Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

Hoàn thiện công tác giám sát chất lượng thi công các công trình bê tông, áp dụng cho cống qua đê tại km25+520 (Luận văn thạc sĩ file word)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 84 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình do tơi tự tìm tịi, nghiên cứu; các số liệu trong
luận văn có cơ sở rõ ràng và trung thực và chưa từng được công bố trên bất kỳ cơng
trình nghiên cứu khoa học nào.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Đình Hảo

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và làm luận văn, tác giả đã nhận được nhiều sự quan tâm
giúp đỡ nhiệt tình và sự động viên sâu sắc của nhiều cá nhân, cơ quan và Nhà trường.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS.Đồng Kim Hạnh, người thầy trực
tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tác giả cũng xin được chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Thủy lợi,
Phòng Đào tạo đại học và Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Kỹ thuật cơng trình,
cùng các thầy cơ giáo trong Khoa Kỹ thuật Cơng trình đã động viên, tạo mọi điều kiện
giúp đỡ tác giả về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn những người thân, bạn bè đồng nghiệp đã chia sẻ những khó
khăn, động viên và giúp đỡ tác giả trong học tập và trong q trình hồn thành luận
văn.
Do còn những hạn chế về thời gian và tài liệu nên luận văn khơng tránh khỏi những
khiếm khuyết. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, cô
và độc giả.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn



Nguyễn Đình Hảo


MỤC LỤC
1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................. 1

3. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................ 2
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu................................................................ 2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÔNG TÁC GIÁM SÁT THI CƠNG CƠNG TRÌNH BÊ
TƠNG............................................................................................................................ 3
1.1 Giới thiệu các cơng trình bê tơng tại Việt Nam và trên thế giới...........................3
1.1.1 Giới thiệu cơng trình bê tơng tại Việt Nam và trên thế giới..........................3
1.1.2 Một số sự cố trong quá trình thi công bê tông............................................... 8
1.2 Khái quát về chất lượng cơng trình...................................................................... 9
1.2.1 Chất lượng cơng trình xây dựng.................................................................... 9
1.2.2 Quản lý chất lượng cơng trình..................................................................... 10
1.3 Thực trạng cơng tác quản lý chất lượng trong q trình thi cơng bê tơng..........11
1.3.1 Tình hình chất lượng cơng trình xây dựng nói chung hiện nay ở nước ta...12
1.4 Vai trị và ý nghĩa của việc nâng cao công tác Quản lý chất lượng cơng trình xây
dựng................................................................................................................... 13
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC GIÁM SÁT QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG THI CƠNG CƠNG TRÌNH BÊ TƠNG........................................................ 16
2.1 Các quy định của pháp luật về giám sát quản lý chất lượng thi cơng xây dựng
cơng trình................................................................................................................. 16
2.1.1 Luật xây dựng số 50/2014/QH13................................................................ 16
2.1.2 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP..................................................................... 16
2.2 Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật................................................................................... 21



2.2.1 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4453-1995:.................................................... 21
2.2.2 Tiêu chuẩn ngành 14TCN 59-2002............................................................. 22
2.2.3 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 313-2004:................................22
2.2.4 Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 9340-2012:.............................................. 23
2.2.5 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7570:2006: Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu
cầu kỹ thuật................................................................................................. 23
2.3 Quản lý chất lượng thi cơng cơng trình bê tơng....................................................... 23
2.3.1 Quy trình thi cơng bê tơng.......................................................................... 23
2.3.2 Quy trình giám sát thi cơng bê tơng............................................................ 25
2.3.3 Quy trình kiểm định, thí nghiệm................................................................. 27
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình................................................... 28
2.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình........................................ 28
2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý chất lượng cơng trình.............30
2.5 Tổ chức giám sát...................................................................................................... 35
2.5.1 Sơ đồ trình tự giám sát................................................................................ 35
2.5.2 Phương pháp giám sát thi công và biện pháp thực hiện..............................36
2.5.3 Nguyên tắc công tác giám sát thi công xây lắp........................................... 38
2.5.4 Vai trò của Tư vấn giám sát chất lượng trong công tác đảm bảo độ bền
vững, tuổi thọ công trình kết cấu bê tơng cốt thép......................................38
2.5.5 Quan hệ giữa tổ chức giám sát thi công xây dựng, Chủ đầu tư và nhà thầu
xây lắp......................................................................................................... 40
2.5.6 Trách nhiệm của cán bộ giám sát................................................................ 40


2.5.7 Nguyên tắc làm việc của cán bộ giám sát.................................................... 42
CHƯƠNG 3 CÔNG TÁC GIÁM SÁT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CƠNG
CƠNG TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH CỐNG
QUA ĐÊ TẠI KM25+520........................................................................................... 45
3.1 Giới thiệu chung về cơng trình “Cống qua đê tại Km25+520 đê Hữu Đuống.” .45
3.1.1 Giới thiệu chung.......................................................................................... 45

3.1.2 Mục tiêu chính của dự án............................................................................ 45
3.1.3 Nội dung đầu tư, quy mô và kết cấu xây dựng cơng trình...........................45
3.1.4 Vị trí địa lý vùng cơng trình, khu hưởng lợi và các đối tượng hưởng lợi....47
3.1.5 Tóm tắt cơng tác khảo sát giai đoạn thiết kế bản vẽ thi cơng......................49
3.1.6 Nhiệm vụ cơng trình................................................................................... 51
3.1.7 Cấp cơng trình............................................................................................. 51
3.2 u cầu đặt ra trong cơng tác quản lý chất lượng tại cơng trình..........................51
3.2.1 u cầu về kiểm soát vật tư........................................................................ 51
3.2.2 Yêu cầu về kiểm sốt máy móc, thiết bị thi cơng........................................ 52
3.2.3 u cầu về quản lý chất lượng kỹ thuật thi công........................................ 52
3.3 Thực trạng, tồn tại trong quá trình triển khai quản lý chất lượng tại cơng trình .52
3.3.1 Cơng tác kiểm tra các điều kiện khởi công................................................. 57
3.3.2 Nhân sự của đơn vị giám sát....................................................................... 57
3.3.3 Cơng tác kiểm sốt vật tư trộn bê tơng và thí nghiệm vật liệu đầu vào.......58
3.3.4 Công tác trộn và đổ bê tông........................................................................ 59
3.3.5 Công tác kiểm tra chất lượng bê tông......................................................... 59


3.4 Các giải pháp đảm bảo chất lượng cơng trình...................................................... 60
3.4.1 Mối quan hệ trong quản lý giám sát xây dựng cơng trình...........................60
3.4.2 Lập bộ máy, tổ chức cơng việc tư vấn giám sát thi công............................. 61
3.4.3 Đề xuất quy trình giám sát thi cơng cơng tác bê tơng.................................63
3.4.4 Kiểm tra các điều kiện thi công và năng lực của nhà thầu thi công............64
3.4.5 Giải pháp về nhân sự................................................................................... 64
3.4.6 Giải pháp quản lý nguồn nguyên vật liệu tại công trường........................... 65
3.4.7 Giải pháp về kỹ thuật thi công bê tông cống............................................... 66


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Hình ảnh cống Cà Mau..................................................................................4

Hình 1.2 Hình ảnh cống ngầm thốt lũ Hồ Bùn Đỏ......................................................5
Hình 1.3 Hình ảnh đập thủy điện Hoover Mỹ...............................................................6
Hình 1.4 Sập sàn BTCT đang thi công do lắp dựng giàn giáo khơng đúng cách..........9
Hình 1.5 Bê tơng bị rỗ mặt do q trình lắp dựng ván khn bị hở...............................9
Hình 3.1: Bản đồ vệ tinh vị trí đầu mối cơng trình.....................................................48
Hình 3.2: Bản đồ vệ tinh vị trí xây dựng cống qua đê..................................................49
Hình 3.3: Bản đồ khu vực hưởng lợi của dự án..........................................................49
Hình 3.4: Giám sát nhập vật liệu tự động trên máy tính tại trạm trộn..........................64


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ trình tự giám sát cơng trình..............................................................36
Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ trong giám sát xây dựng cơng trình.......................................58
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức giám sát...............................................................................59
Sơ đồ 3.3: Quy trình giám sát thi công công tác bê tông.............................................60


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Phương pháp giám sát thi công và biện pháp thực hiện................................37
Bảng 3.1: Bảng 3.1 Kết quả nén mẫu bê tông R28 (Mác thiết kế 250daN/cm2) cho 1
đợt đổ.......................................................................................................................... 57


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTCT:

Bê tông cốt thép

CLCT:


Chất lượng cơng trình

QLDA:

Quản lý dự án

VLXD:

Vật liệu xây dựng

TVGS:

Tư vấn giám sát

TVTK:

Tư vấn thiết kế

BQLDA:

Ban quản lý dự án


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Bắc Ninh là một tỉnh đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, tam
giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Đây là khu vực có mức
tăng trưởng cao và giao lưu kinh tế mạnh, năng động.
Là một tỉnh có tới 76,8% dân số sống bằng nghề nơng nghiệp, địa hình tương đối bằng

phẳng và có cao trình thấp, nhiều sơng ngịi chảy qua nằm trong vùng nhiệt đới gió
mùa nên thiên tai, bão, úng, hạn thường xun đe doạ. Vì vậy cơng tác thủy lợi phục
vụ sản xuất và đời sống có một vị trí đặc biệt quan trọng trong q trình phát triển kinh
tế - xã hội của tỉnh.Mười lăm năm trước, Bắc Ninh bắt đầu công cuộc tái thiết và phát
triển từ một tỉnh nông nghiệp, hệ thống hạ tầng hết sức nhỏ bé và lạc hậu. Chỉ sau vài
năm, quy hoạch hạ tầng tỉnh, huyện được phê duyệt, nhiều cơ sở hạ tầng được đầu tư
xây dựng kiên cố bằng bê tông cốt thép.
Bê tông cốt thép là loại vật liệu được sử dụng phổ biến làm kế cấu chịu lực chính trong
các cơng trình xây dựng. Tuy nhiên, tình trạng xây dựng ồ ạt, công tác quản lý, giám
sát lỏng lẻo khiến chất lượng nhiều cơng trình bê tơng khơng đảm bảo. Nhiều sự cố
cơng trình xảy ra mà ngun nhân chủ yếu là do cơng tác giám sát cịn yếu kém. Một
số cơng trình sau khi xây dựng bị hư hỏng như: sự cố sạt lở kênh xả tiêu hạ lưu cống
qua đê Trạm bơm Đại Đồng Thành (Thuận Thành), cống qua đê Trạm bơm Phú Mỹ,
trạm bơm Yên Hậu (n Phong)… Vì vậy mà cơng trình khơng đạt chất lượng, sau
khi đưa vào sử dụng được thời gian ngắn đã bị hư hỏng nặng làm ảnh hưởng đến nền
kinh tế đất nước, tính mạng của con người.Để đầu tư cơng trình có hiệu quả, chất
lượng cơng trình đảm bảo thì cơng tác giám sát quản lý chất lượng thi cơng cơng trình
xây dựnglà yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định đến chất lượng cơng trình xây
dựng.
2. Mục đích của đề tài

-Phân tích thực trạng các biện pháp giám sát quản lý chất lượng thi cơng cơng trìnhbê
tơng nói chung;

11


- Đề xuất giải pháp đảm bảo chất lượng trong q trình thi cơng cơng trình bê tơng và

áp dụng cho cơng trình Cống qua đê tại Km25+520.

3. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Công trình bê tơng vừa và nhỏ.
- Phạm vi nghiên cứu: Công tác giám sát chất lượng thi công các công trình bê tơng

tại tỉnh Bắc Ninh
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
- Cách tiếp cận: Đánh giá thực trạng về chất lượng cơng trìnhbê tơng.
- Tìm hiểu cơng tác thi cơng xây dựngcơng trình bê tơng, những kinh nghiệm về tổ

chức, các biện pháp quản lý chất lượng trong thi công.
Thu nhập xử lý thông tin thống kê mơ hình hóa.
+ Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp đo đạc khảo sát.
Phương pháp thống kê phân tích.
Phương pháp kế thừa.


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÔNG TÁC GIÁM SÁT THI CÔNG CƠNG
TRÌNH BÊ TƠNG
1.1 Giới thiệu các cơng trình bê tơng tại Việt Nam và trên thế giới
1.1.1 Giới thiệu công trình bê tơng tại Việt Nam và trên thế giới
Bê tông (gốc từ béton trong tiếng Pháp) là một loại đá nhân tạo, được hình thành bởi
việc trộn các thành phần: Cốt liệu thơ, cốt liệu mịn, chất kết dính,... theo một tỷ lệ nhất
định (được gọi là cấp phối bê tơng). Trong bê tơng, chất kết dính (xi măng +
nước, nhựa đường, phụ gia...) làm vai trò liên kết các cốt liệu thô (đá, sỏi,...đôi khi sử
dụng vật liệu tổng hợp trong bê tông nhẹ) và cốt liệu mịn (thường là cát, đá mạt, đá
xay,...) và khi đóng rắn, làm cho tất cả thành một khối cứng như đá.
Có các loại bê tông phổ biến là: bê tông tươi, bê tông nhựa, bê tông Asphalt, bê tông
Polyme và các loại bê tông đặc biệt khác.
Về sức bền vật lý, bê tông chịu lực nén khá tốt nhưng khả năng chịu lực kéo khơng tốt

lắm. Vì vậy, trong xây dựng các cơng trình, các vật liệu chịu lực kéo tốt (ví dụ thép)
được sắp xếp để đưa vào trong lịng khối bê tơng, đóng vai trị là bộ khung chịu lực
nhằm cải thiện khả năng chịu kéo của bê tông. Loại bê tơng có phần lõi thép này được
gọi là bê tơng cốt thép. Các tác động khác như đóng băng hay nước ngấm vào trong bê
tơng cũng có thể gây ra hư hại cho loại vật liệu này.
Kỹ thuật chế tạo và sử dụng bê tông xuất hiện từ thời La Mã cổ đại và được sử dụng
rộng rãi trong suốt giai đoạn tồn tại của Đế quốc La Mã. Sau khi đế quốc La Mã sụp
đổ, kỹ thuật sử dụng bê tông cũng bị mai một cho đến khi được tái khám phá vào giữa
thế kỷ 18.
Việc sản xuất và sử dụng bê tơng có nhiều tác động khác nhau đến mơi trường và nhìn
chung cũng khơng hồn toàn là tiêu cực như nhiều người nghĩ. Mặc dù sản xuất bê
tơng đóng góp đáng kể vào việc sản sinh khí nhà kính, việc tái sử dụng bê tơng lại rất
phổ biến đối với các cơng trình q cũ và quá giới hạn tuổi thọ. Những kết cấu bê tơng
rất bền và có tuổi thọ rất cao. Đồng thời, do khối lượng tác dụng nhiệt cao và độ thẩm
rất kém, bê tông cũng là một vật liệu dùng cho nhà ở tiết kiệm năng lượng [1]


Bê tông được sử dụng rộng rãi trong xây dựng các cơng trình kiến trúc, móng, gạch
khơng nung hay gạch block, mặt lát của vỉa hè, cầuvà cầu vượt, đường lộ, đường băng,
các cấu trúc trong bãi đỗ xe, đập, hồ chứa/bể chứa nước, ống cống, chân cột cho
các cổng, hàng rào, cột điện và thậm chí là thuyền. Một số cơng trình kiến trúc làm
bằng bê tơng nổi tiếng có thể kể đến như Burj Khalifa (tịa nhà chọc trời cao nhất thế
giới), đập Hoover, kênh đào Panama và Đền Pantheon.

Hình 1.1 Hình ảnh cống Cà Mau
Đây là hình ảnh một cống thủy lợi tại Cà Mau. Cống gồm hai khoang, có hệ thống van
và cầu cơng tác để vận hành máy đóng mở van.


Hình 1.2 Hình ảnh cống ngầm thốt lũ Hồ Bùn Đỏ

Đây là hình ảnh một hạng mục cống ngầm dưới thân đập của cơng trình Hồ Bùn Đỏ
thuộc Dự án Nhà máy Nhôm Boxit Tây Nguyên. Do cống nằm trong thân đập nên địi
hỏi cống phải thi cơng xong và đợi bê tông đạt cường độ mới được tiến hành thi công
đắp đập.
Hiện nay, ở nhiều nước tỉ lệ xây dựng cơng trình, nhà cửa bằng bê tơng cốt thép lên tới
70 – 80%. Ở nước ta cho đến nay khi sản lượng thép sản xuất trong nước còn thấp,
nhất là thép xây dựng ( thép hình, thép thanh) thì kết cấu bê tơng cốt thép đang giữ vai
trị chủ đạo trong cơng trình xây dựng dân dụng và cơng nghiệp. Sở dĩ kết cấu bê tông
cốt thép được sử dụng rộng rãi như vậy bỏi chúng có một số ưu điểm sau: :
- Hỗn hợp bê tơng được hình thành từ những vật liệu có sẵn trong thiên nhiên nên dễ

tìm kiếm như đá, sỏi, cát với chất kết dính là xi măng cũng được sản xuất chủ yếu từ
đất sét và đá vôi.


-Bê tông là vật liệu chủ yếu của kết cấu có khả năng chịu nén vao, kết hợp thép làm
cốt tạo nên những kết cấu vừa chịu kéo, vừa chịu nén tốt trong các kết cấu chịu uốn
hay nén lệch tâm và những kết cấu chịu lực chính trong cơng trình.
-Kết cấu bê tơng cốt thép dễ thỏa mãn các yêu cầu về thẩm mỹ, kiến trúc.
-Khả năng chịu lửa cao, chống các tác động môi trường tốt hơn so với kết cấu khác
như thép, gỗ.
-Thường cho giá thành thấp hơn các kết cấu khác.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, kết cấu bê tơng, bê tơng cốt thép
cũng cịn có một số nhược điểm sau:
-Kết cấu được tạo thành từ một hỗn hợp các vật liệu có các tính chất cơ lý rất khác biệt
nhau: Bê tông là vật liệu khơng đồng nhất về cấu trúc tính dịn, chịu nén tốt nhưng
chịu kéo thấp nên dễ đứt, cốt thép là vật liệu đồng nhất cao, có tính đàn – dẻo, tính
chịu kéo cao.
-Để đảm bảo độ bền của kết cấu trước khi đạt tới trạng thái giới hạn bền ( là trạng thái
mà khi vượt quá kết cấu không còn thỏa mãn các yêu cầu chịu lực đề ra đối với nó khi

thiết kế) địi hỏi sự cùng làm việc của bê tông và cốt thép trong kết cấu chịu lực với độ
tin cậy cao.
-Trọng lượng bản thân của kết cấu bê tông và BTCT thường lớn nên là yếu tố gây
nhiều khó khăn trở ngại cho việc vận chuyển, thi công tại chỗ hay đúc sẵn và dựng lắp
kết cấu.
-Khi thi công các kết cấu bê tông cốt thép theo phương pháp đổ tại chỗ có lợi thế về
mặt chịu lực nhờ tính liền khối của bê tơng nhưng lại tốn kém cho chi phí cho ván
khn đà giáo chống đỡ.
-Một trong những điều đặc biệt cần chú ý đối với việc giám sát thi công khi đã sảy ra
những sai lệch so với thiết kế về kích thước hình học, cường độ của vật liệu, biến dạng
võng, nứt, cong vênh, tình trạng nứt rỗ sau khi dỡ ván khn cây chống… thì việc


khắc phục trở nên rất phức tạp và không phải khi nào cũng có thể khắc phục hồn tồn
được.
Theo đặc trưng chịu lực thì Kết cấu bê tơng là kết cấu làm từ bê tơng khơng có cốt
thép hoặc bố trí cốt theo u cầu cấu tạo mà khơng kể đến trong tính tốn. Kết cấu bê
tơng thường được sử dụng trong các kết cấu khi chịu mọi loại tác động của tải trọng
chỉ xuất hiện ứng suất nén, hoặc nếu có ứng suất kéo thì giá trị này khơng được vượt
quá khả năng chịu kéo của bê tông. Các kết cấu bê tông thường gặp trong các kết cấu
bê tông trọng lực hay kết cấu khối lớn.
Kết cấu bê tông cốt thép là kết cấu làm từ bê tông được bố trí cốt thép chịu lực và cốt
thép cấu tạo. Trong kết cấu bê tông cốt thép các nội lực tính tốn do tất cả các tác động
chịu bởi bê tông và cốt thép chịu lực. Trong kết cấu BTCT khi cốt thép chịu lực là cốt
khơng căng cịn gọi là kết cấu bê tông thường hay là kết cấu bê tông. Nếu cốt thép chịu
lực là cốt thép được căng ( trước hay sau) để gây ứng lực cho kết cấu thì kết cấu được
gọi là kết cấu bê tông ứng lực trước.
Theo công nghệ sản xuất và xây lắp thì có thể chia làm 3 dạng chính như sau:
-Kết cấu bê tông và BTCT đổ tại chỗ: là kết cấu mà bê tông được đổ ngay tại vị trí
của kết cấu nhà và cơng trình. Đối với các kết cấu bê tông khối lớn đổ tại chỗ thường

gặp trong xây dựng các kết cấu trong lực như đê đập không dùng phương pháp đầm
thông thường mà dùng đầm lăn nên có thể gọi là kết cấu bê tông đầm lăn.
-Kết cấu bê tông đúc sẵn lắp ghép toàn phần hay từng phần ( kết hợp giữa đúc sẵn và
đổ tại chỗ).
-Kết cấu bê tông ứng lực trước căng trước nghĩa là cốt thép được căng trước khi đổ bê
tông. Công nghệ này thường dùng để sản xuất bê tông đúc sẵn.
-Kết cấu bê tông ứng lực trước căng sau nghĩa là cốt thép được căng sau khi đổ bê
tông. Công nghệ này thường được sử dụng cho các kết cấu bê tông cốt thép đổ tại chỗ.


1.1.2 Một số sự cố trong q trình thi cơng bê tông
Hiện nay, công tác quản lý chất lượng thi cơng bê tơng của nước ta cịn tồn tại nhiều
bất cập. Cơng tác giám sát cơng trình cịn lỏng lẻo dẫn đến chất lượng thi cơng các
cơng trình bê tơng khơng được đảm bảo.
Dưới đây là hình ảnh một sàn bê tông bị sập do hệ thống giàn giáo lắp dựng không
đúng quy cách nhưng vẫn được đồng ý cho đổ bê tơng

Hình 1.4 Sập sàn BTCT đang thi cơng do lắp dựng giàn giáo khơng đúng cách
Trong q trình thi công các đơn vị không thật sự sát sao, dẫn đến việc quản lý thi
công, quản lý chất lượng không được thực thi một cách nghiêm túc, dẫn đến chất
lượng cơng trình bị giảm sút như: ván khn lắp dựng khơng khít, cong vênh, vận
chuyển khơng đúng quy trình dẫn đến bê tông bị phân tầng, phân lớp...Dưới đây là
hình minh họa cho việc lắp dựng bê tơng khơng kín khít làm cho bê tơng bị phân tầng


Hình 1.5 Bê tơng bị rỗ mặt do q trình lắp dựng ván khuôn bị hở
1.2 Khái quát về chất lượng cơng trình
1.2.1 Chất lượng cơng trình xây dựng
Chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu. Nếu một sản phầm vì lý do nào đó mà
khơng được nhu cầu chấp nhận thì phải bị coi là có chất lượng kém, cho dù trình độ

cơng nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại. Chất lượng được đo bởi sự
thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn luôn biến động nên chất lượng cũng luôn luôn
biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng.
Chất lượng cơng trình xây dựng là những u cầu về an toàn, bền vững, kỹ thuật và
mỹ thuật của cơng trình nhưng phải phù hợp với quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng,
các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tế.
Chất lượng cơng trình xây dựng khơng chỉ đảm bảo sự an tồn về mặt kỹ thuật mà cịn
phải thỏa mãn các u cầu về an tồn sử dụng có chứa đựng yếu tố xã hội và kinh tế.
Ví dụ: một cơng trình q an tồn, q chắc chắn nhưng không phù hợp với quy
hoạch, kiến trúc, gây những ảnh hưởng bất lợi cho cộng đồng (an ninh, an toàn mơi
trường…), khơng kinh tế thì cũng khơng thoả mãn u cầu về chất lượng cơng trình[2]
Từ khái niệm trên ta có thể hiểu rằng chất lượng cơng trình xây dựng là sự đạt được và
tuân thủ đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn, các yêu cầu kinh tế, kỹ thuật đã được thiết kế và
phê duyệt của các cấp có thẩm quyền từ trước như vậy chất lượng cơng trình xây dựng


là chất lượng của cả một quá trình từ chất lượng khâu quy hoạch, lập dự án, khảo sát,
chất lượng của các bản vẽ thiết kế, thi công, tổ chức thi cơng, lắp đặt, giám sát, giám
định, đưa cơng trình vào vận hành khai thác, đến khâu bảo hành công trình và đến hết
thời hạn sử dụng thực tế của cơng trình.
1.2.2 Quản lý chất lượng cơng trình
Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động chức năng quản lý chung nhằm xác
định chính sách chất lượng, mục đích chất lượng và thực hiện bằng những phương tiện
như: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong
khuôn khổ một hệ thống nhất định.
Quản lý chất lượng hiện đã được áp dụng trong mọi mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình
tổ chức, từ quy mô lớn đến quy mô nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay
khơng. Quản lý chất lượng đảm bảo cho tổ chức làm đúng những việc phải làm và
những việc quan trọng, theo triết lý “làm việc đúng” và “làm đúng việc”, “làm đúng
ngay từ đầu” và làm đúng tại mọi thời điểm”.

Theo Nghị định 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/5/2015 tại Điều 3, mục 1 thì
“Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng là hoạt động quản lý của các chủ thể tham
gia các hoạt động xây dựng theo quy định của Nghị định này và pháp luật khác có liên
quan trong quá trình chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng cơng trình và khai thác, sử
dụng cơng trình nhằm đảm bảo các yêu cầu về chất lượng và an toàn của cơng trình‘‘.
[3]
Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng là tập hợp các hoạt động từ đó đề ra các yêu
cầu, quy định và thực hiện các yêu cầu, quy định đó bằng các biện pháp như kiểm sốt
chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng. Hoạt động quản lý chất lượng
cơng trình xây dựng chủ yếu là công tác giám sát và tự giám sát của chủ đầu tư và các
chủ thể khác.
Nói cách khác: Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng là tập hợp các hoạt động của
cơ quan, đơn vị có chức năng quản lý thông qua kiểm tra, đảm bảo chất lượng, cải tiến
chất lượng trong các giai đoạn từ chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thúc xây dựng
và đưa vào khai thác sử dụng.


Ngun tắc trong quản lý chất lượng cơng trình “trích điều 4, Nghị định số
46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015”:
Cơng trình xây dựng phải được kiểm sốt chất lượng theo quy định của Nghị định này
và pháp luật có liên quan từ chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng đến quản lý, sử dụng
cơng trình nhằm đảm bảo an tồn cho người, tài sản, thiết bị, cơng trình và các cơng
trình lân cận;
Hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng hoàn thành chỉ được phép đưa vào khai
thác, sử dụng sau khi được nghiệm thu bảo đảm yêu cầu của thiết kế xây dựng, tiêu
chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật cho cơng trình, các u cầu của hợp đồng xây dựng
và quy định của pháp luật có liên quan;
Nhà thầu khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực theo quy
định, phải có biện pháp tự quản lý chất lượng các cơng việc xây dựng do mình thực
hiện, Nhà thầu chính hoặc tổng thầu có trách nhiệm quản lý chất lượng cơng việc do

nhà thầu phụ thực hiện;
Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lượng cơng trình phù hợp với hình
thức đầu tư, hình thức quản lý dự án, hình thức giao thầu, quy mơ và nguồn vốn đầu
tư trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng cơng trình theo quy định của Nghị định
này. Chủ đầu tư được quyền tự thực hiện các hoạt động xây dựng nếu đủ điều kiện
năng lực theo quy định của pháp luật;
Cơ quan chuyên môn về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý chất lượng
của các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng cơng trình; thẩm định thiết kế, kiểm tra
cơng tác nghiệm thu cơng trình xây dựng, tổ chức thực hiện giám định chất lượng cơng
trình xây dựng; kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất lượng cơng trình xây dựng theo
quy định của pháp luật;
Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng quy định tại Khoản 3, Khoản 4 và
Khoản 5 Điều này chịu trách nhiệm về chất lượng các cơng việc do mình thực hiện.
[3]
1.3 Thực trạng cơng tác quản lý chất lượng trong q trình thi cơng bê tông


1.3.1 Tình hình chất lượng cơng trình xây dựng nói chung hiện nay ở nước ta
Cách đây 55 năm, các cơng trình xây dựng của nước ta hầu như rất ít ỏi, chủ yếu là
một số cơng trình giao thơng, quốc phịng… phục vụ cơng cuộc kháng chiến. Nhiều
cơng trình xây dựng lớn như nhà hát lớn, cầu Long Biên, QL1, tuyến đường sắt Bắc
Nam… phần lớn được xây dựng từ trước. Tuy nhiên, chỉ sau nửa thế kỷ số lượng và
quy mơ các cơng trình đã tăng rất nhanh. Hiện nay, bình qn hàng năm cả nước có
trên 8.000 dự án đầu tư xây dựng cơng trình được triển khai. Quy mơ và loại cơng
trình rất đa dạng, từ các cơng trình nhỏ như nhà ở riêng lẻ tới các cơng trình xây dựng
quy mơ vừa và lớn như: Bệnh viện, trường học, chung cư và khu đô thị mới, các nhà
máy nhiệt - thuỷ điện, trạm và đường dây tải điện, hệ thống cầu - đường - hầm giao
thông, cảng biển và cảng hàng không, nhà máy phân bón, nhà máy lọc dầu, đập và hồ
chứa, các cơng trình hạ tầng kỹ thuật… Cho đến nay chúng ta đã có trên 7.000 cơng
trình hồ chứa thuỷ điện, thuỷ lợi đã vận hành. Chúng ta tự hào khi có thủy điện Sơn La

với công suất 2400MW lớn nhất Đông Nam Á, thủy điện Hịa Bình, Lai Châu… Nhiều
cơng trình giao thơng có quy mơ lớn như cầu Mỹ Thuận, cầu Cần Thơ, cầu Bãi Cháy,
cầu Thăng Long, đường trên cao vành đai 3 Hà Nội, đại lộ Thăng Long, đại lộ Đông
Tây, đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Hải Phòng… những "cao ốc" cao nhất
Việt Nam như Keangnam Hanoi Landmark Tower, Bitexco Financial Tower….
Chất lượng cơng trình có xu hướng ngày càng được nâng cao. Theo số lượng tổng hợp
hàng năm về tình hình CLCT, bình qn trong 5 năm gần đây có trên 90% cơng trình
đạt chất lượng từ khá trở lên. Số lượng sự cố cơng trình xây dựng tính trung bình hàng
năm ở tỷ lệ thấp, chỉ từ 0,28 - 0,56% tổng số cơng trình được xây dựng. Hầu hết các
cơng trình, hạng mục cơng trình được đưa vào sử dụng trong thời gian qua đều đáp
ứng được yêu cầu về chất lượng, phát huy đầy đủ công năng sử dụng theo thiết kế,
đảm bảo an toàn trong vận hành và đang phát huy tốt hiệu quả đầu tư. Có thể ví dụ
như các cơng trình: Cầu Mỹ Thuận, cầu Bãi Cháy, hầm Hải Vân, Đạm Phú Mỹ, Thuỷ
điện Yaly, Thủy điện Sơn La và Nhà máy khí, điện, đạm Cà Mau, khu đô thị Phú Mỹ
Hưng, Linh Đàm…..
Ngày 13 tháng 11 năm 2010 Bộ Xây dựng phối hợp với bộ Giao thông vận tải, bộ
Công thương, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ


lần đầu tiên tổ chức Lễ trao giải thưởng “ Cúp vàng chất lượng xây dựng Việt Nam “
năm 2010. Hội đồng tuyển chọn đã chọn ra 65 cơng trình có chất lượng cao nhất để
trao giải thưởng trong đó có 26 cơng trình dân dung; 15 cơng trình cơng nghiệp, 13
cơng trình giao thơng, 6 cơng trình thủy lợi và 5 cơng trình hạ tầng kỹ thuật
Bên cạnh các ưu điểm kể trên phải thừa nhận một thực tế là vẫn cịn một số tồn tại về
chất lượng cơng trình. Các bất cập về chất lượng cơng trình cần được nghiên cứu khắc
phục thể hiện thông qua các sự cố, hư hỏng cơng trình cũng như những khoảng trống
về pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật... Trong giai đoạn tới việc triển khai thực
hiện tốt NĐ46/2015/NĐ-CP là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành Xây
dựng trong việc đảm bảo và nâng cao hơn nữa về chất lượng cơng trình xây dựng và
quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.

1.4 Vai trị và ý nghĩa của việc nâng cao cơng tác Quản lý chất lượng cơng trình
xây dựng
Cơng tác Quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng có vai trị to lớn đối với nhà
thầu, chủ đầu tư và các doanh nghiệp xây dựng nói chung, vai trị đó được thể hiện cụ
thể là :
Đối với nhà thầu, việc đảm bảo và nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng sẽ tiết
kiệm ngun vật liệu, nhân cơng, máy móc thiết bị, tăng năng suất lao động. Nâng cao
chất lượng cơng trình xây dựng là tư liệu sản xuất có ý nghĩa quan trọng tới tăng năng
suất lao động, thực hiện tiến bộ khoa học công nghệ đối với nhà thầu.
Đối với chủ đầu tư, đảm bảo và nâng cao chất lượng sẽ thoả mãn được các yêu cầu của
chủ đầu tư, tiết kiệm được vốn và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. Đảm bảo
và nâng cao chất lượng tạo lòng tin, sự ủng hộ của chủ đầu tư với nhà thầu, góp phần
phát triển mối quan hệ hợp tác lâu dài.
Do vậy quản lý chất lượng cơng trình xây dựng là yếu tố quan trọng, quyết định sức
cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng.
Hàng năm, vốn đầu tư dành cho xây dựng rất lớn, chiếm từ 20-25%

GDP. Vì vậy

quản lý chất lượng cơng trình xây dựng rất cần được quan tâm. Thời gian qua, cịn có
những cơng trình chất lượng kém, bị bớt xén, rút ruột khiến dư luận bất bình. Do vậy,


vấn đề cần thiết đặt ra đó là làm sao để cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây
dựng có hiệu quả.
Chất lượng cơng trình xây dựng là một vấn đề sống còn được Nhà nước và cộng đồng
hết sức quan tâm. Nếu ta quản lý chất lượng công trình xây dựng tốt thì sẽ khơng có
chuyện cơng trình chưa xây xong đã đổ do các bên đã tham ô rút ruột nguyên vật liệu
hoặc nếu không đổ ngay thì tuổi thọ cơng trình cũng khơng được đảm bảo như u
cầu. Vì vậy việc nâng cao cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng khơng chỉ

là nâng cao chất lượng cơng trình mà cịn góp phần chủ động chống tham nhũng chủ
động ngăn ngừa tham nhũng, ngăn ngừa thất thốt trong xây dựng.
Cơng trình xây dựng khác với sản phẩm hàng hố thơng thường khác vì cơng trình xây
dựng được thực hiện trong một thời gian dài do nhiều người làm, do nhiều vật liệu tạo
nên chịu tác động của tự nhiên rất phức tạp. Vì vậy, việc nâng cao cơng tác quản lý
chất lượng cơng trình xây dựng là rất cần thiết, bởi nếu xảy ra sự cố thì sẽ gây ra tổn
thất rất lớn về người và của, đồng thời cũng rất khó khắc phục hậu quả.
Nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng là góp phần nâng cao chất
lượng sống cho con người. Vì một khi chất lượng cơng trình xây dựng được đảm bảo,
không xảy ra những sự cố đáng tiếc thì sẽ tiết kiệm được rất nhiều cho ngân sách quốc
gia.


Kết luận chương 1
Trong chương 1 tác giả đã đưa ra một số khái niệm cơ bản về chất lượng và quản lý
chất lượng dựa trên những khía cạnh khác nhau từ các phía. Liên quan đến chất lượng
và quản lý chất lượng trong công tác thi công tác giả đã đưa ra một số khái niệm, vai
trò và yêu cầu về chất lượng của bê tông. Từ việc nắm rõ các khái niệm, các yêu cầu
cơ bản về chất lượng và quản lý chất lượng cơng trình xây dựng nói chung và các cơng
trình bê tơng nói riêng sẽ là tiền đề để định hướng cho nội dung nghiên cứu tiếp theo
của tác giả.
Để hiểu rõ hơn về công tác quản lý và năng cao chất lượng thi công bê tông, trong
chương 2 tác giả sẽ đưa ra các nội dung cơ sở pháp lý về lý thuyết trong quản lý chất
lượng thi công bê tông. Từ những cơ sở lý luận đó sẽ cho tác giả có những cái những
cái nhìn tổng quan về mặt lý thuyết, tạo cơ sở cho những nội dung nghiên cứu tiếp
theo.


×