Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản Mác - Lênin: Chương 2 - Ths. Lại Văn Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.68 MB, 106 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA CƠ BẢN

Chương 2

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

2/5/2009

Giảng viên: ThS. Lại Văn Nam

1


CHƯƠNG 2. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT
2. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT
3. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT
4. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT
5. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG
2/5/2009

2



1. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT
1.1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản
của phép biện chứng
1.1.1. Phép biện chứng
1.1.2. Các hình thức cơ bản của phép biện
chứng
1.2. Phép biện chứng duy vật

2/5/2009

3


1.1.1. Phép biện chứng
- Sự đối lập giữa quan điểm siêu hình và quan điểm
biện chứng trong việc xem xét, nhìn nhận các sự
vật và các mặt của sự vật, hiện tượng:
Quan điểm siêu hình:
Quan điểm biện chứng:
 Sự tách rời với nhau.  Sự liên hệ với nhau.
 Trạng thái tĩnh và
 Trạng thái vận động phát
nếu biến đổi thì chỉ
triển, sự phát triển đi từ sự
biến đổi về lượng,
thay đổi về lượng dẫn đến
Không thay đổi về
thay đổi về chất và nguyên
chất

nhân sự phát triển là xuất
phát từ mâu thuẫn bên
trong sự vật.
2/5/2009

4


1.1.1. Phép biện chứng(tt)
- Khái niệm “biện chứng”:
• Biện chứng: mối liên hệ tác động qua lại, chuyển
hóa và vận động, phát triển theo quy luật của các
sự vật, hiện tượng trong thế giới.
• Biện chứng chủ quan và biện chứng khách quan
- Khái niệm “phép biện chứng”: Học thuyết nghiên
cứu, khái quát biện chứng thế giới thành hệ thống
các nguyên lý, quy luật nhằm xây dựng các nguyên
tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn.
2/5/2009

5


1.1.2. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng

2/5/2009

6



Thuyết Âm – Dương chính là phép biện chứng của
triết học Trung Hoa thời cổ đại

Biểu tượng âm-dương
2/5/2009

7


2/5/2009

8


Nhà biện chứng “bẩm sinh”
Thời cổ đại Hy Lạp
HERACLIT
2/5/2009

9


2/5/2009

10


1.2. Phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng duy vật là gì?
Biện chứng khách

quan(tức biện
chứng của tự nhiên
và xã hội) có trước;
biện chứng chủ
quan (tức tư duy
biện chứng) có sau
và là phản ánh biện
chứng khách quan.
2/5/2009

11


Ph. Ăngghen
(1820-1895)

2/5/2009

• “ Phép biện chứng là
khoa học về sự liên hệ
phổ biến”.
• “ Phép biện chứng là
khoa học về những quy
luật phổ biến của sự
vận động và sự phát
triển của tự nhiên, của
xã hội loài người và của
tư duy”.

12



“ Phép biện chứng,
tức là học thuyết về
sự phát triển dưới
hình thức hồn bị
nhất, sâu sắc nhất
và khơng phiến
diện”.
V .I.Lênin
(1870-1924)
2/5/2009

13


Đặc trưng cơ bản và vai trò của phép
biện chứng duy vật
- Những đặc trưng:
- Vai trị:
• Xác lập trên nền tảng
định hướng, chỉ đạo hoạt
thế giới quan duy vật
động nhận thức và
và khoa học
hoạt động thực tiễn cải
tạo hiện thực,
• Sự thống nhất giữa thế
giới quan và phương
cải tạo chính bản thân

pháp luận -> khơng chỉ
con người
giải thích mà còn cải
tạo thế giới
2/5/2009

14


2. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT
2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
• Khái niệm mối liên hệ và mối liên hệ phổ biến
• Những tính chất của mối liên hệ
• Ý nghĩa phương pháp luận
2.2. Nguyên lý về sự phát triển
• Khái niệm “phát triển”
• Những tính chất cơ bản của sự phát triển
• Ý nghĩa phương pháp luận
2/5/2009

15


Tính tương tác

Tính biến đổi

SỰ
THỐNG NHẤT

Tính quy định


Mối liên hệ phổ biến là
phạm trù triết học dùng để
chỉ sự tác động, liên hệ,
ràng buộc và chuyển hóa
lần nhau giữa các mặt,
các yếu tố trong một sự
vật, hiện tượng hoặc giữa
các sự vật, hiện tượng với
nhau.


Vd: MƠI TRƯỜNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP
Mơi trường
nhân khẩu, kinh tế

Môi trường công nghệ,
kỹ thuật

Trung gian
Marketing
Hệ thống lập
KH Marketing

Hệ thống
Thông tin Mar.

Sản

phẩm
Người
cung ứng

Phân
phối

Khách hàng
mục tiêu

Giá

Công
chúng

Chiêu thị
Hệ thống kiểm
tra Marketing

Môi trường chính trị,
pháp luật

Hệ thống tổ chức
và thực hiện

Đối thủ
cạnh tranh

Mơi trường
văn hóa xã hội

18


Tớn
h
chất
mối
liờn
hệ

Tớnh khỏch quan

Tớnh phổ biến

Tớnh đa dạng


 Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải có quan
điểm tồn điện. Khi xem xét sự vật, hiện tượng, quá trình phải
xem xét tất cả các mối liên hệ giữa chúng với các sự vật, hiện
tượng khác, đặt chúng trong những điều kiện không gian và
thời gian nhất định.
 Ngun tắc tồn diện địi hỏi chống lại cách xem xét phiến
diện, một chiều, siêu hình, chỉ thấy cây mà khơng thấy rừng.
 Tuy nhiên, xem xét tồn điện khơng có nghĩa là đồng loạt,
bình qn mà phải đánh giá đúng vị trí, vai trị của từng mối liên
hệ, có như thế mới nhận thức được bản chất của sự vật, hiện
tượng, sự việc và giải quyết vấn đề thấu đáo, đúng đắn, tồn
diện và có hiệu quả cao. Đó cũng chính là hoạt động theo quan
điểm lịch sử - cụ thể.



Vận dụng thực tiễn:
o Vận dụng quan điểm toàn diện: phát triển đất
nước phải phát triển các mặt….
o Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể: phát triển có
trọng tâm, trọng điểm….


Triết học Mác – Lênin cho rằng: Phát triển là một
phạm trù triết học dùng để khái quát qúa trình vận
động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.


NỘI HÀM CƠ BẢN CỦA KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN

Phát triển là quá trình biến đổi về chất
Phát triển khác với tăng trưởng

Phát triển
từ vượn thành người

Tăng dân số


NỘI HÀM CƠ BẢN CỦA KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN
Phát triển của kỹ thuật khác với triển khai kỹ

thuật



 Phát triển mang tính khách quan
 Phát triển là sự thay đổi về chất
 Phát triển mang tính kề thừa
 Khuynh hướng phát triển diễn ra theo đường xoáy ốc
 Nguồn gốc phát triển là ở trong bản thân sự vật hiện tượng (xuất phát
từ mâu thuẫn bên trong và gắn liền với sự vận động tương tác lẫn nhau
giữa các yếu tố)

 Lưu ý: Cần phân biệt giữa VẬN ĐỘNG và PHÁT TRIỂN?


×