Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tham luan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.76 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bµi viÕt tham luËn



Hội thảo

:

<i><b>Công tác quản lý nhà nớc trêng phỉ th«ng</b></i>



Những năm qua, công tác quản lý Nhà trờng phổ thông đã đợc sự quan


tâm chỉ đạo thờng xuyên của đảng, Nhà nớc, Ngành giáo dục và Đào tạo.


Các cơ sở bồi dỡng kiến thức cán bộ quản lý giáo dục đã hình thành và phát


triển, góp phần cho việc đào tạo trình độ năng lực quản lý đối với hàng chục


ngàn cán bộ quản lý giáo dục các cấp, đáp ứng sự nghiệp giáo dục- Đào tạo ở


địa phơng. Chơng trình bồi dỡng tập trung đề cập tới quan điểm, đờng lối


chính sách giáo dục, các chuyên đề nâng cao năng lực quản lý chuyên mơn,


quản lý nhân sự, quản lý tài chính và cơng tác giáo dục tồn diện học sinh

.


Tuy nhiên, trong bối cảnh đất nớc đổi mới với xu thế hội nhập, tồn cầu hóa,


kinh tế- xã hội có nhiều biến động, ngành giáo dục Việt Nam đang đối diện


với nhiều cơ hội và thách thức. Nền kinh tế tri thức và cách mạng khoa học


cơng nghệ có những tác động lớn làm thay đổi vai trò của ngời hiệu trởng


Nhà trờng đã có xu hớng chuyển từ nhà quản lý thụ động sang nhà lãnh đạo


và quản lý năng động, thích ứng với mọi sự thay đổi và đòi hỏi ngày càng


cao của xã hội.



Công tác quản lý giáo dục nhà trờng phổ thông đề cập tới rất nhiều vấn


đề phong phú đa dạng, nhng ở bài viết này, tôi chỉ bộc lộ, chia sẻ ý tởng về


nội dung Hiệu trởng quản lý chỉ đạo về công tác chủ nhiệm lớp ở nhà trờng


phổ thông, nơi tôi đang công tác.



Thái Đức là một xã vùng cao biên giới gồm 2 dân tộc chính là Tày và


Nùng với 9 xóm đơn vị hành chính. Kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn, trình


độ dân trí thấp. Tỉ lệ hộ nghèo chiếm tỉ lệ còn cao.



Cơ sở vật chất của nhà trờng mặc dù đang đợc nhà nớc đầu t vốn nâng


cấp thi công xây dựng nhng vẫn cha đáp ứng yêu cầu đòi hỏi sự nghiệp giáo



dục đào tạo ở địa phơng. Đội ngũ giáo viên có tinh thần đồn kết, nhiệt tình


giảng dạy, phần lớn đạt chuẩn trình độ đào tạo, nghiệp vụ tay nghề vững


vàng. Ch

ất lượng giỏo dục từng bước cú sự chuyển biến rừ rệt năm sau cao


hơn năm trước.


Công tác xã hội hóa giáo dục đã được các cấp các ngành quan tâm. Đội
ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp có tinh thần trách nhiệm được lãnh
đạo nhà trường lựa chọn thông qua ý kiến tập thể hội đồng sư phạm. Đặc biệt
chú ý tới khả năng tổ chức điều hành lớp một cách toàn diện phù hợp với đặc
điểm tâm sinh lý học sinh từng khối lớp. Lãnh đạo quản lý nhà trường thường
xuyên đôn đốc kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp,
những chuyển biến tích cực của quá trình tổ chức dạy và học. Thực hiện tốt
công tác tuyên truyền giáo dục bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống,
tính năng động sáng tạo, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên làm cơng tác chủ
nhiệm lớp. Định kì giao ban hàng tuần, phát huy những mặt mạnh, khắc phục
những mặt tồn tại yếu kém, đề ra các giải pháp thực hiện có hiệu quả, nâng cao
vai trị đối với công tác chủ nhiệm lớp.


Quản lý giáo dục nhà trường quán triệt đầy đủ các văn bản chỉ thị của
ngành, luật giáo dục, điều lệ trường phổ thông để giáo viên làm công tác chủ
nhiệm lớp nhận thức đúng đắn chức năng nhiệm vụ quyền hạn của mình trong
cơng việc. từ đó tự điều chỉnh thái độ, hành vi, cách cư xử, ứng xử đối với họ
sinh lớp được phụ trách. Hiệu trưởng nhà trường xây dựng kế hoạch cụ thể về
công tác kiểm tra giám sát đội ngũ công tác chủ nhiệm lớp theo định kỳ tuần,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tháng. Tăng cường mối quan hệ với ban đại diện cha mẹ học sinh thông qua các
cuộc họp phụ huynh học sinh đầu năm hoặc cuối năm học.


Qúa trình tổ chức thực hiện, những năm học vừa qua đã xuất hiện những


nhân tố điển hình tiên tiến trong công tác chủ nhiệm lớp, các chỉ tiêu thi đua đều
hoàn thành theo kế hoạch đề ra.


Tuy nhiên trong công tác lãnh đạo điều hành để thực hiện công tác chủ
nhiệm lớp còn bộc lộ những hạn chế yếu kém. Cụ thể là: khả năng tổ chức quán
xuyến bao quát lớp chưa năng động sáng tạo, xử lý các tình huống chưa linh
hoạt, thực hiện việc kết hợp ba mơi trường giáo dục: gia đình- nhà trường- xã
hội chưa thường xuyên…. Công tác kiểm tra giám sát của hiệu trưởng đối với
cơng tác chủ nhiệm lớp cịn hạn chế.


Để đáp ứng yêu cầu công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, công tác
quản lý giáo dục nhà trường đối với công tác chủ nhiệm lớp cần thực hiện tốt
một số biện pháp sau:


-Trước hết cán bộ quản lý quán triệt thực hiện có hiệu quả các văn bản,
chỉ thị hướng dẫn của ngành, nghị quyết chi bộ Đảng các cấp về sự nghiệp giáo
dục- đào tạo. Gương mẫu đi đầu trong việc chấp hành đường lối chủ trương
chính sách của đảng, pháp luật của nhà nước, tham gia tích cực các hoạt động
chính trị xã hội của nhà trường và địa phương, thực hiện tốt nghĩa vụ công dân,
có ý chí vượt qua mọi khó khăn thử thách động viên khích lệ đội ngũ giáo viên
làm cơng tác chủ nhiệm lớp hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Gương mẫu
chấp hành quy chế làm việc của ngành, quy định của cơ quan đơn vị, kỉ luật lao
đơng, giữ gìn danh dự phẩm chất, uy tín nhà giáo, đảm bảo tính trung thực, có
tâm huyết với nghề và có tinh thần trách nhiệm trong quản lý nhà trường. Có tinh
thần giúp đỡ đồng nghiệp và giải quyết khéo léo khi giáo viên chủ nhiệm lớp mắc
các khuyết điểm sai lầm trong công việc.


- Đổi mới thay đổi phong cách quản lý, bố trí sắp xếp đội ngũ giáo viên
chủ nhiệm lớp phù hợp với trình độ năng lực phát huy tính tích cực chủ động
sáng tạo của học sinh về mọi mặt. Có tác phong làm việc khoa học, có lối sống


lành mạnh, chuẩn mực trong các mối quan hệ giao tiếp giữa giáo viên với học
sinh, giữa nhà trường với ban đại diện phụ huynh và cộng đồng xã hội.


- Quan tâm công tác tự nâng cao bồi dưỡng năng lực chuyên môn và
nghiệp vụ sư phạm. Định hướng đúng và ra quyết định phù hợp đối với giáo viên
làm công tác chủ nhiệm lớp.


- Tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để giáo viên làm công tác chủ
nhiệm phát huy hết khả năng của mình để phát triển nhà trường khơng ngừng đi
lên.


- Mở hội nghị chuyên đề riêng về công tác chủ nhiệm. Thực hiện đầy
đủ các chế độ thông tin báo cáo, tiếp thu có chọn lọc thơng tin phản hồi từ phía
người học. Tổ chức giao ban định kì thường xuyên về công tác chủ nhiệm.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao vai trị cơng tác chủ nhiệm
lớp, phát huy năng lực cá nhân, phẩm chất chính trị đạo đức lối sống, tinh thần
đoàn kết, tinh thần trách nhiệm.


-Bồi dưỡng kiến thức về cách quản lý , tổ chức điều hành quản lý lớp
học. Giữ gìn và phát huy bản sác văn hóa dân tộc, khai thác tiềm năng, truyền
thống nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Quản lý nhà trường xác định đúng tầm nhìn, dự báo chính xác chiến
lược phát triển nhà trường những năm tới.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×