Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Cơ sở lý thuyết và bài tập minh họa phân dạng bài tập phần Di truyền quần thể Sinh học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.69 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang | 1

<b>PHÂN DẠNG BÀI TẬP </b>



<b>PHẦN DI TRUYỀN QUẦN </b>


<b>THỂ SINH HỌC 12 </b>



<b>PHẦN I. CƠ SỞ LÍ THUYẾT </b>
<b>I. Đặc điểm của quần thể tự phối : </b>


<b>- </b>Gồm nhiều dịng thuần có kiểu gen khác nhau. Các gen chủ yếu ở trạng thái đồng hợp, tỉ lệ dị
hợp rất nhỏ.


- Các đột biến đều nhanh chóng thể hiện thành kiểu hình và chịu tác động của chọn lọc.


- Sự trao đổi thông tin di truyền giữa các quần thể là rất hạn chế thậm chí hồn tồn khơng có ở
các lồi tự phối bắt buộc.


Vì vậy, nếu quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen xAA, yAa, zaa thì tần số alen được tính :
Gọi p, q lần lượt là tần số alen A và a. Ta có :


P = x y
2


 , q = z y
2


Qua n thế hệ tự phối thành phần kiểu gen như sau :


AA =



n


1
1


2


x y


2
 
  
 


 


Aa =


n


1
y
2
 



 
 


aa =



n


1
1


2


z y


2
 
  
 


 


<b>II. Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối </b>


- Các cá thể giao phối tự do với nhau.


- Quần thể giao phối đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.


- Quần thể ngẫu phối có thể duy trì tần số kiểu gen khác nhau trong quần thể không đổi qua các
thế hệ trong những điều kiện nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang | 2
<b>- </b>Khi xảy ra ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng theo định luật Hacđi – Vanbec. Khi đó


thỏa mãn cơng thức:



p2AA + 2pqAa+q2aa =1
Trong đó: p: tần số alen A, q : tần số alen a, p + q =1


<i>* <b>Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi- Vanbec.</b></i>


- Quần thể phải có kích thước lớn


- Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên.


- Các cá thể trong quần thể phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau (ko có chọn lọc tự
nhiên)


- Không xảy ra đột biến, nếu có thì tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch
- Khơng có sự di - nhập gen( Phải có sự cách li với quần thể khác)


<b>PHẦN II. HỆ THỐNG CÁC DẠNG BÀI TẬP, PHƯƠNG PHÁP GIẢI, VÍ DỤ MINH HỌA </b>
<b>VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG </b>


<b>II.1. DẠNG 1. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối </b>
<b>II.1.1. Phương pháp : </b>


<b>- </b>Giả sử quần thể tự phối ban đầu có kiểu gen: x AA : y Aa: z aa
Xác định cấu trúc di truyền của quần thể qua n thế hệ tự phối


<b>- </b>Tần số kiểu gen sau n thế hệ tự thụ phấn là:
AA = 1 (1/ 2)


2



<i>n</i>


<i>x</i>  <i>y</i>; Aa = 1
2
<i>n</i>
<i>y</i>
 

 


  : aa =


1 (1 / 2)
2


<i>n</i>


<i>z</i>  <i>y</i>


<i><b>- Lưu ý: </b></i>Khi làm bài tập quần thể tự phối, khơng cần phải tính tần số tương đối của các alen , chỉ
áp dụng công thức tính tần số của kiểu gen.


<b>II.1.2. Ví dụ: </b>Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu :


0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Tìm cấu trúc di truyền của quần thể sau 2 thế hệ tự phối?
Bài làm:


Tần số các kiểu gen ở thế hệ F2 là
Áp dụng công thức:



AA = 1 (1/ 2)
2


<i>n</i>


<i>x</i>  <i>y</i>; Aa = 1
2
<i>n</i>
<i>y</i>
 

 


  : aa =


1 (1 / 2)
2


<i>n</i>


<i>z</i>  <i>y</i>


Ta có:
AA =


2
1 (1/ 2)


0, 2 0, 6



2




   0,425 Aa =
2
1
0, 6
2
 

 


  = 0,15


aa =


2
1 (1 / 2)


0, 2 0, 6


2




  = 0,425


Vậy cấu trúc di truyền ở F2: 0,425AA : 0,15Aa : 0,425aa



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang | 3
<b>Câu 1</b>. Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa
vàng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể tự thụ phấn có tần số các kiểu gen là 0,6AA: 0,4Aa.
Biết rằng khơng có các yếu tố làm thay đổi tần số alen của quần thể, tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây
hoa đỏ ở F1 là:


<b>A.</b> 64% <b>B.</b> 90% <b>C.</b> 96% <b>D.</b> 32%


<b>Câu 2</b>. Từ một quần thể thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen
của quần thể là 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng quần thể không chịu tác động của các
nhân tố tiến hóa khác, tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của (P) là:


<b>A</b>. 0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa <b>B</b>. 0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa


<b>C</b>. 0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa <b>D</b>. 0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa


<b>Câu 3</b>. Giả sử một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là : 0,25AA :
0,50Aa : 0,25aa. Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt thì ở thế hệ sau thành phần kiểu gen của quần
thể tính theo lý thuyết là:


<b>A. </b>0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa. <b>B. </b>0,375AA : 0,250Aa : 0,375aa.


<b>C. </b>0,125AA : 0,750Aa : 0,125aa. <b>D. </b>0,375AA : 0,375Aa : 0,250aa.


<b>Câu 4.</b> Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là
0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa.


Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau ba thế hệ tự thụ phấn bắt buộc
(F3) là:



<b>A.</b> 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa. <b>B.</b> 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa.


<b>C.</b> 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa. <b>D.</b> 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa.


<b>Câu 5</b>. Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là:
0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa.


Cho biết các cá thể có kiểu gen aa khơng có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu
gen thu được ở F1 là:


<b>A. </b>0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa. <b>B. </b>0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa.


<b>C. </b>0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa. <b>D. </b>0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.


<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b>


<b>Đáp án </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>B </b>


<b>II.2. DẠNG 2. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối </b>
<b>II.2.1. Phương pháp </b>


<b>- </b>Tính tần số tương đối của các alen


<b>-</b> Quần thể ở trạng thái cần bằng khi: p2AA + 2pqAa+q2aa =1, p + q =1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang | 4
<b>II.2.2. Ví dụ: : </b>Ở người, bệnh bạch tạng do gen b nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra. Những
người bạch tạng trong quần thể cân bằng được gặp với tần số 0,04%. Tìm cấu trúc di truyền của
quần thể người nói trên ?



Bài làm


Quần thể trên ở trạng thái cân bằng di truyền. Gọi p, q lần lượt là tần số của alen B và b. Theo giả
thiết người bị bệnh bạch tạng kiểu gen aa có tần số 0,04%. Tần số alen d :


q = 0 , 0 0 0 4  0 , 0 2vậy p = 1 – 0,02 = 0,98


Áp dụng định luật Hacđi – Van bec ta có


0,9604BB : 0,0392 Bb : 0,0004 bb


<b>II.2.3. Bài tập vận dụng </b>


<b>Câu 1.( ĐH 2011)</b> Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lơcut có hai alen, alen A quy
định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình
thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến
hóa, kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen
của quần thể (P) là:


<b>A</b>. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa <b>B</b>. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa


<b>C</b>. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa <b>D</b>. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa


<b>Câu 2</b>. Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là: 0,6AA : 0,4Aa. Sau một thế hệ ngẫu phối,
người ta thu được ở đời con 8000 cá thể. Tính theo lí thuyết, số cá thể có kiểu gen dị hợp ở đời
con là


<b>A. </b>320. <b>B. </b>7680. <b>C. </b>5120. <b>D. </b>2560.


<b>Câu 3.</b> Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn b nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định.Ở một


huyện miền núi có 100.000 người trong đó có 40 người bị bệnh bạch tạng.Nếu quần thể đang cân
bằng về di truyền thì số người mang gen gây bệnh là:


<b>A.</b> 3920 <b>B.</b> 3960 <b>C. </b>96080 <b>D.</b> 99960


<b>Câu 4</b>. Một quần thể có 60 cá thể AA; 40 cá thể Aa; 100 cá thể aa. Cấu trúc di truyền của quần
thể sau một lần ngẫu phối là:


<b>A</b>. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa <b>B</b>. 0,16 AA: 0,36 Aa: 0,48 aa


<b>C</b>. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa <b>D</b>. 0,48 AA: 0,16 Aa: 0,36 aa


<b>Câu 5</b>. Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,5AA: 0,5Aa. Nếu biết alen A là trội khơng hồn tồn
so với alen a thì tỉ lệ cá thể mang kiểu hình lặn của quần thể nói trên khi đạt trạng thái cân bằng
là:


<b>A</b>. 56,25% <b>B</b>. 6,25% <b>C</b>. 37,5% <b>D</b>. 0%


<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b>


<b>Đáp án </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>B </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trang | 5
- Giả sử một gen gồm r alen khác nhau kí hiệu A1, A2, …, Ar có tần số tương ứng lá p1,
p2,…,pr. Quần thể đạt trạng thái cân bằng có dạng:


<b>(A1 + A2 +…+ Ar)2 = 1 và p1 + p2 +…+ pr = 1(*) </b>
<b>- </b>Dựa vào tỉ lệ kiểu hình lặn tìm được tỉ lệ alen lặn<b> </b>


<b>- </b>Dựa vào cơng thức (*) tính được tỉ lệ các alen cịn lại từ đó xác định được cấu trúc di truyền


quần thể


<b>II.3.2. Ví dụ </b>


Ở một lồi bướm, màu cánh được xác định bởi một lôcút gồm ba alen:
C1 ( Cánh đen ) > C2 ( Cánh xám ) > C3 ( Cánh trắng ).


Trong đợt điều tra một quần thể bướm có 6500 con ở một địa phương, người ta thu được tần số
các alen như sau: C1 = 0,5 ; C2 = 0,4 ; C3 = 0,1. Nếu quần thể bướm này giao phối ngẫu nhiên,


hãy xác định số lượng bướm của mỗi kiểu hình?
Bài làm


Quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền. Áp dụng định luật Hacđi – Van bec cho một gen gồm 3
alen ta có:


- Bướm cánh đen kiểu gen C1C1, C1C2, C1C3 tần số:
2


0,5  2 0,5 0, 4  2 0,5 0,1 0,75  .
Số lượng bướm cánh đen: 0,756500 = 4875 con
- Bướm cánh xám kiểu gen: C2C2, C2C3 tần số:


2


0, 4  2 0, 4 0,1 0, 24  . Số lượng bướm cánh
xám là : 0,24 6500 = 1560 con.


- Bướm cánh trắng kiểu gen C3C3 tần số 0,12 = 0,01. Số lượng bướm cánh trắng : 0,01 6500 =



65 con


<b>II.3.3. Bài tập vận dụng: </b>


<b>Câu 1. </b>Một quần thể người có 36% có nhóm máu A, 12 % nhóm máu B,


3 % nhóm máu AB và 49% nhóm máu 0. Gọi p,q, r lần lượt là tần số của alen IA, IB, IO. Thì tần
số của các alen trong quần thể này là:


<b>A</b>. p = 0,22 ; q = 0,08 ; r = 0,7 <b>B.</b> p = 0,08 ; q = 0,22 ; r = 0,7


<b>C.</b> p = 0,7 ; q = 0,22 ; r = 0,08 <b>D.</b> p = 0,7; q = 0,08 ; r = 0,22


<b>Câu 2</b>. Một quần thể giao phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, có một locut gen gồm 4 alen
với các tần số như sau:a1(0,1), a2(0,3), a3(0,4), a4(0,2). Tần số kiểu gen a4a4 và a2a3 là:


<b>A. </b>0,20 và 0,70<b>.</b> <b>B. </b>0,04 và 0,24 <b>C. </b>0,08 và 0,12 <b>D. </b>0,04 và 0,12<b>.</b>


<b>Câu 3.</b><i> Một loài thú, locut quy định màu lông gồm 3 alen theo thứ tự át hoàn toàn như sau: A > </i>
a1 > a trong đó alen A quy định lơng đen, a1- lơng xám, a – lơng trắng. Q trình ngẫu phối ở


một quần thể có tỷ lệ kiểu hình là 0,51 lông đen: 0,24 lông xám: 0,25 lông trắng. Tần số tương
đối của 3 alen là:


<b>A. </b>A = 0, 4 ; a1= 0,1 ; a = 0,5 <b>B. </b>A = 0, 5 ; a1 = 0,2 ; a = 0,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trang | 6
<b>Câu 4: </b>Ở người gen IA quy định máu A, gen IB quy định máu B, IOIO quy định máu O, IAIB quy
định máu AB. Một quần thể người khi đạt trạng thái cân bằng có số người mang máu B (kiểu gen
IBIB và IBIO) chiếm tỉ lệ 21%, máu A (kiểu gen IAIA và IAIO) chiếm tỉ lệ 45%, nhóm máu AB (kiểu


gen IAIB) chiếm 30%, còn lại là máu O. Tần số tương đối của các alen IA, IB, IO trong quần thể
này là:


<b>A.</b> IA = 0.5 , IB = 0.3 , IO = 0.2 <b>B</b>. IA = 0.6 , IB = 0.1 , IO = 0.3


<b>C</b>. IA = 0.4 , IB = 0.2 , IO = 0.4 <b>D</b>. IA = 0.2 , IB = 0.7 , IO = 0.1


<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b>


<b>Đáp án </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>A </b>


<b>II.4. DẠNG 4. Xác định số loại kiểu gen trong quần thể </b>
<b>II.4.1. Phương pháp </b>


<b>a. Gen nằm trên NST thường </b>
<i><b>* Phương pháp</b></i>:


Gọi: + r: số alen khác nhau của một gen


+ n: số gen khác nhau, các gen di truyền phân li độc lập với nhau.
Thì số kiểu gen khác nhau trong một quần thể là:


1



2


<i>n</i>


<i>r r</i>



 


 


 


Kiểu gen khác nhau.( <b>1</b>)


<b>* Chú ý: </b>


<b>+ </b>Nếu có n gen , mỗi gen có số alen khác nhau, các gen phân li độc lập tổ hợp tự do. Tính số kiểu
gen có thể có trong quần thể: Áp dụng cơng thức (<b>1</b>) cho từng gen, sau đó nhân kết quả của từng
gen với nhau ta được số kiểu gen cần tìm.


<i><b>* Ví dụ</b></i>: Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có 2 alen (B
và b),gen quy định nhóm máu có 3 alen (IA, IB và Io). Cho biết các gen nằm trên các cặp nhiễm
sắc thểthường khác nhau. Số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể
người là bao nhiêu?


<b>Bài làm: </b>


Áp dụng công thức (1) cho 3 gen có số lượng alen khác nhau ta có số kiểu gen khác nhau trong
quần thể người về ba gen trên là:


2



2 2 1 3 3 1


54



2 2


 


 


 


 


 


<b>b. Gen nằm trên NST giới tính X khơng có alen trên Y </b>
<i><b>* Phương pháp</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trang | 7

1



2
<i>r r</i>


 


 


 


<b>+ r </b>.


Trong đó:

1



2
<i>r r</i>


 


 


 


: số kiểu gen của giới đồng giao tử
<b>r</b>: số kiểu gen của giới dị giao tử


<i><b>* Ví dụ:</b></i> Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: gen thứ nhất có 3 alen, nằm trên đoạn khơng
tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ hai có 5 alen, nằm trên nhiễm sắc thể thường.
Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo
ra trong quần thể này là bao nhiêu?


<b>Bài làm: </b>


- Xét gen thứ nhất: Số kiểu gen có thể có trong quần thể là
Áp dụng công thức:


1


2
<i>r r</i>


 


 



 


<b>+ r </b>

3(3 1) 3 9
2




  kiểu gen


- Xét gen thứ 2: Áp dụng công thức

1



2


<i>n</i>


<i>r r</i>


 


 


 


5(5 1) 15
2





- Do 2 gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau nên số kiểu gen có thể có trong quần thể


về 2 gen là: 9 15 = 135 kiểu gen


<b>c. Gen nằm trên NST giới tính Y khơng có alen trên X </b>
<i><b>* Phương pháp: </b></i>


- Vì locut gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y khơng có alen tương ứng trên X, tính trạng chỉ
biểu hiện ở giới dị giao tử XY nên chỉ ở giới XY mới xác định kiểu gen<i><b>. </b></i>Số kiểu gen ở giới XY
cũng chính là số alen = r


<i><b>* Ví dụ:</b></i> Ở một lồi cơn trùng (♀XX; ♂ XY). Một locut gen có 4 alen T, Ts, Tr, t nằm trên NST
giới tính Y khơng có alen tương ứng trên X. Hãy xác định các kiểu gen trong quần thể?


<b>Bài làm: </b>


- Vì locut gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y khơng có alen tương ứng trên X, tính trạng chỉ
biểu hiện ở giới dị giao tử XY nên chỉ ở giới XY mới xác định kiểu gen và số kiểu gen cũng
chính là số alen = 4. Đó là các kiểu gen: XYT, XYTs, XYTr, XYt


<i><b>d. Gen nằm trên vùng tương đồng của NST X và Y </b></i>


<i><b>* Phương pháp</b></i>: Gọi r số alen nằm trên vùng tương đồng của NST X và Y. Số kiểu gen tối đa :
 1 2


2


<i>r r</i>


<i>r</i>





<i><b>* Ví dụ:( ĐH 2012)</b></i> Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét một loocut có 3 alen
nằm trên vùng tương đồng trên X và Y. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại
kiểu gen tối đa về locut trên trong quần thể bằng bao nhiêu?


<b>Bài làm: </b>


Áp dụng công thức  1 2
2


<i>r r</i>


<i>r</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trang | 8
3 .(3+ 1)/2 + 32


= 15( Kiểu gen)


<i><b>e. Tính số kiểu gen tối đa trong trường hợp các gen liên kết nằm trên NST thường</b></i>:


<i><b>* Phương pháp </b></i>


- Cho gen I gồm n alen, gen II có m alen. Hai gen này cùng nằm trên NST thường.


<b>- </b>Do 2 gen nằm trên cùng một NST nên ta xem tổ hợp 2 gen là một gen( gọi là M). Khi đó gen M
có số alen là tích 2 alen của 2 gen I, II = n.m



Số kiểu gen: .

. 1


2
<i>n m n m</i>


 


 


 


<i><b>* Ví dụ:</b></i> Xét 2 locut gen cùng nằm trên một cặp NST thường, locut thứ nhất có 5 alen, locut thứ
hai có 2 alen. Hãy xác định số kiểu gen có thể có trong quần thể?


Bài làm
Áp dụng công thức .

. 1



2
<i>n m n m</i>


 


 


 


2 5 (2 5 1) 55


2


   



 Kiểu gen.


<b>f.Tính số kiểu gen tối đa trong trường hợp các gen liên kết nằm trên NST giới tính X khơng </b>
<b>có alen trên Y </b>


<i><b>* Phương pháp </b></i>


- Số kiểu gen XX: .

. 1


2
<i>n m n m</i>


 


 


 


- Số kiểu gen XY: n.m


- Tổng kiểu gen là: .

. 1


2
<i>n m n m</i>


 


 


 



+ n.m


<i><b>* Ví dụ: </b></i>Ởmột lồi cơn trùng ( cái XX; đực XY). Xét 2 locut gen cùng nằm trên NST giới tính X
khơng có alen tương ứng trên Y, locut thứ nhất có 2 alen B và b. Locut thứ hai có 3 alen E, E’, e.
Cho biết tổng số kiểu gen trong quần thể ?


<b>Bài làm: </b>


Áp dụng công thức: .

. 1


2
<i>n m n m</i>


 


 


 


+ n.m

2 3 (2 3 1) 2 3 27
2


   


  


<b>II.4.2. Bài tập vận dụng </b>


<b>Câu 1. </b>Ở người, gen A quy định mắt nhìn màu bình thường, alen a quy định bệnh mù màu đỏ và
lục; gen B quy định máu đơng bình thường, alen b quy định bệnh máu khó đơng. Các gen này
nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay


phải, alen d quy định thuận tay trái nằm trên nhiễm sắc thể thường. Số kiểu gen tối đa về 3 locut
trên trong quần thể người là


<b>A. </b>42. <b>B. </b>36. <b>C. </b>39<b>. D. </b>27.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trang | 9
<b>A</b>. 154 <b>B</b>. 184 <b>C</b>. 138 <b>D</b>. 214


<b>Câu 3</b>. Gen A có 5 alen, gen B có 2 alen. Cả 2 gen này cùng nằm trên NST X khơng có alen trên
Y. Gen D nằm trên một cặp NST thường có 3 alen. Số loại kiểu gen tối đa trong quần thể là


<b>A</b>. 270 <b>B</b>. 330 <b>C</b>. 390 <b>D</b>. 60


<b>Câu 4</b>. Gen A có 5 alen, gen B có 2 alen. Cả 2 gen này cùng nằm trên NST X khơng có alen trên
Y. Gen D nằm trên NST Y không có alen trên X có 7 alen. Số loại kiểu gen tối đa trong quần thể


<b>A</b>. 270 <b>B</b>. 240 <b>C</b>. 125 <b>D</b>. 60


<b>Câu 5.( CĐ 2009). </b>Một quần thể động vật, xét một gen có 3 alen trên nhiễm sắc thể thường và
một gen có 2 alen trên nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen tương ứng trên Y. Quần thể này
có số loại kiểu gen tối đa về hai gen trên là


<b>A. </b>60. <b>B. </b>32. <b>C. </b>30. <b>D. </b>18.


<b>Câu 6.( ĐH 2009) </b>Ở người, gen A quy định mắt nhìn màu bình thường, alen a quy định bệnh mù
màu đỏ và lục; gen B quy định máu đơng bình thường, alen b quy định bệnh máu khó đông. Các
gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen tương ứng trên Y. Gen D quy định
thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái nằm trên nhiễm sắc thể thường. Số kiểu gen tối đa
về 3 locut trên trong quần thể người là



<b>A. </b>42. <b>B. </b>36. <b>C. </b>39. <b>D. </b>27.


<b>Câu 7.( CĐ 2010)</b> Trong quần thể ngẫu phối của một lồi động vật lưỡng bội, xét một gen có 5
alen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Biết khơng có đột biến mới xảy ra, số loại kiểu gen tối đa có
thể tạo ra trong quần thể này là


<b>A. </b>6. <b>B. </b>4. <b>C. </b>10. <b>D. </b>15.


<b>Câu 8.( ĐH 2010) </b>Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: gen thứ nhất có 3 alen, nằm trên đoạn
không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ hai có 5 alen, nằm trên nhiễm sắc thể
thường. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể
được tạo ra trong quần thể này là


<b>A. </b>45. <b>B. </b>90. <b>C. </b>15. <b> </b> <b> D. </b>135.


<b>Câu 9.( ĐH 2011)</b> Trong quần thể của một loài thú, xét hai lơcut: lơcut một có 3 alen là A1, A2,
A3; lơcut hai có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm
sắc thể giới tính X và các alen của hai lơcut này liên kết khơng hồn tồn. Biết rằng khơng xảy ra
đột biến, tính theo lí thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là:


<b>A.</b> 18 <b>B.</b> 36 <b>C.</b> 30 <b>D.</b> 27


<b>Câu 10.( ĐH 2013)</b> Ở một lồi động vật, xét hai lơcut gen trên vùng tương đồng của nhiễm sắc
thể giới tính X và Y, lơcut I có 2 alen, lơcut II có 3 alen. Trên nhiễm sắc thể thường, xét lơcut III
có 4 alen. Q trình ngẫu phối có thể tạo ra trong quần thể của loài này tối đa bao nhiêu loại kiểu
gen về ba lôcut trên?


<b>A.</b> 570 <b>B</b>. 270 <b>C.</b> 210 <b>D.</b> 180



<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>


<b>ĐA </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>A </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trang | 10
<b>NST tương đồng khác nhau </b>


<b>II.5.1. Phương pháp </b>


<b>-</b> Định luật Hacđi – vanbec: gọi p, q lần lượt là tần số alen A, a. Ở trạng thái cân bằng di truyền
cấu trúc di truyền của quần thể là:


2 2


2 1


<i>p AA</i> <i>pqAa q aa</i> 


<b>- </b>Tính tần số alen hoặc kiểu gen của từng gen, do 2 gen phân li độc lập, do đó kết quả của một
kiểu gen bất kì sẽ bằng tích kiểu gen của mỗi gen.


<b>II.5.2. Ví dụ: </b>Hai cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. Trong một quần
thể ngẫu phối đang cân bằng về di truyền, alen A có tần số 0,3 và alen B có tần số 0,6. Tính tỉ lệ
kiểu gen Aabb trong quần thể?


<b>Bài làm: </b>


- Xét cặp gen Aa: p(A) = 0,3  q(a) = 0,7. Do quần thể ở trạng thái cân bằng nên tỉ lệ kiểu gen
Aa = 20,30,7 = 0,42



- Xét cặp gen Bb: p(B) = 0,6  q(b) = 0,4. Quần thể ở trạng thái cân bằng nên tỉ lệ kiểu gen bb
= 0,40,4= 0,16


- Tỉ lệ kiểu gen Aabb = 0,420,16 = 0,0672


<b>II.5.3. Bài tập vận dụng </b>


<b>Câu 1. </b>Xét hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Trong
một quần thể ngẫu phối, A có tần số 0,4; B có tần số 0,5. Tỷ lệ kiểu gen dị hợp AaBb có trong
quần thể là<b> </b>


<b>A.</b> 0,2. <b>B.</b>0,04. <b>C. </b>0,24. <b>D. </b>0,36.


<b>Câu 2</b>. Cấu trúc di truyền của quần thể như sau :


0,2AABb : 0,2AaBb : 0,3aaBB : 0,3aabb. Nếu quần thể trên giao phối tự do thì tỷ lệ cơ thể
mang 2 cặp gen đồng hợp lặn sau 1 thế hệ là<b> </b>


<b>A.</b> 30%. <b>B.</b> 5,25%. <b>C.</b> 35%. <b>D.</b> 12,25%.


<b>Câu 3. </b>Tính trạng màu hoa do hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau tương tác theo kiểu
bổ sung, trong đó có cả hai gen A và B thì quy định hoa đỏ, thiếu một trong 2 gen A hoặc B thì
quy định hoa vàng, kiểu gen aabb quy định hoa trắng. Ở một quần thể đang cân bằng về di
truyền, trong đó A có tần số 0,4 và B có tần số 0,3. Theo lí thuyết, kiểu hình hoa đỏ chiếm tỉ lệ


<b>A.</b> 32,64%. <b>B.</b> 56,25% <b>C.</b> 1,44%. <b>D.</b> 12%.


<b>Câu 4. </b>Trong một quần thể giao phối tự do, xét một gen gồm 2 alen A và a có tần số tương ứng là
0,8 và 0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 alen B và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3.
Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỉ lệ kiểu


hình trội cả hai tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể là:


<b>A</b>. 87,36% <b>B</b>. 75% <b>C</b>. 51,17% <b>D</b>. 81,25%


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trang | 11
<b>A.</b> 1,92% <b>B.</b> 3,25% <b>C.</b> 0,96% <b>D.</b> 0,04%


<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b>


<b>Đáp án </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>A </b>


<b>II.6. DẠNG 6. Cấu trúc quần thể ngẫu phối khi chịu tác động của nhân tố chọn lọc tự nhiên </b>
<b>II.6.1. Phương pháp </b>


- Một gen gồm 2 alen( A, a) với p, q: lần lượt là tần số của alen A, a ở thế hệ ban đầu, quần thể


giao phối, giả sử kiểu gen aa khơng có khả năng sinh sản. Tần số alen a sau n thế hệ chọn lọc là:


<b>qn = q/(1 + nq) </b>
Trong đó: <b>qn:</b>tần số alen a tại thế hệ thứ n


<b>q:</b> tần số alen trước chọn lọc
n: số thế hệ ngẫu phối


<b>- </b>Từ tần số alen a ta tính được tần số alen A và cấu trúc di truyền thể.


<b>II.6.2. Ví dụ: </b>Trong một quần thể cân bằng di truyền xét 1 gen có 2 alen T và t quan hệ trội lặn
hồn tồn. Quần thể có 51% cá thể có kiểu hình trội. Đột nhiên điều kiện sống thay đổi làm chết
tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trước khi trưởng thành. Sau đó, điều kiện sống lại trở lại như cũ.
Tần số của alen t sau một thế hệ ngẫu phối là bao nhiêu?



<b>Bài làm: </b>


Gọi p, q lần lượt là tần số alen T và t. Quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền, tỉ lệ kiểu hình lặn(
kiểu gen tt) là 49% = q2  q = 0,7  p = 0,3.


Cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng là:


0,09 TT + 0,42 Tt + 0,49 tt = 1. Do điều kiện sống thay đổi tất cả cá kiểu hình lặn bị chết trước
khi trưởng thành. Áp dụng công thức: <b>q<sub>n </sub>= q/(1 + nq) </b>


Ta có tần số alen t = 0,7/(1+0,7) = 0,41


<b>II.6.3. Bài tập vận dụng </b>


<b>Câu 1. </b>Ở một lồi thực vật, gen A quy định hạt có khả năng nảy mầm trên đất bị nhiễm mặn,
alen a quy định hạt khơng có khả năng này. Từ một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền
thu được tổng số 10000 hạt. Đem gieo các hạt này trên một vùng đất bị nhiễm mặn thì thấy có
6400 hạt nảy mầm. Trong số các hạt nảy mầm, tỉ lệ hạt có kiểu gen đồng hợp tính theo lí thuyết


<b>A. </b>36%. <b>B. </b>16%. <b>C. </b>25%. <b>D. </b>48%.


<b>Câu 2.</b> Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội so với alen a quy định thân đen. Một quần
thể ruồi giấm có cấu trúc di truyền là: 0,2 AA : 0,3 Aa : 0,5 aa. Nếu loại bỏ các cá thể có kiểu
hình thân đen thì quần thể cịn lại có tần số tương đối của alen A/a là:


<b>A</b>. 0,3/ 0,7. <b>B</b>. 0,4/ 0,6 <b>C</b>. 0,7/ 0,3. <b>D</b>. 0,85/ 0,15.


<b>Câu 3</b>. Gen có 2 alen, thế hệ xuất phát: A = 0,2; a = 0,8. Sau 5 thế hệ chọn lọc loại bỏ hoàn toàn


kiểu gen lặn ra khỏi quần thể thì tần số alen trong quần thể là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trang | 12
<b>Câu 4</b>. Trong một quần thể cân bằng di truyền xét 1 gen có 2 alen T và t quan hệ trội lặn hoàn
toàn. Quần thể có 51% cá thể có kiểu hình trội. Đột nhiên điều kiện sống thay đổi làm chết tất cả
các cá thể có kiểu hình lặn trước khi trưởng thành. Sau đó, điều kiện sống lại trở lại như cũ. Tần
số của alen t sau một thế hệ ngẫu phối là:


<b>A. </b>0,58. <b>B.</b> 0,41. <b>C.</b> 0,7 <b>D. </b>0,3.


<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b>


<b>Đáp án </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>B </b>


<b>II.7.DẠNG 7. Bài toán liên quan đến nhân tố đột biến </b>
<b>II.7.1. Phương pháp </b>


- Xét một gen gồm 2 alen A, a. Xảy ra đột biến thuận A đột biến thành a với tần số u thì tần số
alen A sau n thế hệ là: <b>Pn = P0( 1 - u)</b>


<b>n</b>


( P0: tần số alen ban đầu của A)


- Từ tần số alen A ta tính được tần số alen a và cấu trúc di truyền quần thể.


<b>II.7.2. Ví dụ : </b>Ở gia súc tính trạng lông dài do gen D quy định, alen d quy định tính trạng lơng
ngắn. Người ta thấy rằng cừu lơng ngắn chiếm 0,0081. Giả sử có đột biến gen thuận D  d với
tần số u = 10- 4. Xác định tần số gen qua 2 thế hệ?



Bài làm
Theo công thức <b>P<sub>n</sub> = P<sub>0</sub>( 1 - u)n</b>ta có: p<sub>2</sub> p (1 u)<sub>0</sub>  2(1)


Cừu lơng ngắn có kiểu gen dd : q2(dd) = 0,0081  q = 0,09  qD = 1-0,09 = 0,91


Thay vào (1) ta có p2 0,91(1 10 )4 2 0,909818




  


<b>II.7.3. Bài tập áp dụng </b>


Quần thể giao phối có thành phần kiểu gen: 0.35AA :0.50Aa :0.15aa. Nếu xảy ra đột biến thuận
với tần số 5% thì tần số tương đối của các alen A và a lần lượt là:


<b>A. </b>0.57 : 0.43 <b>B. </b>0.58 : 0.42 <b>C. </b>0.62 : 0.38 <b>D. </b>0.63 : 0.37


<b>II.8. DẠNG 8. Di truyền liên kết giới tính: </b>
<b>II.8.1. Phương pháp </b>


Xét một gen gồm 2 alen( A, a), nằm trên NST X, khơng có alen trên Y và <i>pA</i>: tần số alen


<i>A</i>


<i>X</i> , <i>qa</i>


: tần số alen <i><sub>X</sub>a</i>


. Quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền thì:


+ Phần đồng giao tử( XX): 2


<i>A</i>


<i>p</i> <i>X XA</i> <i>A</i> + 2<i>p qA a</i>


<i>A</i> <i>a</i>


<i>X X</i> + 2 <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>


<i>q X X</i>


+ Phần dị giao tử( XY): <i>A</i>
<i>A</i>


<i>p X Y</i> + <i>a</i>


<i>a</i>


<i>q X Y</i>


<b>II.8.2. Ví dụ </b>


Ở mèo màu lơng hung do gen d quy định nằm trên NST X, lông đen do D quy định. Vì D khơng
át hồn tồn d nên mèo cái dị hợp tử này có màu lông tam thể. Khi kiểm tra 691 con mèo, xác
định được tần số xuất hiện gen D : 81,3%; gen d : 10,7%. Số mèo tam thể đếm được 64 con. Xác
định số lượng mèo đực và mèo cái lông hung và mèo cái màu lông khác? Bết rằng việc xác định
tần số gen dựa vào địnhluật Hacđi – Van bec.



<b>Bài làm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trang | 13

0,893 DD: 2 0,893 0,107 Dd : 0,107 dd

2

2


- Số mèo cái tam thể là 64 con chiếm tỉ lệ: 20,9830,107 = 0,191102
Gọi số mèo cái sinh ra là x. Ta có phương trình


0,191102x = 64  x = 335 con.


- Số mèo cái là 335 con  Số mèo đực là 691 – 335 = 356 con
- Số mèo cái không phải tam thể là : 335 – 64 = 271 con


<b>II.8.3. Bài tập vận dụng </b>


<b>Câu 1. </b>Trong quần thể của một loài lưỡng bội, xét một gen có hai alen là A và a. Cho biết khơng
có đột biến xảy ra và q trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể 5 loại kiểu gen về gen trên.
Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây giữa hai cá thể của quần thể trên cho đời con có tỉ lệ
phân li kiểu gen là 1 : 1?


<b>A. </b>Aa × aa. <b>B. </b>XAXa × XAY. <b>C. </b>AA × Aa. <b>D. </b>XAXA × XaY.


<b>Câu 2</b>. Trong một quần thể động vật có vú, tính trạng màu lơng do một gen quy định, đang ở
trạng thái cân bằng di truyền. Trong đó, tính trạng lơng màu nâu do alen lặn a quy định, lông
vàng do alen A quy định. Người ta tìm thấy 40% con đực và 16% con cái có lơng màu nâu.


Hãy xác định tần số tương đối các alen trong quần thể nói trên?


<b>A. </b>pA = 0,6 ; qa = 0,4. <b>B. </b>pA = 0,2; qa = 0,8.



<b>C. </b>pA = 0,8 ; qa = 0,2. <b>D. </b>pA = 0,4; qa = 0,6.


<b>Câu 3. </b>Ở mèo, gen D nằm trên phần không tương đồng trên NST X khơng có alen trên Y qui
định màu lơng đen, gen lặn d qui định màu lông hung, khi trong kiểu gen có đồng thời 2 gen D, d
sẽ có màu lơng tam thể. Trong một quần thể mèo có 10% mèo đực lơng đen và 40% mèo đực
lơng hung, số cịn lại là mèo cái. Tỉ lệ mèo có màu lơng tam thể theo định luật Hacđi – vanbec là
bao nhiêu?


<b>A. </b>16%<b> B. </b>2%<b> C. </b>32%<b> D. </b>8%


<b>Câu 4. </b>Ở người, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST X qui định. Xét một quần thể ở một hịn
đảo có 100 người trong đó có 50 phụ nữ và 50 đàn ông, hai người đàn ông bị mù màu. Nếu quần
thể trên ở trạng thái cân bằng di truyền thì tần số phụ nữ bình thường mang gen bệnh là


<b>A. </b>4% <b>B. </b>7,68%<b> C. </b>96%<b> D. </b>99,84%


<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trang | 14


Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội


dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>


<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online </b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và


Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường


Chuyên khác cùng <i>TS.Tràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thày Nguyễn </i>


<i>Đức Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>


<i>Trình, TS. Tràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thày Lê Phúc Lữ, Thày Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí </b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×