Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

bai 59 khoi phuc moi truong va gin giu thien nhien hoang da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b>


<b>4</b> <b>5</b>


<b>T.N rừng</b> <b>T.N dầu lửa, khí đốt</b> <b>T.N n ớc</b>


<b>T.N giã</b> <b>T.N bøc x¹ mỈt trêi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I/ </b> ý<b><sub> nghÜa cđa viƯc kh«i phơc môi tr </sub></b>


<b>ờng và gìn giữ thiên nhiên hoang dÃ</b>


<b>- Bảo vệ các loài sinh vật và môi tr ờng </b>
<b>sống của chúng.</b>


<b>- Tránh ô nhiễm môi truờng.</b>


<b>- Tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên</b>
<b>=> Duy trì cân bằng sinh thái.</b>


<b>II/ Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên</b>
<b>1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn



<b> Rừng phòng hộ đầu nguồn được bảo vệ tốt nhờ </b>
<b>được xã hội hóa</b>


<b>(ICARD-11/4/2007): Rừng phịng hộ sơng Ngàn Phố có diện tích </b>


<b>12.000ha ở tỉnh Hà Tĩnh được bảo vệ tốt: không bị chặt phá, mật độ </b>


<b>cây tăng và không bị cháy nhờ thực hiện tốt phương thức xã hội </b>
<b>hoá</b>


Ban quản lý đã giao khốn việc bảo vệ, khoanh ni, chăm sóc và trồng
rừngcho 980 hộ dân sống trên địa bàn các huyện Hương Sơn, Vũ
Quang, với mức tiền theo quy định của nhà nước; đồng thời được


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Xây dựng các khu bảo tồn,


các v ờn quốc gia



• <b>Vườn quốc gia</b> là một khu vực đất hay biển được bảo tồn bằng các quy định pháp
luật của chính quyền sở tại. Vườn quốc gia được bảo vệ nghiêm ngặt khỏi sự khai
thác, can thiệp bởi con người. Vườn quốc gia thường được thành lập ở những khu
vực có địa mạo độc đáo có giá trị khoa học hoặc những khu vực có hệ sinh thái


phong phú, có nhiều lồi động-thực vật có nguy cơ tuyệt chủng cao cần được bảo vệ
nghiêm ngặt trước sự khai thác của con người. Các vườn quốc gia là một khu vực
được bảo vệ theo quy định của IUCN loại II. Vườn quốc gia lớn nhất thế giới là Vườn
quốc gia Đông Bắc đảo Greenland được thành lập năm 1974.


• <b>Khu bảo tồn thiên nhiên</b> còn gọi là khu dự trữ tự nhiên và khu bảo toàn loài sinh
cảnh, là vùng đất tự nhiên được thành lập nhằm mục đích đảm bảo diễn thế tự nhiên
và đáp ứng các yêu cầu sau:


• Vùng đất tự nhiên có dự trữ tài nguyên thiên nhiên và có giá trị đa dạng sinh học cao.
• Có giá trị cao về khoa học, giáo dục, du lịch.


• Có các lồi động thực vật đặc hữu hoặc là nơi cư trú, ẩn náu, kiếm ăn của các loài
động vật hoang dã quý hiếm.



• Đủ rộng để chứa được một hay nhiếu hệ sinh thái, tỷ lệ cần bảo tồn trên 70%.


• Khu bảo tồn thiên nhiên là những khu được bảo vệ nghiêm ngặt, chỉ dành cho các
hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo và quan trắc môi trường. Các khu bảo tồn
thiên nhiên này cho phép gìn giữ các quần thể của các lồi cũng như các q trình
của hệ sinh thái khơng hoặc ít bị nhiễu loạn.


<b> Một số khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam</b>


Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sơ
Khu bảo tồn biển Hịn Mun


Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ
Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải


Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen
Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Kar


Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh


Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Những vườn quốc gia ở Việt Nam



• 1.Ba Bể
• 2.Ba Vì


• 3.Bạch Mã


• 4.Bái Tử Long


• 5.Bến En


• 6.Bidoup-Núi Bà
• 7.Bù Gia Mập
• 8.Cát Bà


• 9.Cát Tiên


• 10.Chư Mom Rây
• 11.Chư Yang Sin
• 12.Cơn Đảo


• 13.Cúc Phương
• 14.Hồng Liên
• 15.Kon Ka Kinh


• 16.Lị Gị Sa Mát


• 17.Mũi Cà Mau


• 18.Núi Chúa



• 19.Phong Nha Kẻ Bàng


• 20.Phú Quốc



• 21.Phước Bình


• 22.Pù Mát



• 23.Tam Đảo


• 24.Tràm Chim


• 25.U Minh Hạ




• 26.U Minh Thượng


• 27Vũ Quang



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Kết quả ứng dụng công nghệ sinh


học:



• Bảo tồn gien và nhân giống ngựa bạch


• <b>Bảo</b> <b>tồn</b> và phát triển nguồn gen cây thuốc <b>quý</b> <b>hiếm</b> có
nguy cơ tuyệt chủng (sâm Ngọc Linh, nấm Hầu Thủ,


thông... trong lĩnh vực công nghệ cao, nghiên <b>cứu</b> tế
bào gốc chữa trị bệnh hiểm nghèo


• Từ một số tế bào gốc bằng công nghệ sinh khối tế bào,
nhóm nghiên cứu của Học viên Quân y thành công trong
việc nuối cấy tế bào sâm Ngọc Linh với số lượng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I/ </b>ý<b><sub> nghĩa của việc khôi phục môi tr ờng và </sub></b>


<b>gìn giữ thiên nhiên hoang dÃ</b>


<b>-Bảo vệ sinh vật ,tránh ô nhiễm môi truờng..</b>
<b>=> Duy trì cân bằng sinh thái.</b>


<b>II/ Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên.</b>
<b>1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật</b>


-<b><sub> Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn.</sub></b>



<b>- Trồng cây gây rừng.</b>


<b>- Xây dựng khu bảo tồn,v ờn quốc gia.</b>
<b>- Nhân giống, bảo tồn nguồn gen quý.</b>
<b>- Cấm săn bắn và khai thác bừa bÃi</b>


<b>2. Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Các biện pháp</b></i>

<i><b> HiƯu qu¶</b></i>



<b>Đối với vùng đất trống, đồi núi trọc </b>
<b>thì việc trồng cây gây rừng là biện </b>
<b>pháp chủ yu v cn thit nht .</b>


<b>Tăng c ờng công tác làm thuỷ lợi </b>
<b>và t ới tiêu hợp lí.</b>


<b>Bón phân hợp lí và hợp vƯ sinh.</b>


<b>Thay đổi các loại cây trồng hợp lí .</b>


<b>- Hạn chế xói mịn, lũ lụt, hạn hán.</b>
<b>- Tạo mơi tr ờng sống cho sinh vật.</b>
-<b><sub> Mở rộng diện tích đất trồng .</sub></b>


-<b><sub> Tạo cho đất màu mỡ.</sub></b>


-<b><sub> Kh«ng mang mÇm bƯnh trun </sub></b>


<b>cho ng i v ng vt.</b>



<b>- Đất không bị cạn kiệt nguồn dinh </b>
<b>d ìng.</b>


<b>- Tận dụng hiệu suất sử dụng đất .</b>
-<b><sub> Hn ch hn </sub></b>


<b>hán</b>


<b>- Cải tạo hệ sinh thái nông nghiệp</b>
<b>- Điều hoà khí hậu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I/ </b> ý<b><sub> nghÜa cđa viƯc kh«i phục môi tr </sub></b>


<b>ờng và gìn giữ thiên nhiên hoang dÃ</b>


<b>-Bảo vệ sinh vật ,tránh ô nhiễm môi truờng..</b>
<b>=> Duy trì cân bằng sinh thái.</b>


<b>II/ Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên.</b>
<b>1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật</b>


-<b><sub> Bảo Vệ rừng già, rừng đầu nguồn.</sub></b>


<b>- Trồng cây gây rừng.</b>
<b>- Xây dựng khu bảo tồn.</b>


<b>- Nhân giống, bảo tồn nguồn gen quý.</b>
<b>- Cấm săn bắn và khai thác bừa bÃi</b>



<b>2. Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá .</b>


<b>- Các biện pháp cải tạo (Nội dung bảng 59) </b>


<b>III/ Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ </b>
<b>thiên nhiên hoang dÃ</b>


<b>- </b>ý<b><sub> nghĩa: khôi phục môi tr ờng.</sub></b>


<b>HÃy nêu vai trò của học sinh </b>
<b>trong viƯc b¶o vƯ thiên nhiên </b>
<b>hoang dà .</b>


-<b><sub> Trồng cây, bảo vệ cây.</sub></b>
-<b><sub> Không vứt rác bừa bÃi.</sub></b>


-<b><sub>Tích cực tham gia c¸c </sub></b>


<b>phong trào vệ sinh của tr </b>
<b>ờng, của địa ph ơng.</b>


-<b><sub>Kh«ng săn bắt chim, </sub></b>


<b>thú,bảo vệ các loài sinh vật </b>
<b>có ích. </b>


-<b><sub> Tuyên truyền giá trị cña </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:


Cõu 1: Đối với những vựng đất trống, đồi nỳi trọc thỡ biện


pháp chủ yếu và cần thiết nhất để khôi phục môi trường
là :


a. Trồng cây, gây rừng


b. Tiến hành chăn thả gia súc


c. Cày xới để làm nương, rẫy sản xuất cây lương thực
d. Làm nhà để ở


Câu 2: Biện pháp nào dưới đây góp phần vào việc bảo vệ
nguồn tài nguyên hoang dã là:


a. Không cày xới đất để làm ruộng nương trên đồi dốc để
tránh sạt lở , xói mịn.


b. Đẩy mạnh việc thuần hố động, thực vật, lai tạo các


dạng động, thực vất mới có chất lượng và chống chịu tốt.
c. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên


d. Các biện pháp trên u ỳng
<b>a</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b><sub> Học và trả lời câu hái S¸ch gi¸o khoa.</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /><a href=' /> Bài 59. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
  • 2
  • 5
  • 19
  • ×