Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến thành phần loài và phân bố của giáp xác cỡ lớn (malacostraca crustacea) ở sông tranh, huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.22 MB, 124 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM XUÂN HƢƠNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ
MÔI TRƯỜNG ĐẾN THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ
CỦA GIÁP XÁC CỠ LỚN (Malacostraca: Crustacea)
Ở SÔNG TRANH, HUYỆN BẮC TRÀ MY,
TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Đà Nẵng, Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM XUÂN HƢƠNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ
MÔI TRƯỜNG ĐẾN THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ
CỦA GIÁP XÁC CỠ LỚN (Malacostraca: Crustacea)
Ở SÔNG TRANH, HUYỆN BẮC TRÀ MY,
TỈNH QUẢNG NAM

Chuyên ngành : Sinh thái học
Mã số
: 60.42.01.20


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Giáo viên hƣớng dẫn: TS. VŨ THỊ PHƢƠNG ANH

Đà Nẵng, Năm 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả

Phạm Xuân Hƣơng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................... 1
2. Mục ti u nghi n cứu của đề tài .............................................................. 2
3. ối t ợng và ph m vi nghi n cứu ......................................................... 3
4.

ngh a khoa học và ngh a thực ti n của đề tài .................................. 3

5. Những đ ng g p mới của đề tài ............................................................. 3
6. Cấu trúc luận văn ................................................................................... 3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LI U ........................................................ 5
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ


ỘNG VẬT GIÁP XÁC CỠ LỚN

TRÊN THẾ GIỚI .............................................................................................. 5
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

ỘNG VẬT GIÁP XÁC CỠ LỚN Ở

VIỆT NAM ....................................................................................................... 8
1.3. CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG TỚI THÀNH PHẦN
LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA GIÁP XÁC CỠ LỚN ......................................... 15
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

ỘNG VẬT GIÁP XÁC CỠ LỚN

NƯỚC NGỌT Ở QUẢNG NAM ................................................................... 16
1.5. IỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU. 16
1.5.1. iều kiện tự nhi n.......................................................................... 16
1.5.2. Tình hình kinh tế - xã hội .............................................................. 18
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................... 21
2.1. ỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................. 21
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................... 21
2.3. THỜI GIAN VÀ ỊA IỂM NGHIÊN CỨU ......................................... 21
2.3.1. Thời gian nghi n cứu ..................................................................... 21


2.3.2. ịa điểm nghi n cứu ...................................................................... 22
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 23
2.4.1. Ph


ng ph p thu thập số liệu tài liệu ........................................... 23

2.4.2. Thu thập vật mẫu ngoài tự nhi n ................................................... 24
2.4.3. Phân tích vật mẫu trong phịng thí nghiệm .................................... 25
2.4.4. Xử l số liệu ................................................................................... 25
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................... 28
3.1.

ẶC

IỂM SINH CẢNH VÀ THỦY L

HÓA CỦA KHU VỰC

NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 28
3.1.1. ặc điếm sinh cảnh c c điểm nghi n cứu ..................................... 28
3.1.2. ặc điểm thủy l h a học khu vực nghi n cứu ............................ 30
3.2. THÀNH PHẦN LOÀI GIÁP XÁC CỠ LỚN TẠI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 33
3.2.1. Thành phần lồi họ tơm gai (Palaemonidae) ................................. 37
3.2.2. Thành phần lồi họ tơm (Atyidae) ................................................. 38
3.2.3. Thành phần lồi họ cua đồng (Parathelphusidae) .......................... 38
3.2.4. Thành phần loài họ cua núi (Potamidae) ....................................... 39
3.3. BIẾN

ỘNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ SỐ LƯỢNG CÁC THỂ

CỦA GIÁP XÁC CỠ LỚN Ở NƯỚC NGỌT THEO MÙA .......................... 39
3.3.1. Biến động thành phần loài Gi p x c cỡ lớn ở n ớc t i sông Tranh ........ 39
3.3.2. Biến động số l ợng c thể và chỉ số đa d ng ................................ 53

3.4. PHÂN TÍCH MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA QUẦN XÃ SINH VẬT
VỚI CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG (BIO-ENV) .......................................... 60
3.4.1. Hệ số BIO –ENV vào mùa khô ..................................................... 61
3.4.2. Hệ số BIO –ENV vào mùa m a .................................................... 61
3.4.3. Nhận xét chung về tính t
mối t

ng đồng giữa c c điểm thu mẫu và

ng quan giữa gi p x c cỡ lớn với một số yếu tố môi tr ờng n ớc .... 61


3.5. NHỮNG TÁC
TRƯỜNG SỐNG

ỘNG TIÊU CỰC ẢNH HƯỞNG

ẾN MÔI

ẾN SỐ LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN LOÀI CỦA

GIÁP XÁC CỠ LỚN Ở NƯỚC TẠI SÔNG TRANH HUYỆN BẮC TRÀ
MY TỈNH QUẢNG NAM ............................................................................. 62
3.5.1. Khai th c qu mức và sử dụng c c biện ph p khai th c không
hợp l của ng ời dân ....................................................................................... 62
3.5.2. Chất thải sinh ho t và sản xuất của ng ời dân .............................. 63
3.5.3. Cơng t c quản l bảo vệ rừng cịn nhiều bất cập .......................... 63
3.5.4. Khai th c c t của ng ời dân tr n sông Tranh ................................ 64
3.5.5. T c động của biến đổi khí hậu ....................................................... 65
3.5.6. Ảnh h ởng của việc xây dựng thủy điện sông Tranh .................... 66

3.5.7. Ảnh h ởng của động đất ................................................................ 68
3.6.

Ề XUẤT CÁC

ỊNH HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN

DSH GIÁP XÁC CỠ LỚN Ở NƯỚC TẠI SÔNG TRANH ....................... 69
3.6.1. Tuy n truyền gi o dục bảo vệ rừng bảo vệ môi tr ờng thực
hiện c c biện ph p ứng ph biến đổi khí hậu .................................................. 69
3.6.2. Nâng cao hiệu quả công t c quản l bảo vệ rừng bảo vệ DSH .... 70
3.6.3.Ph t triển du lịch sinh th i theo định h ớng ph t triển bền vững

71

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 72
TÀI LI U THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ASPT

: iểm số trung bình cho c c đ n vị phân lo i

B KH

: Biến đổi khí hậu


BMWP

: Hệ thống quan trắc sinh học

BTNMT

: Bộ Tài nguy n và Môi tr ờng

BTTN

: Bảo tồn thi n nhi n

CCA

: Phân tích hợp chuẩn

DO

: Nồng độ oxy hòa tan

DSH

: a d ng sinh học

HKHTN :

i học Khoa học Tự nhi n

HQGHN :


i học Quốc gia Hà Nội

V

: ộng vật đ y

VN

: ộng vật nổi

VKXS

: ộng vật không x

ng sống

KBT

: Khu bảo tồn

NXB

: Nhà xuất bản

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TDS


: Tổng chất rắn hòa tan

TW

: Trung

UBND

: Ủy ban nhân dân

VQG

: V ờn Quốc gia

ng


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
1.1.

Diện tích và mật độ dân số huyện Bắc Trà My tỉnh
Quảng Nam

Trang


20

2.1.

ịa điểm và vị trí thu mẫu

23

3.1.

ặc điểm sinh cảnh c c khu vực thu mẫu

29

3.2.
3.3.

3.4.

3.5.

3.6.

3.7.

3.8.

3.9.


3.10.

3.11.

Chất l ợng n ớc sông Tranh
Thành phần loài Gi p x c cỡ lớn đã gặp t i c c điểm
thu mẫu
Cấu trúc thành phần loài Gi p x c cỡ lớn ở n ớc t i khu
vực nghi n cứu
Số loài Gi p x c cỡ lớn thu đ ợc của c c họ t i c c
điểm thu mẫu vào mùa khơ
Số lồi Gi p x c cỡ lớn thu đ ợc của c c họ t i c c
điểm thu mẫu vào mùa m a
Số l ợng loài Gi p x c cỡ lớn t i c c điểm thu mẫu giữa
hai mùa
Số l ợng c thể c c loài Gi p x c cỡ lớn t i c c điểm
thu
Chỉ số Shannon - Wiener H’ của Gi p x c cỡ lớn t i c c
điểm nghi n cứu
Hệ số t

ng quan BIO-ENV giữa gi p x c cỡ lớn ở

n ớc với c c yếu tố môi tr ờng vào mùa khô
Hệ số t

ng quan BIO-ENV giữa gi p x c với c c yếu

tố môi tr ờng vào mùa m a


30
34

36

39

42

44

53

57

60

61


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

hình
1.1.
2.1.
3.1.
3.2.


3.3.

3.4.

3.5.

3.6.

3.7.

3.8.

3.9.

3.10.

Trang

Bản đồ vị trí huyện Bắc Trà My

17

S đồ c c điểm thu mẫu t i sông Tranh huyện Bắc Trà
My tỉnh Quảng Nam
Tỷ lệ % loài theo họ t i khu vực nghi n cứu
Số loài Gi p x c cỡ lớn thu đ ợc của c c họ t i c c điểm
thu mẫu vào mùa khơ
Số lồi Gi p x c cỡ lớn thu đ ợc của c c họ t i c c điểm
thu mẫu vào mùa m a

Sự biến động thành phần loài Gi p x c cỡ lớn giữa hai
mùa
S đồ Bray – Curtis thể hiện tính t

ng quan giữa c c

điểm thu mẫu
Không gian hai chiều MDS của Bray – Curtis giữa c c
điểm nghi n cứu
S đồ Bray – Curtis thể hiện tính t

ng quan giữa c c

điểm thu mẫu vào mùa khô
Không gian hai chiều MDS của Bray – Curtis giữa c c
điểm nghi n cứu vào mùa khơ
S đồ Bray – Curtis thể hiện tính t

ng quan giữa c c

điểm thu mẫu vào mùa m a
Không gian hai chiều MDS của Bray – Curtis giữa c c
điểm nghi n cứu vào mùa m a

22
37
40

43


46

47

48

49

50

51

52


Số hiệu

Tên hình

hình
3.11.

3.12.

3.13.

3.14.

3.15.


3.16.

3.17.

Sự biến động số l ợng c thể Gi p x c cỡ lớn vào mùa
khô
Sự biến động số l ợng c thể Gi p x c cỡ lớn vào mùa
m a
Biến động số l ợng c thể Gi p x c cỡ lớn t i c c điểm
thu mẫu giữa hai mùa
Chỉ số đa d ng sinh học Shannon – Wiener H’ của gi p
x c cỡ lớn t i c c điểm nghi n cứu
Chỉ số đa d ng H’ của gi p x c cỡ lớn t i c c điểm
nghi n cứu giữa hai mùa
Biến động số l ợng c c thể giữa 2 điểm thu mẫu M9 và
M10 t i khu vực nghi n cứu
Biến động số l ợng c thể t i c c vùng nghi n cứu thuộc
khu vực nghi n cứu

Trang

54

55

56

58

59


65

67


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lớp Gi p x c (hay còn gọi là động vật thân gi p) thuộc ngành Chân
khớp (Arthropoda) là lớp c thành phần loài rất phong phú trong tự nhi n
đ ng vai trò quan trọng trong c c hệ sinh th i n ớc ngọt và trong đời sống
con ng ời. T i c c thủy vực n ớc ngọt gi p x c tham gia vào c c qu trình
chuyển h a vật chất và năng l ợng là mắt xích quan trọng trong m ng l ới
thức ăn của thủy vực và t o sự cân bằng cho c c thủy vực. Ngồi ra
nhiều lồi cịn là sinh vật chỉ thị để đ nh gi chất l ợng n ớc ở c c thủy vực.
Huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam c diện tích tự nhi n 823 05 km2,
là một trong những huyện thuộc vùng núi cao của tỉnh Quảng Nam Bắc Trà
My là đầu nguồn quan trọng cung cấp n ớc cho hệ thống sông Vu Gia - Thu
Bồn và một số sông suối ở c nh Bắc tỉnh Quảng Ngãi. Sông Tranh là đo n
th ợng l u và trung l u của sông Thu Bồn chảy qua c c xã Trà ốc Trà Bui
Trà Tân Trà S n Trà Gi c ngoài việc cung cấp n ớc phục vụ cho sản xuất
nông nghiệp sinh ho t và xây dựng c c cơng trình thủy điện thì sông Tranh
cũng là n i cung cấp thực phẩm hằng ngày cho ng ời dân địa ph

ng từ

nguồn lợi thủy sản.
Tuy nhi n trong thời gian qua do ảnh h ởng của biến đổi khí hậu cùng

với c c t c động của con ng ời vào tự nhi n để xây dựng c sở h tầng. Ngoài
ra việc ph t triển thủy điện và động đất xuất hiện ở khu vực cũng làm ảnh h ởng
đến dòng chảy và suy giảm chất l ợng n ớc từ đ ảnh h ởng đến sự đa d ng và
phân bố của c c loài gi p x c n i đây.
Trong thời gian qua cũng ch a c nghi n cứu khoa học nào về động vật
gi p x c ở khu vực sông Tranh. Do đ việc nghi n cứu ảnh h ởng của một số
yếu tố môi tr ờng đến thành phần loài và phân bố của gi p x c là c sở cho


2

việc xây dựng ph

ng n bảo vệ khai th c hợp l và sử dụng lâu dài nguồn

lợi thủy sản t i đây.
Xuất ph t từ những l do tr n chúng tôi lựa chọn đề tài:

(Malacostraca: Crustacea)


Q

”.

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
. .
X c định một số yếu tố môi tr ờng ảnh h ởng đến thành phần loài và
sự phân bố của gi p x c cỡ lớn ở n ớc t i sông Tranh huyện Bắc Trà My
tỉnh Quảng Nam nhằm g p phần vào cơng t c điều tra về nguồn lợi và tính đa

d ng sinh học về thành phần loài của lớp gi p x c t i đây. Từ đ
khoa học cho việc xây dựng ph

làm c sở

ng n khai th c hợp l quy ho ch ph t triển

bền vững và bảo tồn đa d ng sinh học.
. .
- X c định đ ợc thành phần loài của lớp gi p x c t i sông Tranh huyện
Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam.
- X c định đ ợc khu vực phân bố của c c loài giáp xác đặc điểm
phân bố c c yếu tố ảnh h ởng đến sự phân bố giáp xác ở sơng Tranh tỉnh
Quảng Nam.
- Tìm hiểu mối li n quan giữa c c động vật lớp gi p x c ở c c thủy vực
với một số yếu tố môi tr ờng n ớc.
- Nắm đ ợc tình hình khai th c và tiềm năng ph t triển nguồn lợi thủy
sản để sử dụng bền vững c c nh m động vật này.
-

ề xuất đ ợc c c nh m giải ph p khả thi về quản l và sử dụng

nguồn lợi thủy sản theo h ớng bền vững.


3

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
. .
C c loài thuộc lớp gi p x c (Malacostraca: Crustacea) bao gồm c c loài

Gi p x c cỡ lớn ở n ớc t i sông Tranh huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam.
. .
Công t c khảo s t thực địa thu thập mẫu vật đ ợc tiến hành 8 đợt thu
mẫu mỗi đợt 2-3 ngày trong thời gian từ th ng 3/2016 đến th ng 10/2016
đ i diện cho cả hai mùa mùa khô và mùa m a t i 10 điểm thu mẫu thuộc
sông Tranh huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam.
4.

ngh a hoa học và ngh a thực ti n của đề tài

. .
Cung cấp một c ch c hệ thống về thành phần loài phân bố sự biến
động về thành phần loài mức độ đa d ng sinh học mối t

ng quan giữa c c

yếu tố mơi tr ờng với c c lồi Gi p x c cỡ lớn ở n ớc t i khu vực nghi n cứu.
. .
Là c sở khoa học cho việc xây dựng c c kế ho ch giải ph p khả thi
nhằm quản lí bảo tồn và sử dụng hợp l tài nguy n sinh vật; quy ho ch và
ph t triển bền vững nguồn lợi c c loài gi p x c cỡ lớn ở n ớc t i đây.
5. Những đ ng g p mới của đề tài
- Lần đầu ti n cung cấp một c ch c hệ thống về thành phần loài và
hiện tr ng

DSH c c loài gi p x c cỡ lớn ở n ớc t i sông Tranh huyện Bắc

Trà My, tỉnh Quảng Nam.
- Cung cấp dẫn liệu về sự biến động thành phần loài và phân bố gi p
x c cỡ lớn ở khu vực nghi n cứu do ảnh h ởng của c c yếu tố môi tr ờng.

6. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm c :
Mở đầu


4

Ch

ng 1:Tổng quan tài liệu

Ch

ng 2 : Thời gian địa điểm và ph

Ch

ng 3: Kết quả nghi n cứu và bàn luận

Kết luận và kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục

ng ph p nghi n cứu


5

CHƢƠNG 1


TỔNG QUAN TÀI LI U
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘNG VẬT GIÁP XÁC CỠ LỚN
TRÊN THẾ GIỚI
Vấn đề nghi n cứu thành phần loài và sự phân bố của Gi p x c cỡ lớn
n ớc ngọt trong khu vực

ông châu Á đã đ ợc nhiều t c giả nghi n cứu từ

những năm giữa cuối thế kỷ XIX với những cơng trình đầu ti n của De Man
(1892), Kemp (1918), Bouvier (1904, 1919, 1925) [23], [27].
Vào những năm 30 của thế kỷ XX đã c nhiều công trình nghi n cứu
về các lồi tơm thuộc họ Atyidae ở Trung Quốc trong đ ti u biểu là c c
cơng trình của Yu (1938) Shen (1948) đã mơ tả nhiều loài mới cho vùng này.
[26], [27].
Ituo Kubo (1938) đã nghi n cứu khu hệ tôm Atyidae ở Nhật Bản kết quả
nghi n cứu t c giả đã công bố thành phần lồi tơm Atyidae của Nhật Bản bao
gồm 11 loài và phân loài thuộc 4 giống (Atya, Paratya, Caridina,
Neocaridina). Trong đ giống Caridina chiếm nhiều loài nhất (5 loài) cịn c c
giống kh c c số lồi ít h n. Về khu hệ tôm Atyidae Nhật Bản gần đây cịn c
nhiều cơng trình nghi n cứu của Cai Shigemitsu Kiyoshi (2006) tu chỉnh
phân lo i học một số loài tôm Caridina Nhật Bản do Stimpson (1860) công bố
tr ớc đây [26], [27].
T i Philippin từ nửa đầu thế kỷ XX đã c nhiều cơng trình nghi n cứu
về tơm Atyidae trong đ phải kể đến c c cơng trình của Blanco (1935 1939)
và gần đây là cơng trình của Chace (1997) công bố c c kết quả nghi n cứu
tôm Atyidae của chuyến khảo s t Albatros (1907-1910) t i Philippines và
cơng trình nghi n cứu của Cai (2004) với 41 lồi tơm thuộc c c giống
Atyoida, Atyopsis và Caridina trong đ nhiều nhất là giống Caridina (38



6

lồi). T i Indonesia tơm Atyidae đ ợc nghi n cứu từ rất sớm vào những năm
cuối của thế kỷ XIX trong đ phải kể đến Cơng trình nghi n cứu của De Man
(1892) về tôm cua của vùng này. Kết quả nghi n cứu t c giả đã công bố 11
loài thuộc c c giống Atya (2 loài) và Caridina (9 loài) trong đ c nhiều loài
mới đ ợc mô tả. [26], [27].
T i Lào tôm n ớc ngọt cịn ít đ ợc nghi n cứu. Gần đây c cơng trình
mới đ ợc cơng bố của Yukio Hamura et al 2011 cho biết tôm
Macrobrachium (Plaemonidae) trong c c thuỷ vực thuộc l u vực sông
Mekong ở Lào c 11 loài gồm những loài đã biết trong khu vực nh : M.
amplimanus, M. rosenbergii, M. dienbienphuense, M. eriocheirum, M.
niphanae, M. nipponense, M. yui...

ng l u

là bằng ph

ng ph p nghi n

cứu phân lo i học phân tử phân tích gen ty thể 16S rRNA c c t c giả đã
chứng minh 3 loài c

quan hệ phân lo i gần: M. dienbienphuense, M.

amplimanus, M. eriocheirum, đều là c c loài ri ng biệt [27].
Về cua n ớc ngọt t i khu vực phía

ơng châu Á đã đ ợc nghi n cứu từ


đầu thế kỷ XX với những cơng trình điều tra về thành phần loài ở vùng
Indonesia (De Man 1892) Th i Lan và Annam (Kemp 1923) Trung Quốc và
ông D

ng (Rathbun 1904 1905) [27], [43].

T i c c đảo và quần đảo ở phía đơng châu Á (Hải Nam

ài Loan

Philippin) cũng đã đ ợc nhiều t c giả nghi n cứu. Tr n đảo Hải Nam (Trung
Quốc) đã thống k đ ợc 9 loài thuộc 3 giống cua Potamidae đ là c c giống
Apotamonautes, Neotiwaritamon và Hainanpotamon. ây là c c giống và loài
đặc hữu của đảo này (Yeo and Naruse 2007; Dai 1995; Shih et al 2009). T i
ài Loan đã mơ tả đ ợc 42 lồi cua với c c giống u thế đặc tr ng gồm
Geothelphusa (38 loài), Candidiopotamon (1 loài), Nanhaipotamon (2 loài)
và Somannithelphusa (1 loài) [42]. T i Philippin thành phần loài cua n ớc
ngọt đã đ ợc cơng bố trong c c cơng trình của Bott 1960; Peter and Takeda


7

1992 1993. Trong đ

họ Potamidae gồm c 5 giống với 3 giống đã biết

Isolapotamon (2 loài), Tiwaripotamon (1 loài), Nanhaipotamon (1 loài) và 3
giống mới đặc tr ng cho quốc đảo này gồm Ovitamon (2 loài), Isulamon (1
loài) và Mindoron (1 loài). Họ Parathelphusidae gồm c c giống:
Sundathelphusa (6 loài), Mainitria (1 loài) và Parathelphusa (8 loài) [27].

T i Nhật Bản cua n ớc ngọt tr n phần lãnh thổ chính và đảo Rykyus đã
đ ợc nghi n cứu bởi Hsih and Peter 2011. Kết quả nghi n cứu t c giả đã
cơng bố t i đây c 23 lồi thuộc c c giống đặc tr ng Amamikit (2 loài),
Candidipotamon (3 loài), Geothelphusa (17 loài) và Ryukyum (1 loài) [43].
Thành phần loài cua n ớc ngọt Th i Lan đã đ ợc công bố nhiều trong những
năm 90 cuối thế kỷ XX bởi c c cơng trình nghi n cứu của Naiyanetr (1992
1993, 1994, 1995) và Peter (1993, 1995 [27].
T i Malaysia và Singapore cua n ớc ngọt cũng đ ợc nhiều t c giả nghi n
cứu trong đ phải kể đến là c c cơng trình của Lanchester (1900 1901) mơ tả
một số lồi thuộc giống Parathelphusa cơng trình của Roux (1934 1936) mơ
tà 5 lồi thuộc giống Potamon (Potamiscus). Cơng trình tiếp theo của Bott
(1966 1970) mơ tả th m 1 loài và 4 phân loài mới thuộc c c giống
Somaniathelphusa, Siamthelphusia, Stoliczia (Johora). Năm (1985) Peter đã
mô tả th m 22 loài và phân loài mới ở Malaysia và Singapore. [27].
T i Indonesia cua n ớc ngọt cũng đã đ ợc nhiều t c giả nghi n cứu
trong đ phải kể đến c c cơng trình của Bott (1970) đã thống k đ ợc 10 loài
thuộc c c giống Sundathelphusa, Parathelphusa (5 loài), Nautilothelphusa (2
loài) ở vùng Sulawesi. [27].
Ngồi ra nghi n cứu về tơm cua n ớc ngọt cịn c c c cơng trình mơ tả
nhiều giống và loài mới nh : Yeo và Naiyanetr (1999) mô tả 3 giống cua mới
ở bắc Lào cùng với những l u

về loài Potamiscus (Ranguna) pealianoides

Bott 1966 (Crustacea Decapoda Brachyura Potamidae) [35] Yeo và cộng


8

sự mô tả một giống cua mới thuộc họ Potamidae ở Th i Lan vào năm 2000

một loài cua mới thuộc giống Esanthelphusa t i Lào vào năm 2004 và 3 loài
cua mới thuộc giống Hainanpotamon t i Trung Quốc Việt Nam và Lào vào
năm 2007 [37], [38], [40] Naiyanetr (2001) mơ tả một lồi cua mới thuộc họ
Potamidae t i Th i Lan [31] Hanamura và cộng sự (2011) nghi n cứu về
giống Macrobrachium Bate 1868 thu đ ợc từ hệ thống sông của Lào ghi
nhận đ ợc 4 loài mới cho khoa học và 11 loài mới cho Lào c c t c giả cũng
chứng minh mối li n hệ giữa c c loài thuộc giống này c quan hệ gần với khu
hệ tôm n ớc ngọt Bắc Việt Nam [30]. Nguy n Văn Xuân (2012) mô tả lồi
tơm mới thuộc giống Macrobrachium thu đ ợc từ hồ Tonle Sap của
Campuchia t c giả cũng ghi nhận tầm quan trọng về gi trị kinh tế và n i
sống của lồi này [32].
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT GIÁP XÁC CỠ LỚN Ở
VI T NAM
Cùng với sự ph t triển của thế giới ở Việt Nam việc nghi n cứu về Gi p
x c đ ợc thực hiện từ rất sớm tuy nhi n do chiến tranh kéo dài n n việc
nghi n cứu không đ ợc thực hiện nhiều cho đến khi n ớc nhà thống nhất với
sự ph t triển của đội ngũ c c nhà khoa học cùng với nhu cầu ph t triển của đất
n ớc thì việc nghi n cứu đ ợc tiến hành m nh mẽ và toàn diện h n. Với đặc
thù về lịch sử nh vậy việc nghi n cứu VKXS t i Việt Nam đ ợc chia thành
hai giai đo n chính là tr ớc c ch m ng th ng 8 năm 1945 và sau c ch m ng
th ng 8 năm 1945 [23].
Giai đo n tr ớc năm 1945: Những dữ liệu sớm nhất về tôm cua n ớc
ngọt ở Việt Nam đã c từ rất sớm trong giai đo n này đất n ớc đang trong
thời k chiến tranh ch a dành đ ợc độc lập c c nghi n cứu chủ yếu tập trung
vào phân lo i và sự phân bố địa l

đều do c c t c giả ng ời n ớc ngoài thực

hiện. Trong thời k này c cơng trình nghi n cứu của Edwardo (1869) đã mô



9

tả loài cua n ớc ngọt Thelphusa longipes (Potamon longipes) đ ợc tìm thấy ở
Cơn

ảo và cơng trình của Thalwitz (1891) cơng bố lồi tơm Palaemon

nipponensis tìm thấy ở Trung Bộ (Annam). Năm 1904 De Man công bố kết
quả khảo s t tơm cua n ớc ngọt của đồn khảo s t Pavie thực hiện trong
vùng

ông D

ng mở rộng sang cả Th i Lan Miến

iện (Myanmar)

Malaysia (Mission Pavie - III 1904) với 28 lồi tơm cua n ớc ngọt trong đ
có 3 lồi cua (Parathelphusa sinensis, Potamon longipes, P.cochinchinensis)
và 2 lồi tơm (Palaemon nipponensis, P. cascinus (= Macrobrichium
rosenbergii). C thể coi đây nh những dữ liệu đầu ti n về tôm cua n ớc
ngọt ở vùng này. Rathbun (1902 1906) nghi n cứu về cua n ớc ngọt ở Việt
Nam thành phần loài cua n ớc ngọt Việt Nam đ ợc t c giả này cơng bố gồm
15 lồi trong đ c 11 loài ở Nam Việt Nam (Cochinchine) và chỉ c 4 loài ở
Bắc Việt Nam (Tonkin) (Potamon tannanti, P. orleansi, Parathelphusa
sinensis, P. germaini). Thành phần loài này sau đ cịn đ ợc Balss (1914) bổ
sung 2 lồi (Potamon frustorferi, Geothelphusa annamensis) và Kemp (1923)
bổ sung th m 6 loài và phân loài tất cả đều ở Nam Việt Nam [17], [23], [27];
Richard (1894), Brehm (1852), Stingelin (1905) và Daday (1907) nghi n cứu

về gi p x c; thành phần về lồi tơm sau đ đ ợc c c t c giả kh c bổ sung nh
Solllaud (1914) và Bouvier (1904 1920 1925) [17], [19], [22], [23].
Giai đo n từ năm 1945 đến nay: C c nghi n cứu về VKXS n i chung và
Gi p x c n i ri ng trong giai đo n này đã c sự ph t triển r rệt. Trong giai
đo n này c nhiều cơng trình nghi n cứu do c c nhà khoa học Việt Nam thực
hiện. ồng thời việc thành lập nhiều c sở nghi n cứu thủy sinh học n ớc ngọt
đã b ớc sang thời k mở rộng và hiện đ i. Trong thời k này giai đo n tr ớc
1975 ở miền Nam còn chiến tranh ho t động nghi n cứu còn nhiều h n chế
c c cơng trình nghi n cứu chủ yếu thực hiện ở miền Bắc Việt Nam. Nhất là sau
năm 1975 khi n ớc nhà đ ợc thống nhất việc nghi n cứu gi p x c đã c


10

những b ớc ph t triển mới với lực l ợng khoa học thống nhất cả n ớc đ ợc tổ
chức l i phục vụ y u cầu xây dựng và ph t triển đất n ớc [17], [22], [23].
Trong giai đo n từ 1945 đến 1975 c c nghi n cứu về Tôm n ớc ngọt
(Macrura) t i miền Bắc c thể kể đến c c cơng trình của
(1961 1967)

ặng Ngọc Thanh

ặng Ngọc Thanh và Nguy n Huy Yết (1972) đã bổ sung một

số loài mới cho Bắc Việt Nam đồng thời c c t c giả xem l i vấn đề danh
ph p và vị trí phân lo i của nhiều lồi tơm đã biết tr ớc đây. C c t c giả đã
ghi nhận một số loài tơm gồm những lồi đã biết nh : Macrobrachium
nipponense, M. hainanense, Leander mani, Coutierella sinensis đã tìm thấy ở
c c thuỷ vực Bắc Việt Nam mơ tả một số lồi mới nh M. vietnamense, M.
dienbienphuense, Caridina denticulata vietnamensis một số loài cua nh :

Potamon luangprabangense, Geothelphusa glabra. Ở miền Nam Việt Nam
trong giai đo n này hầu nh không c cơng trình nào thực hiện [20], [27].
Từ sau 1975 đến nay ho t động nghi n cứu về tôm cua n ớc ngọt di n ra
m nh mẽ và toàn diện h n. Mở đầu cho giai đo n này c thể kể đến công bố
của

ặng Ngọc Thanh (1975) tổng hợp kết quả điều tra thống k thành phần

lồi tơm cua n ớc ngọt ở miền Bắc Việt Nam lần đầu đ a ra một danh lục
gồm 27 lồi tơm cua đã thấy trong c c thủy vực ở Bắc Việt Nam trong đ c 9
lồi tơm thuộc họ Palaemonidae với 2 lồi mới đ ợc mơ tả (M. yeti và M.
mieni), 7 lồi tơm thuộc họ Atyidae với 3 lồi mới đ ợc mơ tả (Caridina
subnilotica, C. acuticaudata, C. flavilineata) và 11 loài cua thuộc c c họ
Potamidae và Parathelphusidae với 2 lồi mới đ ợc mơ tả (Somanniathelphusa
kyphuensis, Potamiscus cucphuongensis) [20], [21], [25], [26], [27].
Nghi n cứu về tơm n ớc ngọt cơng trình của

ặng Ngọc Thanh et al

(1980) cịn ghi nhận và mơ tả mới 8 lồi thuộc giống Caridina (Caridina
serrata serrata, C. serrata cucphuongensis, C. subnilotica, C. acuticaudata,
C. tonkinensis, C. vietnamensis, C. flavilineata, C. cantonensis) [19].

ến


11

năm 1999 Cai và cộng sự (1999) công bố một lồi tơm Atyidae mới cho khoa
học ở Việt Nam với t n khoa học là Caridina clinata [2]. Nguy n Xuân

Quýnh và Peter et Liang (2002) cũng mô tả 2 loài mới kh c là Caridina
nguyeni và C. caobangensis [27]. Gần đây

ặng Ngọc Thanh và ỗ Văn Tứ

(2007) đã công bố danh s ch 14 lồi tơm thuộc họ Atyidae đã biết ở Việt
Nam trong đ

c 6 loài mới trong nh m tôm Atyidae ở Việt Nam (C.

pseudoserrata, C. subropunctata, C. vietriensis, C. uminensis, C. haivanensis
và C. pseudoflavilineata) [24], [25], [26].
Ở miền Nam c c c cơng trình nghi n cứu của Nguy n Văn Xuân
(1978,1979, 1981, 1992, 2003, 2004, 2006, 2010, 2011) về tôm Palaemonidae
n ớc ngọt và n ớc lợ vùng phía Nam Việt Nam t c giả này đã ghi nhận một
số lồi tơm n ớc ngọt thấy c ở miền Nam Việt Nam nh : M. equidens, M.
rosenbergii, M. lar, M. sintangense, M. nipponense, M. latidactylus, M. yui,
M. mirabile, M. lanchesteri, M. hainanense, M. formosense đồng thời cũng
mơ tả một số lồi mới nh : M. dalatense, M. suongae, M. thuylami, M.
saigonense đ ợc tìm thấy ở vùng Tây Nguy n (Lâm ồng Gia Lai) Sài Gòn
-

ồng Nai Palaemonetes camranhi ở vùng n ớc lợ Cam Ranh.

ến năm

1998, ặng Ngọc Thanh đã bổ sung thành phần loài c bản của Palaemonidae
ở Nam Việt Nam và đặc điểm phân bố. ến năm 2001

ặng Ngọc Thanh và


Hồ Thanh Hải (2001) đã mi u tả và định lo i thành phần loài Palaemonidae ở
Việt Nam bao gồm 24 loài thuộc 6 giống [17], [19], [20], [22].
C c nghi n cứu về cua n ớc ngọt (Brachyura) c thể kể đến c c cơng
trình ti u biểu của

ặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải (2001) công bố cua

n ớc ngọt Việt Nam gồm 19 loài thuộc 8 giống và 2 họ Potamidae và
Parathelphusidae. Tiếp theo sau đ nhờ những ho t động mở rộng khảo s t
nghi n cứu tới c c thủy vực ở vùng cao Tây Nguy n đ ợc thực hiện trong
những năm 2000 mà tr ớc đây ch a đ ợc nghi n cứu đã mở rộng h n nhiều


12

những hiểu biết về thành phần phân lo i học cua n ớc ngọt ở Việt Nam đặc
biệt là về họ Potamidae đặc tr ng cho c c suối vùng núi. Từ những kết quả
nghi n cứu này

ặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải (2002 2003 2005

2007 2008) đã x c lập c c giống mới thuộc họ Potamidae phù hợp với những
t ởng mới về giống cua Potamon Savigney (sensu lato) c ở Việt Nam c
thể là những giống đặc tr ng cho vùng này đ là: Vietopotamon 2002 (loài
chuẩn: Vietopotamon aluoiensis Dang et Ho), Villopotamon 2003 (loài chuẩn:
Villopotamon thaii Dang et Ho), Donopotamon 2005 (loài chuẩn:
Donopotamon haii Dang et Ho), Dalatopotamon 2007 (Dalatopotamon sonii
= Potamon loxophrys Kemp, 1923), Balssipotamon 2008 (Potamon
frushtorferi, Balss, 1914) [20], [21], [27].

Gần đây c nhiều cơng trình của c c t c giả n ớc ngoài về cua n ớc
ngọt Việt Nam.

ặc biệt năm 1999 Yeo và Nguy n Xuân Qu nh công bố

th m một loài cua mới cho khoa học ở Việt Nam đ là Somanniathelphusa
dangi. Cùng với việc bàn luận về đặc điểm hình th i vị trí phân lo i của 4
loài cua thuộc giống Somanniathelphusa đã đ ợc

ặng Ngọc Thanh công bố

tr ớc đây [40].
Về giống cua Orientalia Dang đã đ ợc x c lập tr ớc đây cũng đã đ ợc
bổ sung một số loài mới ở Trung Bộ (Orientalia rubra, O. tankiensis) (Dang
et Tran 1992). Cũng ở Trung Bộ một giống cua ở c n trong hang đ ợc ph t
hiện ở vùng núi Quảng Bình Nemoron nomas (Peter, 1996) [27].
Cùng với sự tham gia của c c t c giả n ớc ngoài một số loài cua mới
thuộc nh m cua Potamon tananti Rathbun 1904 đã đ ợc ph t hiện ở miền
Bắc Việt Nam nh Potamon jinpinense Dai, Potamon cua (Yeo and Peter,
1998). Họ Potamidae ở Việt Nam còn đ ợc bổ sung th m một số giống lồi
mới từ cơng trình của Tohru Naruse N. X Quynh và Yeo 2011; đ là:
indochinamon bavi, I. dangi, I. phongnha. Ngồi ra cịn c c cơng trình của


13

Yeo và Naruse 2007 bổ sung lồi Hainanpotamon auriculatum; cơng trình
của Peter and Yeo 2001 bổ sung lồi Tiwaripotamon edostilus. Cùng với họ
Potamidae cua họ Parathelphusidae cũng đ ợc bổ sung th m một số lồi mới
tìm thấy ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và vùng


ông Nam Bộ đều thuộc giống

Somanniathelphusa nh S. triangularis đ ợc mô tả từ vùng Bình Ph ớc miền
Nam Việt Nam ( ặng Ngọc Thanh Hồ Thanh Hải 2005) S. pax. đ ợc tìm
thấy ở Hà Nội -

ông Bắc Bắc Bộ (Peter and Kosuge, 1995), S. dangi. (Yeo

& N. X. Quynh 1999) cũng đ ợc tìm thấy ở Hà Nội [22], [23], [27].
Theo kết quả nghi n cứu của Hồ Thanh Hải và

ặng Ngọc Thanh

(2005) nghi n cứu t i c c thủy vực n ớc ngọt nội địa ở ồng bằng sông Cửu
Long x c định đ ợc 98 loài gi p x c gồm Cladocera: 38 lồi Copepoda: 30
lồi tơm cua n ớc ngọt: 25 loài trai ốc c 62 loài giun nhiều t c 24 lồi
giun ít t c 16 lồi trùng b nh xe 83 lồi ấu trùng cơn trùng ở n ớc c 27
họ. Trong nghi n cứu này c c t c giả đã nhận xét: khu hệ

VKXS ở đây

mang nhiều sắc th i của vùng Ấn ộ - Mã Lai [6].
Ở đồng bằng sông Cửu Long Nguy n Văn Th ờng (2002) đã thu mẫu
và phân tích thành phần lồi tơm mẫu chủ yếu thu ở cửa sơng và vùng sông
Tiền sông Hậu. Kết quả t c giả đã x c định đ ợc 18 loài thuộc 6 giống 3 họ
trong nh m tơm Caridea và 32 lồi 8 giống 4 họ thuộc nh m tơm
Pennaeidea. Ngồi ra còn x c định đ ợc phân bố địa l của c c lồi tơm cũng
nh c c lồi tơm c gi trị kinh tế quan trọng [28].
Trong dự


n “Downstream Mekong River Wetlands Ecosystem

Assessment” do Mai Trọng Thông Viện ịa l

thuộc Viện khoa học và công

nghệ Việt Nam tham gia thực hiện (năm 2005) đã đ nh gi thành phần loài
thủy sản n i chung và Gi p x c cỡ lớn n i ri ng t

ng đối đầy đủ trong đ c

25 lồi tơm, cua [39].
ỗ Văn Nh ợng (1996) nghi n cứu về thành phần

V

ở rừng ngập


14

mặn Cần Giờ TP. Hồ Chí Minh. Trong kết quả nghi n cứu t c giả đã x c
định đ ợc 40 loài Gi p x c cỡ lớn [10].
Trong khi đ

t i miền Trung việc nghi n cứu về

VKXS n i chung và


Gi p x c n i ri ng cũng đã c nhiều t c giả đã nghi n cứu trong đ c thể kể
đến một số công trình sau:
Hồng Ngọc Khắc (2005) nghi n cứu về khu hệ

V

ở rừng ngập mặn

cửa sông L ch V n (Di n Châu Nghệ An). Kết quả nghi n cứu t c giả đã x c
định đ ợc 39 loài Gi p x c cỡ lớn [7].
T i Quảng Trị Hoàng ình Trung (2012) nghi n cứu về thành phần loài
V

ở h l u sông Hiếu tỉnh Quảng Trị kết quả nghi n cứu t c giả đã x c

định đ ợc 18 loài Gi p x c thuộc 3 họ trong đ họ Atyidae c 12 loài họ
Potamidae c 2 loài và họ Parathelphusidae c 4 loài [29].
Nh vậy việc nghi n cứu

VKXS n i chung và Gi p x c cỡ lớn n i

ri ng ở Việt Nam cũng xuất hiện rất sớm từ những năm nửa cuối thế kỷ XIX
tuy nhi n do trong thời k này đất n ớc đang còn chiến tranh n n việc nghi n
cứu chỉ do c c t c giả ng ời n ớc ngoài thực hiện. Vào những năm nửa cuối
thế kỷ XX mới c c c cơng trình nghi n cứu của c c t c giả trong n ớc cho
đến sau 1975 khi n ớc nhà thống nhất c c ho t động nghi n cứu mới di n ra
m nh mẽ. Trong giai đo n đầu c c t c giả cũng chỉ tập trung vào việc phân
lo i nghi n cứu sự phân bố và đặc điểm sinh th i sang những năm 80 của thế
kỷ XX c c t c giả đã bắt đầu nghi n cứu ảnh h ởng của c c yếu tố sinh th i
l n


VKXS. Và những năm đầu của thế kỷ XXI thì c c t c giả đã bắt đầu

nghi n cứu sử dụng

VKXS làm sinh vật chỉ thị để đ nh gi chất l ợng môi

tr ờng n ớc. Trong h ớng nghi n cứu này Nguy n Xuân Qu nh và cộng sự
(2000, 2001, 2004) đã đ a ra kh a định lo i đến họ c c nh m

VKXS n ớc

ngọt phục vụ cho việc nghi n cứu đ nh gi chất l ợng n ớc bằng sinh vật chỉ
thị là VKXS cỡ lớn.


15

1.3. CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG ẢNH HƢỞNG TỚI THÀNH PHẦN
LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA GIÁP XÁC CỠ LỚN
Một trong những h ớng nghi n cứu về
cứu t

ng quan giữa quần xã

VKXS n ớc ngọt là nghi n

VKXS n ớc ngọt với c c yếu tố môi tr ờng

n ớc nh pH nhiệt độ độ cao DO TDS


và thành phần vật chất tầng đ y.

Ng ời ta th ờng sử dụng c c phần mềm để xử l số liệu nhằm x c định đặc
tính cấu trúc phân bố và mối quan hệ giữa quần xã sinh vật với c c yếu tố
môi tr ờng nh pH nhiệt độ độ cao và thành phần vật chất tầng đ y. Theo
Braak và Verdoschot (1995) CCA là một trong những ph

ng ph p phổ biến

đ ợc sử dụng trong c c nghi n cứu thủy sinh vật học. Trong đ Gi p x c cỡ
lớn ở n ớc là một trong những đối t ợng đ ợc nghi n cứu. Ph

ng ph p

CCA th ờng đ ợc sử dụng nhằm x c định c c thành phần môi tr ờng trong
hệ sinh th i trong đ đặc biệt là c c thành phần môi tr ờng là yếu tố giới h n
của hệ sinh th i [45]. Lonergan và cộng sự (1996) sử dụng ph
đã x c định mối t

ng quan của 72 lồi

V

ng ph p CCA

với c c yếu tố mơi tr ờng nh

pH nồng độ canxi độ dẫn màu sắc và đặc điểm hình th i trong 45 hồ ở
Canada. Kết quả đã x c định đ ợc Hyallela azteca là loài c chỉ thị tốt nhất

đối với pH [43]. Hunt và cộng sự (2003) dựa vào ph
gi t

ng ph p CCA để đ nh

ng quan giữa c c yếu tố môi tr ờng và VKXS ở n ớc của 16 suối t i

Oklahoma (Mỹ) kết quả đã cho thấy 3 yếu tố là độ cao DO và kích th ớc vật
chất t o nền đ y c ảnh h ởng lớn nhất đến sự phong phú và cấu trúc thành
phần lồi VKXS [45].
Maitland (1978) đã phân tích về sự kh c biệt giữa thủy vực n ớc đừng
và n ớc chảy cũng nh đã đ a ra những đặc tr ng l học h a học và sinh học
nh dịng chảy khí hịa tan c c sinh cảnh và vi sinh cảnh ... Ơng cho rằng
dịng chảy là yếu tố quan trọng của c c thủy vực n ớc chảy và đã chỉ ra tốc độ
cực đ i của dòng n ớc nằm ở lớp n ớc c độ sâu 1/3 tính từ bề mặt [35].


×