Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Sinh quyen Trai Dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Khái niệm sinh quyển phạm vi


phân bố, vai trò của sinh quyển.


2. Nguồn gốc sự sống



3. Đặc điểm sinh vật của các môi


trường sinh thái lục địa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Sinh quyển là một bộ phận


của Trái Đất chứa đầy vật chất


sống và các sản phẩm do hoạt


động của chúng tạo ra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Sinh vật có mặt khắp trong lớp vỏ địa lý:
- Giới hạn trên là nơi dày nhất của tầng
ozon (khoảng 25km).


- Giới hạn dưới là độ sâu nhất của đáy đại
dương (khoảng 11km) và giới hạn dưới của
lớp vỏ phong hoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đối với lớp vỏ cảnh quan: sinh vật


tham gia vào q trình tuần hồn vật


chất và năng lượng



Thực vật:

<b> </b>



- Quang hợp: tổng hợp chất hữu cơ từ


chất vô cơ,cung cấp oxi cho sinh quyển


- Tích lũy, giải phóng năng lượng



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đối với con người:




- Cung cấp ôxi tự do cho khí


quyển.



- Hấp thụ khí cacbonic



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Quá trình tạo nên các hợp chất


mới, phức tạp hơn được tạo nên bởi


C, H, O, N. Do phản ứng giữa



cacbuahidro, hơi nước và khí


amoniac.



- Quá trình tạo axit amin và


nucleotit. Đây là giai đọan quan



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Quá trình hình thành hạt



coaxecva: Do nhiều loại protit hóa


hợp với nhau, dần dần tách khỏi



dung dịch d ới dạng gi t láng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Giọt coaxecva xuất hiện trong


các bồn nước trên Trái Đất có



tính chất cá thể và có cấu trúc


riêng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Những giọt có q trình tổng



hợp nhanh sẽ trở nên bền



vững,tồn tại và phát triển.Đến


một kích thước nào đó sẽ phân



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cuộc sống đầu tiên chưa có cấu


trúc tế bào.Sau nhiều nghìn năm


hình thành cơ thể đơn bào,đến


những cơ thể đơn bào có khả năng


tổng hợp chất hữu cơ bằng cách


đồng hóa cacbonic.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Nhóm các cơ thể khơng có khả


năng tổng hợp vật chất hữu cơ từ


vô cơ tạo nên những dạng đầu


tiên của thế giới động vật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Sự sống trên trái đất
Sự hình thành sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3.1 Mơi trường sinh thái miền cực</b>


- Khí hậu: giá rét quanh năm, lượng mưa
thấp,bốc hơi nước yếu…


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Động vật:



Chim di trú,


thú có vú




nghèo (thuần


lộc),thú ăn



thịt(gấu



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3.2 Môi trường sinh thái ôn đới các loại</b>


* Ôn đới lạnh:


Khí hậu lạnh,lượng bốc hơi nước nhỏ,
lượng thấm lớn,đất dễ bị rửa trôi….


+Thực vật: Rừng lá kim, vân sam,thông...


+ Động vật:Phong phú như gấu trắng, chồn,
hươu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Ôn đới ấm ẩm


Nhiệt độ trung bình 4-10oC,lượng mưa
500-1000mm/năm, đất có kết cấu tốt…


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Động vật phong phú:



+ Thú: hươu, hỗng , lợn rừng...


+ Bị sát:cá sấu, trăn, rắn...



+ Chim: khoảng 300 lồi



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

* Ơn đới lục địa khơ



- Khí hậu: mùa hè khơ nóng, mùa đơng lạnh,
lượng mưa 250-600mm/năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3.3 Mơi trường sinh thái cận nhiệt đới.</b>


- Khí hậu: mùa hè khơ nóng, mùa đơng ấm
mưa nhiều…


- Thực vật: Rừng cây bụi lá cứng, phiến lá


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3.4. Môi trường sinh thái hoang mạc.</b>


- Thực vật thưa thớt, ưa khô,rễ ăn sâu
hoặc thân mọng nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>3.5 Môi trường sinh thái mưa mùa</b>


- Thảm thực vật nhiệt đới: hòa thảo, cây gỗ,
bao báp, cây keo...


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3.6 Môi trường sinh thái </b>
<b>nhiệt đới ẩm.</b>


+ Khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ
trung bình trên 20oC,Lượng
mưa trung bình


1800-2000mm.



+ Thực vật: Rừng xanh quanh
năm, kết cấu nhiều tầng.


Tầng gỗ, tầng cây bụi, tầng
cỏ. Như cây họ dầu, cây gỗ,
tán hẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>3.7 Môi trường sinh </b>
<b>thái xích đạo</b>


- Khí hậu cận xích đạo ,
lượng mưa


1000-1500mm/năm,không
đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Động vật



phong phú về


lồi nhưng số


lượng khơng


lớn, giàu động


vật có



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Môi trường không đồng nhất và


thay đổi theo độ sâu.



- Gồm 3 vùng lớn:



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>4.1 Vùng duyên hải</b>


<b>- </b>Là vùng biển


nông giới hạn
trong là bờ giáp
đất liền, giới hạn
ngoài đến độ sâu
200m, cách xa bờ
khoảng 200 –


250km.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Thực vật:


Phát triển



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Động vật: Có


nhiều màu sắc


và hình dạng


khác nhau



thích nghi với


mơi trường



sống.Như cá



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

4.2 Vùng viễn hải


(biển xa)



- Từ độ sâu


200m ra ngoài


khơi.




- Thực vật



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>4.3. Vùng biển sâu</b>


- Ngoài vùng biển xa là
biển sâu chiếm 80%


khối lượng nước đại
dương thế giới.


-Khơng có thực vật, chỉ
có động vật, độ mặn


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Đáy biển là lớp bùn mềm nên một


số động vật khơng có thị giác, mù hoặc


mắt to để tiếp nhận ánh sáng

<b>. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Như vậy tất cả các vật chất sống bao gồm </b>
<b>động vật, thực vật, vi sinh vật; các vật chất có </b>
<b>nguồn gốc sinh vật như than đá, dầu mỏ, chất </b>
<b>mùn…các chất khí trong tầng đối lưu, lớp </b>


<b>phủ thổ nhưỡng…đã tạo nên lớp sinh quyển </b>
<b>trái đất.và tương ứng với mỗi loại môi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×