Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tài liệu De Kt Chuong I - co dap an (hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.16 KB, 7 trang )

CHUYỂN ĐỘNG CƠ
[<br>]
Trường hợp nào dưới đây có thể coi máy bay như là một chất điểm?
A. Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay.
B. Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm.
C. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi TP Hồ Chí Minh.
D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.
[<br>]
Cho các đại lượng vật lí sau đây:
I. Vận tốc ; II. Thời gian ; III. Khối lượng ; IV. Gốc tọa độ.
Những đại lượng vô hướng là :
A. II, III, IV.
B. I, III, IV.
C. I, II, IV.
D. I, II, III.
[<br>]
Muốn xác định vị trí của một con tàu đang chuyển động trên biển, ta nên chọn hệ quy
chiếu gắn với
A. hệ quy chiếu gắn với Trái đất.
B. hệ quy chiếu gắn với tàu.
C. hệ tọa độ gắn với tàu.
D. hệ quy chiếu gắn với một tàu khác.
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
[<br>]
Lúc 7h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Nếu
chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc
thời gian lúc 7h, gốc tọa độ ở A thì phương trình chuyển động của ô tô này là:
A. x = 36t (km).
B. x = 36(t − 7) (km).
C. x = −36t (km).
D. x = −36(t − 7) (km).


[<br>]
Lúc 6h sáng, xe thứ nhất khởi hành từ A về B với vận tốc không đổi là 36km/h. Cùng lúc
đó, xe thứ hai đi từ B về A với vận tốc không đổi là 12km/h, biết AB = 36km. Hai xe gặp
nhau lúc
A. 6h30ph.
B. 6h45ph.
C. 7h.
D. 7h15ph.
[<br>]
Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có 2 ô tô chạy cùng chiều nhau trên
đường thằng từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h, của ô tô chạy từ B là 48
km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và
chọn chiều chuyển động của hai ô tô là chiều dương. Phương trình chuyển động của các xe
ô tô trên như thế nào?
A. Ô tô chạy từ A: x
A
= 54t, ô tô chạy từ B: x
B
= -10 +48t.
B. Ô tô chạy từ A: x
A
= -54t, ô tô chạy từ B: x
B
= 48t.
C. Ô tô chạy từ A: x
A
= 10 + 54t, ô tô chạy từ B: x
B
= 48t.
D. Ô tô chạy từ A: x

A
= 54t, ô tô chạy từ B: x
B
= 10 +48t.
[<br>]
Hình a, b, c là đồ thị biểu diễn chuyển động của ba vật (được xem như là chất điểm). Đồ
thị nào cho biết vật chuyển động thẳng đều?
A. Đồ thị a, b.
B. Đồ thị b, c.
C. Đồ thị a, c.
D. Cả ba đồ thị a, b, c.
[<br>]
Chuyển
động có
quỹ đạo là đường thẳng, tốc độ trung bình trên mọi quãng đường đều bằng nhau là
A. Chuyển động tròn.
B. Chuyển động thẳng.
C. Chuyển động thẳng đều.
D. Chuyển động tự do.
[<br>]
Tốc độ trung bình là:
A. trung bình của vận tốc trên các quãng đường khác nhau.
B. thương số giữa quãng đường đi được và thời gian tương ứng.
C. tốc độ trong một khoảng thời gian rất nhỏ.
D. trung bình cộng của vận tốc đầu và vận tốc cuối.
[<br>]
Trong những phương trình dưới đây, phương trình nào biểu diễn quy luật của chuyển động
thẳng đều?
A. v = 5 (m/s).
B. x = 3t + 5 (m).

C. x = 3t (m).
D. Cả 3 câu đều đúng.
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
[<br>]
Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều là
A.
2
0
2
at
s v t= +
(a và v
0
trái dấu).
B.
2
0
2
at
s v t= +
(a và v
0
cùng dấu).
C.
2
0 0
2
at
x x v t= + +
(a và v

0
trái dấu).
D.
2
0 0
2
at
x x v t= + +
(a và v
0
cùng dấu).
[<br>]
Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng
biến đổi đều là:
(a)
t
v
(c)
t
s
(b)
t
x
s
A.
0
2v v as+ =
.
B.
0

2v v as− =
.
C.
2 2
0
2v v as+ =
.
D.
2 2
0
2v v as− =
.
[<br>]
Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động
A. thẳng, có vận tốc giảm dần.
B. thẳng, có vận tốc giảm dần đều.
C. có vận tốc giảm dần.
D. có vận tốc giảm dần đều.
[<br>]
Gia tốc là một đại lượng
A. vectơ, đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.
B. đại số, đặc trưng cho tính không thay đổi của vận tốc.
C. vectơ, đặc trưng cho sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc.
D. đại số, đặc trưng nhanh hay chậm của chuyển động.
[<br>]
Đồ thị nào dưới đây biểu diễn chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. I, II, III.
B. II, III, IV.
C. I, II, IV.
D. I, II.

[<br>]
Một đoàn tàu bắt đầu rời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 4 giây đạt được tốc
độ 36km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đoàn tàu. Gia tốc đoàn tàu là
A. 9 m/s
2
.
B. - 9 m/s
2
.
C. 2,5 m/s
2
.
D. - 2,5 m/s
2
.
[<br>]
Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 12m/s thì hãm phanh và chuyển động chậm dần
đều với gia tốc 2m/s
2
. Sau bao lâu kể từ lúc hãm phanh thì ô tô dừng lại hẳn
A. 24s
B. 6s.
C. 0,5s.
D. 36s.
[<br>]
t
v
O
t
v

O
t
a
O
I II III IV
t
x
O
Một vật (được xem là một chất điểm) chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình
chuyển động là:
42
2
1
2
++−= ttx

),( sm
. Hỏi công thức vận tốc của vật là công thức nào
dưới đây?
A. v = t (m/s).
B. v = 4 + t (m/s).
C. v = 2 + t (m/s).
D. v = 2 - t (m/s).
[<br>]
Một điện tử chuyển động với vận tốc 3.10
5
m/s đi vào một máy gia tốc các hạt cơ bản, chịu
gia tốc là 8.10
14
m/s

2
. Quãng đường nó đi được trong máy gia tốc để đạt được vận tốc
5,4.10
5
m/s là
A. 0,126 mm.
B. 0,126 m.
C. 1,26.10
-4
mm.
D. 1,26.10
-4
cm.
[<br>]
Một xe đạp đi được nửa đoạn đường đầu với tốc độ trung bình v
1
= 12km/h và nửa đoạn
đường còn lại với tốc độ trung bình là v
2
= 20 km/h. Hỏi tốc độ trung bình của người đi xe
đạp trên cả đoạn đường là bao nhiêu?
A. 16 km/h.
B. 12 km/h.
C. 20 km/h.
D. 15 km/h.
RƠI TỰ DO
[<br>]
Chọn câu sai: đặc điểm của chuyển động rơi tự do là
A. Chiều từ trên xuống.
B. Chuyển động theo phương thẳng đứng.

C. Tại một nơi và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.
D. Chuyển động thẳng chậm dần đều.
[<br>]
Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do?
A. Một vận động viên nhảy đù đã buông dù và đang rơi trong không trung.
B. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đất.
C. Một vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên cao xuống mặt nước.
D. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.
[<br>]
Một vật rơi tự do sau 3s thì chạm đất. Vật tốc của vật khi chạm đất là ( lấy g = 10m/s
2
)
A. 90m/s.
B. 15m/s.
C. 45m/s.
D. 30m/s.
[<br>]
Một vật rơi tự do với gia tốc 10m/s
2
. Trong giây thứ ba vật rơi được quãng đường
A. 45m.
B. 20m.
C. 15m.
D. 25m.
[<br>]
Hai vật được thả rơi tự do từ hai độ cao khác nhau. Thời gian rơi chạm đất của một vật lớn
gấp đôi so với vật kia. Bỏ qua lực cản của không khí. Hãy so sánh tỷ số
1
2
h

h
A.
1
2
h
2
h
=
.
B.
1
2
h
0,5
h
=
.
C.
1
2
h
1
h
=
.
D.
1
2
h
4

h
=
.
[<br>]
Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới đất. Công thức tính vận tốc của vật rơi tự do phụ
thuộc độ cao h là:
A.
ghv 2
=
.
B.
g
h
v
2
=
.
C.
ghv 2
=
.
D.
ghv
=
.
[<br>]
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 20 m xuống mặt đất. Hỏi thời gian để vật chạm đất là
bao nhiêu?
A.
2

s.
B. 2
2
s.
C. 2 s.
D. 4 s.
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
[<br>]
Chọn phương án sai trong các câu sau:
A. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn và vật đi được những
cung tròn có độ dài bằng trong các khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ.
B. Chuyển động tròn đều là chuyển động theo quỹ đạo tròn với vectơ vận tốc không đổi.
C. Vectơ vận tốc tức thời trong chuyển động cong có phương trùng với tiếp tuyến của quỹ
đạo tại điểm đó.
D. Trong chuyển động tròn, tốc độ dài bằng tích số tốc độ góc với bán kính quỹ đạo.
[<br>]
Chọn phương án sai trong các câu sau:
A. Chất điểm chuyển động tròn đều quay một vòng mất thời gian là một chu kỳ.
B. Số vòng quay trong một thời gian nào đó gọi là tần số quay.
C. Tần số quay tỉ lệ nghịch với chu kỳ quay.
D. Chu kỳ quay càng nhỏ thì tốc độ góc càng lớn.
[<br>]
Chọn phương án SAI trong các câu sau khi nói về một đĩa tròn quay đều quanh tâm của nó:
A. Tất cả các điểm trên đĩa chuyển động tròn đều quanh tâm.
B. Tất cả các điểm trên đĩa chuyển động tròn đều với cùng chu kỳ.

×