Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Những dạng bài tập thường nhầm lần trong Hóa học năm 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (884.14 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHỮNG DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG NHẦM LẦN TRONG HÓA HỌC </b>


<i><b>A. </b></i> <i><b> Những “nhầm lẫn” trong quá trình vận dụng kiến thức về phản ứng oxh - khử </b></i>


<i><b> </b></i> Phản ứng oxi hoá - khử là một kiến thức rất quan trọng, nó xun suốt trong chương trình hố học vơ
cơ, trong kiểm tra kiến thức của các kì thi từ tốt nghiệp, đại học đến các kỳ thi chọn HSG Tỉnh, Thành
phố, đến các kì thi Quốc gia hầu hết đều có kiểm tra kiến thức về phản ứng oxi hoá - khử, việc hiểu và
vận dụng kiến thức về phản ứng oxi hố khử khơng thật đơn giản và dễ, sau đây là một số “nhầm lẫn” về
việc vận dụng kiến thức này.


Ví dụ 1: Hãy viết các PTHH sau đây dưới dạng ion đầy đủ và ion rút gọn
a. Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO2 + H2O
b. Fe + H2SO4  FeSO4 + H2


c. Mg + H2SO4(đặc, nóng)  MgSO4 + S + H2O


<i> * Phân tích: </i>


Với loạicâu hỏi này hầu hết HS đều áp dụng kiến thức về điện li và trình bày với kết quả sau:
a. Phương trình ion đầy đủ:


Al + 6 H+ + 6 NO3-  Al3+ + 3 NO3- + 3NO2 + 3 H2O
Phương trình ion rút gọn:


Al + 6 H+ + 3 NO3-  Al3+ + 3 NO2 + 3 H2O
b. Phương trình ion đầy đủ:


Fe + 2 H+ + SO42-  Fe2+ + SO42- + H2
Phương trình ion rút gọn là:


Fe + 2 H+  Fe2+ + H2


c. Phương trình ion đầy đủ :


2 Fe + 8 H+ + 4 SO42-  2 Fe3+ + 3 SO42- + S + 4 H2O
Phương trình ion rút gọn:


2 Fe + 8 H+ + SO42-  2 Fe3+ + S + 4 H2O


<i> * </i>Với cách giải trên HS đãphạm một sai lầm ở câu (a) và (c) - đó là nhìn phương trình ion rút gọn, ta
thấy ion NO3- và SO42- có tính oxi hố, nhưng thực chất ion NO3-và SO42- khơng có tính oxi hóa, mà tính
oxi hoá là của cả phân tử HNO3 và H2SO4


Ví dụ 2: X là một oxit sắt trong 3 oxit: FeO, Fe2O3, Fe3O4. có % khối lượng sắt trong oxit là 72,41 %.
Cho biết CTPT của X, tính thể tích dd HNO3 0,7 M cần thiết để hoà tan hết 69,6 gam X, biết PƯHH giải
phóng khí NO duy nhất.


A. Fe2O3, 4 l B. Fe3O4 , 4l C. Fe2O3, 5l D. Fe3O4, 4/7l


<i>* Phân tích:</i> Với bài toán này HS thấy ngay oxit sắt phải có tính khử, vì vậy X có thể là FeO hoặc
Fe3O4 , đối chiếu đáp án HS sẽ chọn ngay là đáp án B hoặc D. Việc tính thể tích HNO3 HS sẽ áp dụng
phương pháp bảo toàn electron như sau:


- Qúa trình oxi hoá:


3 Fe+8/3 (Fe3O4) + 3e  3 Fe3+
Mol: 69,9/232 <i>---</i>0,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

NO3 - + 3 e + 4 H+  NO + 2 H2O
Mol: 0,3 <i> --- </i> 0,4


Vậy: Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng trên là: 0,4 (<i>mol</i>)


Do đó thể tích dd HNO3 là 0,4/0,7 = 4/7  Chọn đáp án D


<i> * </i>Với cách giải trên HS đã phạm một sai lầm là viết quá trình khử để tính số mol HNO3 thì số mol
HNO3 trong quá trình đó là lượng HNO3 tham gia PƯ oxihoa khử, cịn lượng HNO3 trong cả q trình
PƯ thì cịn phải tính thêm lượng HNO3 tham gia PƯ axit – bazơ với Fe3O4. Vì vậy ta có cách giải khác
như sau:


- PTHH: 3 Fe3O4 + 28 HNO3  9 Fe(NO3)3 + NO + 14 H2O (*)
Mol: 0,3 <i>---</i>2,8


Theo PTHH (*) Số mol HNO3 là: 2,8  Thể thích dd HNO3 là 2,8/0,7 = 4 (lít)
 Chọn đáp án B


<i><b>B. </b></i> <i><b> Những “bẫy” về cách hiểu và vận dụng kiến thức </b></i>


Kiến thức hóa học phổ thông vừa phong phú vừa đa dạng, vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, vừa trừu
tượng và vừa cụ thể, nên việc mắc sai lầm trong học tập là điều khó tránh khỏi. Giáo viên nên có những
dự đốn về sai lầm để tạo tình huống có vấn đề trong bài tập, phần nào giúp học sinh hiểu được những sai
lầm đó qua hoạt động giải bài tập, tránh mắc phải những tình huống tương tự sau khi đã hiểu kiến thức
một cách chính xác.


<b> Ví dụ 3: </b>Đốt cháy hoàn toàn 14,4 gam một hiđrocacbon A thu được 44,0 gam gam CO2. Tìm CTPT
của hyđrocacbon A


* <i>Phân tích:</i> Với bài tập này nhiều học sinh đưa ra lời giải như sau:
Từ giả thiết  nCO2 =


44


44= 1,0 (mol)  mC = 12.1,0 = 12 (gam)



Từ đó suy ra: mH = 14,4 – 12,0 = 2,4 (gam)  Gọi CTTQ của hyđrocacbon A là CxHy ta có:


x : y = 12
1


<i>mC</i>


<i>mH</i> = 1: 2,4 = 5: 12. Vậy CTPT của hyđrocacbon A là: C5H12.


* Với cách giải trên nhiều học sinh đã phạm sai lầm là nhầm lẫn giữa công thức thực nghiệm và CTPT,
thực chất của việc giải trên là mới chỉ tìm ra được cơng thức thực nghiệm, để có CTPT ta phải giải như
sau.


- Như trên ta tìm được:


nCO2 = 1,0 (mol), từ mH = 2,4 gam  nH2O =
1


2nH = 1,2 mol


Do: nH2O > nCO2 nên A là ankan, từ đó A có cơng thức tổng qt là CnH2n + 2,
với n = <i>nCO</i>2


<i>nA</i> =


1, 0


1, 2 1, 0 = 5.
Vậy CTPT của hyđrocacbon A là: C5H12



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. 1s22s22p63s23p64s23d2.
c. 1s22s22p64s2.


<i> * Phân tích</i>: Đây là một bài tập kiểm tra kiến thức về víêt cấu hình electron. Vậy học sinh phải hiểu khái


niệm về cấu hình electron và phương pháp viết cấu hình electron, cụ thể là:


<i>Bước 1</i>. Mức năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4p5d…


<i>Bước 2</i>. Hiểu rõ các quy tắc viết cấu hình electron: Sắp xếp các phân lớp theo đúng trật tự của từng lớp,
trong mỗi lớp theo đúng thứ tự phân lớp.


Với kiến thức này HS sẽ áp dụng giải quyết vấn đề trên
a. 1s22s12p5


- <i>Điểm sai</i>: Vi phạm về việc sắp xếp electron theo trật tự mức năng lượng.


<i>- Sửa lại:</i> Chủ yếu HS chỉ sửa lại theo kết quả 1s22s22p4 (<i>bảo toàn e</i>), như vậy học sinh đã làm đúng


nhưng còn thiếu một kết quả: 1s2


2s22p5.
<b> b. 1s</b>22s22p63s23p64s23d2:


<i>- Điểm sai</i>: Đây là mức năng lượng chứ không phải là cấu hình electron, vì vậy hầu hết HS sẽ sửa lại là


1s22s22p63s23p63d24s2.


- Tuy nhiên từ cấu hình electron trên học sinh có thể sửa theo kết quả không bảo tồn electron


1s22s22p63s23p64s2 cũng thỗ mãn.


<b> c. 1s</b>22s22p64s2:


- <i>Điểm sai: </i>Cấu hình e này thiếu lớp 3,vì phạm về sắp xếp e và mức năng lượng


- <i>Sửa lại</i>: + Hầu hết HS sẽ sử dụng bảo tồn electron nên viết lại cấu hình electron là: 1s22s22p63s2


* Một số HS có thể khơng dừng lại bảo tồn electron mà thấy rằng lớp thứ 3 cịn thiếu electron nên có
thể viết lại cấu hình trên với kết quả 1s2222p63s23p63d104s2.


* Một số HS nắm vững về cấu hình electron có thể cịn đưa ra 9 kết quả khác nữa:
1s22s22p63s23p63dx4s2 với x là: 0, 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 10.


<b> Ví dụ 5. Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau: </b>
CH2 = CH – COOH + HCl 


<i><b> *</b> Phân tích:</i> Đây là một câu hỏi về phản ứng cộng hợp của tác nhân bất đối xứng và liên kết đôi C = C.
Để giải quyết vấn đề này HS phải vận dụng quy tắc Maccopnhicop: <i>Trong phản ứng cộng axit hoặc nước </i>
<i>(kí hiệu chung là HA) vào liên kết C=C, H (phần mang điện tích dương) ưu tiên cộng vào C mang nhiều </i>
<i>H hơn (cacbon bậc thấp hơn), còn A (phần tử mang điện tích âm) ưu tiên cộng vào C mang ít H hơn </i>
<i>(cacbon bậc cao hơn) </i>


<i><b> *</b> Áp dụng</i>:


CH2 = CH – COOH + HCl  CH3 – CHCl – COOH (<i>sản phẩm chính) </i>
CH2 = CH – COOH + HCl  CH2Cl – CH2 – COOH (<i>sản phẩm phụ) </i>


- Với cách giải quyết trên HS sẽ vướng vào cái “bẫy” là phản ứng trên cộng trái với quy tắc
Maccopnhicop vì hai liên kết đôi liên hợp C3 = C2 - C1 = O phân cực về phía O, suy ra liên kết đơi C = C


phân cực về phía C2 nên tại C2 mang một phần điện tích âm và H+ của tác nhân sẽ ưu tiên tấn công vào C2
 sản phẩm chính là


CH2Cl – CH – COOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đều hỗn hợp. Phản ứng xảy ra hồn tồn và giải phóng ra khí NO duy nhất. Sau khi kết thúc phản ứng,
đem lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch A. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch A thu được muối khan, nung
nóng lượng muối khan đó ở nhiệt độ cao để phản ứng nhiệt phân xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất
rắn và


x (<i>mol)</i> hỗn hợp gồm 2 khí.


a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tìm m và x


<i> <b> *</b> Phân tích:</i><b> Với bài tập này HS sẽ tập trung vào việc chú ý đến tính chất oxihoa mạnh của HNO</b>3, vì
vậy các em sẽ giải quyết bài tốn bằng việc viết các phương trình hố học:


Fe + 4 HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O (1)


- Dung dịch A có Fe(NO3)3 quá trình cơ cạn A khơng xảy ra sự nhiệt phân muối, vậy muối khan là
Fe(NO3)3, nhiệt phân muối này sẽ xảy ra phương trình hoá học sau:


4 Fe(NO3)3


0


<i>t C</i>


 2 Fe2O3 + 12 NO2 + 3O2 (2)


- Vậy chất rắn thu được là Fe2O3 và hỗn hợp khí thu được là NO2, O2.
Từ giả thiết, do kim loại dư nên HNO3 hết.


Vậy: nFe2O3 =
1


8nHNO3 =
1


8.4.0,25 = 0,125 (mol)  mFe2O3 = 0,125.160 = 20,0 (g)
nNO2 = 6nFe2O3 ; nO2 =


3


2.nFe2O3  nkhí =
15


2 .nFe2O3 =
15
16(mol)


* Tuy nhiên với cách giải trên học sinh đã vấp “bẫy” là không chú ý dự kiện đây là kim loại Fe, khác
với các kim loại khác ở chỗ là khi Fe dư thì sẽ xảy ra phản ứng:


Fe + 2 Fe(NO3)3  3 Fe(NO3)2 (3)
Như vậy cách hiểu trên sẽ đem lại kết quả sai.


- Vậy dung dịch A khơng phải có Fe(NO3)3 mà có Fe(NO3)2 và phương trình hố học nhiệt phân muối
xảy như sau:



4 Fe(NO3)2  2 Fe2O3 + 8 NO2 + O2 (4)
Do đó khối lượng chất rắn và số mol khí thu được là:


mFe2O3 = 0,1875. 160 = 30,0 (g); nkhí =
5


2.nFe2O3 =
15
32(mol)


<b> Ví dụ 7: Nguyên tố M thuộc chu kỳ 2, nhóm VIIA. Cơng thức oxit cao nhất và hợp chất khí với H là: </b>
<b>A. M</b>2O3, MH3 B. MO3, MH2 <b>C. M</b>2O7, MH D. M2O, MH


<i>* Phân tích:</i><b> Bài tập trên là một bài kiểm tra kiến thức HS về nội dung bảng HTTH, để làm bài tập này, </b>
HS phải nắm vững kiến thức về CTTQ của các loại hợp chất quan trọng: Ôxit cao nhất, hyđroxit, hợp
chất khí với hyđro của các nguyên tố nhóm IA đến VIIA. Với kiến thức đó, các nguyên tố nhóm VIIA sẽ
có công thức tổng quát về ôxit cao nhất là R2O7 và cơng thức với hợp chất khí với hyđro là RH.


Vậy chọn đáp án C.


* Tuy nhiên HS dẫ mứac phải “bẫy” là với đặc điểm các nguyên tố thuộc chu kỳ 2 thì kết quả trên lại
sai. Ở chu kỳ 2, nhóm VIIA là nguyên tố F, do đặc điểm cấu tạo nguyên tử F nên công thức ôxit cao nhất
của F lại là F2O vì vậy chọn đáp án D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. Mg, Cl</b>2, NaOH, NaCl B. AgNO3, Cl2, NH3, NaOH
<b>C. NaOH, Cl</b>2, NH3, HCl, AgNO3 D. AgNO3, NaOH, Cu, HCl


<i><b> *</b> Sai lầm:</i> Hầu hết HS đều cho rằng khơng có phản ứng giữa HCl với Fe(NO3)2 vì HCl và HNO3 đều là
những axit mạnh và là axit bay hơi. Do đó HS chọn đáp án B



<i><b> * </b>Phân tích:</i> Khi cho Fe(NO3)2 tác dụng với dd HCl thì sẽ xảy ra phản ứng dạng ion như sau:
Fe2+ + 2 H+ + NO3-  Fe3+ + NO2 + H2O


Vì vậy chọn đáp án C.


<b> Ví dụ 9: Cho các chất p-Crezon, natrietylat, anilin, phenylamoniclorua, protein. Số chất tác dụng được </b>
với dd NaOH là:


A. 5 B. 4 C.3 D. 2


<i><b> *</b> Sai lầm:</i> Học sinh thường chọn đáp án B là gồm 4 chất: p- Crezon, alanin, phenylamoniclorua và
protein.


<i><b> *</b> Phân tích:</i> HS đã sai lầm khi không để ý phản ứng giữa etylatnatri với H2O, bởi vì trong dung dịch
NaOH có H2O.


Chính vì có thêm phản ứng này nên ta chọn đáp án A


<b> Ví dụ 10: Cho dd NaOH lỗng, dư vào mỗi dung dịch : BaCl</b>2, AlCl3, CrCl2, CuCl2, AgNO3. Số chất kết
tủa tạo thành là:


A. 2 B. 3. C.4 D. 5
<i><b> *</b> Sai lầm</i>: Đa số HS làm như sau:


Cho dd NaOH vào dd BaCl2 thấy khơng có hiện tượng gì.


Cho từ từ dd NaOH vào dd AlCl3 thì xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan.
Cho dd NaOH vào dd CuCl2 thấy tạo kết tủa Cu(OH)2


Cho dd NaOH vào dd AgNO3 không xảy ra phản ứng do AgOH không tồn tại.nên không xảy ra phản


ứng.Vậy HS chọn đáp án A.


<b> *</b><i> Phân tích</i>: Do AgOH khơng tồn tại nên đã bị phân hủy thành Ag2O và H2O. Chính vì vậy khi cho dd
NaOH vào dd AgNO3 có xảy ra phản ứng.


Vậy chọn đáp án đúng là: B


<b> Ví dụ 11: Fructozơ có thể phản ứng được với: </b>


<b> A. dung dịch Br</b>2. B. Cu(OH)2 C. dung dịch KMnO4.D. Cả 3 chất.


<i><b> *</b> Sai lầm:</i> Hầu hết HS sẽ chọn đáp án <b>D, bởi vì các em suy nghĩ rằng Fructzơ là ancol đa chức nên có </b>
phản ứng với Cu(OH)2,có cân bằng:


Fructozơ <sub></sub><sub></sub> Glucozơ


nên có phản ứng khử nhóm chức –CHO bằng chất oxihố mạnh như dd Br2, hay dd KMnO4.


<i><b> *</b> Phân tích:</i> Thực ra để có cân bằng Fructozơ <sub></sub><sub></sub> Glucozơ thì cần phải có mơi trường –OH.
Chính vì thế mà dd Br2 hay ddKMnO4 đềukhông thể oxihoa được Fructozơ.


Chọn đáp án B.


<b> Ví dụ 12: Điều chế polyvinylancol, người ta dùng các phương pháp nào sau đây: </b>
1. Trùng hợp ancol vinylic


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> A.1 và 2 B. Chỉ có 1 C. Chỉ có 2 D. Chỉ có 3 </b>


<i><b> *</b> Sai lầm:</i> Hầu hết HS thường chọn đáp án A, vì HS thường nghĩ rằng để có polyvinylancol thì phương



pháp trùng hợp được áp dụng và trùng hợp monome ancolvinylic.


<i><b> *</b> Phân tích:</i> HS đã phạm một sai lầm là ancolvinylic là một loại ancol kém bền, không tồn tại, nó sẽ tự
chuyển thành andehitaxetic CH3CHO.


Vậy đáp án đúng là C


<b> Ví dụ 13: Sự mô tả nào sau đây không đúng hiện tượng hoá học. </b>


<b> A. Cho từ từ dd CH</b>3COOH loãng vào dd Na2CO3 và khuấy đều, lúc đầu khơng có hiện tượng gì, sau
một thời gian thấy có sủi bọt khí.


<b> B. Cho quỳ tím vào dung dịch Benzylamin thấy quỳ tím chuyển sang màu xanh. </b>
<b> C. Cho từ từ anilin vào dd HCl thấy tan dần vào dd HCl. </b>


<b> D. Cho propilen vào nước Br</b>2 thấy nước Br2 bị mất màu và thu được một dd đồng nhất trong suốt.
<i><b> *</b> Sai lầm: </i> Hâu hết HS sẽ chọn đáp án <b>B vì cho rằng amin thơm ít tan trong nước nên khơng làm đổi </b>
màu quỳ tím.


<i><b> *</b> Phân tích: </i> Benzylamin là một trường hợp đặc biệt, tan rất nhiều trong nước và đổi màu quỳ tím, vì có
phản ứng thuỷ phân với H2O. Vì vậy chọn đáp án D


<i><b>C. </b></i> <i><b> Vận dụng các phương pháp giải tốn một cách khơng hợp lí và triệt để trong việc giải các bài tập </b></i>
<i><b>hoá học. </b></i>


Một số sai lầm phổ biến như khi tính theo phương trình hóa học hoặc sơ đồ phản ứng mà quên cân bằng
hoặc cân bằng không đúng, hiểu sai các cơng thức tính tốn trong hố học, sử dụng đơn vị tính khơng
thống nhất, không để ý đến hiệu suất phản ứng cho trong bài, không xác định được chất nào hết hay dư
trong q trình phản ứng, hiểu sai tính chất của các chất nên viết phương trình hóa học khơng chính xác,
thiếu các kĩ năng cơ bản khi sử dụng các phương pháp giải bài tập, ...



<b> Ví dụ 14. Nguyên tố M thuộc chu kỳ 2, nhóm VIIA. Cơng thức oxit cao nhất và hợp chất khí với H là: </b>
<b> A.M</b>2O3, MH3 B.MO3, MH2<b> C. M</b>2O7, MH D.M2O, MH


<i><b>*</b> Phân tích:</i><b> Bài tập trên là một bài kiểm tra kiến thức học sinh về nội dung bảng tuần hoàn, để làm bài </b>
tập này, học sinh phải nắm vững kiến thức về công thức tổng quát của các loại hợp chất quan trọng: Oxit
cao nhất, hiđroxit, hợp chất khí với hiđro của các nguyên tố nhóm IA đến VIIA. Với kiến thức đó, các
ngun tố nhóm VIIA sẽ có cơng thức tổng quát về oxit cao nhất là R2O7 và công thức với hợp chất khí
với hiđro là RH  Phương án nhiễu C.


- Tuy nhiên với đặc điểm các nguyên tố thuộc chu kỳ 2 thì kết quả trên lại sai. Ở chu kỳ 2, nhóm VIIA là
nguyên tố F, do đặc điểm cấu tạo nguyên tử F nên công thức oxit cao nhất của F là F2O  Đáp án D.
<b> Ví dụ 15. Trong một cốc nước chứa a mol Ca</b>2+, b mol Mg2+ và c mol HCO<sub>3</sub>. Nếu chỉ dùng nước vôi
trong, nồng độ Ca(OH)2 x M để làm giảm độ cứng của nước thì người ta thấy khi thêm V lít nước vơi
trong vào cốc thì độ cứng của nước trong cốc là nhỏ nhất. Biểu thức tính V theo a, b, x là


<b> A.V = </b>

<i>x</i>



<i>a</i>



<i>b</i>



2



B.V =


<i>x</i>
<i>a</i>
<i>b</i>



C.V =

<i>x</i>



<i>a</i>



<i>b</i>

2



D.V =

<i>x</i>



<i>a</i>


<i>b</i>



2



<i><b> *</b> Phân tích:</i><b> Cách giải phổ biến thường gặp là dựa vào các phản ứng ion </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Số mol: x.V  x.V  2x.V
HCO<sub>3</sub> + OH-  H2O + CO23




Số mol: c  2x.V  2x.V
2


3


CO  + Mg2+  MgCO3↓


b  b


CO2<sub>3</sub> + Ca2+  CaCO3
(a + x.V) (a + x.V)


Vậy ta có: a + b + x.V = 2x.V  V = b a
x


 Phương án nhiễu B.


* Sai lầm ở đây là học sinh không biết độ tan của Mg(OH)2 (T = 5.10-12) nhỏ hơn nhiều so với MgCO3
(T = 1.10-5) nên có sự ưu tiên tạo kết tủa Mg(OH)2, do đó phản ứng trao đổi ion trong dung dịch lại xẩy ra
như sau:


Ca(OH)2  Ca2+ + 2OH
-Số mol: x.V  x.V  2x.V
HCO<sub>3</sub> + OH-  H2O + CO23




Số mol: c  c  c
2OH- + Mg2+  Mg(OH)2
2b  b


CO2<sub>3</sub> + Ca2+  CaCO3 ↓
c  c


Vậy ta có: c = x.V + a và c + 2.b = 2x. V  V = 2<i>b</i> <i>a</i>



<i>x</i>




 Đáp án A.


<b>Ví dụ 16. Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH</b>3COOH có số mol bằng nhau. Lấy 5,3 g hỗn hợp X cho
tác dụng với 5,75 g C2H5OH (<i>có H2SO4 đặc làm xúc tác</i>) thu được m (g) hỗn hợp este (<i>hiệu suất các </i>


<i>phản ứng este hóa đều bằng 80%</i>).
Giá trị m là :


<b> A. 7,04 </b> B. 6,48 C. 8,10 <b>D. 8,80 </b>


<i><b> *</b> Phân tích:</i> Học sinh dễ mắc sai lầm khi áp dụng nhanh phương pháp tăng - giảm khối lượng quen
thuộc nhưng chỉ chú ý đến số mol ancol:


RCOOH C H OH <sub>2</sub> <sub>5</sub> RCOOC H<sub>2</sub> <sub>5</sub>H O<sub>2</sub>


1 mol  m tăng = 28 g
0,125 mol  m tăng = 3,5 g
 m = 5,3 + 3,5 = 8,8  Phương án nhiễu D.


* Một số học sinh cho rằng kết quả này khơng đúng là do chưa tính đến hiệu suất phản ứng  m = 8,8.
80% = 7,04  Phương án nhiễu A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2 5


3



X C H OH


HCOOH : x mol


X 46x 60x 106x 5, 3 x 0, 05
CH COOH : x mol


5, 75


n 0,1 n 0,125


46




     




    


 Tính theo axit:


2 5 2 5 2


RCOOH C H OH RCOOC H H O


1 mol 1  m tăng = 28g
0,1mol 0,1  m tăng = 2,8g



este


m 5,3 2,8 8,10g


     Phương án nhiễu C.


Vì H = 80% m 8,1.80 6, 48g
100


    Đáp án B.


<b> Ví dụ 17. Cho 31,84g hỗn hợp NaX và NaY (</b><i>X, Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp</i>) vào dung dịch
AgNO3 dư thì thu được 57,34 g kết tủa . Công thức của 2 muối là :


<b> A. NaCl và NaBr </b> <b>B. NaBr và NaI </b>


<b> C. NaF và NaCl </b> D. NaF và NaCl hoặc NaBr và NaI.


<i><b> *</b> Phân tích:</i><b> Hầu hết học sinh sẽ giải bài tập này bằng cách chuyển bài toán hỗn hợp thành bài toán một </b>
chất tương đương bằng việc gọi công thức tổng quát chung 2 muối là: Na X .


- Phương trình hố học được viết:


Na X + AgNO3  Ag X  + NaNO3
(23 + X ) gam  (108 + X ) gam
31,84 gam  57,34 gam


 X = 83,13  2 halogen là Br và I  đáp án B.



<b> * Với cách giải trên học sinh đã phạm một sai lầm là cho cả 2 muối NaX và NaY đều tạo kết tủa với </b>
dung dịch AgNO3, điều này chỉ đúng với muối của 3 halogen


Cl, Br, I cịn NaF khơng tác dụng với AgNO3 vì khơng tạo kết tủa. Vì vậy cần hướng dẫn học sinh xét
bài toán qua 2 khả năng:


<i>+ KN 1</i>: Hỗn hợp 2 muối halogen gồm: NaF và NaCl, lúc đó chỉ có NaCl phản ứng
NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3


nAgNO3 =
57, 34


143, 5  0,4 (mol)  nNaCl  0,4 (mol)


 mNaCl = 0,4. 58,5 = 23,4 < 31,84  trường hợp này cũng thoả mãn.


+ <i>KN 2</i> : Hỗn hợp cả 2 muối halogen đều phản ứng với dung dịch AgNO3, kết quả tìm được 2 halogen là
Br và I. Như vậy đáp án là D.


<i><b>D. </b><b> Sai lầm của HS về cách hiểu và vận dụng lí thuyết hóa học trong giải bài tập. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ví dụ 18: Đun một chất hữu cơ A đơn chức có khối lượng 8,6 gam trong môi trường kiềm, ta thu được </b>
hai chất hữu cơ B và C. Chất B khơng có phản ứng tráng gương, còn lượng chất C thu được cho tác dụng
với Ag2O/NH3 dư thì thu được 21,6 gam Ag và chất B’. Khi cho B’ tác dụng với NaOH thì thu được B.
Tìm cơng thức cấu tạo của A,B,C.


<i>Giải: </i>


<i>* Sai lầm: </i>Hầu hết HS đều có thói quen suy suy nghĩ rằng:



- Khi thuỷ phân một este trong môi trường axit thì sẽ thu được rượu và axit hữu cơ
- Khi thuỷ phân este trong môi trường kiềm thì sẽ thu được muối và rượu.


Do đó với bài tập trên HS sẽ nhầm tưởng là B là ancol còn C là HCOOH, A là este.


<i>* Phân tích: </i> Ta giả sử C là chất có chức andehit, cơng thức tổng qt có dạng: RCHO, ta có
Phương trình hố học: RCHO + Ag2O 3


dd NH


 RCOOH + 2 Ag.
RCOOH + NaOH  RCOONa + H2O.


Theo hai phản ứng trên <i>n<sub>RC</sub></i><sub>OOH</sub> = <i>n<sub>RC</sub></i><sub>OONa</sub> = <i>n<sub>RCHO</sub></i> = 1


2<i>nAg</i> = 0,1
- Gỉa sử A là este đơn chức:


Phương trình hố học: RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH.
A B C


0,1 0,1 0,1
Theo giả thiết; MA =


8, 6


0,1 = 86 = 44 + (R + R


)


Vậy: R + R’ = 86 – 44 = 42 =


3 6


<i>C H</i>


<i>M</i>


Nếu tách 2 gốc R và R’ ra thì một gốc là – CH3 và một gốc là CH2=CH2.


Nếu R của B là CH2=CH- thì CH2=CH-COONa là chất B, cịn C là CH3OH. Vậy C khơng thể có phản
ứng tráng gương. Do đó B là CH3COONa và C là CH2=CH-OH, rượu này không bền nên chuyển thành
CH3CHO. Vậy A là: CH3COOCH=CH2.


<b>Ví dụ 19: Hồ tan 5,6 gam bột Fe trong 300,0 ml dd HCl 1M. Sau phản ứng thu được dd X và khí H</b>2.
Cho lượng dư dd AgNO3 vào dd X thì thu được m gam chất rắn. Hãy tìm gía trị m


<i>Giải: </i>


<i>* Sai lầm: </i> Hầu hết HS là như sau:


Phương trình hố học: Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2 (1)
mol 0,1 0,2


2 AgNO3 + FeCl2  2 AgCl + Fe(NO3)2 (2)
mol 0,1 0,2


AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3 (3)
mol 0,1 0,1



Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag (4)
mol 0,1 0,1


<i>Vậy:</i> Khối lượng chất rắn là: 53,85 gam.


<i>* Phân tích: </i> HS đã viết thiếu phản ứng hoá học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Phản ứng (*) xảy ra trước phản ứng (4) nên Fe2+ trong phản ứng (4) chỉ cịn: 0,025. Do đó khối lượng
chất rắn là: 45,75 gam.


<i><b>E. </b></i> <i><b> Không xét hết các trường hợp dẫn đến “thiếu nghiệm”. </b></i>


Một số HS thường mắc các “bẫy” khi giải tốn là khơng chú ý đến các tính chất đặc biệt của các chất
PƯ cũng như các chất SP, như tính lưỡng tính của các ơxit, hyđroxit lưỡng tính, q trình hồ tan các kết
tủa của các ơxit axit như hồ tan CaCO3 bởi CO2, . ., vì vậy HS thường xét thiệu nghiệm, sau đây là một số
ví dụ.


Ví dụ 20: X là dd chứa 0,1 mol AlCl3 Y là dd NaOH 1 M. Đổ từ từ dd Y vào dd X đến hết thì lượng
kết tủa thu được là 6,24 gam. Thể tích dd Y là:


<b> A. 0,24 lít B. 0,32 lít C. 0,24 lit hoặc 0,32 lít D. 0,34 lít </b>


<i>* Sai lầm:</i> Hầu hết HS thường giải theo cách sau:


- Phương trình hố học: AlCl3 + 3 NaOH  3 NaCl + Al(OH)3 (1)
Ban đầu: Mol 0,1 1.V


Phản ứng: Mol 6, 24


78 = 0,08 (mol)



- Qua số mol của Al(OH)3 thu được ta thấy AlCl3 dư, nên NaOH hết, vậy NaOH tính theo kết tủa
Al(OH)3, do đó <i>nNaOH</i> = 3. <i>nAl OH</i>( )<sub>3</sub> = 3. 0,08 = 0,24 (mol)


Vậy: VY = 0,28 (lít).


<i>* Phân tích: </i> Hầu hết HS đã mắc một sai lầm là khơng nghĩ đến tính lưỡng tính của Al(OH)3 nên đã
không xét thêm một trường hợp nữa là dd NaOH tác dụng hết với Al(OH)3 để thu được kết tủa cực đại,
sau đó một phần kết tủa Al(OH)3 tan ra, do đó bài tốn này có 2 kết quả đúng là: V dung dịch Y bằng
0,24 lít và 0,32 lít.


<i><b>F. </b></i> <i><b> Chưa có phương pháp phân tích và tổng hợp kiến thức. </b></i>


<i><b> </b></i> Đa số các em HS có năng lực học tập trung bình và yếu đều mắc các “bẫy” kiến thức về phần này,
các em có thể có kiến thức các phần riêng biệt, nhưng sự tổng hợp các kiến thức đó lại trong một vấn đề
cần giải quyết thì hạn chế, mặt khác nhiều em chưa có khả năng phân tích các dự kiện bài tốn, để từ đó
xâu chuỗi chúng lại thành một kiến thức thống nhất, logíc, sau đây là một số ví dụ minh hoạ.


<b> Ví dụ 21 : Cho các chất: Cu(OH)</b>2 (1), AgCl(2), NaOH(3), Al(OH)3(4), Mg(OH)2(5). Những chất
nào trong số các chất trên có bị hồ tan trong dd amoniăc.


<b>A. Chỉ có 1,2 B. Chỉ có 1,2,3. C. Chỉ có 1,3 D. 1,2,3 và 5 </b>


* <i>Sai lầm</i>: Đa số HS thường chọn 1,2, vì HS nghĩ ngay đến khả năng tạo phức của dd NH3 với Cu(OH)2
và AgCl, nên chọn đáp án A.


<i>* Phân tích:</i> Đề ra yêu cầu là tìm chất bị hịa tan trong dung dịch amoniăc nên có thên NaOH nữa (<i>vì </i>
<i>NaOH không phản ứng nhưng tan trong dd NaOH</i>).


<b> Ví dụ 22 : Để điều chế Cl</b>2 trong phịng thí nghiệm có thể dùng các cách:


1. Cho dd KMnO4 tác dụng với dd HCl đặc.


2. Cho dd KMnO4 và dd H2SO4 đặc tác dụng với tinh thể NaCl.
3. Điện phân nóng chảy NaCl.


<b>A. Chỉ có 1 B.Chỉ có 2 C.Chỉ có 3 D. Cả 1,2,3 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Phân tích: Khi cho H2SO4 đđ tác dụng với NaCl sẽ giải phóng HCl
NaCl + H2SO4 (đ)


0


<i>t C</i>


 NaHSO4 + HCl


Nhưng do HCl sinh ra ở dạng khí hoặc có hồ tan thành axit thì nồng độ cũng khơng đủ lớn để tác dụng
với dd KMnO4 để giải phong Cl2.


Trong phòng thí nghiệm, với lượng chất điều chế ít, dụng cụ đơn giản nên không dùng phương pháp điện
phân.


Vậy: chỉ có phương án 1 là hợp lí nên chọn đáp án A.


<b> Ví dụ 23: Dãy gồm các chất đều có khả năng là mất màu dd Brom là: </b>
<b> A. Xiclobutan, Propilen, Axetilen, Butađien </b>


B. Propilen, axetilen, glucozo, triolein.


<b> C. Benzen, etilen, propilen, axetilen, tripanmitin </b>


D. Propilen, axetilen, butadien, saccarozo.


<i>* Sai lầm</i>: Hầu hết HS khi giải quyết kiến thức trên , thấy các chất trong câu A đều thoả mãn nên chọn
đáp án A.


<i>* Phân tích</i>: Xiclobutan pư với Br2 (<i>kh</i>) chứ không pư dd Br2/CCl4.
Vì vậy đáp án đúng là B.


<i><b> G. Những sai lầm về kĩ năng thực hành hóa học </b></i>
Trong q trình dạy học hóa học, khơng


chỉ chú trọng đến kiến thức lí thuyết mà
cịn phải rèn luyện kĩ năng thực hành hóa
học cho học sinh. Dựa trên những sai lầm
về thực hành hóa học, giáo viên có thể
thiết kế các bài tập hóa học thực nghiệm,
tăng tính hấp dẫn và thực tiễn của mơn
học.


<b>Ví dụ 24: Trong phịng thí nghiệm, khí </b>
clo được điều chế từ MnO2 và axit HCl.
a. Viết phương trình phản ứng và ghi
rõ điều kiện (nếu có).


b. Phân tích những chỗ sai khi lắp bộ thí nghiệm như hình vẽ sau.
<b>Phân tích :</b><i> </i>


<i> </i>a. Phương trình phản ứng :


t0



MnCl<sub>2</sub> + Cl<sub>2</sub> + 2H<sub>2</sub>O
MnO<sub>2 </sub>+ 4HCl


(đặc)


b. Về mặt kĩ năng thực hành, giáo viên cần phân tích cho học sinh hiểu hình vẽ mơ phỏng thí
nghiệm, học sinh suy luận trong thí nghiệm này:


Phải dùng dung dịch HCl đặc 30-37% để phản ứng oxi hố-khử xẩy ra. Do đó dùng dung dịch HCl
10% (<i>lỗng</i>) thì khơng thể thu được khí Cl2.


Phải dùng đèn cồn để đun nóng MnO2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hình vẽ, để khơng khí thốt ra ngoài.


Để thu được khí Cl2 tinh khiết, cần lắp thêm các bình rửa khí (<i>loại khí HCl</i>) và làm khơ khí (<i>loại </i>


<i>hơi nước</i>).


 <b>Các biện pháp hạn chế và sữa chữa (</b><i><b>khắc phục</b></i><b>) sai lầm giúp HS tránh “bẫy” </b>


<b> Qua những “bẫy” ở trên, HS cần chú ý những điểm sau trong quá trình trả lời các câu hỏi lý thuyết cũng </b>
như giải bài tập hoá học:


a. Đọc kỹ đề ra trước khi làm bài.


b. Tóm tắt đề bằng cách gạch chân dưới những nội dung quan trọng có trong đề ra.


c. Nếu là câu hỏi lí thuyết cần phân loại nhanh là câu hỏi thuộc dạng nào: Giải thích một vấn đề, nhận


biết các chất, tách hay tinh chế các chất.Từ đó áp dụng ngay phương pháp giải các dạng đó để giải quyết
vấn đề nêu ra.


d. Nếu là bài tập tính tốn, trước hết HS phải được trang bị một số phương pháp giải toán hoá như:
phương pháp bảo toàn khối lương, phương pháp bảo toàn electron, phương pháp đường chéo, bài tốn
chất khí, phương pháp trung bình . .


sau đó hướng dẫn HS trước khi giải tốn phải tìm số mol các chất (<i>nếu có thể</i>), viết phương trình hố học
hay sơ đồ biến hố để kết nối các mối quan hệ, từ đó lập phương trình tốn học, giải tốn tìm nghiệm.
e. Nếu là bài toán thực nghiệm cần cho HS làm quen với nhiều các thao tác thí nghiệm, các buổi thực
hành phải hướng dẫn HS trực tiếp làm thínghiệm, các em phải tận mắt quan sát được các hiện tượng và
giải thích được các hiện tượng đó một cách khoa học, từ đó các em khái quát và hình thành nên tư duy
thực nghiệm hoá học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Website HOC247 cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội </b>
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm,
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên </b>
danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng </b>
xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>



<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>
<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng
đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


-<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi </b>
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>


<!--links-->
Nhung dong tu de gay nham lan trong TA
  • 2
  • 565
  • 8
  • ×