Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de va dap an thi HSG lop 9 mon dia 1011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.95 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT</b>
<b> LÂM THAO</b>


<b>đề thi HSG năm học 2010 </b>–<b> 2011</b>
<b>mơn: Địa lí 9</b>


Thời gian: 120 phút <i>(khơng kể thời gian giao đề)</i>


<b>Câu 1: </b><i>(<b>2,0 ®iĨm</b></i>) Dựa vào bảng số liệu sau:


<b>Diện tích và dân số Việt Nam theo vùng lãnh thổ năm 2002</b>


<b>Vùng</b> <b>Diện tích (km2<sub>)</sub></b> <b><sub>Dân số (triệu người)</sub></b>


Trung du và miền núi Bắc Bộ 100965 11,5


Đồng bằng sông Hồng 14806 17,5


Bắc Trung Bộ 51513 10,3


Duyên hải Nam Trung Bộ 44254 8,4


Tây Nguyên 54475 4,4


Đông Nam Bộ 23550 10,9


Đồng bằng sông Cửu Long 39734 16,7


<b>Cả nước</b> <b>329297</b> <b>79,7</b>


a. Tính mật độ dân số của các vùng và cả nớc? Tính tỉ lệ % diện tích, dân số của các


vùng so với cả nớc?


b.Gi¶i thÝch sù ph©n bè d©n c níc ta theo vïng ë níc ta?
<b>Câu 2: (</b><i><b>2,5 điểm</b>)</i>


<b> Da vo ATLAT a lí Việt Nam và kiến thức đã học. Hãy:</b>


a. Trình bày điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Bắc Trung Bộ.
b. Nêu những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế của vùng.


<b>Câu 3</b><i><b>: (4,5 điểm)</b></i>


Dựa vào bảng sè liƯu sau:


Khối lợng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải nớc ta (đơn v: <i><b>nghỡn tn</b></i>)


<b>Năm</b> <b>Đờng sắt</b> <b>Đờng bộ</b> <b>Đờng sông</b> <b>Đờng biÓn</b>


1990 <sub>2341</sub> <sub>54640</sub> <sub>27071</sub> <sub>4359</sub>


1998 4978 123911 38034 11793


2000 6258 141139 43015 15553


2003 8385 172799 55259 27449


2005 8838 212263 62984 33118


a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trởng khối lợng hàng hóa vận chuyển của
từng ngành vận tải nớc ta thời kì 1990-2005.



b. Nhận xét tốc độ tăng trởng đó.


c. H·y ph©n tích những điều kiện thuận lợi và khó khăn của ngành giao thông vận tải nớc ta.
<b>Câu 4 </b><i><b>(1,0 điểm)</b></i><b> Tại sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn và </b>
đa dạng nhất ở nớc ta.


<i>.Hết</i>


<i></i> <i></i>


<i>(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)</i>


<b>phòng gd&đt</b>
<b>LM THAO</b>


<b></b>


<b>---HNG DN CHM THI CHN HC SINH GIỎI huyÖn</b>
<b>Năm học 2010-2011</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) <b>Xử lý số liệu</b>(0<i>,75 điểm</i>)


<b>Vùng</b> <b>Mật độ dân số<sub>(người/km2)</sub></b> <b>% so với diện<sub>tích cả nước</sub></b> <b>% so với dân<sub>số cả nước</sub></b>


Trung du và miền núi Bắc Bộ 114 30,7 14,4


Đồng bằng sông Hồng 1182 4,5 22,0


Bắc Trung Bộ 200 15,6 12,9



Duyên hải Nam Trung Bộ 190 13,4 10,5


Tây Nguyên 81 16,5 5,5


Đông Nam Bộ 463 7,2 13,7


Đồng bằng sông Cửu Long 420 12,1 21,0


<b>Cả nước</b> <b>242</b> <b>100</b> <b>100</b>


<b>b) Nhận xét và giải thích</b> (1,25 ®iĨm)


<b>*) NhËn xÐt (</b><i>0,75 ®iĨm</i>)


- Dân cư nước ta phân bố không đều theo lãnh thổ.


- Dân cư tập trung đông đúc ở hai vùng đồng bằng (Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng
sông Cửu Long) và vùng Đông Nam Bộ:


+ Đồng bằng sông Hồng dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước: chỉ chiếm 4,5% diện tích
nhưng chiếm đến 22,0 % dân số cả nước, mật độ dân số gấp gÇn 5 lần mật độ trung bình cả nước.


+ Đồng bằng sông Cửu Long chỉ chiếm 12,1% diện tích nhưng chiếm đến 21,0% dân số
cả nước, mật độ dân số gấp 1,7 lần mật độ trung bình cả nước.


+ Đơng Nam Bộ chỉ chiếm 7,2% diện tích nhưng chiếm đến 13,7% dân số cả nước,/ mật
độ dân số gấp 1,9 lần mật độ trung bình cả nước.


- Dân cư thưa thớt ở vùng núi và cao nguyên (Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên,


Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ).


+ Tây Nguyên là vùng thưa dân nhất cả nước: chiếm đến 16,5% diện tích nhưng chỉ
chiếm 5,5% dân số cả nước,/ mật độ dân số chỉ bằng 1/3 mật độ trung bình của cả nước.


+Trung du và miền núi Bắc Bộ cũng là vùng thưa dân: chiếm 30,7% diện tích nhưng chỉ
chiếm 14,4% dân số cả nước,/ mật độ dân số chỉ bằng 1/2 mật độ trung bình cả nước.


+ Riêng 2 vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ do dân cư tập trung đông ở
vùng đồng bằng ven biển phía đơng và thưa thớt ở vùng gị đồi phía tây/ nên có mật độ dân số
thấp hơn mật độ trung bình cả nước (Bắc Trung Bộ: 200 người/km2<sub>, Dun hải Nam Trung</sub>
Bộ: 190 người/km2<sub>)</sub>


<b>* Giải thích</b><i>(0,5®iĨm)</i><b> </b>


- Dân c tập trung đụng đỳc đồng bằng, ven biển vỡ ở đõy cú điều kiện tự nhiờn (địa hỡnh,


khí hậu, nguồn nước…) thuận lợi cho cư trú và phát triển các ngành kinh tế: nông nghiệp,
công nghiệp, dịch vụ…


-Thưa thớt ở miền núi, cao nguyên do điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, nguồn nước…) khó khăn
cho cư trú. Kinh tế nghèo nàn, giao thông vận tải lạc hậu. Là nơi cư trú của các dân tộc ít người…


<b>C©u 2 </b><i>(1,5 ®iĨm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a/ Nét độc đáo về tự nhiên của vùng:(<i>1,0 điểm</i>)
* Qua ATLAT Địa lí tự nhiên Việt Nam ta thấy:


- Bắc Trung Bộ là vùng đất hẹp ngang kéo dài dọc quốc lộ 1 từ dãy Tam Điệp ở phía Bắc ->
dãy Bạch Mã ở phía Nam (đèo Hải Võn).



- Phía Tây là núi, phía Đông lµ biĨn.


- Tất cả các địa phơng trong vùng đều có cả 3 loại địa hình: Núi và cao nguyên ở phía Tây,
Đồng Bằng ở giữa, phía Đơng là biển và Hải đảo.


- L·nh thỉ B¾c Trung Bộ có sự khác biệt giữa hai bên dÃy Hoành Sơn về: Rừng, khoáng sản,
tài nguyên du lịch.


- Chế độ ma muộn (Thu đông), thiên tai thờng xuyên xảy ra.


- Tiềm năng du lịch lớn: Bãi tắm, hang động, di tích lịch sử.(<i>kể tên)</i>


<b>b/ Thn lỵi - Khó khăn. (</b><i>1,0 điểm</i>)
* Thuận lợi <i><b>:(</b>0,5 điểm)</i>


- Nm v trớ cu nối -> có nhiều cơ hội để phát triển.


- Có khả năng phát triển kinh tế cả 3 vùng: Núi - cao nguyên, Đồng bằng, Biển.


- Trong vùng có một số tài nguyên quan trọng: Khoáng sản, rừng, biển, tài nguyên du lịch
(<i>Kể tên</i>).


- Nguồn lao động khá dồi dào, ngời dân có truyền thống cần cù ham học, giàu nghị lực trong
chống trả với thiên nhiên và giặc ngoại xâm.


- Đã có một số cơ sở hạ tầng nhất định.
* Khó khăn: <i>(0,5 điểm)</i>


- Lãnh thổ hẹp ngang địa hình dốc -> gây trở ngại cho giao lu kinh t .



- Tài nguyên đa dạng song chất lợng cha cao, trữ lợng không lớn, có xu thÕ c¹n kiƯt.


- Thêi tiÕt diƠn biÕn phức tạp, thất thờng -> thiên tai thờng xuyên xảy ra, gây trở ngại lớn
cho phát triển kinh tế.


- Kinh tế phát triển cha cao, đời sống nhân dân còn nghèo, thu nhập thấp, cơ sở hạ
tầng cịn hạn chế.


<b>C©u 4 </b><i>(3,5 ®iĨm):</i>


*Xư lÝ sè liƯu (<i>0,5 ®iĨm)</i>


LÊy năm gốc 1990=100%,ta có bảng số liệu sau:


<b>Năm</b> <b>Đờng sắt</b> <b>Đờng bộ</b> <b>Đờng sông</b> <b>Đờng biển</b>


1990 100 100 100 100


1998 212,6 226,8 140,5 270,5


2000 267,3 258,3 158,9 356,8


2003 358,2 316,3 204,1 629,7


2005 377,5 388,5 232,7 759,8


a, Vẽ biểu đồ: - Vẽ biểu đồ đờng ,vẽ 4 đờng biểu diễn thể hiện 4 loại đờng giao thông
- Vẽ biểu đồ đẹp,chính xác,chú thích đầy <i>(1,0im)</i>



b.Nhận xét và giải thích <i>(1,0 điểm)</i>


* NhËn xÐt <i>( 0,5 ®iiĨm):</i>


- 1990-2003,khối lợng hàng hóa vận chuyển của các loại hình vận tải đều tăng
- Tốc độ tăng giữa các loại hình vận tải khác nhau:


+§êng biĨn tăng nhanh nhất(tăng 7,6 lần)
+Đờng bộ tăng chậm hơn(tăng 3,9 lần)
+Đờng sắt tăng 3,8 lần


+Đờng sông tăng chậm nhất(tăng 2,4 lần)
<b>* Giải thích </b><i>(0,5 điểm</i><b>):</b>


- Do nc ta ang tin hành công cuộc đổi mới nền KT-XH nên khối lợng hàng hóa vận
chuyển ngày càng nhiều.


- Đờng biển là loại hình vận tải chủ yếu trên các tuyến đờng quốc tế,nên trong xu thế
mở cửa hiện nay,Việt Nam ngày càng mở rộng quan hệ buôn bán với thế giới nên vị thé
của đờng biển sẽ nâng cao.


-Đờng sông do tốc độ vận tải hạn chế,lại cha khai thác hiệu quả nên khối lợng hàng hóa
vận chuyển khơng chỉ ít nhất mà cịn tăng chậm nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Đờng sắt có khối lợng hàng hóa vận chuyển ít nhất và tăng chậm do đặc tính của
ngành.


<b> c/Thuận lợi và khó khăn (1,0 </b><i><b>®iĨm</b><b>)</b></i>
<b>- Thuận lợi:</b> (<i>0,5 điểm)</i>



+ Nước ta nằm trong vùng Đông Nam Á, giáp biển có điều kiện thuận lợi về giao
thơng đường biển trong nước và các nước trên thế giới.


+ Phần đất liền nước ta kéo dài theo hướng Bắc-Nam, có dãi đồng bằng gần như liên
tục ven biển và bờ biển dài trên 3260km nên việc giao thông giữa miền Bắc, Trung, Nam khá
dễ dàng.


<b>- Khó khăn:</b> <i>(0,5 điểm)</i>


+ Hình thể nước ta hẹp ở miền Trung có nhiều đồi núi, cao nguyên chạy theo hướng
Tây Bắc-Đông Nam làm cho việc giao thơng theo hướng Đơng-Tây có phần trở ngại.
+ Sông ngịi nước ta dày đặc, khí hậu nhiều mưa bão, lũ lụt nên việc xây dựng và bảo vệ
đường sá, cầu cống địi hỏi tốn kém nhiều cơng sức và tiền của.


+ Cơ sở vật chất-kĩ thuật còn thấp, vốn đầu tư ít, phương tiện máy móc phải nhập từ nước
ngồi tốn nhiu ngoi t.


<b>Cõu5 (1,0 </b><i><b>điểm</b><b>)</b></i>


- õy l hai đầu mối giao thụng vận ti , viễn thông lớn nhất cả níc .


- ở hai thành phố này tập trung nhiều trờng đại học lớn ,các viện nghiên cứu ,các bệnh
vin chuyờn khoa hng u .


- Đây cũng là hai trung tâm thơng mại tài chính ,ngân hàng lớn nhất níc ta .


- Các dịch vụ khác nh quảng cáo ,bảo hiểm, t vấn ,văn hóa ,nghệ thuật, ăn uống ….đều
phát triển mạnh.


</div>


<!--links-->

×