúc


này của Thuý Kiều ? + Độc lập phát biểu.


(Nêu được những cảm xúc chân
thành trước sự đau đớn tột cùng
của Thuý Kiều . Mặc dù không một
lời nhưng chúng ta hiểu được nỗi
đau đớn tột cùng của nàng, thêm
vào đó là nõi nhục nhã ê chề
trước tình cảnh bi thương này.)


- Ngại ngùng dợn gió e
sương


Ngừng hoa bóng thẹn,


trơng gương mặt dày
+ GV giảng bình: Một con người tài hoa


như thế trong tình cảnh này chỉ biết
khóc rịng, bng xi cho số phận
đẩy đưa. Nỗi đau đớn, buồn tủi không
diễn tả thành lời. Chỉ bằng hình ảnh so
sánh: Thềm hoa một bước/ lệ hoa mấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hàng,


kết hợp các chi tiết có tính ước lệ: Nhìn
hoa thấy thẹn, soi gương thấy mặt dày,
tác giả đã thể hiện khá đầy đủ nỗi lòng
của nhân vật: đau đớn tột cùng, tủi
nhục vơ hạn.


+ GV Chốt ý.


 Nhục nhã, ê chề


 Số phận bi kịch, đầy
thương tâm.


7’ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tổng kết. HOẠT ĐỘNG 2: III. Tổng kết.
? So với đoạn trích Chị em Thuý Kiều


và Kiều ở lầu Ngưng Bích, nghệ thuật
miêu tả người trong đoạn trích này có gì



khác nhau? + Trao đổi, trả lời .


- Nghệ thuật:


+ Bút pháp tả thực sắc
sảo,


(Nêu biệt tài miêu tả trong đoạn
trích: chủ yếu sử dụng bút pháp
tả thực; khắc hoạ nhân vật thơng
qua ngoại hình, cử chỉ, hành động,
lời nói.)


+ Khắc hoạ tính cách nhân
vật qua diện mạo, cử chỉ.


? Học qua đoạn thơ, em cảm nhận gì ở


nhân vật Mã Giám Sinh ? + Độc lập trả lời.


- Noäi dung :
(Phê phán bộ mặt con buôn mạt


hạng, đê tiện của hắn.)
? Thông qua nhân vật Mã Giám Sinh,


đoạn thơ nhằm phê phán điều gì? + Độc lập trả lời.


(Như Ghi nhớ - SGK) + Tố cáo những thế lực tàn
bạo đã chà đạp lên sắc tài


và nhân phẩm của người
phụ nữ.


? Là người kể chuyện, như trực tiếp
chứng kiến thực tế đó, Nguyễn Du có
thái độ như thế nào? Em hiểu gì về tình


cảm của tác giả? + Thảo luận, phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trạng con người bị hạ thấp, bị chà
đạp. Ở đây, tác giả như hoá thân
vào nhân vật để nói lên nỗi đau
đớn, tủi hổ của Kiều.)


+ GV tích hợp về giá trị hiện thực và
giá trị nhân đạo của Truyện Kiều: Khinh
bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người.
Tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp con
người. Cảm thương sâu sắc trước thân
phận con người bị chà đạp. <i>→</i> Tấm lịng


nhân đạo sâu sắc.


+ Nghe giảng, bình.


+ GVchốt phần tổng kết .


+ GV liên hệ thực tế về nạn buôn bán
phụ nữ qua biên giới hiện nay. Đề cao
và tố giác đối với bọn buôn người phi


pháp này.


+ Thể hiện tấm lòng nhân
đạo sâu sắc của Nguyễn
Du.


5’ HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn củng cố. HOẠT ĐỘNG 3:
+ Hướng dẫn HS thực hiện các bài tập


trắc nghiệm. (Phụ lục)


+ Xem bài tập, suy nghĩ hướng trả
lời.


+ GV treo bảng phụ ( Ghi bài tập) + Độc lập trả lời.
+ Chỉ định HS đọc và trực tiếp trả lời . (Đáp án:


Câu 1:B, Câu 2:C, Câu 3:A
(2’) 4. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:


+ Học thuộc lòng đoạn thơ trên (và ba đoạn thơ đã học trước).
+ Nắm được nghệ thuật miêu tả điêu luyện của tác giả .


+ Tiết 38 : Chuẩn bị kỹ bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (t. 112)
IV. RÚT KINH NGHIỆM –- BỔ SUNG


---
Phuï luïc


Câu 1: Có thể hiểu Mã Giám Sinh là người như thế nào khi anh ta trả lời về lai lịch?


A. Một người trung thực, tử tế.


B. Một kẻ mập mờ đáng ngờ.
C. Một nho sĩ phong nhã.
D. Một người lái bn đứng đắn.


Câu 2 : Tâm trạng của Thuý Kiều ra sao khi nàng phải ra mắt Mã Giám Sinh ?
A. Buồn bã vì sắp đi lấy chồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C. Đau đớn, buồn tủi, xót xa.
D. Căm ghét gã bn người.


Câu 3 : Đoạn trích cho ta thấy khả năng nào của Nguyễn Du ?
A. Khắc hoạ tính cách nhân vật.


B. Tả cảnh thiên nhiên.
C. Phân tích diễn biến tâm lí.
D. Sử dụng từ ngữ dân gian


Câu 4: Ghép các văn bản ở cột A phù hợp với đặcđiểm nghệ thuật miêu tả của đoạn thơ.
Văn bản Nghệ thuật miêu tả
1 Chị em Thuý Kiều a Tả nội tâm nhân vật
2 Cảnh ngày xuân b Tả tính cách nhân vật
3 Kiều ở lầu Ngưng Bích c Tả cảnh


4 Mã Giám Sinh mua Kiều d Tả chân dung
Đáp án: 1+ d; 2+c; 3+a; 4+b


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

---TUẦN: 8 Ngày soạn: 29/ 9/ 2010



Tieát:38




Văn bản


( Trích "Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu)
I. MỤC TIÊU:


Giúp HS
1/ Kiến thức:


- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
- Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.


- Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.


- Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
2/ Kỹ năng:


- Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam bộ được sử dụng trong đoạn trích.


- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc
họa trong đoạn trích.


3/ Thái độ: Bồi dưỡng tấm lòng yêu nhân nghĩa, đề cao thái độ trọng nghĩa khinh tài, tình cảm vị tha.
II. CHUẨN BỊ :


GV: SGK, Tham khảo SGV, Thiết kế bài giảng, giáo án; Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp văn chương của nhà
thơ Nguyễn Đình Chiểu. Sưu tầm chân dung tác giả , tranh minh họa, bảng phụ.



HS: Đọc đoạn thơ, tìm hiểu tác giả, tóm tắt tác phẩm và soạn bài theo câu hỏi đọc hiểu văn bản.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


(1’) 1 .ỔN ĐỊNH: Kiểm tra sĩ số, tác phong và nhận xét vệ sinh lớp.
(6’) 2 . KIỂM TRA:


? Đọc thuộc lòng đoạn thơ Mã Giám Sinh mua Kiều và nêu giá trị nội dung của văn bản.
 Đọc thuộc đúng và đầy đủ 26 câu thơ.


 Giá trị nội dung: Vạch trần bản chất đê tiện xấu xa của Mã Giám Sinh, lên án những thế lực tàn
bạo, chà đạp lên sắc tài và nhân phẩm của người phụ nữ . Đồng thời thể hiện tấm lòng nhân đạo thiết tha của nhà
thơ Nguyễn Du.


3 . GIẢNG BAØI MỚI:
(2’) a/ Giới thiệu bài:


+ Tổ chức trị chơi ơ chữ. Ơ chữ gồm 13 chữ cái là một thành ngữ chỉ một hành động cao đẹp thể hiện tấm
lịng vị tha.


+ GV treo ơ chữ trống.


T R Ọ N G N G H Ĩ A K H I N H T AØ I


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

(Câu thành ngữ là một trong những phẩm chất của Lục Vân Tiên, nhân vật chính của tác phẩm chúng ta học
hôm nay.)


+ GV dẫn dắt vào bài. Nhắc HS mở SGK(t.97).
b/



Tiến trình tiết dạy:


TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


29’ HOẠT ĐỘNG 1 : Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1 :
+ GV: Ghi đề bài, đề mục.


Hướng dẫn tìm hiểu tác giả và tác
phẩm "Lục Vân Tiên ".


I. Giới thiệu :
+ Chỉ định HS đọc chú thích (*) + Đọc theo u cầu (1HS).


? Trình bày những hiểu biết của em về
tác giả Nguyễn Đình Chiểu? (Gợi ý:
Cuộc đời? Quan điểm sáng tác? Tác
phẩm tiêu biểu ?)


+ HS dựa vào chú thích trao đổi
và trả lời.


1.Tác giả:


+ GV nhận xét và kết luận:
Quan điểm sáng tác :


- Trước khi thực dân Pháp xâm lược : tư
tưởng nhân nghĩa.


- Sau khi thực dân Pháp xâm lược: yêu


nước, chống giặc.


“Chở bao nhiêu đạo thuyền khơng
khẳm,


Đâm mấy thằng gian, bút chẳng tà”


+ Nghe giảng. - Nguyễn Đình Chiểu (1822


–- 1888), cịn gọi Đồ Chiểu,
là nhà thơ Nam Bộ.


- Cuộc đời ông gặp nhiều
bất hạnh, nhưng ông đã
vượt lên cảnh ngộ, sống
có ích cho nước, cho dân.
? Có thể rút ra bài học gì về con người


Nguyễn Đình Chiểu? + Trao đổi, trả lời.


(Tấm gương về nghị lực sống và
cống hiến lớn lao cho đời ; yêu
nước và tinh thần bất khuất chống
giặc ngoại xâm.)


- Ông là tấm gương về lòng
yêu nước và tinh thần bất
khuất chống ngoại xâm.
+ Chỉ định đọc chú thích (1). + Đọc theo yêu cầu (1HS).



? Xác định thể loại, thời gian sáng tác ? + Độc lập trả lời theo chú thích.
(Thể loại : truyện thơ Nơm, có kết
cấu theo lối tiểu thuyết chương
hồi; sáng tác vào năm 1854.)


2. Taùc phẩm "Lục Vân
Tiên"


+ GV mở rộng : Truyện Lục Vân Tiên là
một truyện để kể nhiều hơn để đọc,
nên tác giả chú ý đến hành động của
nhân vật nhiều hơn là miêu tả nội tâm
nhân vật  Tính cách nhân vật bộc lộ
qua việc làm , lời nói, cử chỉ ; nhiệt tình


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

ngợi ca, phê phán của tác giả gởi gắm


qua nhân vật. -- Sáng tác 1854, trước khithực dân Pháp xâm lược.
? Truyện Lục Vân Tiên được kết cấu


theo kiểu thông thường của các loại


truyện truyền thống xưa như thế nào ? + Độc lập trả lời.


(Kết cấu theo kiểu truyền thống
của truyện phương Đông: theo
từng chương hồi, xoay quanh diễn
biến cuộc đời nhân vật chính)


-- Truyện thơ Nôm gồm


2082 câu thơ lục bát, kết
cấu theo lối chương hồi.
? Kết cấu của loại văn chương phù hợp


với việc tuyên truyền những phẩm chất


đạo đức gì ? + Trao đổi, trả lời .


(Mục đích trực tiếp: truyền dạy
đạo lý làm người :


+ Xem trọng tình nghĩa giữa con
người với con người trong xã hội.
+ Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn
sàng cứu khốn phò nguy.


+ Thể hiện khát vọng của nhân
dân hướng tới lẽ công bằng.)
+ GV : Ở thời đại đó, chế độ phong


kiến khủng hoảng nghiêm trọng, kỉ
cương trật tự xã hội lỏng lẻo, đạo đức
suy vi, Truyện Lục Vân Tiên đã đáp ứng
nguyện vọng của nhân dân, cho nên
ngay từ lúc mới ra đời, nó đã được nhân
dân Nam Bộ tiếp nhận nồng nhiệt.


? Tóm tắt tác phẩm? + Độc lập tóm tắt tác phẩm.


+ Lớp nhận xét và bổ sung. Tóm tắt tác phẩm : 4 phần


+ GV nhận xét và tóm tắt mẫu.


+ GV nêu yếu tố tự truyện của tác
phẩm .


+ Nghe, tự tóm tắt. -- Lục Vân Tiên đánh cướp
cứu Kiều Nguyệt Nga
-- Lục Vân Tiên gặp nạn và
được cứu giúp.


-- Kiều Nguyệt Nga gặp nạn
mà vẫn giữ lòng chung
thuỷ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hướng dẫn tìm hiểu chung về đoạn
thơ.


3. Văn bản:
+ Chỉ định đọc đoạn thơ (yêu cầu đọc


mạch lạc, mạnh rõ ở các lời thoại của


nhân vật ,... + Đọc theo yêu cầu (1HS).


? Dựa vào chú thích của SGK, hãy giới
thiệu vị trí của đoạn trich và nêu ý chính


của đoạn thơ. + Độc lập trả lời.


(Căn cứ vào chú thích SGK: Lục


Vân Tiên đi thi gặp bọn cướp,
chàng đánh tan và cứu được hai
cơ gái. Nguyệt Nga cảm kích muốn
tạ ơn chàng nhưng Vân Tiên từ
chối.)


Đoạn thơ nằm sau phần
giới thiệu về gia đình Vân
Tiên, cảnh Vân Tiên đi thi;
đánh cướp, cứu Kiều
Nguyệt Nga.


5’ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn củng cố. HOẠT ĐỘNG 2:
? Thử so sánh xem giữa Truyện Kiều và


Truyện Lục Vân Tiên có gì giống nhau? + Thảo luận, đại diện trả lời.
(Nêu một số điểm giống nhau :
- Thể thơ lục bát, truyện thơ Nôm,
- - Hai câu chuyện có bối cảnh ở
Trung Quốc, kết cấu truyện theo
kiểu truyền thống,...)


? Kết cấu truyện giống nhau như thế


nào? Hãy phân tích . + Độc lập trả lời.
(Theo cách hiểu.)
+ Nhận xét, bổ sung.
+ GV nhấn mạnh kết cấu của truyện


truyền thống: thường có 3 phần :gặp


gỡ, lưu lạc và đồn tụ; kết thúc có hậu.


+ Nghe, ghi nhớ.


(2’) 4. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
- Học thuộc lịng đoạn trích.


- Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên thơng qua lời nói, hành động của nhân vật.
- Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt tác dụng ở phần chú thích.


- Tiết 39 tìm hiểu tiếp đoạn thơ trên.


IV. RÚT KINH NGHIỆM –- BOÅ SUNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

---TUẦN: 8 Ngày soạn: 01/ 10/ 2010


Tieát:39




Văn bản


(TT)
( Trích "Truyện Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu)


I. MỤC TIÊU:


Giúp HS tiếp tục hoàn thành các mục tiêu của tiết 38, cụ thể như:
1/ Kiến thức:



- Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.


- Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.


- Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
2/ Kỹ năng:


- Đọc – hiểu một đoạn trích truyện thơ.


- Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam bộ được sử dụng trong đoạn trích.


- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc
họa trong đoạn trích.


3/ Thái độ:


Bồi dưỡng tấm lòng yêu nhân nghĩa, đề cao thái độ trọng nghĩa khinh tài, tình cảm vị tha.
II. CHUẨN BỊ :


GV: SGK, Tham khảo SGV, Thiết kế bài giảng, giáo án; Sưu tầm tranh minh họa, bảng phụ.
HS: Học thuộc đoạn thơ, tìm hiểu tính cách của các nhân vật chính.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


(1’) 1 .ỔN ĐỊNH: Kiểm tra sĩ số, tác phong và nhận xét vệ sinh lớp.
(6’) 2 . KIỂM TRA:


? Đọc thuộc lòng đoạn thơ Lục Vân Tiên đánh tan bọn cướp Phong Lai (trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu
Kiều Nguyệt Nga ) và nêu kết cấu của Truyện Lục Vân Tiên..



 Đọc thuộc đúng và đầy đủ 14 câu thơ đầu.
 Chỉ ra được kết cấu của truyện gồm 4 phần:
-- Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga


-- Lục Vân Tiên gặp nạn và được cứu giúp.


-- Kiều Nguyệt Nga gặp nạn mà vẫn giữ lòng chung thuỷ.
-- Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp lại nhau.


3 . GIẢNG BAØI MỚI:
(2’) a/ Giới thiệu bài:


+ Chỉ định đọc đoạn đầu văn bản tóm tắt Truyện Lục Vân Tiên (t.113).


? So với Truyện Kiều, phần mở đầu Truyện Lục Vân Tiên có điểm nào giống nhau? (Giống nhau về kết cấu:
giới thiệu nhân vật chính, hai nhân vật trung tâm gặp gỡ (theo mơ típ: gặp gỡ  li tán  đoàn tụ.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

anh hùng cứu mỹ nhân. (dẫn dắt vào bài)
b/


Tiến trình tiết dạy:


TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


19’ HOẠT ĐỘNG 1 : Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1
+ GV: Ghi đề bài, đề mục, nhắc HS mở


SGK(t.109).


+ Mở SGK và vở soạn bài.



+ Chỉ định đọc đoạn thơ . + Đọc theo yêu cầu (1HS). II. Phân tích :
 Hướng dẫn tìm hiểu nhân vật Lục


Vân Tiên


1. Hình ảnh Lục Vân Tiên:
? Đọc qua đoạn thơ, em có cảm nhận gì


về nhân vật Lục Vân Tiên?


+ Độc lập trình bày cảm nhận của
mình.


? Hãy phân tích những phẩm chất của
Lục Vân Tiên qua hành động đánh


cướp? + Trao đổi , phân tích phần đầu:


(Gợi ý: Chàng đánh bọn chúng như thế
nào? Tương quan lực lượng giữa 2 bên?
Thái độ của chàng đối với chúng như
thế nào? Em có nhận xét gì về nhân vật
đó?)


(Lục Vân Tiên khi đánh bọn cướp:
hành động bẻ cây làm gậy, tư thế
tấn công tả đột hữu xông mạnh
mẽ giữa bọn cướp đang phủ vây
bịt bùng  bọn cướp vỡ tan, tên


tướng giặc thác rày mạng vong
(người anh hùng, tài năng vô địch.)


a) Đánh cướp:


+ GV nhấn mạnh hình ảnh so sánh Khác
nào Triệu Tử phá vịng Đương Dang.
(võ nghệ phi thường).


-“Bẻ cây làm gậy”,


- Tả đột hữu xơng” (thành
ngữ)


? Triệu Tử Long tả đột hữu xơng là vì
ấu chúa. Còn với Lục Vân Tiên đánh lũ
cướp là xuất phát từ đâu? Qua đó thể
hiện điều gì ở nhân vật Lục Vân Tiên?


+ Độc lập trả lời.


(Vì việc nghĩa mà ra tay. Chàng là
người có tấm lịng vị nghĩa cao
đẹp.)


- “Khác nào Triệu Tử” (so
sánh)


- Lâu la vỡ tan, Phong Lai
thác rày mạng vong.



? Sau khi đã đánh tan bọn côn đồ, Vân
Tiên đối xử với Kiều Nguyệt Nga như


thế nào? + Trao đổi, trả lời.


→ Dũng cảm, tài ba, nghóa
hiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hào hiệp, trọng nghiã khinh tài, rất
lịch thiệp và nhân hậu)


? Khi Nguyệt Nga có ý muốn đền ơn cho
chàng thì chàng đã có thái độ như thế


nào? + HS suy nghĩ trả lời.


b) Gặp gỡ Kiều Nguyệt
Nga:


? Tìm những từ ngữ thể hiện những phẩm


chất ấy của Vân Tiên? + Lớp nhận xét và bổ sung.
? Vân Tiên đã có quan niệm như thế nào


về người anh hùng? Quan niệm ấy có
phù hợp với lí tưởng về người anh hùng


của tác giả không? Hãy giải thích? + Độc lập trả lời.



- Khoan khoan chớ ra
- Nàng phận gái - ta phận
trai


 trọng lễ giáo.
(Nêu được quan niệm nhân nghĩa


tác giả đã gửi gắm trong văn bản.)


- Làm ơn há dễ trông người
trả ơn.


- Kiến ngãi bất vi  phi anh
hùng


? Qua phân tích trên, em hãy kh quát


hình ảnh Lục Vận Tiên trong đoạn trích? + Độc lập trả lời.


(Khát quát được những phẩm chất
của nhân vật Lục Vân Tiên.)


? Em có nhận xét gì về cách xây dựng


nhân vật Vân Tiên của tác giả? + Trao đổi, trả lời .


(Hình ảnh Lục Vân Tiên được xây
dựng dựa theo một mơ típ quen
thuộc ở truyện Nơm truyền thống:
anh hùng cứu mỹ nhân, rồi từ ân


nghĩa đến tình yêu.)


=> (Khắc họa bằng hành
động, lời nói) Lục Vân
Tiên là hình ảnh vị anh
hùng lý tưởng: tài ba, dũng
cảm, trọng nghĩa khinh tài
+ GV chốt nội dung 1.


 Hướng dẫn tìm hiểu nhân vật
Kiều Nguyệt Nga


2. Hình ảnh Kiều Nguyệt
Nga:


? Là người chịu ơn, Kiều Nguyệt Nga đã
có cách cư xử và thái độ như thế nào?
Phân tích nhân vật thơng qua ngôn ngữ,
cử chỉ ?


+ Trao đổi, trả lời.
(Gợi ý:Gia thế của 2 nhân vật này; cách


giao tiếp và thái độ của nàng với Lục
Vân Tiên, rút ra nhận xét về Kiều
Nguyệt Nga?)


(Phân tích những chi tiết biểu hiện
phẩm chất của một cô gái khuê
các: thưa, quân tử - tiện thiếp, lạy


rồi hãy thưa; báo đức thù công,.. 
thuỳ mị, nết na, gia


- Thùy mỵ, nết na, có học
thức .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

giáo.) (Khắc họa tính cách nhân
vật qua lời lẽ) => là một
cô gái hiền hậu nết na, ân
tình.


8’ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tổng kết. HOẠT ĐỘNG 2: III. Tổng kết:
? Theo em, nhân vật trong đoạn trích


này được miêu tả chủ yếu qua ngoại
hình, nội tâm hay hành động, cử chỉ?
Điều đó cho thấy Truyện Lục Vân Tiên
gần với loại truyện nào mà em đã học?
( Yêu cầu HS thảo luận nhóm)


+ Thảo luận nhóm và cử đại diện
trình bày.


- Nghệ thuật:


+ Lớp nhận xét và bổ sung.
(Nhân vật trong đoạn trích này
được miêu tả chủ yếu qua hành
động, cử chỉ; là một truyện kể
mang nhiều tính chất dân gian.)



- Nhân vật chủ yếu được
miêu tả qua cử chỉ, hành
động, lời nói.


? Em có nhận xét gì về ngơn ngữ của


tác giả trong đoạn thơ trích ? + Độc lập trả lời.


(Ngơn ngữ phù hợp với tính cách
của nhân vật, gần với lời ăn tiếng
nói hằng ngày của nhân dân, đặc
biệt là nhân dân Nam bộ.)


- Ngôn ngữ kể mộc mạc,
bình dị, mang màu sắc địa
phương Nam Bộ, phù hợp
với diễn biến tình tiết.
+ GV : Ngôn ngữ thơ đa dạng, phù hợp


với diễn biến tình tiết : lời Vân Tiên đầy
phẫn nộ, lời tên cướp hống hách, kiêu
căng; đoạn đối thoại giữa Vân Tiên và
Nguyệt Nga thì lời lẽ mềm mỏng, chân
thành, xúc động.


+ GV chốt ý.


=> Truyện kể mang đậm
chất dân gian.



+ Chỉ định đọc đoạn thơ trích. + Đọc theo yêu cầu (1HS).
? Đặc điểm nội dung nổi bật của


Truyện Lục Vân Tiên ? + Trao đổi, phát biểu.


(Nêu được những giá trị cơ bản về
nội dung của tác phẩm .)


? Nêu cảm nhận của em đối với hai nhân
vật chính của đoạn thơ?


+ Độc lập phát biểu những cảm
nhận chân thành đối với mỗi nhân
vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

5’ HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn củng cố. HOẠT ĐỘNG 3:
+ Yêu cầu HS xem tranh minh hoạ


(SGK).


? Bức tranh minh hoạ cảnh nào trong
đoạn trích? Em hãy đọc những câu thơ


đó? + Trao đổi, trả lời.


(Nêu được sự việc được minh hoạ
và đọc đúng đoạn thơ tương ứng.)
? Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Đình



Chiểu qua nhân vật Lục Vân Tiên được


thể hiện ở những câu thơ nào? + Độc lập trả lời.


(Xác định được 2 câu thơ : Nhớ
câu kiến nghĩa bất vi/ Làm người
thế ấy cũng phi anh hùng.)


+ Chỉ định đọc lai phần Ghi nhớ. + Đọc theo yêu cầu (1HS).
(2’) 4. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:


+ Học thuộc lòng đoạn thơ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
+ Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của Truyện Lục Vân Tiên.


+ Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga thông qua lời nói, hành động của nhân vật.
+ Hiểu và dùng được một số từ Hán Việt tác dụng ở phần chú thích.


+ Tìm hiểu bài tiếp :Lục Vân Tiên gặp nạn.
+ Tiết40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự .


IV. RÚT KINH NGHIỆM –- BOÅ SUNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

---TUẦN : 8 Ngày soạn: 02/ 10/ 2010
Tiết : 40


I. MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu được:
1/ Kiến thức:


- Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự.



- Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
2/ Kỹ năng:


- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự.


3/ Thái độ: Biết bộc lộ cảm xúc, thái độ thông qua miêu tả nội tâm nhân vật trong văn bản tự sự .
II. CHUẨN BỊ :


GV: - Đọc kỹ SGK, SGV và các sách tham khảo.
- Chuẩn bị một vài đoạn văn mẫu.


- Đồ dùng dạy học : bảng phụ .
HS : - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo.


- Tập viết một vài đoạn văn theo yêu cầu sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


(1’) 1 .ỔN ĐỊNH: Kiểm tra sĩ số, tác phong và nhận xét vệ sinh lớp.
(5’) 2 . KIỂM TRA:


? Nêu tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự? Cho ví dụ một đoạn miêu tả trong Truyện
Kiều, phân tích.


 Miêu tả trong văn bản tự sự làm cho câu chuyện thêm sinh động và hấp dẫn.


 (HS chọn một đoạn trong số 4 phần trích truyện thơ đã học và phân tích yếu tố miêu tả.)
3 . GIẢNG BAØI MỚI:



(3’) a/ Giới thiệu bài:


+ GV chỉ định đọc 18 câu thơ cuối trong phần trích Cảnh ngày xuân (t.85), (HS đọc theo yêu cầu).
? Hãy cho biết đoạn thơ miêu tả cảnh gi? Cùng một cảnh nhưng khơng khí ở hai thời điểm như thế nào?
(Cùng một cảnh nhưng đoạn thơ tả cảnh lễ hội đông vui, náo nhiệt; còn cảnh chiều tà, khi lễ hội đã tan thì
khơng khí có vẻ vắng lặng, buồn.)


+ GV: 18 câu thơ miêu tả cảnh nhưng ở mỗi thời điểm, cảnh đã có sự thay đổi như có mang tâm trạng của
nhân vật. Có khi người ta tả cảnh nhưng lại nhằm diễn tả tâm trạng của nhân vật trong văn bản tự sự. Đây là một
hình thức nghệ thuật rất phổ biến. Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về nội dung này.


+ Nhắc HS mở SGK (t. 117).
b/


Tieán trình tiết dạy:


TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC


15’ HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu yếu tố miêu
tả nội tâm trong văn bản tự sự .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ GV yêu cầu HS đọc lại đoạn trích


Kiều ở Lầu Ngưng Bích. + Đọc theo yêu cầu (1HS).
? Tìm những câu thơ tả cảnh và tả tâm


trạng của Thuý Kiều? + Độc lập xác định.


( - Vẻ non xa ánh trăng gần ở
chung/Bốn bề bát ngát xa trông.


 tả cảnh thiên nhiên.


- Đoạn giữa tả tâm trạng nhớ
thương Kim Trọng và cha mẹ.
- Buồn trông cửa bể chiều hơm/
… Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh
ghế ngồi.  tả cảnh ngụ tình)
? Thơng qua những chi tiết miêu tả


này, dụng ý của tác giả muốn thể hiện


điều gì? + Độc lập trả lời.


(Tác giả tái hiện những cảm xúc,
tình cảm cũng như diễn biến tâm
trạng của Thuý Kiều khi bị giam
lỏng ở lầu Ngưng Bích.)


? Những câu văn tả cảnh có mối quan
hệ như thế nào với việc thể hiện nội


tâm nhân vật? + Trao đổi, trả lời.


(Miêu tả ngoại cảnh và miêu tả nội
tâm nhân vật có quan hệ với nhau:
ngoại cảnh nơi giam giữ Kiều, đươc
nhìn qua con mắt của Kiều  tâm
trạng buồn.)


+ GV chốt ý 1. - Miêu tả nội tâm  những ý



nghĩ, tình cảm, cảm xúc và
những diễn tâm trạng nhân
vật


+ GV: Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ
chân dung tinh thần của nhân vật, tái
hịên những trăn trở dằn vặt, những
rung động tinh vi trong tình cảm của
nhân vật, hoặc khắc hoạ tính cách
của nhân vật.


? Cách thể hiện tâm trạng của Thuý
Kiều ở đoạn thơ 2 và 3 khác nhau như


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

(Đoạn 2  miêu tả tâm trạng - trực
tiếp; đoạn cuối  miêu tả tâm trạng
- gián tiếp.)


+ GV chỉ định đọc đoạn trích truyện


Lão Hạc. + Đọc theo yêu cầu (1HS).


? Đoạn văn tả lão Hạc ở khía cạnh


nào? + Độc lập trả lời.


(Tả ngoại hình của ông lão, qua đó
khắc tâm trạng đau đớn, xót xa
của ơng.)



+ GV chốt ý 2. - Miêu tả tâm trạng


Trực tiếp;
Gián tiếp.
15’ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2 II. Luyện tập:


Bài tập 1 1. Thuật lại đoạn trích Mã


Giám


+ GV chỉ định đọc bài tập. + Đọc theo yêu cầu (1HS). Sinh mua Kiều (có miêu tả
nội tâm).


+ GV: yêu cầu HS viết ngắn. + Cá nhân tự viết đoạn văn.
+ GV chỉ định trình bày (3 HS lần lượt


keå).


+ Độc lập thuật lại đoạn văn kể
Mã Giám Sinh mua Kiều (có sử
dụng yếu tố miêu tả nội tâm).
+ Nhận xét đoạn văn, nhất là yếu
tố miêu tả nội tâm đã vận dụng.)
+ GV nhận xét, đánh giá chung.


Bài tập 2.


+ GV nêu u cầu bài tập: Đóng vai
Kiều kể lại câu chuyện Kiều báo ân


báo oán (t.97).


2. Đóng vai Kiều kể lại
câu chuyện Kiều báo ân
báo oán.


+ GV chỉ định trình bày. + Độc lập trình bày.


(Dựa vào phần chuẩn bị ở nhà.) +
Nhận xét, góp ý.


+ GV đánh giá chung.


4’ HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố. HOẠT ĐỘNG 3


? Có thể miêu tả nội tâm nhân vật


bằng những cách nào? Cho ví dụ. + Độc lập trả lời.


(Nêu 2 cách miêu tả và cho dẫn
chứng về mỗi cách,)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

(2’) 4/ Hướng dẫn học ở nhà :


- Phân tích một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả tâm trạng nhân vật đã học.
- Ôn tập kỹ, đọc các bài văn tham khảo về văn tự sự có yếu tố miêu tả.


- Tiết sau trả bài viết số 2. Lập dàn bài cho đề bài TLV đã làm.
- Tiết 41: Văn bản Lục Vân Tiên gặp nạn.



IV. RÚT KINH NGHIỆM –- BOÅ SUNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

---TUẦN: 9 Ngày soạn: 05/ 10/ 2010


Tieát:41




Văn bản


( Trích "Truyện Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu)
I. MỤC TIÊU:


Giúp HS
1/ Kiến thức:


- Nắm được sự đối lập giữa cái thiện - cái ác; thái độ, tình cảm và lịng tin của tác giả đối với những người lao động
bình thường mà nhân hậu.


- Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật sử dụng ngơn từ trong đoạn trích.
2/ Kỹ năng:


- Đọc – hiểu một đoạn trích truyện thơ trong văn học trung đại.
- Nắm được sự việc trong đoạn trích.


- Phân tích để hiểu được sự đối lập giữa thiện - ác và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời.
3.Thái độ: Có cái nhìn đúng đắn trước cái ác, cái xấu và bồi dưỡng tấm lịng vị tha.


II. CHUẨN BỊ :



GV: SGK, Tham khảo SGV, Thiết kế bài giảng, giáo án;


HS: Đọc và kể xi đoạn thơ, tìm hiểu tính cách của các nhân vật chính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


(1’) 1 .ỔN ĐỊNH: Kiểm tra sĩ số, tác phong và nhận xét vệ sinh lớp.
(6’) 2 . KIỂM TRA:


? Đọc thuộc lòng đoạn thơ Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga và phân tích nhân vật Vân Tiên.
 Đọc thuộc đúng và đầy đủ đoạn thơ (từ Vân tiên dừng lại bên đàng/… thác rày thân vong.)
 Phân tích được những phẩm chất của Lục Vân Tiên :


- Hành động đánh cướp  bộc lộ tính cách dũng mãnh, hào hiệp, tài năng phi thường, tấm lòng vị nghĩa.
- Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau khi đánh cướp  tư cách chính trực, trọng đạo lí, trọng nghĩa khinh
tài, nhân hậu.


3 . GIẢNG BAØI MỚI:
(3’) a/ Giới thiệu bài:


+ GV: Yêu cầu HS tìm hiểu phần 2 văn bản tóm tắt Truyện Lục Vân Tiên (t.113).


? Sau khi gặp gỡ Kiều Nguyệt Nga, Lục Vân Tiên lên đường đi thi. Điều gì đã xảy ra đối với Lục Vân Tiên?


(Vân Tiên đến kinh đô, chưa đến ngày thi thì nghe tin mẹ mất. Thương mẹ, khóc nhiều, lại bị bệnh, chàng đã bị mù.
Trong tình cảnh đó, chàng đã bị kẻ xấu hãm hại.)


+ GVdẫn dắt vào bài: Liệu Lục Vân Tiên có tai qua nạn khỏi hay khơng? Xây dựng tình huống này, tác giả đã có
thái độ như thế nào đối với những người trung thực, giàu lòng hào hiệp như Lục Vân Tiên? Các em cùng tìm hiểu
đoạn thơ trích hơm nay.



+ Nhắc HS mở SGK(t.118).
b/


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

20’ HOẠT ĐỘNG 1 : Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1
+ GV: Ghi đề bài, đề mục.


Hướng dẫn tìm hiểu chung đoạn thơ. I. Giới thiệu :


+ Hướng dẫn đọc: chậm rãi, giọng thong
thả như kể chuyện, chú ý phân biệt
giọng của mỗi nhân vật.


+ Nghe hướng dẫn.


+ Chỉ định đọc đoạn thơ . + Đọc theo yêu cầu (1HS).
? Dựa vào phần tóm tắt tác phẩm, hãy


cho biết vị trí của đoạn thơ trong tác


phẩm? + Độc lập xác định.


1/ Vị trí đoạn trích :


(Đoạn thơ nằm ở phần thứ 2 của
tác phẩm.)


+ GV bổ sung : Đoạn thơ nằm ở phần
thứ hai của truyện và bắt đầu từ câu
937 đến câu 976.



Nằm ở phần thứ hai của
truyện (từ câu 937 đến
câu 976).


? Hãy xác định nội dung đoạn thơ? + Độc lập trả lời. 2/ Đại ý:


(Nêu được đại ý đoạn thơ) Kể việc Vân Tiên bị Trịnh
Sâm hãm hại nhưng chàng
được giao long và vợ
chồng ông Ngư cứu giúp.
? Căn cứ nội dung đoạn thơ, hãy nêu


kết cấu của phần trích? + Độc lập trả lời.
(Nêu kết cấu: 2 phần .


- 8 câu thơ đầu : Hành động tội ác
của Trịnh Hâm.


- Phần còn lại: Việc làm nhân đức
cùng cuộc sống trong sạch, nhân
cách cao cả của ông Ngư.)


? Dựa vào ý của mỗi đoạn, hãy cho biết


chủ đề của đoạn thơ? + Trao đổi, trả lời .


3/Chủ đề:
(.. .. Phê phán cái ác, cái thấp hèn;



đề cao cái thiện và những tấm
lòng nhân ái, cao đẹp.)


Sự đối lập giữa cái thiện
và cái ác.


+ GV chốt phần I, chuyển sang phần II


Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết đoạn thơ. II. Phân tích :


+ Chỉ định đọc lại 8 câu đầu. + Đọc theo yêu cầu (1HS). 1. Hành động tội ác của
Trịnh Hâm:


? Phân tích tâm địa của Trịnh Hâm qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

như thế nào? Do đâu mà Trịnh Hâm lại
hãm hại Vân Tiên?)


(Nếu như trước đây, sợ Vân Tiên
ngăn cản con đường tiến thân của
mình nên Trịnh Hâm tìm cách hãm
hại Vân Tiên là xuất phát từ sự
ganh ghét, đố kị tài năng. Cịn tình
cảnh của Lục Vân Tiên lúc này
thật đáng thương tâm: mù loà, đau
yếu, chẳng tiền chẳng bạc. Thế mà
Trịnh Hâm vẫn cố hãm hại Vân
Tiên.)


? Tóm tắt việc Trịnh Hâm hãm hại Vân



Tiên? + Độc lập trả lời.


(Tóm tắt những hành động của
Trịnh Hâm  Hành động của hắn
được tính tốn, sắp đặt tỉ mỉ, kỹ
lưỡng khơng một chút sơ hở nhỏ
nhặt nào.)


- Đêm khuya lặng lẽ như tờ,
mịt mờ sương bay


- Xô ngay xuống vời.
- Giả tiếng kêu trời, lấy lời
phui pha


? Em có nhận xét gì về hành vi của Trịnh


Hâm? (HS giỏi nhận xét) + Trao đổi, phát biểu.


(- Độc ác, bất nhân vì hắn đan tâm
hãm hại một con người trong cơn
hoạn nạn, không nơi nương tựa,
khơng có gì để chống đỡ.


- Bất nghóa vì Vân Tiên vốn là bạn
của hắn.)


 (Toan tính, sắp đặt khá
kỹ lữơng) Gian ngoan, xảo


quyệt.


+ GV mở rộng: Trịnh Hâm và Vân Tiên là
bạn đồng khoa với nhau (cùng thi
một trường). Hơn nữa trước đó, khi mới
gặp Vân Tiên, hắn đã hứa hẹn: Người
lành nỡ bỏ người đau sao đành, thế mà
hắn đã ngấm ngầm hãm hại với một âm
mưu chu tồn như vậy thì đủ hiểu hắn là
kẻ quá độc ác, đã mất hết nhân tính.
(Tích hợp: giáo dục cách sống nhân hậu:
yêu thương người hoạn nạn, khơng may.


+ Nghe giảng.


? Chỉ 8 câu thơ để xây dựng một tình
tiết quan trọng của truyện, em có nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

tác giả?


(Tác giả rất thành cơng trong việc
sắp xếp các tình tiết với diễn
biến nhanh gọn hợp lí một tình
tiết quan trọng mà khơng mất đi
sự mộc mạc, giản dị của lời thơ,
qua đó lột tả được tâm địa độc
ác của kẻ giả nhân, giả nghĩa, mất
hết nhân tính .)


=>(Tả cảnh, kể việc, sắp


xếp tình tiết hợp lí)


+ GV chốt nội dung 1. Lột tả trọn vẹn tâm địa


độc ác của kẻ giả nhân, giả
nghĩa.


+ Chỉ định đọc đoạn thơ còn lại. + Đọc theo yêu cầu (2HS). 2. Việc làm nhân đức và
nhân cách cao cả của ông
? Đối lập với cái ác, trong đoạn này, cái


thiện biểu hiện ở những sự việc gì? + Độc lập trả lời.


Ngư:
(Giao long dìu đỡ Vân Tiên vào
bờ. Gia đình ơng Ngư cứu người bị
nạn. Ông Ngư sẵn sàng cưu mang
Vân Tiên.)


? Hình ảnh giao long cứu Vân Tiên có ý
nghĩa gì? (Giao long là con vật như thế


nào ? Có gì giống với truyện cổ tích?) + Độc lập phát biểu.


(Giao long giống như bụt, thần
trong cổ tích  mạch truyện hấp
dẫn, thể hiện quan niệm của nhân
dân : Ở hiền gặp lành.)


? Vân Tiên đã được những tấm lòng


nhân ái cứu giúp như thế nào? Hãy phân


tích. + Độc lập trả lời.


(Ngồi việc được giao long dìu
vào bờ, Vân Tiên đã được gia đình
ơng Ngư tận tình cứu chữa. Ai cũng
khẩn trương, bận rộn lo cứu người:
ông hối con vầy lửa, rồi ông hơ, bà
hơ, với lịng nhiệt tình, vơ tư thật
đáng trân trọng.)


- Hối con vầy lửa;… ông
hơ… mụ hơ : Hết lòng lo
lắng cứu chữa người bị nạn.


? Lòng nhân ái của ông Ngư không chỉ
biểu hiện trong lúc cấp bách, nguy nan,


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

việc nào khác? Phân tích.


(Thơng cảm cho cảnh ngộ của Vân
Tiên, ông Ngư đã sẵn lịng cưu
mang mà khơng một tính tốn thiệt
hơn,giúp đỡ một cách vơ tư khơng
cần người khác đền ơn: Dốc lòng
nhân nghĩa há chờ trả ơn. Cuộc
sống khó khăn, nghèo khổ nhưng
ơng vẫn mời Vân Tiên: Ngươi ở
cùng ta, hôm mai hẩm hút với già


cho vui.)


- Ngươi ở cùng ta, hơm mai
hẩm hútcho vui ;


- Dốc lịng nhân nghĩa há
chờ trả ơn.


+ GV nhấn mạnh: Đạo lí nhân nghĩa
được thể hiện ở đoạn thơ trước và
đoạn thơ này: Làm ơn há dễ trông người
trả ơn. Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả
ơn.  Tạo nên giá trị tư tưởng của tác
phẩm.


 Tấm lòng hào hiệp, bao
dung, sẵn sàng cưu mang
người bất hạnh.


? Cái thiện không chỉ thể hiện ở việc
làm cứu người của ơng Ngư, nó cịn được
biểu hiện qua cuộc sống lao động của
ơng. Tìm những chi tiết, hình ảnh để


chứng minh? + HS suy nghĩ trả lời.


(Sống trong sạch, thanh cao,
khơng màng danh lợi, hồ hợp với
thiên nhiên là biểu hiện của cái
thiệnvui vầy,vui thầm, vui say, rày


doi mai vịnh, nay chích mai đầm,
thong thả, nghêu ngao, thung
dung.)


- Rày doi mai vịnh, nay
chích mai đầm;


- Hứng gió, chơi trăng
-Vui (điệp từ)


- Thong thả, nghêu ngao,
thung dung


? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì khi


miêu tả cuộc sống của ông Ngư? + Thảo luận, phát biểu.


(Phép tiểu đối càng mở rộng
không gian và tạo nên tiết tấu
nhịp nhàng, sảng khoái, diễn tả
một cuộc sống trong sạch, hồn
tồn xa lạ với những tính tốn nhỏ
nhen, ích kỷ, mưu cầu danh lợi tầm
thường của con người ở đời.)


 (tiểu đối) Cuộc sống
thanh bạch, tự do, phóng
khống, hồ hợp với thiên
nhiên là biểu của cái thiện.
? Tác giả xây dựng nhân vật ông Ngư



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

mạch truyện tiếp diễn, còn nhằm mục


đích gì khác? + Thảo luận, đại diện phát biểu.


(…Nhằm gửi gắm niềm tin và khát
vọng vào cái thiện, vào con người
lao động với quan điểm: tin tưởng
về cuộc sống tốt đẹp luôn tồn
tại bền vững trong những con
người nhân hậu, giàu lòng vị tha,
trọng nghĩa khinh tài như ông Ngư.
…)


+GV chốt nội dung 2. => Những con người nghèo


khổ mà sống thanh cao,
nhân hậu, vị tha, trọng
nghóa khinh tài.


8’ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tổng kết. HOẠT ĐỘNG 2: III. Tổng kết:
+ Chỉ định đọc đoạn thơ trích. + Đọc theo yêu cầu (1HS).


? Nêu giá trị nội dung của đoạn trích?


+ Độc lập trả lời.


1.Nội dung :
(Nêu được những nét cơ bản về



nội dung và nghệ thuật của đoạn
thơ .)


- Sự đối lập giữa thiện và
ác, giữa nhân cách cao cả
và những toan tính thấp
hèn  thể hiện khát vọng
sống và niềm tin yêu của
tác giả đối với nhân dân
lao động.


? Cách kể chuyện và ngơn ngữ trong


đoạn thơ có gì nổi bật? + Độc lập nêu được các ý:


2. Nghệ thuật:
(Cách kể chuyện giàu cảm xúc,


khống đạt phù hợp với tính cách
nhân vật; ngơn ngữ rất bình dị dân
dã phù hợp với nhân vật l. động.)


Ngơn ngữ bình dị, dân dã,
giàu cảm xúc, khoáng đạt
+ GV chốt nội dung tổng kết .


6’ HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn củng cố HOẠT ĐỘNG 3:
? Phát biểu cảm nhận của em về đoạn


thơ cuối: Lời ơng Ngư nói về cuộc sống



của mình. + Trao đổi, trả lời.


(Trình bày những cảm nhận riêng
của các em.)


+ GV nhận xét và kết luận: Ý tứ phóng
khống mà sâu xa, lời lẽ thanh thoát,


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

uyển chuyển, hình ảnh thơ đẹp, gợi
cảm.


Cuộc sống của con người hòa nhập
trong cái thế giới thiên nhiên ấy, khơng
chút cách biệt. Chúng ta có cảm giác
như chính tác giả đang nhập thân vào
nhân vật để nói lên khát vọng sống và
niềm tin yêu cuộc đời của mình.


+ Chỉ định đọc lại phần Ghi nhớ. + Đọc theo yêu cầu (1HS).
(1’) 4. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:


+ Phân tích nhân vật thơng qua ngôn ngữ, hành động.


+ Đọc và cảm nhận được niềm tin của nguyễn Đình Chiểu vào lí tưởng đạo đức cái thiện chiến thắng cái ác,
ở hiền gặp lành.


+ Tiết42: Chương trình địa phương..
+ Chuẩn bị các yêu cầu gợi ý của SGK.



IV. RUÙT KINH NGHIỆM –- BỔ SUNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

---TUẦN: 9 Ngày soạn: 06/ 10/ 2010


Tieát:42


I. MỤC TIÊU:
Giuùp HS:


1/ Kiến thức:


- Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương..
- Sự hiểu biết về tác phẩm văn thơ viết về địa phương.
- Những biến chuyển của văn học địa phương sau năm 1975.


2/ Kỹ năng:


- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu, văn thơ viết về địa phương.
- Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương.
- So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn.


3/ Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm quan tâm và yêu mến đối với văn học địa phương.
II. CHUẨN BỊ :


GV: Đọc tài liệu tham khảo, sưu tầm một số chân dung, tập thơ của các nhà thơ địa phương sau 1975, soạn
giáo án, bảng phu (lập bảng thống kê).


HS: Sưu tầm các bài văn, thơ viết về địa phương, thống kê các tác giả là người của địa phương (Bình Định)
hoặc những tác giả viết về địa phương mình từ sau 1975.



III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


(1’) 1 .ỔN ĐỊNH: Kiểm tra sĩ số, tác phong và nhận xét vệ sinh lớp.
(6’) 2 . KIỂM TRA:


 Việc soạn bài của HS ( Sưu tầm tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của các nhà văn, nhà thơ quê hương Bình
Định sau 1975).


3 . GIẢNG BAØI MỚI:
(3’) a/ Giới thiệu bài:


? Ở lớp Tám, các em đã tìm hiểu một số tác phẩm và sự nghiệp sáng tác của các nhà văn, nhà thơ quê
hương Bình Định. Hãy kể tên một số tác giả mà em còn nhớ? (Kể tên một số tác giả nổi tiếng như: Xuân Diệu,
Quách Tấn, Yến Lan, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Phạm Hổ,.. .. )


+ GV: Bình Định khơng chỉ được biết đến trong cả nước là miền đất võ. Đây còn là nơi hội tụ các nhà thơ
nổi tiếng, đã khai phong một phong trào thơ xuất sắc: Thơ mới . Các nhà thơ này đã được các em sưu tầm và tìm
hiểu. Trong năm học này, các em sẽ tìm hiểu tiếp lớp nhà thơ, nhà văn thế hệ sau 1975. ( Nhắc HS mở SGK(t.122) và
vở soạn.)


b/


Tieán trình tiết dạy:


TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Yêu cầu HS trình bày kết quả sưu tầm
về các tác giả nổi tiếng ở quê hương
Bình Định.



1/ Thống kê các tác giả ở
địa phương:


+ Đại diện 4 tổ trình bày kết quả
sưu tầm của tổ mình. (treo bảng
nhóm: bảng thống kê các tác giả.)
+ Cả lớp nhận xét kết quả của
mỗi tổ.


+ GV đánh giá nội dung sưu tầm và sự
chuẩn bị của HS.


+ Nhấn mạnh, mở rộng, cho HS xem chân
dung của các tác giả : Lệ Thu, Phổ
Đồng, Phan Huy Thuần, Trương Tham,
Xuân Mai, Nguyễn Thanh Mừng,…..


+ Nghe giới thiệu và xem chân
dung các tác giả.


+ Yêu cầu HS trình bày kết quả sưu tầm
về các tác giả nổi tiếng khơng sinh ở
Bình Định nhưng gắn bó nhiều với tỉnh
ta.


+ Đại diện trình bày kết quả sưu
tầm theo nội dung yêu cầu.


+ Yêu cầu HS trao đổi bổ sung thêm
những kết quả sưu tầm được.



+ Các tổ nhận xét, đóng góp bổ
sung.


+ Đánh giá kết quả đã thực hiện.


+ GV: Mở rộng giới thiệu các tác giả
gắn bó nhiều với nước non Bình Định và
đặc điểm thơ của họ.


+ Nghe giới thiệu .


+ Treo bảng phụ (bảng thống kê) + Xem bảng thống kê.
 Trình bày kết quả sưu tầm về các


tác phẩm tiêu biểu.


2/ Giới thiệu tác phẩm
tiêu biểu:


+ Chỉ định lần lượt các tổ trình bày. + Tập hợp tác phẩm sưu tầm, chọn
lọc, cử đại diện trình bày.


+ Mời HS trình bày các bài thơ đã chuẩn
bị .


+ Đại diện HS đọc, ngâm các bài
thơ đã tuyển chọn.


+ GV cung cấp một số tác phẩm sưu


tầm được cho HS tham khảo.


+ Nghe.
+ GV đánh giá hoạt động.


6’ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn củng cố HOẠT ĐỘNG 2:
? Hãy tìm những bài thơ, bài ca dao tả


cảnh quê hương Bình Định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

của các tác giả: tập thơ Soi mình vào
dáng quê và Đợi ngày xưa (Ngô Văn
Cư), Khoảng lặng trái tim (Phan Huy
Thuần) và Thơ Bình Định thế kỷ XX
(tuyển tập – nhiều tác giả).


+ Nghe giới thiệu.


(1’) 4. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:


+ Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh, tác phẩm của nhà thơ, nhà văn địa phương và ghi vào sổ tay.


+ Tìm hiểu thể thơ tám chữ chuẩn bị cho tiết 54, tuần 12: Hoạt động văn học: Tập làm thơ tám chữ.
+ Chuẩn bị tiết sau: đọc và soạn bài thơ Đồng chí của Chính Hữu (t. 128)


+ Tiết43: Tổng kết về từ vựng.


IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG


---



---BẢNG THỐNG KÊ MỘT SỐ TÁC GIẢ BÌNH ĐỊNH SAU 1975



STT Bút danh ( Họ tên) Năm sinh , quê quán Tác phẩm chính


1. <sub>Lệ Thu (Trần Lệ Thu)</sub> <sub>1940 (Tuy Phước)</sub> - <sub>- Xứ sở loài chim yến</sub>Thăm mộ Hàn Mặc Tử.<sub> (Thơ – 1980)</sub>
- Niềm vui cửa biển (Thơ – 1983)
2. Tạ Văn Sỹ 1975 (Tây Sơn) - Nhớ câu thơ mặt đất (Thơ – 1997)
3. Nguyễn Thanh Mừng 1960 (Hoài Ân) - Cố Hương, Rượu cần,.. ..


4. Hà Giao 1937 (Tây Sơn) - Soi gương, Đôi ta (Thơ)


5. Phổ Đồng (Võ Lý Hồ) 1963 (Tuy Phước) - Lá xanh, Sông Hương (Thơ)


6. <sub>Trần Thị Huyền Trang</sub> <sub>1964 (Phù Cát)</sub> - Những đêm da trời xanh (Thơ 1994)
- Muối ngày qua (Thơ 2000)


7. <sub>Xuân Mai (Bùi Thị Xuân Mai)</sub> <sub>1948 (Vónh Thạnh)</sub> - Hạt cát vàng (Thơ 1990)


- Dịng sơng thao thức (Thơ 2000)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

---TUẦN: 9 Ngày soạn: 08/ 10/ 2010
Tiết:43



I. MỤC TIÊU:


Giúp HS:
1/ Kiến thức:



Củng cố một số khái niệm liên quan đến từ vựng.
2/ Kỹ năng:


Sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc –- hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
3/ Thái độ: Bồi dưỡng lòng ham thích học tiếng nói dân tộc.


II. CHUẨN BỊ :


GV: Tìm hiểu bài dạy, tham khảo SGV, Thiết kế bài giảng, soạn giáo án, bảng phụ .


HS : Tìm hiểu bài học (ôn kiến thức đã học tương ứng nội dung tiết học), trả lời các bài tập ở từng phần.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


(1’) 1 .ỔN ĐỊNH: Kiểm tra sĩ số, tác phong và nhận xét vệ sinh lớp.
(4’) 2 . KIỂM TRA:


? Có những cách nào để trau dồi vốn từ ?
? Cho biết câu nào sau đây mắc lỗi dùng từ?
A. Khủng long là một loại động vật đã bị tuyệt tự.


B. Truyện Kiều của Nguyễn Du là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm.
C. Ba tôi là người chuyên nghiên cứu những hồ sơ tuyệt mật.


D. Cô ấy đẹp tuyệt trần !
 Hướng trả lời


+ Các cách trau dồi vốn từ: Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ; rèn luyện để làm tăng
vốn + Chọn câu A.
từ.



3 . GIẢNG BAØI MỚI:
(3’) a/ Giới thiệu bài:


? Trật tự của các tiếng trong một từ có cố định khơng ? Hãy cho ví dụ 5 từ như thế? (Mẫu: ước ao ao ước)
(Một số từ trong tiếng Việt có trật từ khơng cố định, có thể thay đổi vị trí cho nhau. Ví dụ: yêu thương, thương
nhớ, nghèo đói, đau ốm, chờ mong,...)


+ GV:Tiếng Việt chúng ta có những đặc điểm mà các ngơn ngữ khác khơng có. Trau dồi vốn từ, nắm vững
cách dùng từ để có thể sử dụng tốt tiếng nói của dân tộc là yêu cầu chung của mỗi người Việt Nam trong đó HS là
người cần rèn luyện thường xun nhất. Chính vì yêu cầu này, hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn các nội dung đã học
từ lớp 6 đến lớp 8. (Nhắc HS mở SGK(t.122) và vở soạn.)


b/


Tiến trình tiết dạy:


TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

mới.


+ GV giới thiệu nội dung tổng kết .


 Hướng dẫn ôn về từ. I.Từ đơn và từ phức:


? Phân biệt từ đơn và từ phức? + Độc lập trả lời. 1/ Khái niệm và phân loại:
(Từ được chia thành:từ đơn và


từ phức. Từ đơn có một tiếng, từ
phức có từ hai tiếng trở lên.)



? Hãy cho biết có những loại từ phức


nào? + Độc lập trả lời.


(Từ phức được chia thành từ láy
và từ ghép. )


+ GV đưa mơ hình cấu tạo từ.


? Phân loại từ đơn và từ phức với các


từ đã cho trong câu 2? + Hoạt đông cá nhân.


1/Xác định từ láy và từ ghép.
(-- Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ,


bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ
cây, mong muốn, đưa đón,
nhường nhịn, rơi rụng.


-- Từ láy: Nho nhỏ, gật gù, lạnh
lùng, xa xôi, lấp lánh.)


-Từ láy:
- Từ ghép:


? Hãy xác định những từ láy có sự
giảm nhẹ hoặc tăng mạnh so với tiếng


gốc? + Hoạt động cá nhân.



2/ Từ láy có nghĩa giảm nhẹ
hoặc tăng mạnh:


(-- Từ láy có nghĩa giảm nhẹ:trăng
trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành
lạnh, xơm xốp


-- Từ láy có sự tăng nghĩa: sạch
sành sanh, sát sàn sạt, nhấp
nhơ.)


-- Từ láy có nghĩa giảm nhẹ :


-- Từ láy có nghĩa tăng mạnh :


+ GV lưu ý: hầu hết các từ láy 3, 4
tiếng đều có nghĩa tăng mạnh so với
tiếng gốc.


 Hướng dẫn tìm hiểu về thành
ngữ.


II. Thành ngữ:
? Thế nào là thành ngữ? + Độc lập trả lời.


(Nêu được khái niệm .)


1. Khái niệm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

ngữ, tổ hợp từ là tục ngữ trong những ngữ và giải thích :
tổ hợp SGK đã cho? + Trao đổi, trả lời.


(Chỉ ra được 2 câu tục ngữ và 3
thành ngữ.)


+Thành ngữ:


- Đánh trống bỏ dùi:
- Được voi đòi tiên:
- Nước mắt cá sấu:
+ Tục ngữ:


- Gần mực thì đen, gần đèn thì
sáng


- Chó treo mèo đậy:
? Giải thích nghĩa của mỗi thành ngữ,


tục ngữ đó ? (Chia nhóm giải thích) + Thảo luận nhóm, đại diện trả
lời.


+ Cả lớp nhận xét, bổ sung
+ GV kết luận:


- Đánh trống bỏ dùi: làm việc không
đến nơi đến chốn;


- Được voi địi tiên: tham lam vơ độ,
được cái này lại đòi cái khác cao hơn.


- Nước mắt cá sấu: hành động giả dối
được che đậy tinh vi để đánh lừa
người khác.


- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng:
hồn cảnh, mơi trường có ảnh hưởng
quan trọng đến tính cách, đạo đức
của con người .


- Chó treo mèo đậy: cách giữ gìn
thức ăn phù hợp để tránh các con
vật như chó, mèo.


? Tìm thành ngữ có yếu tố chỉ động
vật, thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật.
(Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn- yêu
cầu đọc câu thành ngữ theo chủ đề
GV nêu ra. Ví dụ chó, mèo, chuột,


gà, vịt, …, cam, chuối, hoa,…(2’). + Sinh hoạt trị chơi: Tìm thành
ngữ theo u cầu


3/Tìm thành ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Tổng kết trò chơi. + Nghe.
? Tìm 2 thành ngữ về việc sử dụng


thành ngữ trong văn chương?


(Gợi ý một số tác phẩm: Truyện


Kiều, Lục Vân Tiên,…)


+ Trao đổi nhanh, trả lời theo
yêu cầu.


4/Thành ngữ dùng trong văn
chương.


(Kiến bò miệng chén, nghiêng
nước nghiêng thành, kẻ cướp
gặp bà già, trướng rủ màn che,
hồn lạc phách xiêu, (T. Kiều); tả
đột hữu xông, liễu yếu đào thơ,
…)


 Hướng dẫn ôn về nghĩa của từ III. Nghĩa của từ:


? Nêu khái niệm nghĩa của từ? + Độc lập trả lời. 1/Khái niệm:
(Nêu được khái niệm)


+ Chỉ định đọc bài tập 2 và nêu yêu


cầu. + Đọc theo u cầu (1HS).


? Trong 4 câu trên cách hiểu nào


đúng? + Trao đổi, trả lời.


2/ Chọn cách hiểu đúng.
(Xác định cách giải thích đúng)



+ GV kết luận: Chọn cách hiểu (a),
cách (b) chưa đầy đủ, cách (c) nghĩa
chuyển, cách (d) chưa chuẩn.


Nghĩa của từ mẹ là “người phụ
nữ, có con, nói trong quan hệ
với con.


+ GV yêu cầu HS theo dõi bài 3.


? Cách giải thích nào trong 2 cách + Thảo luận, đại diện trả lời. 3/ Cách giải thích đúng.
trên là đúng ? Vì sao ?


(Chọn cách (b), vì giải thích từ
bằng cách nêu từ đồng nghĩa.
Cách (a) giải thích một tính từ
bằng cách dùng một ngữ danh từ
là không phù hợp.)


Độ lượng là rộng lượng, dễ
thông cảm với người có sai lầm
và dễ tha thứ.


 Hướng dẫn ôn tập từ nhiều
nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa.


IV.


Từ nhiều nghĩa và hiện


tượng chuyển nghĩa.


? Thế nào là từ nhiều nghĩa? + Độc lập trả lời. 1/Khái niệm:
(HS nêu khái niệm)


? Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì


? + Độc lập trả lời.


+ Chỉ định đọc bài tập mục 2. + Đọc theo u cầu.
+ GV ghi bảng câu thơ trích “Truyện


Kiều” :


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

? Từ “ hoa” được dùng theo nghĩa gốc
hay nghĩa chuyển? Giải thích từ “ hoa”
trong “lệ hoa”?


+ Trao đổi, trả lời.


(Từ hoa được dùng với nghĩa
chuyển; được hiểu là: đẹp, sang
trọng, tinh khiết,…)


Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bước lệ hoa
mấy hàng. (Truyện Kiều)
5’ HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn củng cố HOẠT ĐỘNG 3:


? Tìm trong các bài hát một số câu có


từ mẹ được dùng với nghĩa chuyển.


Hát một vài câu hát có từ đó? + Thảo luận nhóm, đại diện trả
lời.


(Chỉ ra câu hát và hát.)
+ GV nhận xét.


(1’) 4. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:


+ Nắm vững nội dung các phần vừa ôn; mở rộng các yêu cầu bài tập.


+ Tìm hiểu các nội dung ơn tập tiếp theo: từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ, trường từ vựng.


+ Tiết 44: học tiếp 5 phần trên.


IV. RÚT KINH NGHIỆM –- BỔ SUNG:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

TUẦN: 9 Ngày soạn: 09/ 10/ 2010
Tiết:44


( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:


Giúp HS
1/ Kiến thức:


Một số khái niệm liên quan đến từ vựng (từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; cấp độ khái quát của nghĩa
từ ngữ; trường từ vựng).



2/ Kyõ năng:


Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
3/ Thái độ: Bồi dưỡng lịng ham thích học tiếng nói dân tộc.


II. CHUẨN BỊ :


GV: Tìm hiểu bài dạy, tham khảo SGV, Thiết kế bài giảng, soạn giáo án, bảng phụ .


HS : Tìm hiểu bài học (ơn kiến thức đã học tương ứng nội dung tiết học), trả lời các bài tập ở từng phần.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


(1’) 1 .ỔN ĐỊNH: kiểm tra sĩ số, tác phong và nhận xét vệ sinh lớp.
(5’) 2 . KIỂM TRA:


? Xác định các thành ngữ trong các câu sau; nêu ý nghĩa và tác dụng ?
a/ Phòng khi nước đã đến chân. (Nguyễn Du)


b/ Sản xuất mà khơng tiết kiệm khác nào gió vào nhà trống. (Hồ Chí Minh)
 Hướng trả lời


a/ Nước đã đến chân: tình huống cấp bách.
b/ Gió và nhà trống: khơng giữ (tích luỹ) được gì.


=> … Làm cho câu thơ , câu văn kín đáo, bóng bẩy, gợi sự liên tưởng cao, tránh cách nói dài dịng
gây ấn tượng nặng nề.


3 . GIẢNG BÀI MỚI:
(2’) a/ Giới thiệu bài:



+ GV treo bảng phụ (bài thơ Bánh trôi nước của bà Hồ xuân Hương) ? Xác định những từ trái nghĩa trong bài thơ?
Nêu tác dụng? (nổi, chìm; rắn, nát. Tác dụng: góp phần thể hiện được thân phận gian truân, nổi trôi, …)


+ GV: Trong kho từ vựng của tiếng Việt, có nhều hiện tượng khá lí thú như từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa,
…Nắm được đặc điểm này, vận dụng vào giao tiếp sẽ tạo được nhiều hiệu quả cho lời nói. (Dẫn nhập vào bài);
Nhắc HS mở SGK(t.124) và vở soạn.


b/ Tiến trình tiết dạy:


TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


30’ HOẠT ĐỘNG 1 : Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1 :
+ GV giới thiệu nội dung tổng kết. + Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

? Xác định những từ đồng âm trong câu
sau: Ruồi đậu mâm xơi đậu? Qua đó


hãy nêu khái niệm từ đồng âm? + Độc lập trả lời.


1. Khái niệm:


(- đậu (1): động từ chỉ hoạt động
đáp xuống, hạ cánh.


- đậu (2): danh từ chỉ một loại hạt.
- Khái niệm: những từ cùng âm
thanh, khác nhau về ý nghĩa.)


Từ đồng âm là những từ


giống nhau về âm thanh,
nhưng nghĩa khác xa nhau.


+ Chỉ định đọc mục 2. + Đọc theo yêu cầu.


? Xác định từ đồng âm và hiện tượng


chuyển nghĩa của từ? Phân tích. + Trao đổi, trả lời.


2. Phân biệt:
(Lá xanh, lá phổi: hiện tượng


chuyển nghĩa của từ  nghĩa của
chúng liên quan nhau. Đường (ra
trận) và đường (ngọt): từ đồng âm
 nghĩa không liên quan nhau.)
+ GV kết luận:


a. Lá (1): một bộ phận của cây  gốc
-- lá (2) : một bộ phận của người có nét
giống lá cây  chuyển nghĩa.


b. Đường (1): một loại hình giao thơng
- Đường (2): một loại thực phẩm có vị
ngọt


 hiện tượng đồng âm.


+ Nghe. - Từ đồng âm : nghĩa khơng



liên quan gì với nhau
- Hiện tượng từ nhiều nghĩa:
nghĩa chúng liên quan với
nhau (nghĩa gốc và nghĩa
chuyển)


 Hướng dẫn ôn tập về từ đồng
nghĩa.


VI. Từ đồng nghĩa:
? Thế nào là từ đồng nghĩa? + Độc lập trả lời. 1. Khái niệm


(Nêu khái niệm từ đồng nghĩa) Từ đồng nghĩa là những từ
có nghĩa giống nhau hoặc
gần giống nhau.


? Chọn cách hiểu nào đúng về từ đồng


nghĩa? +Trao đổi, trả lời.


2. Bài tập:
(Chọn cách hiểu (d): Các từ đồng


nghĩa với nhau có thể khơng thể
thay thế nhau được trong nhiều
trường hợp sử dụng.)


-- Chọn cách hiểu (d)
-- Từ xuân thay cho từ tuổi.
( 1 năm/ 1 mùa)  ẩn dụ.



+ Chỉ định đọc mục 3. + Đọc theo yêu cầu.


? Căn cứ vào đâu từ xuân có thể thay


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

có nét tương đồng nhau: mỗi năm
chỉ có một mùa xuân và mỗi người
cũng một tuổi (ẩn dụ).


 Hướng dẫn tìm hiểu về từ trái
nghĩa.


VII. Từ trái nghĩa:
? Hãy nêu khái niệm từ trái nghĩa? + Độc lập trả lời.


(Nêu khái niệm )


1. Khái niệm: Từ trái nghĩa là
những từ có nghĩa trái
ngược nhau.


? Xác định những cặp từ trái nghĩa


trong số những cặp từ SGK đã cho? + Hoạt động cá nhân.


2. Bài tập: Cặp từ trái
nghĩa


(xấu -– đẹp, xa -– gần, rộng –- hẹp.)
? Xác định cặp từ trái nghĩa phủ định



nhau hoàn toàn trong số những cặp từ


SGK đã cho? +Trao đổi, trả lời.


3. Bài tập: Cặp từ trái
nghĩa phủ định tuyệt đối:
(Cặp từ trái nghĩa phủ định tuyệt


đối: sống- chết, chẵn - lẻ, chiến
tranh - hồ bình .)


+ GV kết luận:


Một số từ trái nghĩa chỉ trạng thái
thường phủ định tuyệt đối .


 Hướng dẫn ôn về cấp độ khái
quát của nghĩa từ ngữ.


VIII. Cấp độ khái quát của
nghĩa của từ ngữ:


? Nêu khái niệm cấp độ khái quát nghĩa
của từ ngữ?


+ Độc lập trả lời.
(Nêu khái niệm)


1. Khái niệm:



Nghĩa của 1 từ ngữ có thể
rộng hơn hay hẹp hơn
nghĩa của từ ngữ khác.
+ GV: treo sơ đồ.


? Hãy điền vào chỗ trống từ ngữ phù
hợp và trình bày cấp độ khái quát nghĩa


của từ ngữ? + Hoạt động cá nhân (điền từ).


2. Trình bày sơ đồ:


(Từ phức)


Từ ghép Từ láy


Đẳng chính hoàn bộ phận
Lập phụ toàn


Láy âm láy vần


a. Từ đơn


b. Trình bày sơ đồ:
+ Chỉ định HS lên bảng điền vào ơ


trống và phân tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

vựng.



? Thế nào là trường từ vựng? + Độc lập trả lời.
(Nêu khái niệm)


1. Khái niệm: Trường từ
vựng là tập hợp của những
từ có ít nhất 1 nét chung
về nghĩa.


+ Chỉ định đọc mục 2. + Đọc theo yêu cầu.


? Xác định những từ cùng trường từ


vựng trong đoạn văn? +Trao đổi, trả lời.


2. Bài tập: Phân tích từ “
tắm”, “ bể” (cùng trường
(Từ cùng trường từ vựng: tắm và


bể. )


nghĩa)
? Phân tích cách vận dụng trường từ


vựng vào việc dùng từ trong đoạn văn? + Thảo luận nhóm, đại diện trả lời.


+ GV kết luận.


(Tắm và bể thuộc trường từ vựng
nước . Việc dùng những từ có


cùng trường từ vựng như trên làm
cho câu văn sinh động, có giá trị
tố cáo cao, mạnh mẽ hơn.)


 Tạo nên tính hình tượng,
liên tưởng, biểu cảm; tố
cáo sự dã man của bọn
thực dân đối với nhân dân
ta trong quá trình đấu
tranh giành độc lập.


4’ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn củng cố HOẠT ĐỘNG 2:
? Tìm những trường từ vựng nhỏ trong


trường từ vựng tay ?


(Mỗi nhóm trình bày một trường từ
vựng)


+ Hoạt động nhóm, đại diện trả
lời.


(Trường từ vựng tay:


- Bộ phận : khuỷu, bàn, nắm, bàn,...
- Hoạt động: nắm, sờ, bắt, đánh,


- Đặc điểm: gầy, săn chắc, xương
xẩu, mập mạp,… )



+ GV nhận xét.


(1’) 4. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:


+ Nắm vững nội dung các phần vừa ơn; tìm thêm ví dụ nâng cao vốn tri thức về từ vựng.
+ Tìm hiểu các nội dung ôn tập tiếp theo: Sự phát triển của từ vựng , Trau dồi vốn từ.
+ Tiết 45: Trả bài TLV số 2 . (Yêu cầu soạn dàn bài trước ở nhà.)


IV. RÚT KINH NGHIỆM –- BỔ SUNG:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

TUẦN: 9 Ngày soạn: 10/ 10/ 2010
Tiết:45




I. MỤC TIÊU:
Giuùp HS


1/ Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về văn tự sự (và viết thư), về cách sử dụng từ
ngữ, đặt câu,…. Và đặc biệt là việc vận dụng yếu tố miêu tả vào bài văn tự sự;


2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng đánh giá chất lượng bài làm của mình, đánh giá năng lực của bản thân so với yêu
cầu của đề bài.


3/ Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm gắn bó với trường, lớp, bạn bè; rèn luyện ý thức tự lực, tự giác trong việc
làm bài kiểm tra .


II. CHUẨN BỊ :



GV: Chấm bài, tổng hợp kết quả bài làm của HS, thống kê lỗi cơ bản trong bài làm của HS.
HS : Xây dựng dàn bài ở nhà, tự đánh giá kết quả làm bài của bản thân.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


(1’) 1 .ỔN ĐỊNH: Kiểm tra sĩ số, tác phong và nhận xét vệ sinh lớp.
2 . KIỂM TRA: (khơng kiểm tra )


3 . GIẢNG BÀI MỚI:
(2’) a/ Giới thiệu bài:
+ Phát bài cho HS.
+ GV trực tiếp vào bài.


+ Nhắc HS mở bài viết TLV của mình.
b/ Tiến trình tiết dạy:


TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


17’ HOẠT ĐỘNG 1 : Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1 TRẢ BAØI VIẾT TLV SỐ 2
+ Chỉ định đọc lại đề bài TLV. + Đọc theo yêu cầu (1HS). Đề: Tưởng tượng 20 năm


sau, vào một ngày hè, em
về thăm lại trường cũ. Hãy
viết thư cho một bạn học
hồi ấy, kể lại buổi thăm


 Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý trường đầy xúc động ấy.


? Nêu yêu cầu của đề bài? (Hình thức,



nội dung, giới hạn của đề bài,..) + Độc lập trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

? Một bức thư cần phải bảo đảm những


yêu cầu gì? + Thảo luận, trả lời.


(Thời gian, địa điểm viết thư? Thư
viết cho ai? Viết để làm gì?)


 Hướng dẫn HS xây dựng dàn bài. I. Dàn bài:


? Trình bày trình tự từng phần một bức


thư? + Độc lập trả lời.


(Nêu được yêu cầu từng phần


bài.) 1.Mở bài :


? Dựa vào dàn bài chung, hãy nêu yêu
cầu khái quát của phần mở bài của bức
thư?


+ GV ghi sơ lược phần mở bài;


+ Độc lập trả lời. (1HS)
(Nêu được phần mở bài)
+ Lớp nhận xét, bổ sung.


-- Giới thiệu hồn cảnh, lí


do về thăm trường cũ và vị
trí của mình khi viết thư
cho bạn.


-- Cảm xúc chính của “tơi”
? Nêu các ý lớn phần thân bài? (Yêu


cầu mỗi tổ thảo luận, xác định các chi
tiết trong mỗi ý lớn.)


+ Thảo luận, ghi ra giấy các chi tiết
trong mỗi ý lớn; dại diện trình bày.


2. Thân bài :


+ Lớp góp ý, bổ sung .
+ GV nhận xét, kết luận các chi tiết


phù hợp ở mỗi ý chính (ghi bảng).


-- Miêu tả quang cảnh ngơi
trường và những sự đổi
thay


(chú ý gắn với cảnh ngày
hè)


+ Nhà trường, lớp học
+ Cây cối



+ Cảnh thiên nhiên
-- Tâm trạng của mình
+ Trực tiếp xúc động
+ Kỉ niệm gợi về


+ Kỉ niệm với người nhận
thư


-- Gặp người quen cũ
+ Thầy giáo (cô giáo)
+ Bác bảo vệ


-- Kết thúc buổi thăm như
thế nào.


? Phần kết thư cần nêu những ý gì? + Độc lập trả lời. 3. Kết bài :
(Cảm nghĩ về chuyến thăm, về mái


trường,… lời chúc cuối thư.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-- Kết thúc thư.
+ GV yêu cầu HS đối chiếu bài làm với


daøn baøi.


+ Thực hiện theo yêu cầu.Tự đánh
giá kết quả làm bài (những chi tiết
phù hợp, đạt yêu cầu hoặc những
thiếu sót chưa đề cập đến trong
bài viết.)



+ GV: đánh giá chung bài làm của HS:
a) Ưu điểm :


-- Bố cục bài tự sự hợp lí.


-- Sắp xếp sự việc, trình tự tạo ra những
tình huống phù hợp.


-- Đã chú ý miêu tả cảnh vật và tâm
trạng.


-- Diễn đạt khá trong sáng, miêu tả cụ
thể, cảm xúc rõ nét, gợi cảm.


-- Một số bài viết sắp xếp các ý khá rõ
ràng, hơp lí.


b) Nhược điểm :


-- Một số bài viết lộn xộn, trình bày
theo kiểu nhớ đâu nói đó, sự tưởng
tượng sự việc 20 năm sau cịn q sơ
sài, máy móc, thơ thiển.


-- Do không nắm chắc yêu cầu đề, nên
không biết kết hợp cả 2 yêu cầu thể
loại, hoặc thiên về tự sự, hoặc quá
thiên về viết thư, dẫn đến bài làm sai
yêu cầu đề.



-- Lỗi về dùng từ, viết câu chưa chuẩn,
trình bày cẩu thả.


18’ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn chữa bài. HOẠT ĐỘNG 2: II. Chữa bài:
+ GV nêu các lỗi cơ bản trong bài làm


cuûa HS.


+ Treo bảng phụ (bảng lỗi của HS ở
những dạng khác nhau )


+ Hướng dẫn phân tích nguyên nhân
mắc lỗi và cách chữa lỗi.


+ Phát biểu, phân tích nguyên
nhân mắc lỗi.


1. Lỗi diễn đạt :


Do sắp xếp các ý không
theo 1 trình tự nhất định.
+ Tìm hiểu cách sửa lỗi. Xem lại


các lỗi sai, rút kinh nghiệm, tự sửa


2. Lỗi dùng từ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

lỗi. gần âm, lặp từ.
Ví dụ :



B ă n khoă n trước cảnh cũ
(bâng khuâng)


Gặp lại cô giáo cũ em raát
ca


̉ m xu c ́
( cảm động)


3. Lỗi viết câu : Chưa xác
định đúng các thành phần
câu


Ví dụ :


Đứng trước cổng trường
cũ, xúc động dạt dào.
S a :ư


Đứng trước cổng trường
cũ, lịng em vơ cùng xúc
động.


+ GV nhận xét việc vận dụng yếu tố
miêu tả trong bài văn.


5’ HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố. HOẠT ĐỘNG 3:
+ Chỉ định đọc bài làm tốt (Mỗi lớp 2



bài). + Đọc bài làm của mình.


? Vai trị của yếu tố miêu tả trong văn
bản tự sự ?


+ Độc lập trả lời.


(Nêu lại kiến thức đã học)
+Yêu cầu kiểm tra lại bài, đối chiếu các


lỗi đã chữa; chữa các lỗi vừa nêu.
+ GV: báo kết quả tổng hợp.


+ Kiểm tra lại bài làm.


(1’) 4. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:


+ Kiểm tra lại bài làm, chữa cẩn thận các lỗi mắc phải. Ghi lỗi chính tả và sổ chính tả.
+ Chuẩn bị bài tiếp: Nghị luận trong văn bản tự sự (t137)


- Đọc và soạn các câu hỏi trong SGK .
- Chuẩn bị bị trước nội dung bài tập 2.
+ Tiết 46 học bài thơ: Đồng chí (Chính Hữu)


IV. RÚT KINH NGHIỆM -– BOÅ SUNG:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

TUẦN: 10 Ngày soạn: 13/ 10/ 2010


Tieát:46



Vaên baûn


(

<i><b>Chính Hữu</b></i>

)
I. MỤC TIÊU:


Giúp HS
1/ Kiến thức:


- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.


- Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngơn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực.


2/ Kỹ năng:


- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.


- Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.


- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.
3/ Thái độ:


Giáo dục HS tình cảm yêu mến anh bộ đội cụ Hồ, niềm tự hào về cuộc kháng chiến đầy gian khổ mà rất hào hùng
của dân tộc trong những năm đầu chống Pháp.


II. CHUẨN BỊ :


GV: SGK, Tham khảo SGV, Thiết kế bài giảng, giáo án; Sưu tầm chân dung và tài liệu về nhà thơ Chính Hữu.
HS: Đọc và soạn bài thơ theo yêu cầu SGK, tập hát bài hát phổ nhạc từ bài thơ này.



III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


(1’) 1 .ỔN ĐỊNH: Kiểm tra sĩ số, tác phong và nhận xét vệ sinh lớp.
(6’) 2 . KIỂM TRA:


? Đọc thuộc lòng phần đầu đoạn thơ “Lục Vân Tiên gặp nạn” . Đoạn thơ kể lại việc gì? Cho biết
tính cách của nhân vật Trịnh Hâm thể hiện qua đoạn thơ trên?


 HS đọc thuộc 8 câu thơ đầu đoạn trích.


 Đoạn thơ kể lại việc Trịnh Hâm ra tay hãm hại Lục Vân Tiên.


 Trònh Hađm hãm hái Vađn Tieđn khođng chư đơn giạn là vì sự đoẫ kị, ganh ghét tài nng cụa Vađn Tieđn. AĐm
mưu cụa Trịnh Hađm đã được chuaơn bị khá kỹ lưỡng, chu đáo. Trước đó, haĩn đã lừa và baĩt trói tieơu đoăng trong rừng
đeơ thú dữ n thịt. Còn với Vađn Tieđn, haĩn đợi đeđm khuya laịng lẽ như tờ, mói người đeău ngụ say, lúc đó tređn sođng thì
mịt mờ sương bay khó có ai biêt được ađm mưu đen tôi cụa haĩn neđn haĩn đã ra tay xođ ngay Vađn Tieđn xuông vời. Thê
roăi haĩn còn giạ tiêng keđu trời, lây lời phui pha đeơ che giâu hành vi ti ác cụa mình. Có theơ nói, sự đc ác, bât nhađn
đã trở thành bạn chât cụa Trịnh Hađm.


3 . GIẢNG BÀI MỚI:
(2’) a/ Giới thiệu bài:


+ Tổ chức trị chơi đốn từ. GV treo bảng phụ- phụ lục (Đoạn thơ Huy Cận tặng Chính Hữu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

? Đoạn thơ liên quan như thế nào đến bài học hôm nay? (Đoạn thơ có nhắc đến một chi tiết trong bài thơ Đồng
chí (Đầu súng trăng treo), bài thơ sẽ học hôm nay.)


+ GV:Đoạn thơ trên không chỉ liên quan đến bài thơ chúng ta sẽ tìm hiểu mà cịn là tên tập thơ tiêu biểu nhất của
Chính Hữu, tập thơ Đầu súng trăng treo. Đoạn thơ trên, Huy Cận tặng cho Chính Hữu nhân sinh nhật lần thứ 80 của


ông, nhà thơ - chiến sĩ.. (Dẫn nhập vào bài; nhắc HS mở SGK - t.128).


b/


Tiến trình tiết dạy:


TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


20’ HOẠT ĐỘNG 1 : Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1 :
+ GV: Ghi đề bài, đề mục.


 Hướng dẫn tìm hiểu chung bài thơ. I. Giới thiệu :


+ Chỉ định đọc chú thích*. + Đọc theo yêu cầu (1HS).
? Dựa vào chú thích *, hãy giới thiệu


khái quát về nhà thơ Chính Hữu và bài


thơ Đồng chí. + Độc lập trả lời. (Nêu được một
số nét chính về nhà thơ và bài
thơ.)


1. Tác giả :


Chính Hữu (1926 - 2007)
tên thật là Trần Đình Đắc,
quê ở Hà Tĩnh.


+ GV: giới thiệu thêm về nhà thơ, cho
HS xem chân dung Chính Hữu, bổ sung


chi tiết : nhà thơ đã qua đời vào ngày
27 tháng 11 năm 2007, thọ 81 tuổi. Ông
vinh dự được nhận đến 2 lần giải thưởng
HỒ CHÍ MINH về văn học nghệ thuật.
Bài thơ được Minh Quốc phổ nhạc.


+ Nghe. 2. Văn bản :


Bài thơ Đồng chí (1948)
được in trong tập thơ
“Đầu súng trăng treo”
(1966).


+ Hướng dẫn đọc: chậm rãi, giọng thong
thả, nhấn mạnh các chi tiết miêu tả.


+ Nghe hướng dẫn.
+ Chỉ định đọc bài thơ . + Đọc theo yêu cầu.


+ Lớp nhận xét.
? Em có nhận xét gì về thể thơ, nhịp thơ


trong bài thơ này? + Độc lập trả lời.


(Thể thơ tự do, số tiếng trong câu
dài, ngắn khác nhau, nhịp thơ
không cố định, thay đổi theo
mạch cảm xúc của bài thơ.)


? Căn cứ mạch cảm xúc trong bài thơ,



hãy nêu kết cấu của văn bản? + Độc lập trả lời.
(Ba phần:


- 7 câu đầu: Cơ sở hình thành tình
đồng chí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- 3 câu kết: Bức tranh đẹp về tình
đồng chí.)


+ GV chốt bố cục, chuyển → phần II.


 Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết bài thơ . II. Tìm hiểu văn bản:


+ Chỉ định đọc 7 câu đầu. + Đọc theo yêu cầu.
? Tình đồng chí được hình thành trên


những cơ sở nào? + Thảo luận, đại diện trả lời.


1. Cơ sở hình thành tình
đồng chí :


(- Tình đồng chí bắt nguồn từ sự
tương đồng về cảnh ngộ xuất
thân nghèo khó : Quê hương anh
nước mặn đồng chua/Làng tôi
nghèo đất cày lên sỏi đá.


- Tình đồng chí được nảy sinh từ
sự cùng chung nhiệm vụ, cùng


chung lý tưởng, sát cánh bên nhau
trong chiến đấu: Súng bên súng,
đầu sát bên đầu.


- Tình đồng chí nảy nở và bền
chặt trong sự chan hịa, chia sẻ
mọi gian lao của những người bạn
chí cốt:Đêm rét chung chăn thành
đôi tri kỷ.)


- Quê anh - nước mặn đồng
chua


- Làng tôi - đất cày sỏi đá.
→ Cùng cảnh ngộ nghèo
khổ.


- Súng bên súng, đầu sát
bên đầu.


→ Cùng chung lý tưởng,
nhiệm vụ .


- Đêm rét chung chăn
thành đôi tri kỉ


→ Cùng chia sẻ mọi gian
lao.


+ GV giảng bình:



- Cùng cảnh ngộ, những người nơng dân
mặc áo lính, chính là cơ sở cùng chung
giai cấp xuất thân của những người lính
cách mạng. Khiến họ từ mọi phương trời
xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ quân
đội cách mạng và đã trở nên thân quen
với nhau.


- Họ cùng một nhiệm vụ, một lý tưởng
Súng : biểu tượng cho nhiệm vụ chiến
đấu, đầu:biểu tượng cho lý tưởng, suy
nghĩ..


- Là đồng đội nhau, cùng chung chiến
hào, gần gũi , thân thiết trong sinh hoạt
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ,
Từ những cơ sở trên, họ đã trở thành
những đồng chí của nhau.:


+ Nghe giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

chỉ có hai tiếng? (Tác dụng nghệ
thuật?)


+ Trao đổi, phát biểu.


(Câu thơ đặc biệt chỉ có 1 từ với
2 tiếng và dấu chấm than tạo một
nốt nhấn, vang lên như một phát


hiện, một lời khẳng định, một cái
bản lề gắn kết đoạn đầu và đoạn


thứ hai của bài thơ.) => Cơ sở tự nhiên, bình dị
mà sâu sắc.


+ GV chốt nội dung 1.


+ Chỉ định đọc đoạn thơ cịn lại.


? Tình đồng chí, đồng đội được biểu
hiện qua những chi tiết thơ, hình ảnh thơ


nào? + Độc lập phát hiện, trả lời.


2. Biểu hiện và sức mạnh
tinh thần của tình đồng chí
(“Ruộng nương anh gửi bạn thân


cày… nhớ người ra lính


“Áo anh rách vai/ Quần tơi có vài
mảnh vá/ Miệng cười buốt giá/
Chân không giày”


“Sốt run người vừng trán ướt mồ
hơi”)


? Phân tích ý nghĩa của những chi tiết



thơ, hình ảnh thơ đó. + Độc lập trả lời.


(Bằng những câu thơ sóng đơi,
đối ứng nhau với những hình ảnh
rất cụ thể, chân thực, đoạn thơ
thể hiện sự cảm thông sâu xa
những tâm tư, nỗi lòng của nhau ,
cùng chia sẻ những gian lao, thiếu
thốn, cùng trải qua những cơn sốt
rét rừng nghiệt ngã,… Tất cả đã
tạo nên sự kết dính bền chặt
trong tình đồng chí.)


- Ruộng nương → gửi bạn
cày


- Gian nhaø → mặc kệ gió
lung lay


- Giếng nước gốc đa nhớ
người ra lính


→ Cảm thông tâm tư nhau.
- Áo anh rách vai - –quần tôi
vài mảnh vá


- Miệng cười buốt giá
- Chân không giày


→ Cùng chia sẻ những


gian lao, thiếu thốn.


? Sức mạnh tinh thần của tình đồng chí
được thể hiện qua dịng thơ nào ? Phân


tích. +Trao đổi, trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

bàn tay” vừa nói leđn tình cạm gaĩn
bó sađu naịng giữa những người lính
vừa gián tiêp theơ hin sức mánh
cụa tình cạm ây. Baỉng cử chư “tay
naĩm lây bàn tay”, những người lính
như được tieẫp theđm sức mánh
vượt qua mói gian khoơ.)


- Thương nhau tay nắm lấy
bàn tay


→ Tình cảm gắn bó sâu
nặng, sức mạnh tinh thần
vượt qua gian khổ.


+

GV nhấn mạnh: … Mặt khác, cái bắt
tay ấy còn hàm chứa biết bao điều. Đó
là sự đồng lịng, cùng chung sự quyết
tâm, sự đồn kết nhất trí. Đây chính là
yếu tố làm nên sức mạnh của quân đội
ta.


? Ba dòng thơ cuối như là một bức


tranh. Bức tranh ấy nổi bật lên với


những hình ảnh nào? <sub>+Trao đổi, trả lời.</sub>


(Trong bức tranh , nổi lên trên
nền cảnh rừng đêm hoang vắng,
sương muối giá rét là ba hình ảnh
gắn kết với nhau: người lính, khẩu
súng và vầng trăng.)


- Đứng cạnh bên nhau chờ
giặc tới.


- Đầu súng trăng treo.
? Những hình ảnh ấy gợi cho em suy nghĩ


gì về người lính và cuộc chiến đấu?
Phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa những hình


ảnh trên. + Thảo luận nhóm, đại diện trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

sĩ và thi sĩ…)
+ GV bổ sung : Chất chiến đấu và chất


trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ… là các mặt
bổ sung cho nhau, hài hịa với nhau
trong cuộc đời người lính cách mạng. Xa
hơn, đó cũng có thể xem là biểu tượng
cho thơ ca kháng chiến, nền thơ kết
hợp chất hiện thực và cảm hứng lãng


mạn.


(Dẫn một vài câu thơ minh hoạ: “Rách tả
tơi rồi đôi giày vạn dặm/ – Bụi trường
chinh phai bạc áo hào hoa” ( Ngày về -–
Chính Hữu)


“Tây tiến đồn binh khơng mọc tóc –
Quân xanh màu lá dữ oai hùm”


“Áo bào thay chiếu anh về đất


Sông Mã gầm lên khúc độc hành” (Tây
tiến -– Quang Dũng)


=> (Biểu tượng) Tình đồng
chí cao đẹp, một vẻ đẹp
tinh thần hồ quyện hiện
thực và lãng mạn.


+GV chốt nội dung 2.


9’ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tổng kết. HOẠT ĐỘNG 2: III. Tổng kết:
? Qua bài thơ , em cảm nhận được những


gì về tình đồng chí của người lính kháng


chiến? + Trao đổi, phát biểu.


(Cơ sở hình thành tình đồng chí


vững chắc: cùng cảnh ngộ, cùng
nhiệm vụ, cùng lý tưởng, gắn bó
thân thiết, tri kỉ đã tạo nên sức
mạnh và vẻ đẹp tinh thần của
người lính.)


1.Nội dung :


Tình đồng chí bình dị mà
sâu sắc đã tạo nên sức
mạnh và vẻ đẹp tinh thần
của người lính cách mạng .
? Hình tượng người lính cách mạng và


tình cảm gắn bó của họ được tác giả thể
hiện bằng những chi tiết , hình ảnh thơ


như thế nào? + Độc lập nêu được các đặc điểm


nghệ thuật của văn bản.


2. Nghệ thuật:


Chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ
giản dị, chân thực, cô
đọng, giàu sức biểu cảm.
+ GV chốt phần tổng kết .


+ Chỉ định đọc lai phần Ghi nhớ. + Đọc theo yêu cầu (1HS).
4’ HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn củng cố. HOẠT ĐỘNG 3:



+ GV treo bảng phụ (2 bài tập trắc


nghiệm –- Phụ lục) + Tìm hiểu bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

mỗi bài tập?


+ Hoạt động cá nhân.
(Câu 1: B, câu 2: D)
(2’) 4. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:


+ Học thuộc lòng bài thơ , nắm được nội dung, nghệ thuật của bài thơ.


+ Chuẩn bị bài tiếp: Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật (t.131), học ở tiết 47.
- Soạn bài theo các câu hỏi của SGK.


- Tìm hiểu giọng điệu thơ, phong cách thơ Phạm Tiến Duật.
- Sưu tầm một số bài thơ của Phạm Tiến Duật.


IV. RÚT KINH NGHIỆM –- BỔ SUNG


---
---Phụ lục:


B1. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ cho đúng với nguyên bản đoạn thơ . (4 chỗ trống điền 2 từ)
Một đời đầu ……(1)… …(2)… treo


Hồn thơ đeo đẳng bay theo chiến trường
Tiếng lòng trong đọng hạt sương
Cành hoa chiến địa mà gương tâm tình



Cho hay thơ ở lịng mình


… …(3)… … hay … …(4)…… vẫn bóng hình người thơ. (Huy Cận)
B2. 1. Chính Hữu khai thác đề tài tình đồng chí qua khía cạnh chủ yếu nào:
A. Cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh ước lệ, mang dáng dấp tráng sĩ.
B. Vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con người giản dị, bình thường.
C. Cảm hứng về một hiện thực khắc nghiệt của chiến tranh cứu nước.


D. Vẻ đẹp của những miền q đã gắn bó với những người lính trong chến đấu.
2. Hình ảnh “đầu súng trăng treo” có ý nghĩa gì?


A. Tả thực
B. Ước lệ.
C. Biểu tượng.


D. Vừa tả thực vừa biểu tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

---TUẦN: 10 Ngày soạn: 14/ 10/ 2010


Tieát:47


Văn bản


(

<i><b>Phạm Tiến Duật</b></i>

)
I. MỤC TIÊU:


Giúp HS:
1/ Kiến thức:



- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.


- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực, tràn đầy cảm hứng lãng mạn.
- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước được phản ánh trong tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm,
tràn đầy niềm lạc quan cách mạng, … của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được
khắc họa trong bài thơ.


2/ Kỹ năng:


- Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại.


- Phân tích được hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ.
- Cảm nhận được giá trị của ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.


3/ Thái độ:Giáo dục HS tình cảm kính phục các anh bộ đội lái xe Trường Sơndũng cảm, vui tính, hết lịng vì
miền Nam thân u.


II. CHUẨN BỊ :


GV: SGK, tham khảo SGV, soạn giáo án; Sưu tầm chân dung và tài liệu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
HS: Đọc và soạn bài thơ theo hướng dẫn của GV, tập hát bài hát Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


(1’) 1 .ỔN ĐỊNH: Kiểm tra sĩ số, tác phong và nhận xét vệ sinh lớp.
(6’) 2 . KIỂM TRA:


? Đọc thuộc lòng bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. Cho biết những cơ sở nào hình thành tình đồng chí?
 HS đọc thuộc bài thơ.



 Nêu được các cơ sở hình thành tình đồng chí:


- Tình đồng chí băùt nguồn từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó : “Quê hương anh nước mặn đồng
chua/Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”.


- Tình đồng chí được nảy sinh từ chung nhiệm vu, chung lý tưởng, sát cánh bên nhau trong chiến đấu: ”Súng bên
súng, đầu sát bên đầu”.


- Tình đồng chí nảy nở và bền chặt trong sự chan hòa, chia sẻ mọi gian lao của những người bạn chí cốt:” Đêm rét
chung chăn thành đơi tri kỷ” .


3 . GIẢNG BÀI MỚI:
(2’) a/ Giới thiệu bài:


? Hãy nêu tên một game show dành cho những người cao tuổi trên VTV3, Đài truyền hình Việt Nam? (…Vui khoẻ
có ích.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

+ GV dẫn nhập vào bài. Nhắc HS mở SGK(t.135).
b/


Tiến trình tiết dạy:


TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


24’ HOẠT ĐỘNG 1 : Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 1 :
+ GV: Ghi đề bài, đề mục.


 Hướng dẫn tìm hiểu chung bài thơ. I. Giới thiệu :


? Dựa vào chú thích *, hãy giới thiệu


khái quát về nhà thơ Phạm Tiến Duật và
bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe khơng


kính . + Độc lập trả lời.


1. Tác giả :


Phạm Tiến Duật (1941
-2007) quê ở Phú Thọ.
(Nêu được một số nét chính về


nhà thơ và bài thơ .)
? Ngồi những thơng tin trên, em cịn


biết những gì về nhà thơ?


+Trao đổi, trả lời .


(Bổ sung những gì các em thu
thập được .)


2. Văn bản : Bài thơ
(1969), đăng trong tập
Vầng trăng quầng lửa.
+ GV: bổ sung thêm về sự ra đi của nhà


thơ, cho HS xem chân dung (tư liệu kèm
theo). GV chốt ý 1 và 2.


+ Nghe.



 Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết bài thơ. II. Tìm hiểu văn bản:


+ Hướng dẫn đọc: mạch lạc, diễn cảm,
giọng đùa vui, khoẻ khoắn, đọc nối các
chi tiết lặp đi lặp lại.


+ Nghe hướng dẫn.


+ Chỉ định đọc bài thơ. + Đọc theo yêu cầu (2HS)
+ Lớp nhận xét.


? Phạm Tiến Duật sáng tác bài thơ này


từ cảm hứng gì? + Độc lập trả lời.


(Cảm hứng sáng tác từ những
chiếc xe không có kính trên
tuyến đường Trường Sơn vào
những năm kháng chiến chống Mỹ.)
? Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ? + Độc lập trả lời.


(Nhan đề bài thơ lạ, độc đáo, cho
thấy cách nhìn của tác giả về chất
thơ của một hiện thực gian khổ,
hiểm nguy của cuộc chiến tranh ác
liệt.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

không ngắn gọn, cơ đọng như những bài
thơ khác



? Hình ảnh những chiếc xe khơng kính
được miêu tả như thế nào ? Em có thể


hình dung những chiếc xe này ra sao? + Độc lập trả lời.


1. Hình ảnh những chiếc xe
khơng kính


(Khơng có kính, khơng có đèn
khơng có mui xe, thùng xe có
xước. Những chiếc xe khơng cịn
ngun vẹn, bị hư hại, móp méo,
biến dạng.)


? Tác giả đã có cách lí giải như thế nào
về hiện trạng của những chiếc xe khơng
kính này? Qua đó chúng ta hiểu được


cuộc chiến ở Trường Sơn như thế nào ? + Thảo luận, đại diện trả lời.
(Những chiếc xe khơng cịn kính
vì bom giật, bom rung kính vỡ đi
rồi. Điều đó cho thấy tính chất ác
liệt của cuộc chiến, đồng thời
chứng tỏ những chiến sĩ Trường
Sơn phải trải qua biết bao gian
khổ, hiểm nguy.)


- Khơng có kính, khơng có
đèn, khơng có mui xe,


thùng xe có xước


 (điệp ngữ) bị hư hại, biến
dạng.


+ GV liên hệ thực tế những năm giặc Mỹ
đánh phá dữ dội những tuyến đường
Trường Sơn nhằm ngăn chặn sự chi viện
của miền Bắc cho miền Nam đánh Mỹ.
(Tích hợp tác phẩm Những ngơi sao xa
xơi sẽ học.)


+ Nghe giảng.


? Bị móp méo, biến dạng nhưng những
chiếc xe vẫn có những nét đẹp riêng.


Em hiểu đó là những nét đẹp gì? +Trao đổi, trả lời.


(Bị bắn phá dữ dội, những chiếc
xe khơng cịn ngun vẹn nhưng
ngày đêm vẫn tiến ra tiền tuyến
vẫn chạy vì miền Nam phía trước,
một vẻ đẹp trần trụi mà hào hùng,


một hình ảnh thơ độc đáo. =>Hình ảnh thơ độc đáo,


+ GV chốt nội dung 1. thú vị.


? Lấy cảm hứng từ hình ảnh những chiếc



xe khơng kính, tác giả có dụng ý gì? + Độc lập trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

người lính lái xe trên tuyến đường
Trường Sơn, những con người ngày
đêm chịu bao gian khổ, hiểm nguy.)


2. Hình ảnh những chiến sĩ
lái xe.


+ Chỉ định đọc đoạn thơ còn lại. + Đọc theo yêu cầu.
? Đọc bài thơ, em cảm nhận được ở


những người lính này những tính cách gì? + Trao đổi, phát biểu.


(Họ là những người lính lái xe với
tư thế thật hiên ngang, dũng cảm,
luôn lạc quan trước mọi gian khổ,
hiểm nguy, với ý chí quyết tâm vì
miền Nam ruột thịt.)


? Những nét đẹp trong tính cách của
người lính lái xe Trường Sơn được thể


hiện qua những chi tiết nào? Phân tích. + Thảo luận nhóm, đại diện trả lời.
(- Qua khung cửa kính vỡ, người lái
xe trông thật hiên ngang: ung
dung buồng lái ta ngồi/ Nhìn đất,
nhìn trời, nhìn thẳng ; cảm nhận
được tốc độ khẩn trương của xe:


Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng/
Nhìn thấy con đường chạy thẳng
vào tim. Cũng qua khung cửa vỡ
mất kính đó, người lính lái xe cịn
cảm nhận cả thiên nhiên, sự vật
như ùa vào buồng lái, tạo nên cảm
giác thích thú, sung sướng.


- Cũng qua khung cửa kính vỡ,
người lính gặp khơng ít khó khăn,
vất vả nhưng họ dều bất chấp với
thái độ thách thức, ngang tàng
quen thuộc của người lính lái xe :
Khơng có kính, ừ thì có bụi, Khơng
có kính ừ thì ướt áo, chưa cần rửa,
chưa cần thay…những lúc khó
khăn như thế họ vẫn rất lạc quan:
nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.)


“Ung dung buồng lái ta
ngồi


- Nhìn đất, nhìn trời, nhìn
thẳng.


- Nhìn thấy gió, … con
đường, … sao trời, cánh
chim


→ (điệp ngữ, hình ảnh


lãng mạn) Tư thế hiên
ngang, dũng cảm.


“Khơng có kính, ừ thì…”
- “Chưa cần”


- Mặt lấm cười ha ha.


→ (Điệp ngữ, giọng điệu
ngang tàng) Tinh thần lạc
quan, coi thường gian khổ,
hiểm nguy.


? Trong tiểu đội xe khơng kính đó, tình
đồng đội, đồng chí của người lính lái xe


thể hiện như thế nào? + Độc lập trả lời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

đồng đội, đồng chí : Chung bát
đũa là chung gia đình đấy/ gặp
đồng đội bắt tay qua cửa kính vỡ
rồi.)


vỡ rồi”


- “Chung bát đũa - gia đình
đấy”.


→ Tình đồng chí, đồng
đội ấm áp.



? Vẻ đẹp nổi bật nhất của những người


lính ở đây, theo em là gì? + Độc lập trả lời.


(Cảm nhận được ý chí chiến đấu
của những người lính lái xe: vì
cuộc kháng chiến chống Mỹ ở
miền Nam.)


- Xe vẫn chạy vì miền Nam
phía trước - trong xe có
một trái tim”


 Nêu cao ý chí chiến đấu
giải phóng miền Nam, thống
nhất Tổ quốc.


? Những vẻ đẹp về tính cách của người
lính lái xe được tác giả thể hiện bằng


ngôn ngữ như thế nào ? +Trao đổi, trả lời.


(Thể hiện bằng những từ ngữ với
cách nói gần gũi với lời nói
thường, giọng điệu trẻ trung, tinh
nghịch phù hợp với cá tính của
họ.)


+ GV nhấn mạnh về cách thể hiện rất


riêng của Phạm Tiến Duật, phong cách
thơ của người lính Trường Sơn.


? Qua phân tích, em có cảm nhận chung
về người lính lái xe Trường Sơn như thế


nào? + Độc lập trả lời.


+ GV choát nội dung 2.


(Hình ảnh người lính lái xe rất gần
gũi với cuộc sống đời thường
nhưng toát lên vẻ đẹp rất đáng
trân trọng.)


=> (Khẩu ngữ, điệp ngữ)
Hình ảnh người lính lái xe
rất chân thực mà đẹp đẽ.
6’ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tổng kết. HOẠT ĐỘNG 2: III. Tổng kết:


? Bài thơ đã khắc hoạ những hình ảnh


nào? Hình ảnh thơ đó như thế nào? + Trao đổi, phát biểu .


(Hai hình ảnh :những chiếc xe và
người lính lái xe;…)


? Hình ảnh thơ nổi bật chính là nhờ yếu
tố ngơn ngữ. Đặc điểm ngôn ngữ của
bài thơ ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

+ GV chốt phần tổng kết. - Khắc hoạ hình ảnh thơ
độc đáo: những chiếc xe
khơng kính và người lính lái
xe hiên ngang lạc quan,
bất chấp khó khăn nguy
hiểm, ln nêu cao ý chí
giải phóng miền Nam.
- Chất liệu hiện thực sinh
động, ngôn ngữ, giọng
điệu giàu tính khẩu ngữ, tự
nhiên, khoẻ khoắn.


+ Chỉ định đọc lai phần Ghi nhớ. + Đọc theo yêu cầu (1HS).
4’ HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn củng cố HOẠT ĐỘNG 3:


? Em có cảm nhận gì về tình đồng chí
trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
và Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính


của Phạm Tiến Duật? + Thảo luận nhóm, đại diện trả lời.
(Nêu được điểm giống về tình cảm
và khác nhau về hồn cảnh.)
+ GV nhấn mạnh về điểm giống và khác.


(2’) 4. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:


+ Học thuộc lòng bài thơ , nắm được nội dung, nghệ thuật của bài thơ. Sưu tầm một số bài thơ của Phạm
Tiến Duật.



+ Chuẩn bị tiết 48 kiểm tra viết phần văn học trung đại :Ôn kĩ các văn bản trung đại đã học. Lưu ý các tác
phẩm lớn: Truyện Kiều và Truyện Lục Vân Tiên , chú ý ôn kỹ nội dung và nghệ thuật của các đoạn trích.


IV. RÚT KINH NGHIỆM –- BỔ SUNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

---TUẦN: 10 Ngày soạn: 14/ 10/ 2010


Tieát:48




I. MỤC TIÊU:
Giúp HS


1.Kiến thức: Củng cố những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trị nội
dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.


2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày những kiến thức đã thu hoạch một cách có hệ thống, khoa học.
3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác, tự lực trong làm bài kiểm tra, xây dựng ý thức học tập tốt.


II. CHUAÅN BÒ :


GV: Tham khảo SGV, nghiên cứu lập ma trận, ra đề, xây dựng đáp án, biểu điểm.
HS: Ôn kiến thức đã học về văn học trung đại.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I)Đề kiểm tra:


I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)



Câu 1/ Khoanh tròn chữ cái in hoa đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi câu 0,25đ).
1/ Tác phẩm nào mô phỏng từ cốt truyện dân gian?


A. Truyện Kiều B. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh


C. Truyện Lục Vân Tiên D. Chuyện người con gái Nam Xương


2/ Văn bản nào sau đây nguyên văn bằng chữ Nơm?


A. Hồng Lê nhất thống chí B. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh


C. Truyện Lục Vân Tiên D. Chuyện người con gái Nam Xương


3/ Văn bản nào sau đây thuộc thể loại tùy bút?


A. Hoàng Lê nhất thống chí B. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh


C. Truyện Lục Vân Tiên D. Chuyện người con gái Nam Xương


4/ Với tác phẩm nào thì tiếng Việt đã đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật ?


A. Truyện Kiều B. Hồng Lê nhất thống chí


C. Truyện Lục Vân Tiên D. Chuyện người con gái Nam Xương


5/ Văn bản nào sau đây trích từ tác phẩm Vũ trung tùy bút?


A. Truyện Kiều B. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh


C. Truyện Lục Vân Tiên D. Chuyện người con gái Nam Xương



6/ Đoạn trường tân thanh là tên khác của tác phẩm nào?


A. Truyện Kiều B. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh


C. Truyện Lục Vân Tiên D. Hồng Lê nhất thống chí


7/ Tác phẩm nào thuộc loại tiểu thuyết lịch sử?


A. Hoàng Lê nhất thống chí B. Truyện Kiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

8/ Câu thơ tả Thuý Kiều đẹp nhưng báo hiệu số phận éo le, đau khổ của nàng sau này :
A. Hoa cười, ngọc thốt đoan trang. B. Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang.
C. Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh . D. Một hai nghiêng nước nghiêng thành.
Câu 2/ Ghép nối tên tác phẩm (văn bản) phù hợp với thể loại.(1đ)


1. Truyện thơ Nôm A. Chuyện người con gái Nam Xương


2. Tiểu thuyết chương hồi B. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh


3. Truyện truyền kì C. Hồng Lê nhất thống chí


4. Tuỳ bút D. Truyện Lục Vân Tiên


E. Truyện Kiều
Trảlời: 1 +……; 2 +……; 3 +……; 4 +………;


II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)


1/ Trong Truyện Lục Vân Tiên, câu thơ nào thể hiện tinh thầntrọng nghĩa khinh tài của các nhân vật? (1đ)


2/ Ghi ra tám câu thơ cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích và nêu ngắn gọn tác dụng nghệ thuật của đoạn thơ..
(2đ)


3/ Kể lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều bằng văn xi, có sử dụng yếu tố miêu tả. (4đ)
 Thống kê kết quả:


Lớp Số bài Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Ghi chú


9A1 36


9A2 37


9A3 38


IV. RÚT KINH NGHIỆM –- BỔ SUNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

---II) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:


Câu 1/ (Mỗi câu trả lời đúng được 0, 25 điểm.)


Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án D C B A B A A C


Câu 2/ Ghép nối thể loại với tên tác phẩm. ( Ghép nối đúng mỗi câu được 0, 25điểm.)
1 + E; 2 + C; 3 +A; 4+ B


II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)



1/ Trong Truyện Lục Vân Tiên, tư tưởng trọng nghĩa khinh tài được thể hiện ở hai câu thơ: (Mỗi câu đúng được 0,
5đ) - Làm ơn há dễ trơng người trả ơn


- Dốc lịng việc nghĩa há chờ trả ơn


2/ Tám câu thơ cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích và tác dụng nghệ thuật của đoạn thơ.


- Ghi đúng mỗi cặp lục bát được 0, 25điểm; (sai từ, chính tả: 4 → 6 lỗi trừ 0, 25đ; 7 → 10 lỗi trừ 0, 5đ)
“… Buồn trông cửa bể chiều hôm


Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trơng ngọn nước mới sa


Hoa trôi man mác biết là về đâu.
Buồn trông nội cỏ rầu rầu


Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.”


- Tác dụng nghệ thuật: tả cảnh ngụ tình (0, 25đ); từ hình ảnh cánh buồm thấp thống, hoa trơi man mác, nội
cỏ rầu rầu và tiếng sóng ầm ầm quanh ghế ngồi để gợi tả số phận trôi nổi vô định và tâm trạng lo sợ, bàng hồng
cho tương lai (0,75)


3/ Kể lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều bằng văn xi, có sử dụng yếu tố miêu tả. (4đ)
Yêu cầu cụ thể:


- Đúng diễn biến cốt truyện của đoạn trích. (2điểm)
- Văn viết mạch lạc, sáng tạo. (1điểm)



- Vận dụng tốt yếu tố miêu ta.û (1điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 (Văn học trung đại)
(Năm học 2010 - 2011)


---


Mức độ
Lĩnh vực nội dung


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số


TN TL TN TL TN TL TN TL


Chuyện người con gái
Nam Xương


c 1/1
0, 25đ


c 2
0, 25đ


0, 25đ
Chuyện cũ trong phủ


chúa Trịnh


c 1/ 3,5
0, 5đ



c 2
0, 25đ


0, 75đ
Hồng Lê nhất thống chí c 1/7


0, 25đ


c 2
0, 25đ


0, 5đ
Truyện Kiều c 1/4,6,8


0, 75đ


c 2


c3


6, 75đ
Truyện Lục Vân Tiên c 1/ 2


0, 25đ


c 2
0, 25đ



c 1


1,5đ
Cộng: số câu


Tổng số điểm


8 câu 4 câu 2 câu 1 câu


2đ 1đ 3đ 4đ 10đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

---TUẦN: 10 Ngày soạn: 15/ 10/ 2010


Tieát:49


(TT)


I. MỤC TIÊU:
Giúp HS


1/ Kiến thức: Củng cố


- Các cách phát triển của từ vựng tiếng Việt.


- Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
2/ Kỹ năng:



- Nhận diện được từ mượn, từ hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.


- Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
3/ Thái độ: Giáo dục HS yêu thích và sử dụng tiếng Việt một cách trong sáng.


II. CHUẨN BỊ :


GV: Đọc kỹ SGK, SGV và các tư liệu tham khảo. Đồ dùng dạy học :bảng phụ, sơ đồ.


HS: Ôn các nội dung đã học (Sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội,
các hình thức trau dồi vốn từ); tìm hiểu nội dung bài học, dự kiến giải bài tập SGK.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


(1’) 1 .ỔN ĐỊNH: Kiểm tra sĩ số, tác phong và nhận xét vệ sinh lớp.
(5’) 2 . KIỂM TRA: (Kết hợp kiểm tra vở soạn của HS)


? Phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa? Cho Ví dụ cụ thể?
Dự kiến trả lời:


+ Từ đồng âm là những từ có âm khác nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác xa nhau.
+ Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.


+ Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
(HS cho ví dụ kèm theo)


 Nhận xét kết quả kiểm tra vở soạn.
3 . GIẢNG BAØI MỚI:


(3’) a/ Giới thiệu bài:



+ Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn: Thể lệ: HS trong tổ thay nhau ghi lên bảng những từ đúng với yêu cầu :những từ
nhiều nghĩa. Ví dụ: ăn (cơm) → ăn than, ăn gian, …


+ Phát lệnh bắt đầu trò chơi. (2’) + HS lần lượt lên ghi từ mình tìm được vào cột của tổ mình.
+ GV tổng kết, biểu dương tổ chiến thắng. Dẫn dắt vào bài.


b/


Tiến trình tiết dạy:


TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


32’ HOẠT ĐỘNG 1. Hướng dẫn thực


hành tổng kết. HOẠT ĐỘNG 1.


5’  Hướng dẫn ôn về sự phát
triển của từ vựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

? Ý nghĩa của việc phát triển từ
vựng?


+ Độc lập trả lời.


(- Làm phong phú vốn từ tiếng Việt.
- Đáp ứng được nhu cầu giao tiếp.)
+ GV treo bảng phụ (sơ đồ SGK)


+ GV yêu cầu HS lên bảng thực


hiện và cho ví dụ cụ thể cho mỗi


cách. + HS lên bảng thực hiện.


Các cách phát triển từ vựng.


Tạo từ mới Mượn từ
+ Lớp nhận xét và bổ sung.


+ GV nhận xét và kết luận.


? Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng
chỉ phát triển theo cách phát triển
số lượng từ ngữ hay khơng? Vì


sao? + Độc lập trả lời.


(Khơng. Vì : Nếu khơng có sự phát
triển nghĩa, thì nói chung, mỗi từ ngữ
chỉ có một nghĩa, và để đáp ứng nhu
cầu giao tiếp ngày càng tăng của
người bản ngữ, nói cách khác, mọi
ngôn ngữ đều phát triển từ vựng theo
cách thức đã nêu trong sơ đồ.)


8’  Hướng dẫn ôn về Từ mượn II. TỪ MƯỢN :


? Thế nào là từ mượn? Cho ví dụ
minh hoạ? Tiếng Việt của chúng ta



mượn ngôn ngữ của các nước nào? + Độc lập trả lời.


1/Khái niệm:


(Từ mượn là từ vay mượn của các nước
khác để biểu thị những sự vật, hiện
tượng, đặc điểm … mà tiếng Việt ta
chưa có từ ngữ thích hợp để diễn
đạt.)


+ GV yêu cầu HS đọc bài tập 2. + Đọc theo u cầu.


Phát
triển
nghóa
của


từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

? Chọn nhận định đúng và giải
thích vì sao? (Phân cơng mỗi tổ tìm


hiểu mỗi ví dụ. +Trao đổi nhóm, trả lời .


2/ Chọn nhận định đúng.


(+ Không thể chọn nhận định (a) vì :
Khơng có ngơn ngữ nào trên thế giới
khơng có từ ngữ vay mượn.



+ Khơng thể chọn (b) vì việc vay
mượn từ ngữ là xuất phát từ nhu cầu
giao tiếp của người người bản ngữ
dưới sự tác động của sự phát triển về
kinh tế, chính trị, xã hội của cộng
đồng người bản ngữ + sự giao lưu về
nhiều mặt của cộng đồng đó với các
cộng đồng nói những ngơn ngữ khác.
+ Chọn nhận định (c) là phù hợp.
+ Khơng thể chọn (d) vì nhu cầu giao
tiếp của người Việt cũng như tất cả
các dân tộc khác trên thế giới phát
triển không ngừng. Từ vựng tiếng Việt
phải liên tục được bổ sung để đáp
ứng nhu cầu đó.)


+ GV hướng dẫn HS thực hiện bài


tập 3. + Độc lập trả lời.


3/Đặc điểm của từ mượn .
(- Những từ như : săm, lốp, (bếp) ga,


xăng, phanh,…tuy là vay mượn nhưng
đã được Việt hố hồn tồn.


- Về âm, nghĩa, cách dùng coi như là từ
thuần Việt.


+ Những từ như :a-xít (axit), ra-đi-ơ


(radio),vi-ta-min (vitamin),… <i>→</i> Từ


vay mượn còn giữ nhiều nét ngoại lai,
chưa được Việt hố hồn tịan.)


- Săm, lốp, ga, xăng, phanh
→ đã Việt hố.


- A-xít, ra-đi-ơ, vi-ta-min, …:
→ chưa được Việt hoá.
+ GV lưu ý: Mỗi từ này được cấu


tạo bởi nhiều âm tiết, chỉ có chức
năng tạo vỏ âm thanh cho từ,
(khơng có nghĩa.)


5’  Hướng dẫn ôn về Từ Hán Việt. III. TỪ HÁN VIỆT:


? Thế nào là từ Hán Việt? Cho ví


dụ? + Độc lập nhắc lại kiến thức cũ.


1/Khái niệm:
Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

kí, chiến tranh, học tập,
quốc phòng,…


+ Hướng dẫn thực hiện bài tập 2. 2/ Chọn cách hiểu đúng.



? Chọn cách hiểu đúng. (Phân


công mỗi tổ một câu) + Trao đổi nhóm, trả lời.


(+ Khơng thể chọn (a), vì trên thực
tế từ Hán Việt chiếm một tỉ lệ rất lớn.
Từ Hán Việt là từ vay mượn từ tiếng
Hán khoảng sau thế kỷ VIII , xe ngựa,
buồng, chém, chìm, chém, chứa,…
được Việt hóa hồn tồn ; xì dầu, ca
la thầu, quẩy, mì chính, lẩu,…


+ Chọn cách hiểu (b) .


+ Khơng thể chọn (c) vì khi được
tiếng Việt vay mượn thì nó trở thành
một bộ phận quan trọng của tiếng
Việt.


+ Không thể chọn (d), vì việc dùng
nhiều từ Hán Việt trong nhiều trường
hợp là cần thiết.)


Chọn cách hiểu (b).


6’  Hướng dẫn ôn về Thuật
ngữ và biệt ngữ xã hội.


IV. THUẬT NGỮ VAØ BIỆT
NGỮ XÃ HỘI:



? Nêu khái niệm thuật ngữ, biệt ngữ


xã hội? Cho ví dụ? + Độc lập trả lời.


1/ Khái niệm:
(- Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị


khái niệm khoa học, công nghệ thường
được dùng trong các văn bản khoa
học, công nghệ.


- Biệt ngữ xã hội là những từ được
dùng trong một tầng lớp xã hội nhất
định.)


+ Lớp nhận xét và bổ sung.
+ GV nhận xét và kết luận.


+ GV yêu cầu HS thảo luận về vai


trò của thuật ngữ . + HS thảo luận nhóm, đại diện trả lời. 2/ Vai trò của thuật ngữtrong đời sống.
(Đất nước phát triển, trình độ dân trí


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

+ GV nhận xét chung và kết luận.
? Liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ
xã hội?


+ HS dựa vào khái niệm biệt ngữ xã
hội và thực tiễn sử dụng ngôn ngữ của


bản thân để làm bài tập này.


3/Những biệt ngữ xã hội.
- Tầng lớp phong kiến:
- Trong sinh viên, học sinh:
+ GV nhận xét chung và kết luận.


8’  Hướng dẫn ôn về Trau dồi
vốn từ.


V. TRAU DỒI VỐN TỪ :
? Có những hình thức trau dồi vốn


từ nào?


+ Độc lập trả lời.


(Nêu được 2 cách trau dồi đã học.)


1/ Các cách trau dồi vốn từ.
- Nắm vững nghĩa của từ.
- Làm tăng vốn từ.
+ GV hướng dẫn HS giải nghĩa các


từ ngữ ở bài tập 2. (gợi ý: giải
thích bách? bách khoa? thư?
quyển sách cung cấp kiến thức cả


trăm lĩnh vực là loại sách gì?) + Trao đổi trả lời.



2/ Giải thích nghóa:


(Bách khoa toàn thư: từ điển bách
khoa, ghi đầy đủ các tri thứ của các
ngành. )


- Bách khoa toàn thư:


+ Phân mỗi tổ giải thích một từ. + Trao đổi nhóm, giải thích.


(- Bảo hộ mậu dịch: (chính sách) bảo
vệ sản xuất trong nước chống lại sự
cạnh tranh của hàng hố nước ngồi
trên thị trường nước mình.


- Dự thảo: thảo ra để đưa thông qua
(động từ); bản thảo để đưa thông
qua (danh từ)


- Đại sứ quán: cơ quan đại diện chính
thức và tồn diện của một nhà nước
ở nước ngồi, do một đại sứ đặc mệnh
toàn quyền đứng đầu (khác lãnh sự
quán).


- Hậu duệ: con cháu của người đã mất.


- Bảo hộ mậu dịch:


- Dự thảo:



- Đại sứ qn:


- Hậu duệ:
+ GV yêu cầu HS tự làm. - Khẩu khí: Khí phách của con người


tốt ra qua lời nói. - Khẩu khí:
- Mơi sinh: mơi trường sống của sinh


vật.) - Môi sinh


+ GV gọi HS đọc bài tập 3. + Đọc theo yêu cầu. 3/Chữa từ.
+ GV treo bảng phụ (bài tập


SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

+ GV hướng dẫn thực hiện bài tập. + Độc lập trực tiếp trả lời .


(a.Sai từ béo bổ. Từ này chỉ tính chất,
cung cấp nhiều chất bổ dưỡng cho cơ
thể . Có thể sửa lại béo bở, nghĩa là
dễ mang lại nhiều lợi nhuận .


b. Dùng sai từ đạm bạc. (có ít thức ăn
rẻ tiền, chỉ đủ ở mức tối thiểu).
- Thay bằng từ : tệ bạc: không nhớ gì
ơn nghĩa, khơng giữ trọn tình nghĩa
trước sau trong quan hệ đối xử.
c. Dùng sai từ tấp nập. (gợi tả quang
cảnh đông người qua lại không ngớt).


Thay bằng từ tới tấp (liên tiếp, dồn
dập, cái này chưa qua cái khác đã
đến.)


Câu Từ dùng
sai


Chữa
(thay
từ)
a béo bổ béo bở
b đạm bạc tệ bạc
c tấp nập tới tấp
+ GV kết luận.


3’ HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố. HOẠT ĐỘNG 2:
+ GV nhấn mạnh lại nội dung của


bài học. Yêu cầu HS đặt câu với


một số từ ở mục V. + Nghe, thực hiện.
+ Nêu ví dụ.


(1’) 4. Hướng dẫn học ở nhà:


+ Nắm vững các khái niệm, hoàn thành các bài tập.


+ Chỉ ra các từ mượn, từ hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội trong một văn bản cụ thể. giải thích vì sao
những từ đó lại được sử dụng (hay khơng được sử dụng) trong văn bản đó.



+ Chuẩn bị bài tiếp: Tổng kết về từ vựng: ôn các phép tu từ từ vựng đã học:Từ tượng thanh, từ tượng hình.
So sánh , ẩn dụ, hốn dụ, nhân hố, điệp ngữ;Nói q, nói giảm, nói tránh, chơi chữ.


+ Tiết 50 : Nghị luận trong văn bản tự sự (t.137)


IV. RÚT KINH NGHIỆM -– BOÅ SUNG:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

TUẦN: 10 Ngày soạn: 15/ 10/ 2010


Tieát:50




I. MUÏC TIÊU:
Giúp HS


1/ Kiến thức:


- Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.


- Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.


2/ Kỹ năng:


- Nghị luận trong văn bản tự sự.


- Phân tích được các yếu tố nghị luận trong một văn bản cụ thể.


3/ Thái độ: Hình thành thói quen nói năng, kể chuyện một cách chặt chẽ, có sức thuyết phục.


II. CHUẨN BỊ :


GV: Đọc kỹ SGK, SGV và các tư liệu tham khảo. Đồ dùng dạy học :bảng phụ, sơ đồ.
HS: Tìm hiểu nội dung bài học, soạn theo yêu cầu của SGK dự kiến giải bài tập SGK.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


(1’) 1 .ỔN ĐỊNH: Kiểm tra sĩ số, tác phong và nhận xét vệ sinh lớp.
(3’) 2 . KIỂM TRA: (Kiểm tra vở soạn của HS)


 Nhận xét kết quả kiểm tra vở soạn.
3 . GIẢNG BAØI MỚI:


(3’) a/ Giới thiệu bài:


? Văn tự sự khác với văn lập luận như thế nào? (Văn bản tự sự : - Trình bày các sự việc có quan hệ nhân
quả, dẫn đến kết cục.- Mục đích biểu hiện con người, quy luật đời sống, biểu thị thái độ.


Văn bản lập luận : Trình bày tư tưởng, chủ trương, quan điểm của con người đối với tự nhiên, xã hội, con người qua
các luận điểm, luận cứ và lập luận thuyết phục.)


+ GV: Mặc dù là hai phương thức biểu đạt khác nhau nhưng trong quá trình tạo lập văn bản chúng ta vẫn có
thể vận dụng các yếu tố để bài văn sinh động, hấp dẫn. Dẫn vào bài học, yêu cầu HS mở SGK (t.137) và vở soạn.


b/ Tiến trình tiết dạy:


TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG


20’ HOẠT ĐỘNG 1 . Hình thành kiến



thức mới. HOẠT ĐỘNG 1 . I. Yếu tố nghị luận trongvăn bản tự sự :
+ Chỉ định đọc 2 đoạn trích SGK + Đọc theo u cầu. 1/Tìm hiểu ngữ liệu:


+ GV chia lớp thành hai nhóm,
mỗi nhóm tìm hiểu một đoạn trích,


u cầu HS thảo luận nhóm. + HS tổ chức thảo luận nhóm/ tổ. Đại<sub>diện trình bày.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

(Gợi ý: Đoạn văn (a) có phải là
cuộc đối thoại khơng? Tìm và chỉ
ra những câu chữ có tính chất lập
luận trong đoạn văn? Phân tích
cách lập luận của ơng giáo.)


+ Tổ 1 +2 (Nhóm 1, 2, 3, 4)


a/ Đây là những suy nghĩ nội tâm của
nhân vật ông giáo trong truyện Lão Hạc
của Nam Cao. Như một cuộc đối thoại
ngầm, ơng giáo đối thoại với chính mình,
thuyết phục chính mình, rằng vợ mình
khơng ác để “chỉ buồn chứ không nỡ
giận”. Để đi đến kết luận ấy, ông giáo đã
đưa ra các luận điểm và lập luận theo
lôgic sau :


- Nêu vấn đề : Nếu ta không cố tìm mà
hiểu những người xung quanh thì ta ln
có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ.
- Phát triển vấn đề :Vợ tôi không phải là


người ác, nhưng sở dĩ thị là người trở nên
ích kỷ, tàn nhẫn là vì thị đã quá khổ. Vì
sao vậy ?


+ Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến
cái chân đau (từ một quy luật tự nhiên)
+ Khi người ta khổ q thì khơng cịn
nghĩ gì đến ai được nữa (như quy luật tự
nhiên trên)


+ Vì cái bản tính tốt của người ta bị
những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che
lấp mất.


- Kết thúc vấn đề : “Tôi biết vậy nên tôi
chỉ buồn chứ không nỡ giận.”


- Về hình thức, chứa rất nhiều từ, câu
mang tính nghị luận : Câu hơ ứng thể hiện
các phán đốn : nếu…thì ; vì thế…cho
nên ; sở dĩ…là vì ; khi A…thì B ;… Đều
là những câu khẳng định ngắn, gọn, khúc
chiết.)


 Các luận điểm và lập
luận:


- Nêu vấn đề: Nếu ta khơng
cố tìm…. độc ác với họ.
- Phát triển vấn đề: Vợ tơi


khơng ác…. Vì sao vậy ?
Chứng minh:


+ Khi người ta đau chân thì
chỉ nghĩ đến chân đau.
+ Khi người ta khổ… nghĩ
đến ai được nữa.


+ Vì cái bản tính tốt …
che lấp mất.


- Kết thúc vấn đề: Tôi biết
vậy nên tôi chỉ buồn chứ
không nỡ giận.


 Từ, câu mang tính nghị
luận : nếu…thì ; vì thế…
cho nên ; sở dĩ…là vì ; khi
A…thì B ;…những câu
khẳng định ngắn, gọn)


(Gợi ý thảo luận: Đoạn (b) có
phải là cuộc đối thoại khơng? Em
hình dung cảnh này xuất hiện ở
đâu? Nếu xem đây là một phiên
tồ thì ai là luật sư, ai là bị cáo?
Tìm các ý lập luận trong mỗi lời


(b/ Trong đoạn trích Thuý Kiều báo ân
báo oán, cuộc đối thoại giữa Kiều và


Hoạn Thư được diễn ra dưới hình thức
nghị luận. Hình thức này rất phù hợp với
một phiên toà.


- Lập luận của Kiều thể hiện ở mấy câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

của từng nhân vật? Hoạn Thư đưa
ra những ý kiến gì để biện minh
cho tội của mình?)


đầu. Sau câu chào mỉa mai là lời đay
nghiến : xưa nay đàn bà có mấy người
ghê gớm, cay nghiệt như mụ – và xưa nay,
càng cay nghiệt lắm (thì) càng (chuốc
lấy) oan trái nhiều (kiểu câu khẳng định :
càng…càng )


- Hoạn Thư trong cơn hồn lạc phách xiêu
vẫn biện minh cho mình bằng một đoạn
lập luận thật xuất sắc. Trong 8 dòng thơ,
Hoạn Thư đã nêu lên 4 “luận điểm” :
- Thứ nhất : Tôi là đàn bà nên ghen tng
là chuyện thường tình (một lẽ thường).
- Thứ hai : Ngồi ra tơi cũng đối xử rất
tốt với cô khi ở gác viết kinh ; khi cô
trốn khỏi nhà tôi cũng chẳng đuổi theo
(kể công).


- Thứ ba : Tôi với cô đều trong cảnh
chồng chung – chắc gì ai đã nhường cho


ai.


- Thứ tư : Nhưng dù sao tơi cũng đã trót
gây đau khổ cho cô nên bây giờ chỉ
biết trông nhờ vào lượng khoan dung
rộng lượng của cô (nhận tội và đề cao,
tâng bốc Kiều)


=> Với lập luận đó, Kiều phải cơng nhận
tài của Hoạn Thư là Khơn ngoan đến mực
nói năng phải lời. Và cũng chính nhờ lập
luận ấy mà Hoạn Thư đã đặt Kiều vào
một tình thế khó xử :


Tha ra thì cũng may đời,


Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen.)


- Kiều (luật sư buộc tội):
+ Càng cay nghiệt lắm
càng oan trái nhiều


- Hoạn Thư (bị cáo) biện
minh:


+ Tơi phận đàn bà, ghen
tng…thường tình
+ Nghĩ cho khi gác viết
kinh…



+ Chồng chung chưa dễ ai
chiều cho ai.


+ Trót lịng gây việc …
nhờ lượng bể thương…


+ HS caùc nhóm khác theo dõi và nhận
xét và bổ sung.


+ GV treo bảng phụ và nhận xét,
kết luận chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

này, Kiều là quan tồ buộc tội,
cịn Hoạn Thư là bị cáo. Mỗi bên
đều có lập luận của mình.


? Từ việc tìm hiểu hai đoạn trích,
hãy cho biết những dấu hiệu và
đặc điểm của yếu tố nghị luận


trong một văn bản tự sự. + Độc lập trả lời. 2/ Kết luận:
(Dấu hiệu và đặc điểm của nghị luận


trong moät văn bản :


- Nội dung : Ý kiến, nhận xét, lý lẽ, dẫn
chứng.


- Hình thức : Cách lập luận :
+ Nêu vấn đề.



+ Phát triển vấn đề.
+ Kết thúc vấn đề.)


 Nghị luận trong VB tự
sự nêu lí le,õ dẫn chứng
thuyết phục người nói,
người nghe về một vấn đề.
 Dấu hiệu và đặc điểm
của nghị luận trong một
văn bản:


- Nội dung : Ý kiến, nhận
xét, lý lẽ, dẫn chứng.
- Hình thức : lập luận :
+ Nêu vấn đề.


+ Phát triển vấn đề.
+ Kết thúc vấn đề.
? Trong đoạn văn nghị luận, người


ta thường dùng những loại từ và
dạng câu nào? Vì sao lại dùng


các từ và câu như thế ? + Độc lập trả lời.


(- Từ ngữ : tại sao, thật vậy, tuy thế,
trước hết, sau cùng, tóm lại, nói chung,
tuy nhiên,…



- Câu :khẳng định, câu phủ định, câu có
cặp từ hơ ứng.  tạo cách lập luận chặt
chẽ.)


- Câu :khẳng định, câu phủ
định, câu có cặp từ hô ứng.
- Từ ngữ : tại sao, thật vậy,
tuy thế, trước hết, sau
cùng,tóm lại, nói chung,
tuy nhiên,…


+ GV: Chỉ định HS đọc ghi nhớ. + HS đọc ghi nhớ.
12’ HOẠT ĐỘNG 2. Hướng dẫn luyện


tập HOẠT ĐỘNG 2 . II. Luyện tập :


 Bài tập 1


+ Chỉ định đọc và xác định yêu
cầu bài tập 1.


+ GV hướng dẫn HS thực hiện.


+ Thực hiện theo yêu cầu .


+ HS chú ý đoạn trích thực hiện bài tập.


1/ Xác định lời của người
thuyết phục, nội dung và
đối tượng thuyết phục


trong đoạn trích Lão Hạc ở
mục I/ 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

thuyết phục vợ của mình
về việc ơng giúp đỡ Lão
Hạc.


+ GV nhận xét chung và kết luận.
 Bài tập 2


+ Chỉ định đọc và xác định yêu
cầu bài tập 2.


+ HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. 2/ Tóm tắt lý lẽ của Hoạn
Thư để chứng minh lời khen
của Kiều.


+ GV hướng dẫn HS làm bài tập
viết.


+ HS thực hiện bài tập.
+ Chỉ định trình bày bài làm. + Độc lập trình bày .


+ Lớp nhận xét
+ GV nhận xét , đánh giá.


4’ HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố HOẠT ĐỘNG 3
? Để cách lập luận chặt chẽ,


người ta thường dùng các yếu tố



ngôn ngữ nào? + Độc lập trả lời.


(- Câu :khẳng định, câu phủ định, câu có
cặp từ hô ứng.


- Từ ngữ : tại sao, thật vậy, tuy thế, trước
hết, sau cùng, tóm lại, nói chung, tuy
nhiên,…)


? Việc sử dụng yếu tố nghị luận
trong bài văn tự sự nhằm mục


đích gì ? + Độc lập trả lời.


(Thuyết phục người nghe về một vấn đề
nào đó  văn bản thêm phần triết lý.)
+ GV kết luận chung và nhận xét


về việc chuẩn bị bài của HS.
(2’) 4. Hướng dẫn học ở nhà:


- Hoàn thành các bài tập vào vở.


- Phân tích vai trị của các yếu tố miêu tả và nghị luận trong đoạn văn tự sự cụ thể.


- Tìm hiểu bài tiếp: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN.
IV. RÚT KINH NGHIỆM -– BỔ SUNG


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×