Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

cd 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.64 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Líp 6A TiÕt(tkb): Ngày giảng /09/2010 Sĩ số:...Vắng...</i>


<i>Lớp 6B Tiết(tkb): Ngày giảng /09/2010 SÜ sè:...V¾ng...</i>



<i><b>TIẾT 1</b></i>



BÀI 1:

<b>TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN</b>



<b>THỂ.</b>


<i><b> A. Mục tiêu bài học.</b></i>


<i><b>1.KiÕn thøc</b></i>


- Học sinh nắm được những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể và ý
nghĩa ca nú.


<i>2. Kỹ năng</i>


- Hc sinh bit t ra kế hoạch luyện tập thể dục thể thao, biết quý trọng sức khoẻ của bản
thân và của người khác.


-Biết vận động mọi ngời cùng tham gia và hởng ứng phong trào thể dục, thể thao.


<i>3.Thái độ</i>


- Học sinh có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ cho bản
thân.


<i><b> B. Phương pháp:</b></i>


- Thảo luận nhóm.
- Kích thích tư duy.


- Giải quyết vấn đề.
- Sắm vai.


<i><b> C. Chuẩn bị:</b></i>
<i>1. Giáo viên :</i>


- SGK,SGV GDCD 6 ,tranh ảnh,báo sức khoẻ và đời sống,tục ngữ ca dao nói về sức khoẻ và chăm
sóc sức khoẻ.


<i>2. Häc sinh : </i>


- SGK,vë ghi,tơc ng÷ ca dao.


<i><b> D. Tin trỡnh </b><b>bài giảng:</b></i>


1. Kim tra bi c : kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới.


H§1. Đặt vấn đề:(2 phút)


Cha ơng ta thường nói: " Có sức khoẻ là có tất cả, sức khoẻ quý hơn vàng...." Vậy sức khoẻ là gì?
Vì sao phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể và thực hiện việc đó bng cỏch no chúng ta học bài
hôm nay.


H 2: Tìm hiểu truyện đọc


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng c</b><b>ủ</b><b>a th</b><b>ầ</b><b>y </b></i> Ho<i><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng c</b><b>ủ</b><b>a trò </b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


-GV cho HS tự kiểm tra vệ sinh
cá nhân lẫn nhau.



-Gọi HS nhận xét về vệ sinh
của bạn.


<b>-Cho HS </b>t×m hiểu nội dung


truyện đọc.


- Gọi Hs đọc truyện SGK.
<b>? Điều kì diệu nào đã đến với</b>
Minh trong mùa hè vừa qua?.
<b>? Vì sao Minh có được điều kì</b>
diệu ấy?


-NhËn xÐt


- Đọc truyện,lớp theo dõi.
- Mùa hè này Minh đợc đi tập
bơi và biết bơi.


-Minh đợc thầy giáo Quân
h-ớng dẫn cách tập thể thao.
-Sức khoẻ rất cần thiết cho sức
khoẻ.Con ngời có sức khoẻ thì


<b>1.Truyện đọc:</b>


<i>Mïa hÌ kú diƯu</i>


- Mùa hè này Minh đợc


đi tập bơi và biết bơi.
-Minh đợc thầy giáo
Quân hớng dẫn cách tập
thể thao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Theo em sức khoẻ có cần cho
mỗi người khơng? Vì sao?.


Cho HS thảo luận nhóm.


Chia HS thành 4 nhóm thảo
luận theo ND:


- Muốn có SK tốt chúng ta
cần phải làm gì?


- KÕt luËn.


mới tham gia tốt các hoạt động
nh:Học tập,lao động,vui chơi
giải trí..


HS thảo luận, đại diện nhóm
trình bày, nhận xét,bỉ xung.


cho sức khoẻ.Con ngời có
sức khoẻ thì mới tham gia
tốt các hoạt động nh:Học
tập,lao động,vui chi gii
trớ..



.


<b>HĐ 3:Hớng dẫn tìm hiểu nội dung bài học</b>
Cho HS t×m hiĨu néi dung


truyện độc


<b>? Thế nào là tự chăm sóc, rèn</b>
luyện thân thể?.


Cho HS tìm hiểu vai trị của
sức khoẻ.


<b>? Theo em SK có ý nghĩa gì đối</b>
với học tập? Lao động? Vui
chơi giải trí?


-NhËn xét kết luận


Cho HS làm bài tập (bảng phụ)


Gi s được ước một trong 3
điều sau, em sẽ chọn điều uớc
nào? Vì sao?.


* Giàu có nhưng SK yếu, ăn
không ngon ngủ không n.
( Thà vơ sự mà ăn cơm hẩm,
cịn hơn đeo bệnh mà uống sâm


nhung ).


* Quyền sang chức trọng
nhưng bệnh tật ốm yếu luôn.
* Cơ thể cường tráng, không
bệnh tật, lao động hăng say, ăn
ngon ngủ kỉ.


<b>? Hãy nêu những hậu quả của</b>
việc không rèn luyện tố SK?


-Tự chăm sóc, rèn luyện
thân thể là biết giữ gìn vệ
sinh cá nhân, ăn uống điều
độ, thường xuyên luyện tập
thể dục, năng chơi thể thao,
tích cực phịng và chữa
bệnh, không hút thuốc lá và
dùng các chất kích thích
khác.


Thảo luận nhóm
Các nhóm thảo luận.
Cử đại diện trình bày.
Các nhúm b xung.


- Làm bài tập cá nhân.
- Lên bảng trình bày.
- Nhận xét bổ xung.



Trình bày cá nhân (chơi trò
chơi sắm vai)


Trình bày cá nhân .


<b>1. Th no l tự chăm</b>


<b>sóc, rèn luyện thân</b>


<b>thể?.</b>



-Tự chăm súc, rốn luyện thõn
thể là biết giữ gỡn vệ sinh cỏ
nhõn, ăn uống điều độ,
thường xuyờn luyện tập thể
dục, năng chơi thể thao,để
sức khoẻ ngày một tốt hơn.
<b>- Chúng ta cần tích cực</b>
phịng bệnh.Khi mắc
bệnh,phải tích cực chữa cho
khỏi bệnh.


<b>2. Ý nghĩa:</b>


- Sức khoẻ là vốn quý của
con người.


- Sức khoẻ tốt giúp chúng ta
học tập, lao động có hiệu
quả, có cuộc sống lạc quan,
vui vỴ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

( có thể cho HS sắm vai ).


Cho HS nêu cách rÌn lun
th©n thĨ .


KÕt ln


dinh dưỡng


- Luyện tập thể dục thường
xun


- Phịng bệnh hơn chữa bệnh.


<b>H§ 4: Hớng dẫn giải bài tập.</b>


-Yờu cu HS lm BT a, c SGK
trang 5.


- Làm bài tập cá nhân.
- Lên bảng trình bày.
- Nhận xét bổ xung.


<b>4.Bài tập.</b>
<b>Đáp án</b>
<b>Bài tập a:</b>


- Mỗi buổi sáng ,Đông đều tập
thể dục



- Khi ăn cơm, Hà không ăn vội
vàng,mà tù tốn nhai kỹ.


-Hng ngy,Bc u sỳc ming
bng nc mui.


-ĐÃ bốn ngày,Nam không thay
quần áo vì trời lạnh.


-Tri núng nhng Tun c thấy
trong ngờng lành lạnh . Sờ lên
trán thấy nóng ,Tuấn vội nói
với mẹ cho ra trạm y t
khỏm bnh.


<b>Bài tập c: HS tự liên hệ .</b>


3. Củng cố: (2 phút).


<i>- Muốn có sức khoẻ tốt chúng ta cần làm, cần tránh những điều gì?</i>
<i><b> 4. Dặn dị: ( 2 phút).</b></i>


- Häc bµi cị .


- Sưu tầm cd, tn dn nói về sức khoẻ.
- Làm các bài tập còn lại ở SGK/5.


- Chuẩn bị bài mới:Siêng năng kiên trì .

<i><b>Nhận xét</b></i>






<i>Líp 6A TiÕt(tkb): Ngày giảng /08/2010 Sĩ số::...Vắng...</i>


<i>Lớp 6B Tiết(tkb): Ngày giảng /08/2010 SÜ sè::...V¾ng...</i>



<b>TIẾT 2 :</b>


BÀI 2:

<i> </i>

<i><b>SIÊNG NĂNG - KIÊN TRÌ (2t)</b></i>



<b>A. Mục tiêu bài học.</b>


<b>1.KiÕn thøc</b>


- Giúp hs hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và ý
ngha ca nú.


<i><b>2.Kỹ năng</b></i>


- Hc sinh bit rốn luyn đức tính SNKT cả trong học tập và lao động.


<i><b>3.Thái độ</b></i>


- Học sinh yêu thích lao động và quyết tâm thực hiện các nhiệm vụ, cơng việc có ích đã đề
ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Thảo luận nhóm.
- Kích thích tư duy.
- Giải quyết vấn đề.
<b>C. Chuẩn bị :</b>



1. Giáo viên : SGK, SGV GDCD 6,tranh ¶nh trun kĨ vỊ danh nhân,tục ngữ ca dao nói về
siêng năng kiên trì...


2. HS : SGK,vở ghi,tục ngữ ca dao.


<b>D. Tin trỡnh lên lớp:</b>


1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút):


C©u hái: a. Muốn có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải làm gì?.


<i> b. Hãy kể một vài việc làm chứng tỏ em biết chăm sóc sức khoẻ cho bản</i>


<i>thân?.</i>



<i><b>2. Bài mới.(tiêt1)</b></i>


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng c</b><b>ủ</b><b>a th</b><b>ầ</b><b>y </b></i> Ho<i><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng c</b><b>ủ</b><b>a trò </b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<b>HĐ1. Đặt vấn đề:(2 phỳt) Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.</b>


<b>HĐ2. Hớng dẫn tìm hiểu truyện đọc:(15 phỳt) </b>


Tìm hiểu truyện đọc SGK .
Gọi Hs đọc truyện SGK.


? Bác hồ của chúng ta sử dụng
được bao nhiêu thứ tiếng nước
ngồi?


- Bác cịn biết tiếng Đức
,ý,Nhật...khi đến nớc nào Bác


học tiếng nớc đó


? Vì sao Bác nói được nhiều
thứ tiếng như vậy?


? Bác đã gặp những khó khăn
gì trong quá trình tự học?
? Bác đã khắc phục những khó
khăn đó ntn?


? Cách học của Bác thể hiện
đức tính gì?


KÕt ln


- Đọc truyện,lớp theo dõi.
- TL: Bác Hồ nói đợc một số
tiếng nớc ngoài nh tiếng Anh,
Pháp , Nga , Trung Quốc...
-TL: Nhờ lịng quyết tâm và sự
kiên trì tự học mà Bác nói đợc
nhiều thứ tiếng nh vậy.


-TL: Thời gian làm việc
nhiều(từ 4h sáng đến 9h
tối).Tranh thủ học vào buổi
sáng và buổi tối ngoài vờn
hoa...


_TL: Gặp từ không hiểu nhờ


thuỷ thủ ngời Pháp giảng,viết
vào cánh tay để vừa làm việc
vừa nhẩm đọc,,tranh thủ học
buỏi sáng sớm và buổi
chiều,ngày nghỉ đến học với
giáo s ngời I-ta-li-a..


-TL:Cách học của Bác thể hiện
đức tính siêng năng kiên trì.


<b>1.Truyện đọc</b>


<i><b>Bác Hồ tự học ngoại ngữ.</b></i>
- Bác Hồ nói đợc một số tiếng
nớc ngồi nh tiếng Anh, Pháp ,
Nga , Trung Quốc...


- Nhờ lòng quyết tâm và sự
kiên trì tự học mà Bác nói đợc
nhiều thứ tiếng nh vậy.


- Thơi gian làm việc nhiều(từ
4h sáng đến 9h tối).Tranh thủ
học vào buổi sáng và buổi tối
ngoài vờn hoa...


_ Gặp từ không hiểu nhờ thuỷ
thủ ngời Pháp giảng,viết vào
cánh tay để vừa làm việc vừa
nhẩm đọc,tranh thủ học buỏi


sáng sớm và buổi chiều,ngày
nghỉ đến học với giáo s ngời
I-ta-li-a..


- Cách học của Bác thể hiện
đức tính siêng năng kiên trì.


<b>H§3: Híng dẫn tìm hiểu Nội dung bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Yờu cầu mỗi HS tìm 2 ví dụ
thể hiện SN trong học tập và
trong lao động?


<b>? Trái với SN là gì? Cho ví dụ?</b>
Gv: Giới thiệu quan niệm SN
của Bác Hồ :


<i>ô Không có việc gì khó</i>
<i>Chỉ sợ lòng không bền </i>
<i>Đào núi và lấp biển</i>
<i>Quyết chí át làm nên</i> »
<b>? Thế nào là kiên trì?</b>


<b>? Trái với KT là gì? Cho ví dụ?</b>
? Nêu mèi quan hƯ giữa SN và


KT?


- GV chia HS thành 4 nhóm
thảo luận theo 4 nd sau:



* Nhãm 1: Kể tên những danh


nhân mà nhờ có tính SNKT đã
thành cơng xuất sắc trong sự
nghiệp.


* Nhãm2: Kể một vài việc làm
cña em chứng tỏ sự SN,KT.
* Nhãm 3: Kể những tấm


gương SNKT trong học tập.


* Nhãm 4: Khi nào thì cần phải


SNKT?


của con người, biểu hiện ở sự
cần cù, tự giác, miệt mài, làm
việc thường xun đều đặn.


- HS tù liªn hƯ .


-TL:Trái với SN là: lười biếng,


sống dựa dẫm, ỉ lại ăn bỏm...


- TL: Siêng năng và kiên trì có
mối quan hệ víi nhau,bỉ xung
cho nhau.



-Thảo luận nhóm.
- Cử đại diện trình by.
- Nhn xột b xung.


-:TL: Nhà bác học Lê Quý Đôn
,GS-Bác sĩ Tôn Thất Tùng, Nhà
nông học- GS Lơng Định Của,
Nhà bác học New-tơn...


- TL: Chăm chỉ tạp thể dục buổi
sáng,học bài,mỗi khi gặp bài
khó thì quyết làm xong mới đi
ngủ.


- TL: HS tù liªn hƯ.


-TL: Trong cc sèng con ngêi
lóc nào cũng cần phải siêng
năng kiên trì .


<i><b>trỡ? </b></i>


- Siêng năng là đức tính của
con người, biểu hiện ở sự cần
cù, tự giác, miệt mài, làm việc
thường xuyên đều đặn.


* Trái với SN là: lười biếng,
sống dựa dẫm, ỉ lại ăn bám...



- Kiên trì là sự quyết tâm làm
đến cùng dù có gặp khó khăn
gian khổ.


* Trái với KT l: nản lũng,
chóng chỏn...


<i><b>HĐ 3: Luyện tập</b></i>


- HD học sinh làm bµi tËp a,


SGK/7.


* BT tình huống:


Chuẩn bị cho giờ KiÓm tra


văn ngày mai, Tuấn đang
ngồi ơn bài thì Nam và Hi
n r i ánh in t. Nu


- Làm bài tập .


- Lên bảng trình bày.


- Chơi trò chơi sắm vai.


<b>2: Bài tập</b>
<i><b>Đáp án</b></i>


Bài tập a:


- Sáng nào Lan cũng dậy sớm
quét nhà.


- Hà muốn học giỏi môn Toán
nên ngày nào cũng làm thêm
bài tập.


- Gặp bài khó là Bắc không
làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

em l Tun em s làm gì?
( Cho HS chơi sắm vai )
3. Củng cố: (2 phút).


- Yêu cầu Hs khái quát néi dung toàn bài


<i> 4. Dặn dò: ( 2 phút).</i>


- Học bài



- Làm các bài tập b,c,d SGK/7
- Xem néi dung còn lại của bài.
NhËn xÐt


<b> </b>


<i>Líp 6A TiÕt(tkb): Ngµy giảng /08/2010 Sĩ số:...Vắng...</i>




Lớp 6B Tiết(tkb): Ngày giảng /08/2010 Sĩ số:...Vắng...


<b>TIT 3:</b>


BÀI 2:

<i><b>SIÊNG NĂNG - KIÊN TRÌ (T2)</b></i>



<b>A. Mục tiêu bài học. </b>


1: KiÕn thøc


- Giúp hs hiểu ý nghĩa của siêng nng, kiờn trỡ v cỏch rốn luyn.


2: Kỹ năng


- Hc sinh biết phân biệt đức tính SNKT với lười biếng chống chán; biết phê phán những biểu hiện
lười biếng nãn chí trong học tập, lao động.


3: Thái độ


- Học sinh biết tơn trọng sản phẩm lao động, kiên trì, vượt khó trong học tập.
<b>B. Phương pháp:</b>


- Thảo luận nhóm.
- Kích thích tư duy.
- Giải quyết vấn đề.


<b>C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1. Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD 6...



2. HS chuẩn bị: Sưu tầm những tấm gương SNKT trong học tập.
<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút): </b></i>


1. Thế nào là SNKT? Cho ví dụ?.
<i><b>2. Bài mới.</b></i>


<b>H§1. Đặt vấn đề:(2 phút) Gv dẫn dắt t bi c sang bi mi.</b>
<b>HĐ 2: Hớng dẫn tìm hiĨu Néi dung bµi häc</b>


<i><b>Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng c</b><b>ủ</b><b>a th</b><b>ầ</b><b>y </b></i> Ho<i><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng c</b><b>ủ</b><b>a trò </b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


- Tìm biểu hiện của SNKT.
- Chia lớp thành 3 nhóm thảo
luận theo 3 néi dung sau:
<b>*Nhãm1</b>. Tìm biểu hiện


SNKT trong học tập.


- Thảo luận nhãm


- Cử đại diện trình by


- Nhn xột, b sung.


<b>*Nhóm1</b>.


- Chăm chỉ học vµ lµm bµi
tËp.



<b>1.Néi dung bµi häc</b>


<b>*Nhãm1</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>*Nhãm2.Tìm biểu hiện </b>


SNKT trong lao động.


<b>*Nhãm3. Tìm biểu hiện </b>


SNKT trong các lĩnh vực
hoạt động xã hội khác.


KÕt ln.


? Tìm những câu TN, CD,
DN nói về SNKT.


? Yêu cầu Hs nhắc lại quan
niệm về SN của Bác Hồ.


? Vì sao phải SNKT?.


? Nêu việc làm thể hiện sự
SNKT của bản thân và kết
quả của cơng việc đó?.
? Nêu việc làm thể hiện sự
lười biếng,chống chán của
bản thân và hậu quả của cơng


việc đó?.


? Theo em cần làm gì để trở
thành người SNKT?.


- Cã kÕ ho¹ch häc tËp.
-Tù giác học


-Gặp bài khó đi hỏi thầy cô
bạn bè...


<b>*Nhóm2</b>


<b>-</b>Chăm chỉ vệ sinh khu vực và
phòng ở


- Không bỏ dở công việc
-Không ngại khó...
<b>*Nhóm3</b>


<b>-</b>Kiờn trỡ luyn tp TDTT
- Bo v mơi trờng.
-Kiên trì đấu tranh phịng
chống tệ nạn xã hi...


-TL:<i>Tay làm hàm nhai;Siêng </i>
<i>làm thì có ;Miệng nói tay </i>
<i>làm; Có công mài sắt có ngày</i>
<i>nên kim; Kiến tha lâu cũng </i>
<i>đầy tổ; Cần cù bù khả năng..</i>


<i>-TL : Không có việc gì khó</i>
<i>Chỉ sợ lòng không bền </i>
<i>Đào núi và lấp biển</i>
<i>Quyết chí át làm nên</i>


- HS tù liªn hƯ


- HS tù liªn hƯ


-TL: Phải cần cù tự giác làm
việc khơng ngại khó ngại
khổ, cụ thể:


- Trong học tập: đi học
chuyên cần, chăm chỉ học,
làm bài, có kế hoạch học tập..
- Trong lao động: Chăm làm
việc nhà, khơng ngại khó
miệt mài với công việc.
- Trong các hoạt động khác:
( kiên trì luyện tập TDTT,
đáu tranh phịng


chốngTNXH, bảo vệ mơi
trường...)


- Cã kÕ ho¹ch häc tập.
-Tự giác học


-Gặp bài khó đi hỏi thầy cô


bạn bè...


<b>*Nhóm2</b>


<b>-</b>Chăm chỉ vệ sinh khu vực và
phòng ở


- Không bỏ dở công việc
-Không ngại khó...
<b>*Nhóm3</b>


<b>-</b>Kiờn trỡ luyn tp TDTT
- Bo vệ mơi trờng.
-Kiên trì đấu tranh phịng
chống tệ nạn xã hội...


<i><b>2. Ý nghĩa: </b></i>


- Siêng năng, kiên trì giúp
con người thành công trong
mọi lĩnh vực của cuộc sống


<i><b>3. Cách rèn luyện:</b></i>


* Phải cần cù tự giác làm việc
khơng ngại khó ngại khổ, cụ
thể:


- Trong học tập: đi học
chuyên cần, chăm chỉ học,


làm bài, có kế hoạch học tập..
- Trong lao động: Chăm làm
việc nhà, khơng ngại khó
miệt mài với cơng việc.
- Trong các hoạt động khác:
( kiên trì luyện tập TDTT,
đáu tranh phịng


chốngTNXH, bảo vệ môi
trường...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HD học sinh làm bµi tËp


b,c,d, SGK/7.


KÕt luËn


- Lµm bµi tập .


- Lên bảng trình bày.


<b>4: Bài tập</b>
<i><b>Đáp án</b></i>


- Bài tập b:HS tự liên hệ.
- Bài tập c:HS tự liên hệ.
- Bài tập d:


-<i>Năng nhặt chặt bị.</i>



<i>-Siêng làm thì có siêng học </i>
<i>thì hay.</i>


<i>- Ma lõu thm t.</i>


<i>-Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt </i>
<i>lúa.</i>


<i>-Lơì ngời không a.</i>


<i><b>IV. Cng cố:</b><b> (2 phút).</b></i> - Vì sao phải siêng năng kiên trì? Cho ví dụ?.
<i><b>V. Dặn dị</b><b> : ( 2 phút).</b></i>


- Học bài cò


- Xem néi dung bài 3 " Tiết kiệm".


NhËn xÐt


Líp 6A TiÕt(tkb): Ngày giảng /09/2010 Sĩ số:...Vắng...



Lớp 6B Tiết(tkb): Ngày giảng /09/2010 SÜ sè:...V¾ng...


<b>TIẾT 4:</b>


BÀI 3:

<i><b>TiÕt kiÖm</b></i>


<b>A. Mục tiêu bài học. </b>


<i>1: KiÕn thøc</i>



- Giúp hs hiểu kh¸i niƯm,ý nghĩa của tiÕt kiƯm v c¸ch rÌn lu ện.


<i>2: Kü năng</i>


- Hc sinh bit nhn xột ỏnh giỏ vic sử dụng sách vở,đồ dùng,tiền của,thời gian của ngời
khác.


- Học sinh biết sử dụng sách vở,đồ dùng,tiền của,thời gian một cách hợp lí tiết kiệm.


<i>3: Thái độ</i>


- Học sinh a thÝch lèi sèng tiÐt kiƯm kh«ng thÝch lèi s«ng xa hoa l·ng phÝ.


<b>B. Phương pháp:</b>


- Thảo luận nhóm.
- Kích thích tư duy.
- Giải quyết vấn đề.
<b>C. Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên : SGK, SGV GDCD 6...


2. HS : Sưu tầm những tấm gương SNKT trong học tập.
<b>D. Tiến trình bài giảng:</b>


<i><b>1. Kim tra </b></i>


Câu hỏi 1. Thế nào là SNKT? Cho ví dụ?


2.HÃy kể lại những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của em.


Đáp án:


1- Siờng nng là đức tính của con người, biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường


xuyên đều đặn.


- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>2. Bài mới.</b></i>


<b>HĐ1. Đặt vấn đề:(2 phỳt) Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.</b>
<b>HĐ 2: Hớng dẫn tìm hiểu Truyện đọc</b>


<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trò</b>

<b>Nội dung cần đạt</b>



- Gọi Hs đọc truyện SGK.


-? Hà đã địi mẹ gì khi nhận đựoc giấy
báo vào lớp 10?


? Hà có xứng đáng để được mẹ
thưởng tiền khơng? Vì sao?.


? Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ
thưởng tiền?.


? Hà đã suy nghĩ gỡ sau khi đến nhà


Thảo?



? Qua câu truyện trên đơi lúc em thấy
mình giống Hà hay Thảo?.


? Việc làm của Thảo thể hiện đức tính
gì?.


KÕt ln



- §äc trun,líp theo
dâi


-TL:

H

à

địi m


th

ưở

ng ti

n để đi


liên hoan với bạn


bè.



-TL:Hà có xứng


đáng để c m


thng tin



-TL:Thôi mẹ ạ....
-TL:Hà tù nghÜ vµ ân
hận....


- HS tự liên hệ


- TL:Việc làm của Thảo
thể hiện tÝnh tiÕt kiÖm.



<b>1Truyện đọc</b>


<b>Thảo và Hà</b>





- H đòi m

à

th

ưở

ng ti

n


để đi liên hoan với bạn bè.



- Hà có xứng đáng


c m thng tin



<b>- Thôi mẹ ạ....</b>


- Hà tự nghĩ và ân hận....


- HS tự liên hệ


-

ViƯc lµm cđa Thảo thể


hiện tính tiết kiệm.



<b>HĐ 2</b>: Hớng dẫn tìm hiểu Nội dung bài học


? Th no l tit kiệm?


Bỉ xung


TiÕt kiƯm cđa cải vật chất và tài
nguyên thiên nhiên là góp phần bảo
vệ môi trờng(làm giảm lợng rác thải
ra môi trờng;tránh suy kiêt tài


nguyên,mất cân bằng sinh thái.)
-Các hình thức tiết kiệm có tác dụng
bảo vệ môi truêng:


+Hạn chế sử dụng đồ dùng làm bằng
các chất khó phân huỷ(đồ dùng làm
bằng túi ni lông,đồ nhựa).


+ Trong sản xuất:Tận dụng và tái chế
đồ dùng bằng vật liệu cũ


+ Khai thác hợp lí,tiết kiệm các
nguồn tài nguyên.(Rừng,động thực
vật,khoáng sản...)


- Cần thực hành tiết kiệm ở mọi nơi
mọi lúc để bảo vệ môi trờng(Gĩ đồ
dùng đợc lâu bền ; Hạn chế sử dụng
và s dụng lại bao ni lông,đồ dùng
bằng nhựa;tiết kiệm nớc sạch,điện..)


? Chúng ta cần phải tiết kiệm những
gì? Cho ví dụ?.


? Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ.
? Hãy phân tích tác hại của sự keo


- TL:Tiết kiệm là biết
sử dụng đúng mức...



-TL:Trái với tiết kiệm
là: xa hoa, lãng phí, keo


<b>2.Néi dung bµi häc</b>


<i><b>a. Thế nào là tiết kiệm? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

kiệt, hà tiện?.


? Vì sao cần phải tiết kiệm?


- Cách thực hành tiết kiệm


- Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận theo
4 nd sau:


* N1: Tiết kiệm trong gia đình.
*N2: Tiết kiệm ở lớp.


* N3: Tiết kiệm ở trường.
*N4: Tiết kiệm ở ngoài xã hội
-Nhận xét, chốt lại.


? Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm
ntn?


? Vì sao phải xa lánh lối sống đua
đòi?


kiệt, hà tiện...



- HS tù liªn hƯ


-TL:Trái với tiết kiệm
là: xa hoa, lãng phí, keo
kiệt, hà tiện...


- HS tù liªn hƯ


- HS thảo luận, trình
bày, bổ sung


- HS tù liªn hƯ


* Trái với tiết kiệm là: xa hoa,
lãng phí, keo kiệt, hà tiện...
<i><b>b. Ý nghĩa:</b></i>


- Tiết kiệm thể hiện sự quý
trọng sức lao động của mình và
của người khác.


- Làm giàu cho bản thân gia
đình và đất nước.


<i><b>c. Học sinh phải rèn luyện và</b></i>
<i><b>thực hành tiết kiệm ntn?</b></i>
- Biết kiềm chế những ham
muốn thấp hèn.



- Xa lánh lối sống đua địi, ăn
chơi hoang phí.


- Sắp xếp việc làm khoa học
tránh lãng phí thời gian.


-Tận dụng,bảo quản những
dụng cụ học tập, lao động.
- Sử dụng điện nước hợp lí


<b>H§ 3: Lun tËp</b>


- HD học sinh làm bµi tËp b,c,,


SGK/8.


KÕt luËn


- Lµm bài tập .


- Lên bảng trình
bày.


<b>4: Bài tập</b>
<i><b>Đáp án</b></i>


- Bài tập b:HS tự liên hệ.
- Bài tËp c:HS tù liªn hƯ.


<i><b>IV. Củng cố:</b><b> (2 phút).</b></i>



- Vì sao phải tiÕt kiƯm? Cho ví dụ?.


<i><b>V. Dặn dị</b><b> : ( 2 phút).</b></i>
- Học bài cò


- Xem néi dung bài 4 " LƠ §é".

<i>NhËn xÐt</i>



Líp 6A TiÕt(tkb): Ngày giảng /09/2010 Sĩ số:...Vắng...



Lớp 6B Tiết(tkb): Ngày giảng /09/2010 SÜ sè:...V¾ng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

BÀI 4:

<b>LƠ §é</b>



<i><b>A. Mục tiêu bài học.</b></i>


- Giúp hs hiểu thế nào là lễ độ và ý nghĩa của nó.


- Học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và kịp thời điều chỉnh hành vi của mình.
- Học sinh có ý thức và thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với những người lớn tuổi
hơn mình và với bạn bè.


<i><b>B. Phương pháp:</b></i>


- Thảo luận nhóm.
- Kích thích tư duy.
- Giải quyết vấn đề.
<i><b>C. Chuẩn bị :</b></i>



1. Giáo viên : SGK, SGV GDCD 6, tranh nh,tục ngữ ca dao,câu chuyện...


2. HS: Xem trước nội dung bài học.
<i><b>D. Tiến trình lên lớp:</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra </b><b>bµi cị</b></i>


<i>1. Thế nào là tiết kiệm? Em đã thực hành tiết kiệm như thế nào?</i>
<i>2. Tìm những hành vi trỏi vi tit kim?</i>


<b>Đáp án</b>


<b>1.</b>- Tit kim l bit sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của


người khác.


- HS tù liªn hƯ


<b>2.Trái với tiết kiệm là: xa hoa, lãng phí, keo kiệt, hà tiện...</b>
<i><b>2. Bài mới.</b></i>


<b>HĐ1: Đặt vấn đề:(2 phút)</b>


Gv hỏi một số học sinh: Trước khi đi học, khi đi học về;khi cô giáo vào lớp các em cần phải làm gì?


<b>HĐ 2: Hớng dẫn tìm hiểu truyện đọc</b>


<i><b>Hoạt động của thầy </b></i> <i><b>Hoạt động của t</b><b>rò</b></i> <i><b>Nội dung </b><b>cần đạt</b></i>


- Gọi Hs đọc truyện SGK.


? Thuỷ đã làm gì khi khách
đến nhà?


? Em có suy nghĩ gì về cách
cư xử của Thuỷ?


- §äc trun,líp theo dâi.
-TL:Thủ giíi thiƯu kh¸ch
víi bµ råi:


+Nhanh nhĐn kÐo ghế mời
khách ngồi.


+Đi pha trà


+Mời bà,mời khách uống trµ.
+Xin phÐp bµ nãi chun.
+Giíi thiƯu vỊ bè mĐ


+Vui vẻ kể chuyện học,hoạ
động đội,các hoạt động của
lớp.


+Tiễn khách và hẹn gặp lại.
_TL:+Thuỷ nhanh nhẹn,khéo
léo,lịch sự khi tiếp khách.
+Biết tôn trọng bà và khách
+Làm vui lòng khách và để
lại ấn tợng đẹp



-TL:Thuỷ thể hiện là một HS
ngoan,lễ độ.


<b>1.Truyện đọc</b>
<b>Em Thuỷ</b>


- Thủ giíi thiƯu kh¸ch víi
bµ råi:


+Nhanh nhĐn kÐo ghế mời
khách ngồi.


+Đi pha trà


+Mời bà,mời khách uống trà.
+Xin phép bà nói chuyện.
+Giới thiệu về bố mÑ


+Vui vẻ kể chuyện học,hoạ
động đội,các hoạt động của
lớp.


+Tiễn khách và hẹn gặp lại.
- Thuỷ nhanh nhẹn,khéo
léo,lịch sự khi tiếp khách.
- Biết tôn trọng bà và khách.
- Làm vui lòng khách và để
lại ấn tợng đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Những hành vi của Thuỷ thể


hiện đức tính gì?


<b>H§3</b>:Híng dÉn tìm hiểu Nội dung bài học


Th no l l ?
*Thảo luận nhóm.


GV chia HS thành nhóm nhỏ
thảo luận theo nd sau:


- Tìm hành vi thể hiện lễ độ và
thiếu lễ độ, ở trường, ở nhà, ở
nơi công cộng...


- GV chốt lại.


? Có người cho rằng đ/v kẻ
xấu khơng cần phải lễ độ, em
có đồng ý với ý kiến đó
khơng? Vì sao?.


? hãy nêu các biểu hiện của lễ
độ?.


? Trái với lễ độ là gì?


? Vì sao phải sống có lễ độ?


- Liên hệ thực tế và rèn luyện
đức tính lễ độ.



- Cho hs chơi sắm vai theo
nội dung bài tập b sgk/13.
? Theo em cần phải làm gì để
trở thành người sống có lễ độ


-TL:Là cách cư xử đúng mực
của mỗi người trong khi giao
tiếp với người khác.


HS thảo luận, đại diện nhóm
trình bày, nhận xét, bổ sung.


- HS tù liªn hƯ


- HS tù liªn hƯ


-TL: Biểu hiện:


- Tơn trọng, hồ nhã, q
mến, niềm nở đối với người
khác.


- Biết chào hỏi, thưa gửi, cám
ơn, xin lỗi...


-TL:Trái với lễ độ là: Vô lễ,
hổn láo, thiếu văn hóa..


-TL:Lễ độ sẽ:



- Giúp cho quan hệ giữa con
người với con người tốt đẹp
hơn.


- Góp phần làm cho xã hội văn
minh tiến bộ.


- HS chơi sắm vai


<i><b>2.</b></i><b>Néi dung bµi häc</b>


<i><b>a. Lễ độ là gì?</b></i>


Là cách cư xử đúng mực của
mỗi người trong khi giao tiếp
với người khác.


<i><b>* Biểu hiện:</b></i>


- Tơn trọng, hồ nhã, quý
mến, niềm nở đối với người
khác.


- Biết chào hỏi, thưa gửi, cám
ơn, xin lỗi...


* Trái với lễ độ là: Vơ lễ, hổn
láo, thiếu văn hóa..



<i><b>b. Ý nghĩa:</b></i>


- Giúp cho quan hệ giữa con
người với con người tốt đẹp
hơn.


- Góp phần làm cho xã hội văn
minh tiến bộ.


<i><b>c. Cách rèn luyện: </b></i>


- Học hỏi các quy tắc ứng xử,
cách cư xử có văn hố.


- Tự kiểm tra hành vi thái độ
của bản thân và có cách điều
chỉnh phù hợp.


- Tránh xa và phê phán thái độ
vô lễ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HD học sinh làm bµi tËp b,c,,


SGK/13.


KÕt luËn


- Lµm bài tập .


- Lên bảng trình bày.



<b>4: Bài tập</b>
<i><b>Đáp án</b></i>


- Bài tập b:HS tự liên hệ.
- Bài tập c:HS tự liªn hƯ.


<i><b>3. Củng cố:</b><b> (2 phút).</b></i>


- u cầu Hs khái qt nd tồn bài.
<i><b>4. Dặn dị:</b><b> ( 2 phút).</b></i>


- Học bài


- Làm các bài tập còn lại


- Xem trước bài 5: “ Tơn trọng kỉ luật”


<i>NhËn xÐt</i>



Líp 6A TiÕt(tkb): Ngày giảng /09/2010 Sĩ số:...Vắng...



Lớp 6B Tiết(tkb): Ngày giảng /09/2010 SÜ sè:...V¾ng...


<b>TIẾT 6:</b>


<b>BÀI 5: </b>

<i><b>TÔN TRỌNG KỈ LUẬT </b></i>



<i><b>A. Mục tiêu bài học:</b></i>



<i><b>1.KiÕn thøc</b></i>


- Giúp HS hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật, ý nghĩa và sự cần thiết phải tôn trọng kỉ luật.


<i><b>2.Thái độ</b></i>


- HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về ý thc, thỏi tụn trng k
lut.


<i><b>3.Kỹ năng</b></i>


- HS biết rèn luyện kỉ luật và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
<i><b>B. Phương pháp:</b></i>


- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm....
<i><b>C. Chuẩn bị </b></i>


1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tình huống, tấm gương thực hiện tốt kỉ luật...
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.


<i><b>D. Tiến trình lên lớp:</b></i>
<i><b>1 Kiểm tra bài cũ:</b><b> (5 phút).</b></i>


<i> 1. Em hiểu thế nào là: " Tiên học lễ hậu học văn".</i>


<i> 2. Lễ độ là gì? Cho ví dụ và đưa ra hai cách giải quyết của người có lễ độ và thiếu lễ độ.</i>
2. Bài mới.



<b>Đặt vấn đề (3 phút): Theo em chuyện gì sẽ xãy ra nếu:</b>


- Trong nhà trường khơng có tiếng trống quy định giờ vµo học, giờ chơi....


- Trong cuộc họp khơng có người chủ toạ.


- Ra đường mọi người không tân theo quy tắc giao thơng...


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>HĐ1:Hớng dẫn tìm hiểu Truyện</b>


<b>đọc</b>


- Gọi HS đọc truyện.


? Hãy nêu những chi tiết thể hiện


- HS đọc truyện,líp theo
dâi


-TL:Bác đã cởi dép ở ngoài
nh mọi ngời,làm theo sự


<b>h-1/Truyện đọc</b>
<b>Gĩ luật lệ chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

việc tụn trọng quy định chung


của Bác?



? Việc làm của Bác thể hiện đức
tình gì ?


KÕt luËn.


<i><b> </b><b>H</b><b> Đ</b><b> </b><b>2</b><b> </b></i><b>:H</b><i><b> </b></i><b>íng dÉn tìm hiểu nôi</b>
<b>dung bài học</b>


? Trong nhà trường, nơi công
cộng, ở gia đình có những quy
định chung nào?.


? Theo em kỉ luật là gì?.


? Thế nào là tơn trọng kỉ luật?


Gv: Trái với tơn trọng kû luật là


gì? Cho ví dụ.


- Cho HS thảo luận nhóm.


* Hãy nêu các biểu hiện tơn trọng
kỉ luật ở:


Nhóm 1: Nhà trường
Nhóm 2: Gia đình


Nhóm 3, 4: Nơi cơng cộng.



KÕt luËn


? Nếu mọi ngời đều tụn trọng kỉ


luật thì sẽ nh thế nào?


? K lut cú lm cho con người bị
gị bó, mất tự do khơng? Vì sao?
? Hãy kể những việc làm thiếu
tôn trọng kỉ luật và hậu quả của
nó?.


- Phân tích những điểm khác nhau
giữa Đạo đức, kỉ luật và pháp
luật. Mối quan hệ, sự cần thiết của
Đạo đức, kỉ luật và pháp luật.
<i><b> </b></i><b>H</b><i><b> Đ</b><b> </b></i><b>3</b><i><b> </b></i><b>:</b><i><b> </b></i><b> H</b><i><b> </b></i><b>íng dẫn giải bài tập</b>


- Hng dn HS lm cỏc bi tập ở
SGK.


Bµi tËp c


íng dÉn cđa trụ trì.Ngăn
không cho chú cảnh vệ yêu
cầu cho xe chạy.


-TL:Vic lm ú thể hiên
Bác là ngời tôn trọng kỷ
luật.



-TL:Những quy định


chung của tập thể, của cỏc
tổ chức xó hội(nội quy,quy
định...của trờng,cơ quan..)


<b>-TL:Tơn trọng kỉ luật là</b>
biết tự giác chấp hành
những quy định chung của
tập thể, của các tổ chức xã
hội ở mọi nơi, mọi lúc.


-HS tự liên hệ
-Thảo luận nhóm
-Cử đại diện trình bày
-Nhận xét bổ xung


-HS tù liên hệ
-HS tự liên hệ


-HS làm bài tập cá nhân
-Lên bảng trình bày
-Nhận xét bổ xung.


của trụ trì.Ngăn không cho
chú cảnh vệ yêu cầu cho xe
ch¹y.


- Việc làm đó thể hiờn Bỏc l


ngi tụn trng k lut.


<b>2.Nôi dung bài học.</b>


<b>- </b>Những quy định chung của


tập thể, của cỏc tổ chức xó
hội(nội quy,quy định...của
tr-ờng,cơ quan..)


<b>a</b><i><b>.Tôn trọng kỉ luật là biết tự</b></i>


giác chấp hành những quy
định chung của tập thể, của
các tổ chức xã hội ở mọi nơi,
mọi lúc.


<i><b>b. Ý nghĩa:</b></i>


- Mäi ngêi t«n träng kû luËt
th× cuéc sèng gia đình, nhà


trường xã hội có kỉ cương, nề
nếp, ®em lại lợi ích cho mọi


người và giúp XH tiến bộ.
- T«n träng kû luật


không những bảo vệ lợi ích
của bản thân....



<i><b>c. Cách rèn luyện:</b></i>


-Chấp hành tốt nội quy của
tr-ờng lớp đề ra..


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>BT: Trong những câu thành ngữ</b>
sau, câu nào nói về tơn trọng kỉ
luật:


1. Đất có lề, quê có thói.
2. Nước có vua, chùa có bụt.
3. Ăn có chừng, chơi có độ.
4. Ao có bờ, sơng có bến.
5. Dột từ nóc dột xuống.
6. Nhập gia tuỳ tục.
7. Phép vua thua lệ làng.
8. Bề trên ăn ở chẳng kỉ cương
Cho nên kẻ dưới lập đường mây
mưa.


<b>Bài tập c:HS tự liên hệ</b>


<b>BT:Các câu thành ngữ nãi vỊ</b>
t«n träng kû lt:1,2,3,4,6


<i><b>3. Củng cố: ( 2 phút)</b></i>


u cầu HS khái qt nội dung tồn bài.
<i><b>4. Dặn dị: ( 2 phút)</b></i>



- Học bài, làm bài tập b, SGK.
- Xem trước bài 6:BIẾT ƠN


<b>NhËn xÐt</b>


******************************************


Líp 6A TiÕt(tkb): Ngày giảng /09/2010 Sĩ số:...Vắng...



Lớp 6B Tiết(tkb): Ngày giảng /09/2010 Sĩ số:...Vắng...


<b>TIấT 7:</b>


BI 6:

<b> </b>

<i><b>BIẾT ƠN </b></i>



<i><b>A. Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b>1.KiÕn thøc</b></i>


- Giúp HS hiểu thế nào là biết ơn, cần biết ơn những ai, cách thể hiện lũng bit n v ý ngha
ca nú.


<i><b>2.Kỹ năng</b></i>


- HS bit tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lịng biết ơn.


Có ý thức tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với cha mẹ, thầy giáo, cô giáo,
những người đã giúp đỡ mình....



<i><b>3.Thái độ</b></i>


- HS trân trọng ghi nhớ cơng ơn của người khác đối với mình. Có thái độ khơng đồng tình,
phê phán những hành vi vơ ơn, bội nghĩa...


<i><b>B. Phương pháp:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh, ...
2. Học sinh: Bài hát, cd,tn,dn theo chủ đề bài học.
<i><b>D. Tiến trình lên lớp:</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b><b> (5 phút).</b></i>


1. Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Tôn trọng kỉ luật mang lại những lợi ích
gì?


<i><b>2. Bài mới. Đặt vấn đề (3 phút): </b></i>


Các em hãy cho biết chủ đề của những ngày kỉ niệm sau ( b¶ng phơ): Ngày 10-3 ( al); ngày


8-3; ngày 27-7; ngày 20-10; ngày 20-11...


- Những ngày trên nhắc nhở chúng ta nhớ đến: Vua Hùng có cơng dựng nước; Nhớ công lao những
người đã hy sinh cho độc lập dân tộc; nhớ công lao thầy cô và công lao của bà, của mẹ.


Đúng vậy, truyền thống của dân tộc ta là sống có tình, có nghĩa, thuỷ chung, trước sau như
một. trong các mối quan hệ, sự biết ơn là một trong những nét đẹp của truyền thống ấy.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>HĐ1:Hớng dẫn tìm hiểu</b>



<b>Truyện đọc</b>


Gọi HS đọc truyện sgk.


<b>? Thầy giáo Phan đã giúp chị</b>
Hồng những việc gì?


? Chị Hồng đã có những việc
làm và ý nghĩ gì đối với thầy?


? Ý nghĩ và việc làm của chị
Hồng nói lên đức tính gì?


KÕt ln
<i><b>H</b></i>


<i><b> </b><b>Đ</b><b> 2</b><b> :H</b><b> íng dẫn tìm hiểu nôi</b></i>
<b>dung bµi häc</b>


Cho HS tìm hiểu, phân tích nội
dung bài học.


? Theo em biết ơn là gì?.


Thảo luận nhóm . ( gv chia lớp
thành các nhóm nhỏ- theo bàn).
Phát phiếu học tập cho các em
* Nội dung: Chúng ta cần biết
ơn những ai? Vì sao?



-HS đọc truyện,líp theo dâi


-TL: Rèn viết tay phải.


- thầy khuyên" Nét chữ là
nết người".


-TL: Ân hận vì làm trái lời
thầy.


- Quyết tâm rèn viết tay
phải.


- Luôn nhớ lời dạy của
thầy.


- Sau 20 năm chị tìm được
thầy và viết thư thăm hỏi và
mong có dịp được đến thăm
thầy


-TL:Biết ơn thầy cô đã dạy dỗ
mình


-TL :Biết ơn là: sự bày tỏ thái
độ trân trọng, tình cảm và
những việc làm đền ơn đáp
nghĩa đối với những người đã
giúp đỡ mình, những người có


cơng với dân tộc, đất nước.
-Thảo luận nhóm


-Các nhóm trình bày, nhận xét,
bổ sung


<b>1.Truyện đọc</b>


-Rèn viết tay phải.


- thầy khuyên" Nét chữ
là nết người".


-Ân hận vì làm trái lời thầy.
- Quyết tâm rèn viết tay
phải.


- Luôn nhớ lời dạy của
thầy.


- Sau 20 năm chị tìm được
thầy và viết thư thăm hỏi và
mong có dịp được đến thăm
thầy


-Biết ơn thầy cụ ó dy d
mỡnh


<b>2.Nôi dung bài häc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

KÕt luËn


? Trái với biết ơn là gì?


<b>? Em thử đốn xem điều gì có</b>
thể xảy ra đ/v những người vô
ơn, bội nghĩa?.


<b>? Hãy kể những việc làm của</b>
em thể hiện sự biết ơn? ( ông
bà, cha mẹ, Thầy cơ giáo,
những người đã giúp đỡ mình,
các anh hùng liệt sỹ...)


<b>?Vì sao phải biết ơn?.</b>


<i><b>- Hướng dẫn Hs về cách rèn</b></i>
luyện lòng biết ơn.


- Hướng dẫn HS làm bài tập a,
ở SGK/18. và bt 1 sbt/17


Gv: Theo em cần làm gì để tỏ
lịng biết ơn?


<b>H</b>


<b> Đ 3 : H ớng dẫn giải bài tập</b>


- Hng dn HS làm bài tập


b,c, ở SGK/18.


<b>BT: Trong những câu ca dao</b>
tục ngữ sau câu nào nói về lòng
biết ơn?.


1. Ăn cháo đá bát


2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
3. Công cha như núi Thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong
nguờn chảy ra.


4. Uống nước nhớ nguồn
5. Mẹ già ở tấm lều tranh


Sớm thăm tối viếng mới đành
dạ con


6. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp
người


7 Qua cầu rút ván.


-TL:Trái với biết ơn là :vô ơn,
bội nghĩa.


-HS tù liªn hƯ



-HS tù liªn hƯ


- TL:Biết ơn là một trong
những nét đẹp truyền thống
của dân tộc ta.


- Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp,
lành mạnh giữa con người với
con ...


-TL: Trân trọng, luôn ghi nhớ
công ơn của người khác đối
với mình.


- Làm những việc thể hiện sự
biết ơn như: Thăm hỏi, chăm
sóc, giúp đỡ, tặng quà, tham
gia quyên góp, ủng h....


-HS làm bài tập cá nhân
-Lên bảng trình bày
-Nhận xét bæ xung


<i><b>b. Ý nghĩa:</b></i>


- Biết ơn là một trong
những nét đẹp truyền thống
của dân tộc ta.


- Tạo nên mối quan hệ tốt


đẹp, lành mạnh giữa con
người với con người.


<i><b>c. Cách rèn luyện:</b></i>


- Trân trọng, luôn ghi nhớ
cơng ơn của người khác đối
với mình.


- Làm những việc thể hiện
sự biết ơn như: Thăm hỏi,
chăm sóc, giúp đỡ, tặng quà,
tham gia quyên góp, ủng
hộ....


- Phê phán sự vô ơn, bội
nghĩa diễn ra trong cuộc
sống hằng ngày.


<b>3.Bài tập </b>


<b>Bài tậpb: HS tù liªn hƯ</b>


<b>Bài tậpc: HS tù liªn hƯ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Gv: Hãy hát một bài hát thể</b>
hiện lòng biết ơn?


<i><b>3. Củng cố: ( 2 phút)</b></i>



-Yêu cầu HS khái qt nội dung tồn bài.
<i><b>4 Dặn dị: ( 2 phút)</b></i>


- Học bài, làm bài tập b, c SGK/19.


- Xem trước bài 7. sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên.


NhËn xÐt


Líp 6A TiÕt(tkb): Ngày giảng /09/2010 Sĩ số:...Vắng...


Lớp 6B Tiết(tkb): Ngày giảng /09/2010 SÜ sè:...V¾ng...



<b>TIẾT 8:</b>


BÀI 7:

<i><b>YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HOÀ HỢP VỚI THIÊN</b></i>



<i><b>NHIÊN .</b></i>


<i><b>A. Mục tiêu bài học:</b></i>


<i><b>1.KiÕn thøc</b></i>


- Giúp HS hiểu thiên nhiên bao gồm những gì và vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống
của con người.


<i><b>2.Thái độ</b></i>


- HS biết yêu thiên nhiên, kịp thời ngăn chặn những hành vi cố ý phá hoại môi trường, xõm
hi n cnh p ca thiờn nhiờn.


3<i><b>.Kỹ năng</b></i>



- HS biết giữ gìn và bảo vệ mơi trường, thiên nhiên, có nhu cầu sống gần gũi, hồ hợp với
thiên nhiên.


<i><b>B. Phương pháp:</b></i>


- Kích thích tư duy
- Giải quyết vấn đề.
- Tổ chức trị chơi
- Thảo luận nhóm....
<i><b>C. Chuẩn bị.</b></i>


1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh, ...
2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về thiên nhiên.


<i><b>D. Tiến trình lên lớp:</b></i>


1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút).


1. Thế nào là biết ơn? Chúng ta cần biết ơn những ai?.


2. Vì sao phải biết ơn? Hãy hát một bài hát thể hiện sự biết ơn?
2. Bài mới.


<b>H§1. Đặt vấn đề (2 phút): </b>


GV cho hs quan sỏt tranh,thực tế về cảnh đẹp thiờn nhiờn sau đú GV dẫn dỏt vào bài
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>HĐ2:Hớng dẫn tìm hiểu</b>


<b>Truyện đọc</b>


Gọi HS đọc truyn sgk. <sub>-HS c truyn,</sub>


lớp theo dõi
-TL: +Khoai,ngô,sắn xanh mớt


<b>1.Truyn đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

? Em thấy cảnh đẹp thiên
nhiên trên đờng đến và ở Tam
Đảo đợc miêu tả ntn?


? Tâm trạng của nhân vật tôi
ntn khi ngắm những cảnh đẹp
đó?


? Nhân vật “tơi” cảm thấy ntn
sau chuyến đi tham quan về?
Kết luận:Đây chính là tác
dụng của thiên nhiên đói với
con ngời


Chun ý
<i><b>H</b></i>


<i><b> </b><b>Đ</b><b> 2</b><b> :H</b><b> íng dÉn t×m hiĨu nôi</b></i>
<b>dung bài học</b>


-Cho HS tỡm hiu, phõn tớch


ni dung bi hc.


- Yêu cầu HS quan sát quang
cảnh xung quanh lớp học.
? Thiên nhiên bao gồm những
gì?


<b>? </b>ThiÕu nh÷ng thø trên con
ngời sẽ ntn?


? Có phải thiên nhiên là vô tận
không?


<b>?</b>Mun luụn cú nớc,có thức
ăn,có củi đun,có khơng khi
trong lành để thở..ta phải làm
gì?


Cho HS tham khảo điều 183
Bộ luật hình sự


Cho HS liªn hƯ thùc tÕ:


?Em biết những việc làm nào
của thầy cô và các bạn trong
trờng ta bảo vệ và làm
xanh,sạch đẹp môi trờng thiên
nhiên?


? Bên cạnh những việc làm


tích cực trên,em thấy những
việc làm nào cảu một số bạn
HS làm ảnh hởng đến mơi
tr-ờng thiên nhiên của trtr-ờng ta?
? Em có cảm giác ntn khi phải
sống trong môi trờng bị ô
nhiễm?


<b>H</b>


<b> Đ 3 : H ớng dẫn giải bài tập</b>


- Hng dn HS làm bài tập
a,b ở SGK/17.


+Tam Đảo thì hùng vĩ cây
xanh nhiều.


-TL: Vui vẻ,phấn chấn
-TL:Vui tơi ,thoải mái,
thấy ngời khoẻ ra


- HS quan sát


-TL:Thiờn nhiờn bao gồm:
khơng khí,bầu trời,sơng
suối,rừng cây ,đồi núi
,động-thực vật


-TL: Con ngi s khụng sng


c


-TL:Không


-TL:Bảo vệ và làm giàu thiªn
nhiªn.


-Theo dâi


-HS tù liªn hƯ


-TL:Bẻ cành cây,vứt rác bừa
bãi,vệ sinh không đúng nơi
quy định...


-HS tự liên hệ


-HS làm bài tập cá nhân
-Lên bảng trình bày
-Nhận xét bổ xung


+Tam Đảo thì hïng vÜ c©y
xanh nhiỊu.


- Vui vẻ,phấn chấn
-TL:Vui tơi ,thoải mái,
thấy ngời khoẻ ra


<b>2.Nôi dung bµi häc</b>



<b>a.Thiên nhiên bao gồm</b>
:khơng khí,bầu trời,sông
suối,rừng cây ,đồi núi
,ng-thc vt


b.Thiên nhiên rất cần thiết cho
cuộc sèng cđa con ngêi.


c.Con ngêi cÇn phải bảo vệ
thiên nhiên,sống gần gũi hoà
hợp với thiên nhiên.


<b>3.Bi tp </b>


<b>Bi tp a: HS tự liªn hƯ</b>


<b>Bài tập b: HS tù liªn hƯ</b>


<i><b>3. Củng cố: ( 2 phút)</b></i>


-GV khái qt nội dung tồn bài vµ kết thúc bằng bài th của Hồ Chí Minh


<i>Mùa xuân là tết tròng cây</i>




<i>Lm cho t nc cng ngy cng xuõn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Su tầm các thắng cảnh Hà Giang
-Chuẩn bÞ kiĨm tra 1 tiÕt



NhËn xÐt


***********************************************************


Líp 6A TiÕt(tkb): Ngày giảng /10/2010 SÜ sè:...V¾ng...



Líp 6B TiÕt(tkb): Ngày giảng /10/2010 Sĩ số:...Vắng...


<b>TIT 9:</b>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<i><b>A. Mục tiêu bài học:</b></i>


- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài.
- HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài.
<i><b>B. Phương pháp:</b></i>


- Tự luận
- Trắc nghiệm.
<i><b>C. Chuẩn bị của GV và HS.</b></i>


1. Giáo viên: Đề kiểm tra + đáp án
2. Học sinh: Giấy + bút


<i><b>D. Tiến trình lên lớp:</b></i>
<i><b>1.</b></i>


<i><b> </b><b> Kiểm tra bài cũ:</b><b> </b><b> </b></i>
<i><b>2.</b></i>



<i><b> </b><b> Bài mới</b></i>
<i><b> Đề 1</b></i>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>Môn: GDCD</b>


<b>I.Trắc nghiệm</b> <b>:( 2 điểm</b>


<b>Câu 1:( 2 điểm) Em hãy nối cộtA với cột B sao cho phù hợp.</b>


<b>A. Những hành vi biểu hiện</b> <b>Nối A với B</b> <b>B. Bổn phận đạo đức</b>
1. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều


độ, tích cực phịng và chữa bệnh... 1 nối...


a. Tự chăm sóc rèn luyện
thân thể


2. Bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những


việc làm đền ơn, đáp nghĩa... 2 nối... b. Lễ độ.
3. Tự giác chấp hành những quy định chung


của tập thể, của các tổ chức xã hội... 3 nối... c. Siêng năng, kiên trì.
4. Cư xử đúng mực khi giao tiếp với người


khác.. 4 nối...


d. Tôn trọng kỉ luật.
5. Cần cù, tự giác, quyết tâm làm mọi việc...



5 nối...


e. Biết ơn.
<b>II.Tự luận (8điểm)</b>


<b>Câu 2 ( 4 điểm).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Ngày 20 tháng 10: ...
...
...
- Ngày 20 tháng 11:...
...
- Ngày 27 tháng 7:...
...
- Ngày 19 tháng 5:...
...
- Ngày 10 tháng 3 ( âm lịch) :...
...
b.(1đ)Vì sao phải biết


ơn?. ...
...
...


c.(1đ) Chúng ta cần biết ơn những


ai? ...
...
...



<b>Câu 3: (2 điểm). </b>


a. Muốn có sức khoẻ tốt, chúng ta cần phải làm gì?


b. Khi có người dụ dỗ em hút thuốc lá, hoặc uống rượu, bia em sẽ làm gì?
<b>Câu 4: ( 2 điểm)</b>


a. Vì sao phải siêng năng, kiên trì?


b.Hãy kể những việc làm thể hiện tính siêng năng của em?


<b>Đáp án:</b>



<b>I.Trắc nghiệm</b> <b>:( 2 điểm</b>


<b>Câu 1: ( 2 điểm) 1 Nối a, 2 nối e, 3 nối d,4 nối,2 nối b ,5 nối c</b>
<b>II.Tự luận (8điểm)</b>


<b>Câu 2: ( 4 điểm).</b>


<b>a.(2đ) Chủ đề và ý nghĩa của những ngày trên là:</b>


- Ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam ( Nhớ công lao của bà, mẹ chị, cô giáo....)
- Ngày hiến chương nhà giáo VN ( nhớ công lao của các thầy cô giáo...)


- Ngày thương binh liệt sĩ ( nhớ công lao của các anh hùng..)
- Ngày sinh của Bác Hồ ( nhớ công lao của Bác)


- Ngày giỗ tổ Hùng Vương ( nhớ công lao của các vua Hùng đã có cơng dựng nước)


<b>b.(1đ) Phải biết ơn vì:</b>


- Biết ơn là một trong những nét đẹp truyền thống của dân tộc ta.
- Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh giữa con người với con người.


<b>c. (1đ) Chúng ta cần biết ơn: Ông bà, cha mẹ, Thầy cơ giáo, những người đã giúp đỡ mình, các anh</b>
hùng liệt sỹ, các nhà khoa học...)


<b>Câu 3:(2 điểm) </b>


<b>a. (1,5đ) Muốn có sức khoẻ tốt, chúng ta cần phải biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể cụ thể là: </b>
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Tích cực phịng và chữa bệnh.


- Thường xuyên luyện tập thể dục, năng chơi thể thao.
- Không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác.


<b>b.(0,5đ) Em sẽ kiên quyết từ chối và khuyên người đó khơng nên sử dụng các chất đó vì nóp rất có </b>
hại cho sức khoẻ.


<b>Câu 4: ( 2 điểm) </b>


<b>a. (1đ)Vì siêng năng, kiên trì giúp cho con người thành công trong công việc, trong cuộc sống </b>
<b>b 1(đ) ( tuỳ theo cách trình bày của HS để đánh giá)</b>


<i><b>...</b></i>
<b>Đề 2</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<b>Môn: GDCD</b>


<b>I.Trắc nghiệm</b> <b>:( 2 điểm) </b>


<b>Câu 1:( 2 điểm) Em hãy nối cộtA với cột B sao cho phù hợp.</b>


<b>A. Những hành vi biểu hiện</b> <b>Nối A với B</b> <b>B. Bổn phận đạo đức</b>
1. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều


độ, tích cực phịng và chữa bệnh... 1 nối...


a. Tự chăm sóc rèn luyện
thân thể


2. Bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những


việc làm đền ơn, đáp nghĩa... 2 nối...


b. Lễ độ.
3. Tự giác chấp hành những quy định chung


của tập thể, của các tổ chức xã hội... 3 nối... c. Siêng năng, kiên trì.
4. Cư xử đúng mực khi giao tiếp với người


khác.. 4 nối... d. Tôn trọng kỉ luật.


5. Cần cù, tự giác, quyết tâm làm mọi việc...


5 nối...


e. Biết ơn.


<b>II.Tự luận (8 điểm)</b>


<b>Câu 1(2điểm) Thiên nhiên bao gồm những gì?Theo em vì sao con người phải yêu quý và bảo vệ </b>
thiên nhiên ?


<b>Câu 2(2điểm) Em hãy nêu 4 hành vi thể hiện lễ độ và 4 hành vi thể hiện thiếu lễ độ ?</b>


<b>Câu 3 (2điểm) Sắp đến ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11,em dự định sẽ làm gì để thể hiện sự biết ơn </b>
thầy cơ giáo đã và đang dạy mình?


<b>Câu 4 (2điểm)Thế nào là biết ơn? </b>


<b>Đáp án:</b>



<b>I.Trắc nghiệm</b> <b>:( 2 điểm) </b>


<b>Câu 1: ( 2 điểm) 1 Nối a, 2 nối e, 3 nối d,4 nối,2 nối b ,5 nối c</b>
<b>II.Tự luận (8 điểm)</b>


<b>Câu 1(2điểm) Thiên nhiên bao gồm :khơng khí,bầu trời,sơng,suối,rừng cây,đồi núi,động-thực vật</b>
Vì thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người.


<b>Câu 2(2điểm) </b>


<b>*Hành vi thể hiện lễ độ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Kính thầy, yêu bạn


- Giúp đỡ em nhỏ,người tàn tật...
* Hành vi thể hiện thiếu lễ độ :



-Nói leo trong giừo học


-Ngồi vắt vẻo trên bàn trước mọi người
- Nói trống khơng


- Ngắt lời người khác
<b>Câu 3(2điểm) HS tự liên hệ</b>


<b>Câu 4(2điểm) Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng,tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa </b>
đối với những người đã giúp đỡ mình...


<i><b>3. Củngcố: </b></i>


- Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
<i><b>4. Dặn dò.</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×