Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng giá trị hợp lý trong kế toán tại các doanh nghiệp Việt Nam – Nghiên cứu thực nghiệm trên địa bàn Tp. HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 139 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
---------O0O---------

NGÔ THỊ THƠ

ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG GIÁ TRỊ HỢP LÝ
TRONG KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
---------O0O---------

NGÔ THỊ THƠ

ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG GIÁ TRỊ HỢP LÝ
TRONG KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM.

Chuyên ngành : Kế toán
Mã số



: 60.34.03.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS, TS. NGUYỄN XUÂN HƯNG

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận
dụng GTHL trong kế toán tại các doanh nghiệp Việt Nam – nghiên cứu thực nghiệm trên
địa bàn TP HCM” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả

NGÔ THỊ THƠ


ii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. i
MỤC LỤC ...........................................................................................................................ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................................vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ .................................................................................. ix
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................... Error! Bookmark not defined.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 2
2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................ 2

2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 2

3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 2
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................... 2
4.1.

Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 2

4.2.

Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 3

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................. 3
5.1.

Nghiên cứu định tính ....................................................................................... 3

5.2.

Nghiên cứu định lượng .................................................................................... 3


6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN ................................................................ 4
7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 5
1.1.

Các nghiên cứu được công bố ở ngoài nước ................................................... 5

1.2.

Các nghiên cứu được công bố trong nước ....................................................... 6

1.2.1.

Các bài báo khoa học ................................................................................... 6

1.2.2.

Luận văn thạc sĩ ........................................................................................... 8


iii

Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu ............................................................... 12

1.3.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ GTHL VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG GIÁ TRỊ HỢP LÝ TRONG KẾ TOÁN.............................. 13
Các vấn đề định giá trong kế toán ................................................................. 13


2.1.
2.1.1.

Khái niệm định giá trong kế toán ............................................................... 13

2.1.2.

Các phương pháp định giá trong kế toán ................................................... 13

2.1.2.1. .Giá đầu vào (Exchange input value) ....................................................... 13
2.1.2.2. .Giá đầu ra ................................................................................................ 14
2.1.3.

Các hệ thống định giá trong kế toán .......................................................... 14

2.1.3.1.Hệ thống kế toán dựa trên giá gốc (Historical Cost Accounting) ............ 14
2.1.3.2.Hệ thống kế toán dựa trên mức giá chung (General price – level
accounting). .......................................................................................................... 15
2.1.3.3.Hệ thống kế toán dựa trên giá hiện hành (Current Cost Accounting) ...... 15
2.1.3.4.Hệ thống kế toán dựa trên đầu ra (Exit – price Accounting) ................... 16
2.2.

Lịch sử hình thành và phát triển của GTHL .................................................. 16

2.2.1.

Giai đoạn từ 1850 - 1970: Giai đoạn tự phát của thị trường ...................... 16

2.2.2.


Giai đoạn từ 1970 - 1990: Giai đoạn chính thức hình thành GTHL .......... 17

2.2.3.

Giai đoạn từ 1990 - 2005: Giai đoạn phát triển của GTHL ....................... 18

2.2.4.

Giai đoạn từ 2005 đến nay ......................................................................... 18

2.3.

Nội dung của GTHL ...................................................................................... 19

2.3.1.

Định nghĩa GTHL ...................................................................................... 19

2.3.2.

Phạm vi sử dụng GTHL trong các CMKT quốc tế ................................... 21

2.3.2.1.Đo lường các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ban đầu .................................. 22
2.3.2.2.Sử dụng GTHL để phân bổ chi phí của các giao dịch phức hợp ............. 23


iv

2.3.2.3. .Sử dụng GTHL để đo lường TS và nợ phải trả sau ghi nhận ban đầu. .. 24

2.3.2.4. .Sử dụng GTHL để đánh giá sự suy giảm giá trị TS ............................... 24
2.4.

Kinh nghiệm sử dụng GTHL ở Trung Quốc ................................................. 27

2.5.

Bài học rút ra cho Việt Nam .......................................................................... 28

2.6.

Các nhân tố tác động đến việc vận dụng GTHL ........................................... 29

2.6.1.

Môi trường pháp lý và chính trị. ................................................................ 29

2.6.2.

Môi trường kinh doanh .............................................................................. 30

2.6.3.

Môi trường văn hóa, xã hội. ....................................................................... 30

2.6.4.

Năng lực người hành nghề kế toán ............................................................ 31

2.6.5.


Quy mô doanh nghiệp ................................................................................ 32

2.6.6.

Vai trò của các tổ chức, hội nghề nghiệp kế tốn. ..................................... 33

2.6.7.

Nhu cầu thơng tin BCTC............................................................................ 33

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................... 35
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
CHUNG CỦA LUẬN VĂN. ............................................................................................ 36
3.1.

Quy trình nghiên cứu của luận văn ................................................................ 36

3.2.

Xây dựng giả thút và mơ hình nghiên cứu................................................. 37

3.2.1.

Xây dựng giả thuyết nghiên cứu ................................................................ 37

3.2.1.1. .Tác động của môi trường pháp lý, chính trị đến việc vận dụng GTHL . 38
3.2.1.2. .Tác động của môi trường kinh doanh đến việc vận dụng GTHL ........... 38
3.2.1.3. .Tác động của môi trường văn hóa, xã hội đến việc vận dụng GTHL .... 39
3.2.1.4. .Tác động của năng lực người hành nghề kế toán đến việc vận dụng

GTHL. . ................................................................................................................ 39
3.2.1.5. .Quy mô doanh nghiệp ............................................................................. 40


v

3.2.1.6.Vai trị của các tở chức, hợi nghề nghiệp kế toán đến việc vận dụng
GTHL .. ................................................................................................................ 40
3.2.1.7.Nhu cầu thông tin về BCTC ..................................................................... 40
3.1.2.

Mơ hình nghiên cứu ................................................................................... 41
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng ................................................. 41

3.3.
3.3.1.

Phương pháp nghiên cứu định tính ............................................................ 42

3.3.2.

Phương pháp nghiên cứu định lượng ......................................................... 42

3.3.2.1.Thiết kế mẫu nghiên cứu .......................................................................... 42
3.3.2.2.Phương pháp thu thập dữ liệu .................................................................. 42
3.3.2.3.Phương pháp phân tích dữ liệu ................................................................. 43
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................................... 49
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG CHO
VIỆC VẬN DỤNG GTHL TRONG KẾ TOÁN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN
ĐỊA BÀN TP HCM. ......................................................................................................... 50

Thực trạng về quy định sử dụng GTHL trong các CMKT Việt Nam. .......... 50

4.1.
4.1.1.

Thực trạng về quy định sử dụng GTHL trong các CMKT Việt Nam. ....... 50

4.1.2.

Đánh giá thực trạng kế toán GTHL trong các CMKT Việt Nam so với

CMKT quốc tế ......................................................................................................... 55
Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL trong

4.2.

kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM. .................................................. 57
4.2.1.

Mô tả mẫu nghiên cứu................................................................................ 57

4.2.2.

Kết quả nghiên cứu .................................................................................... 59

4.2.2.1.Mức độ quan trọng đối với từng tiêu chí.................................................. 59
4.2.2.2.Kiểm định chất lượng thang đo (Cronbach’s Alpha) ............................... 60
4.2.2.3.Phân tích nhân tố khám phá (EFA – Exploratory Factor Analysis) ......... 63



vi

4.2.2.4. .Phân tích tương quan hệ số Pearson ....................................................... 66
4.2.2.5. .Phân tích hồi quy bội .............................................................................. 67
4.3.

Các giải pháp ................................................................................................. 69

4.3.1.

Giải pháp chung ......................................................................................... 69

4.3.1.1. .Trong ngắn hạn ....................................................................................... 69
4.3.1.2. .Trong dài hạn .......................................................................................... 69
4.3.2.

Giải pháp cụ thể ......................................................................................... 70

4.3.2.1. .Phù hợp với môi trường pháp lý tại Việt Nam ....................................... 70
4.3.2.2. .Nhóm giải pháp về môi trường kinh doanh ............................................ 78
4.3.2.3. .Nhóm giải pháp liên quan đến môi trường văn hóa, xã hội. .................. 80
4.3.2.4. .Đối với người làm nghề kế toán. ............................................................ 81
4.3.2.5. .Nhóm giải pháp nâng cao vai trò của các tổ chức, hội nghề nghiệp kế
toán. ..... ................................................................................................................ 82
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ............................................................................................... 84
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. ................................................................ 85
5.1.

Kết luận.......................................................................................................... 85


5.2.

Kiến nghị ....................................................................................................... 85

5.2.1.

Đối với Quốc Hội ....................................................................................... 85

5.2.2.

Đối với Chính phủ ...................................................................................... 86

5.2.3.

Về phía các tổ chức nghề nghiệp ............................................................... 86

5.2.4.

Đối với doanh nghiệp ................................................................................. 87

5.3.

Hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo. .................................. 88

Tài liệu tham khảo
Phụ lục


vii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Các chữ viết tắt có nguồn gốc tiếng Việt
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ tiếng Việt

BCTC

Báo cáo tài chính

GTHL

Giá trị hợp lý

ĐTTC

Đầu tư tài chính

TSCĐ

Tài sản cố định

TSCĐVH

Tài sản cố định vô hình

TSCĐHH

Tài sản cố định hữu hình


TS

Tài sản

CMKT

Chuẩn mực kế toán

DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa


viii

Các chữ viết tắt có nguồn gốc tiếng Anh
Chữ viết

Tên đầy đủ tiếng Anh

tắt

Tên đầy đủ tiếng Việt

International Financial Reporting

Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc

Standard


tế

International Accounting Standard

Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc

Board

tế

FASB

Financial Accounting System Board

Hội đồng chuẩn mực kế toán

APB

Accounting Principles Board

Hội đồng nguyên tắc kế toán

International Accounting Standards

Ủy ban chuẩn mực kế toán Quốc

Committee

Tế.


IAS

International Accounting Standards

Chuẩn mực kế toán Q́c Tế

EFA

Exploratory factor analysis

Phân tích nhân tớ khám phá

VAS

Vietnamese Accounting Standards

Chuẩn mực kế toán Việt Nam

Statements of Financial Accounting

Chuẩn mực kế toán tài chính Hoa

Standards

Kỳ

IFRS

IASB


IASC

SFAS

ACCA

CPA

Association of Chartered Certified
Accountants
Certified Public Accountant

Hiệp hội kế toán công chứng

Kế toán viên công chứng


ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 2.1: Sử dụng GTHL trong đo lường các nghiệp vụ phát sinh ban đầu .................... 23
Bảng 2.2: Sử dụng GTHL trong phân bổ giá trị ban đầu của giao dịch phức hợp ............ 24
Bảng 2.3: Sử dụng GTHL để đo lường TS và nợ phải trả sau ghi nhận ban đầu. ............. 24
Bảng 2.4: Sử dụng GTHL để đánh giá sự suy giảm của TS dài hạn ................................. 26
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu của ḷn văn .................................................................... 37
Sơ đờ 3.2: Mơ hình nghiên cứu được đề xuất về các yếu tố tác động đến việc vận dụng
GTHL tại các doanh nghiệp Việt Nam. ............................................................................. 41
Bảng 3.3: Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến GTHL .................................................... 48
Bảng 4.1: Quy định sử dụng GTHL trong các CMKT Việt Nam. .................................... 55
Bảng 4.2: Kết quả thống kê mô tả về các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán

GTHL. ................................................................................................................................ 60
Bảng 4.3: Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ............................... 62
Bảng 4.4: Kết quả phân tích KMO và Bartlett’s của các nhân tố độc lập ......................... 63
Bảng 4.5: Kết quả phân tích phương sai trích Total Variance Explained các biến quan sát
của nhân tố độc lập ............................................................................................................ 65
Bảng 4.6: Ma trận xoay nhân tố các biến quan sát của nhân tố độc lập ............................ 66
Bảng 4.7: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc ......................... 66
Bảng 4.8: Bảng tóm tắt mô hình ........................................................................................ 67
Bảng 4.9: Phân tích phương sai (ANOVAa) ...................................................................... 68
Bảng 4.10: Hệ số hồi quy (Coefficientsa) .......................................................................... 68


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Phương pháp giá gốc ngày càng bộc lộ nhiều nhược điểm đó là thiếu đi sự trung thực về
giá trị của các khoản mục, bất cập trong việc phản ánh và trình bày các khoản ĐTTC trên
BCTC đặc biệt là khi có sự biến động của thị trường. Việc sử dụng phương pháp giá gốc
để trình bày thông tin trên BCTC gây trở ngại cho nhiều nhà đầu tư nước ngoài trong việc
tiếp cận với BCTC của nước sở tại. Tuy nhiên trong nhiều thập kỷ qua phương pháp giá
gốc chính là nền tảng đo lường trong kế toán. Với mục tiêu cung cấp thông tin về tình
hình tài chính, hoạt động kinh doanh cũng như sự thay đổi trong tình hình tài chính của
một đơn vị. Đó là những thông tin hữu ích giúp những người sử dụng BCTC đưa ra các
quyết định kinh tế. Vấn đề được đặt ra đó là BCTC được ghi nhận và trình bày theo
phương pháp giá gốc có thực sự cung cấp thông tin hữu ích cũng như là một bức tranh
tổng thể về tình hình tài chính của doanh nghiệp hay không?
Các nước trên thế giới đã có sự hội nhập quốc tế cao trong lĩnh vực kế toán nhằm góp
phần minh bạch hóa môi trường đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện quá trình sản xuất
cung cấp dịch vụ một cách hiệu quả. GTHL dần trở thành một cơ sở đo lường quan trọng

đối với BCTC, nó cung cấp thông tin về những gì mà một tổ chức có thể nhận được nếu
bán một TS hoặc có thể thanh toán để chuyển giao trách nhiệm. Trong những năm gần
đây, việc sử dụng GTHL làm cơ sở đo lường cho BCTC đã được mở rộng, nhiều cuộc
tranh luận về tính hữu ích của GTHL vẫn tiếp tục diễn ra. Đặc biệt là kể từ khi chuẩn
mực BCTC quốc tế “Đo lường GTHL” (IFRS 13) ra đời, kế toán GTHL trở thành xu
hướng chủ đạo.
Ở Việt Nam việc ghi nhận và trình bày thông tin trên BCTC chủ yếu theo phương pháp
giá gốc, khái niệm GTHL đã xuất hiện nhưng vẫn còn khá mới mẻ, chưa được áp dụng
rộng rãi. Trong xu thế hội nhập và tiếp cận với CMKT quốc tế, kế toán theo phương pháp
giá gốc sẽ dần được thay thế bởi kế toán theo phương pháp GTHL nhằm phản ánh thông
tin trên BCTC một cách trung thực và hợp lý hơn. Do đó với mong muốn hiểu được bản


2

chất của vấn đề, các yếu tố tác động đến việc vận dụng GTHL trong kế toán, tác giả đã
chọn đề tài “Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL trong kế
toán tại các doanh nghiệp Việt Nam – nghiên cứu thực nghiệm trên địa bàn TP
HCM”.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1.

Mục tiêu chung

Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL
trong kế toán tại các doanh nghiệp Việt Nam.
2.2.

Mục tiêu cụ thể
Luận văn được thực hiện nhằm hướng đến 3 mục tiêu cụ thể:


-

Thực trạng cơ sở pháp lý về kế toán GTHL trong các CMKT Việt Nam đồng thời
xem xét mức độ khác biệt của CMKT Việt Nam so với các CMKT quốc tế.

-

Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ tác động của các nhân tố này đến việc
vận dụng GTHL trong kế toán.

-

Đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện việc vận dụng GTHL trong kế
toán tại doanh nghiệp Việt Nam.

3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
-

Câu hỏi nghiên cứu 1: Thực trạng cơ sở pháp lý về kế toán GTHL trong các
CMKT Việt Nam hiện nay như thế nào, có sự khác biệt nào so với các CMKT
quốc tế?

-

Câu hỏi nghiên cứu 2: Có những nhân tố nào ảnh hưởng đến việc vận dụng
GTHL trong kế toán tại các doanh nghiệp Việt Nam và mức độ tác động của các
nhân tố này như thế nào?

-


Câu hỏi nghiên cứu 3: Cần có những giải pháp nào để tăng cường việc vận dụng
kế toán GTHL tại các doanh nghiệp Việt Nam?

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1.

Đối tượng nghiên cứu


3

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng GTHL trong kế toán tại các doanh nghiệp Việt
Nam.
4.2.
-

Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Đối tượng khảo sát, các thang đo, được thực hiện cho các doanh
nghiệp giới hạn trong phạm vi TP HCM.

-

Về thời gian: Việc thực hiện nghiên cứu, tiến hành khảo sát và thu thập dữ liệu
được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 5/2015 đến tháng 03/2016.

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu
định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng.
5.1.


Nghiên cứu định tính

Mục đích của phương pháp này là để khái quát hóa, mô tả các lý thuyết kế toán, các
CMKT liên quan đến GTHL, tìm hiểu các vấn đề nghiên cứu, thu thập các nội dung liên
quan mà các tác giả đi trước đã thực hiện, nhằm để minh chứng và giải thích cho các vấn
đề nghiên cứu. Kết quả của nghiên cứu này là cơ sở để tác giả phát triển bảng câu hỏi
khảo sát.
5.2.

Nghiên cứu định lượng

Được thực hiện nhằm phân tích thực tiễn vận dụng GTHL trong kế toán tại các doanh
nghiệp trên địa bàn TP HCM. Bên cạnh đó kiểm định mơ hình, đo lường mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố đến việc vận dụng GTHL của các doanh nghiệp này.
Nghiên cứu định lượng được thực hiện qua các giai đoạn: thiết kế mẫu nghiên cứu, thu
thập dữ liệu nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi khảo sát, phân tích dữ liệu bằng phần
mềm SPSS. Đầu tiên, phân tích thớng kê mơ tả giúp nhận định các vấn đề thực tiễn về
vận dụng GTHL. Quá trình phân tích mơ hình các nhân tớ ảnh hưởng đến việc vận dụng
GTHL tại các doanh nghiệp tại TP HCM, tác giả thực hiện kiểm định thang đo bằng hệ
sớ Cronbach’s Alpha, tiến hành loại bỏ các biến có hệ số tương quan nhỏ, sử dụng công


4

cụ phân tích nhân tớ khám phá EFA, thực hiện phân tích hồi quy bội (MLR) trên phần
mềm SPSS 22.0 nhằm đánh giá mức độ phù hợp của mô hình và xem xét mức độ tác
động của các nhân tố đến việc vận dụng GTHL trong kế toán tại các doanh nghiệp trên
địa bàn TP HCM.
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ḶN VĂN

Về mặt khoa học
-

Hệ thớng hóa những vấn đề lý luận chung về định giá, các phương pháp định giá
trong kế tốn dựa trên các CMKT q́c tế. Cơ sở pháp lý về kế toán GTHL được
quy định trong mợt sớ CMKT Việt Nam.

-

Góp phần phát triển thang đo các nhân tố tác động đến việc vận dụng GTHL tại
các doanh nghiệp Việt Nam.

Về mặt thực tiễn
-

Xác định được các nhân tố và mức độ tác động của các nhân tố này đến việc vận
dụng GTHL tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố HCM.

7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Luận văn được thực hiện bao gồm tổng cộng 85 trang (chưa kể phần mở đầu, các danh
mục, phụ lục, tài liệu tham khảo). Luận văn được kết cấu thành 5 chương như sau:
-

Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu (8 trang).

-

Chương 2: Cơ sở lý thuyết về GTHL và các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng
GTHL trong kế toán (21 trang).


-

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu chung của luận văn
(14 trang).

-

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và giải pháp định hướng cho việc vận dụng GTHL
trong kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP HCM. (33 trang).

-

Chương 5: Kết luận và kiến nghị (4 trang).


5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Chương này cung cấp một bức tranh tổng thể về tình hình nghiên cứu GTHL từ các
nghiên cứu trước tại một số quốc gia trên thế giới cũng như ở tại Việt Nam, nhằm xác
định mục tiêu của đề tài, chỉ ra các vấn đề còn tồn tại cần tập trung giải quyết trong luận
văn.
1.1.

Các nghiên cứu được công bố ở ngoài nước

Vấn đề về kế toán GTHL nói chung hiện nay đã được khá nhiều tác giả cũng như các nhà
nghiên cứu trên thế giới tiến hành phân tích, tìm hiểu và thảo luận dựa trên dữ liệu từ
nhiều quốc gia khác nhau. Các vấn đề được tập trung nghiên cứu nhiều nhất như đo
lường GTHL trên BCTC, những ưu điểm và nhược điểm của GTHL khi trình bày thông

tin trên BCTC, những thách thức trong việc áp dụng GTHL trong kế toán tại các nền kinh
tế mới nổi, sự khác biệt giữa kế toán GTHL và theo giá gốc. Cụ thể:
Ronen (2008) tiếp cận GTHL bằng cách xem xét các mục tiêu của BCTC và đề cập trước
khung khái niệm chung. David Cairns (2009) điều tra việc sử dụng các phép đo lường
GTHL của 228 công ty niêm yết tại Anh và Úc trong khoảng thời gian áp dụng IFRS từ
tháng 01 năm 2005. So sánh việc lựa chọn chính sách có sự thay đổi liên quan đến việc
bắt buộc sử dụng GTHL và việc sử dụng tùy ý các công cụ đo lường GTHL giữa 2 quốc
gia. Tác giả cho rằng mức độ sử dụng các phép đo lường GTHL là rất quan trọng và là
một trong những khía cạnh gây tranh cãi nhất của IFRS. Carmen Giorgiana Bonaci
(2011) tiếp cận kế toán GTHL và ý nghĩa của nó khi xem xét các quy định về BCTC.
Ashford C. Chea (2011) đề cập ngắn gọn đến lịch sử phát triển của báo cáo kế toán tài
chính, chuẩn mực FAS 157 và tác động của nó đối với kế toán GTHL. Tác giả kết thúc
bài báo cáo với các kiến nghị nhằm nâng cao tính hữu ích của kế toán GTHL và rút ra ý
nghĩa đối với BCTC và người sử dụng BCTC. David Alexander (2012) thực hiện việc
nghiên cứu liên quan đến đo lường GTHL trên BCTC ở giai đoạn hiện tại, ở phạm vi
quốc tế và tiếp tục tập trung vào đặc thù của một nền kinh tế mới nổi bằng cách xem xét
trường hợp cụ thể của Romania.


6

Betakova (2014) đã đưa ra một cái nhìn tổng quan về GTHL như là giá đầu ra, ưu và
nhược điểm của GTHL trong BCTC. So sánh kế toán GTHL và kế toán theo giá gốc và
những tranh luận ngắn cơ bản liên quan đến việc lựa chọn một trong hai phương pháp
này. Tính hữu ích của GTHL trên BCTC và những tranh luận về phép đo kép và hệ thống
báo cáo.
Bên cạnh vấn đề về quá trình nghiên cứu, trong những thập niên gần đây, bối cảnh toàn
cầu hóa của nền kinh tế và xu hướng hội tụ kế toán quốc tế, các CMKT quốc tế ngày
càng được áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới. Đặc biệt các nghiên cứu sau
đó cũng dần tập trung vào các nền kinh tế mới nổi như ở Malaysia, Samuel Jebaraj

Benjamin (2012) chỉ ra các đặc điểm của kế toán GTHL có sự khác biệt giữa Malaysia so
với Mỹ và các nước trong khu vực Châu Âu, trong cách hiểu, tính ứng dụng do sự khác
biệt về vị trí địa lý, sự phát triển kinh tế, định hướng văn hóa xã hội. Ở Trung Quốc
Songlan Peng (2010), Bewley (2013) cũng cung cấp một phân tích dựa trên lý thuyết của
quá trình dẫn đến sự chấp nhận của kế toán GTHL tại Trung Quốc. Sử dụng cách tiếp cận
nghiên cứu tình huống, nhóm tác giả đã rút ra nhiều khía cạnh lý thuyết từ kinh tế, chính
trị – xã hội và nghiên cứu trong tổ chức để hỗ trợ cho sự phát triển của khung phân tích
sơ bộ cho quá trình tìm hiểu các nguyên tắc kế toán mới được chấp nhận chung trong một
xã hội. Nhìn chung, các kết quả nghiên cứu cho thấy sự khác biệt nhất định so với CMKT
quốc tế do sự khác biệt về đặc thù kinh tế, chính trị hay vị trí địa lý, do đó việc áp dụng
kế toán GTHL là một thách thức không nhỏ, đặc biệt đối với các nước đang phát triển.
1.2.

Các nghiên cứu được công bố trong nước

Tác giả cũng đã tìm được một số bài báo khoa học và luận văn thạc sĩ có nội dung phù
hợp với đề tài. Đi vào cụ thể, khi tìm hiểu các nghiên cứu trong nước đề cập đến GTHL,
tác giả đã tập hợp được một số bài tiêu biểu có nội dung như sau:
1.2.1. Các bài báo khoa học
Nguyễn Thế Lộc (2010) với nghiên cứu Tính thích hợp và đáng cậy của “GTHL” trong
hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế được đăng trên tạp chí phát triển và hội nhập số 3.


7

Bài viết xem xét GTHL dưới các góc độ khác nhau nhằm đảm bảo là cơ sở đo lường cơ
bản để thay thế giá gốc trong ghi nhận ban đầu của TS và nợ phải trả. Sự đảm bảo các
đặc tính chất lượng của thông tin cần trình bày trên BCTC đó là dễ hiểu, thích hợp, tính
đáng tin cậy, và có thể so sánh được. Bài viết cũng đưa ra các hướng để sử dụng GTHL
như một cơ sở đo lường chủ yếu, cần nghiên cứu các vấn đề đã được quy định trong

khuôn mẫu lý thuyết có liên quan đến GTHL cụ thể là sự cân đối giữa các đặc tính chất
lượng và các tiêu chuẩn đánh giá khi có hạn chế thông tin giữa tính thích hợp và tính
đáng tin cậy, cũng như nội dung và phạm vi các thông tin cần công bố trong thuyết minh
BCTC.
Nguyễn Thành Hưng (2011) với nghiên cứu Trao đổi về kế toán GTHL trong phản ánh
và ghi nhận các khoản ĐTTC ở các doang nghiệp được đăng trên tạp chí kiểm toán số 3.
Trong nghiên cứu của mình tác giả đã chỉ ra những bất cập trong việc ghi nhận các khoản
ĐTTC theo phương pháp giá gốc. Từ đó đưa ra sự cần thiết phải sử dụng GTHL để phản
ánh các khoản đầu tư này, và việc vận dụng GTHL trong ghi nhận và trình bày các khoản
ĐTTC. Để việc ghi nhận và trình bày thông tin chính xác, hợp lý, góp phần tạo ra thông
tin kế toán phù hợp tác giả cũng đã đề xuất một số giải pháp: thứ nhất thiết lập mô hình
xác định GTHL của các khoản ĐTTC, thứ hai hoàn thiện việc ghi nhận ban đầu đối với
các khoản ĐTTC, thứ ba hoàn thiện việc ghi nhận và trình bày các khoản ĐTTC trên
BCTC tại thời điểm kết thúc kỳ kế toán.
Lê Hoàng Phúc (2012), Thực trạng và định hướng sử dụng GTHL trong hệ thống kế tốn
Việt Nam. Tạp chí kiểm toán sớ 1.
Tác giả đã khái quát về GTHL và xu hướng sử dụng GTHL để định giá trong kế toán trên
thế giới. Đồng thời sơ lược về thực trạng và định hướng sử dụng GTHL trong hệ thống
kế toán Việt Nam.
Trần Văn Tùng và Lý Phát Cường (2013) với nghiên cứu Một số đề xuất triển khai
GTHL trong kế toán doanh nghiệp Việt Nam theo CMKT quốc tế được đăng trên tạp chí
kinh tế và dự báo số 22. Thông qua các yêu cầu áp dụng GTHL theo CMKT Việt Nam,


8

tác giả đã xây dựng mô hình để nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến GTHL thông qua
phân tích hồi quy bội, từ đó đưa ra các kết luận và kiến nghị:
-


6 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến GTHL: chính sách, môi trường kế toán, phương
pháp định giá, môi trường kinh doanh, tâm lý người kế toán nhà quản lý và đối
tượng sử dụng, lợi ích kinh tế.

-

Các kiến nghị: giai đoạn 1: tiếp tục nghiên cứu và thử nghiệm GTHL, giai đoạn 2:
Định hướng cho việc sử dụng GTHL.

Chúc Anh Tú (2014) với nghiên cứu Bàn về điều kiện áp dụng GTHL đối với hoạt động
kinh doanh chứng khoán được đăng trên tạp chí kế toán và kiểm toán số 5. Tác giả đã chỉ
ra những ưu điểm và nhược điểm của phương pháp giá gốc trong quá trình ghi nhận và
trình bày BCTC của mỗi doanh nghiệp. So sánh sự ghi nhận giá trị chứng khoán trên sổ
kế toán và trình bày BCTC theo nguyên tắc giá gốc và GTHL từ đó đưa ra nhận xét rằng:
(a) kế toán Việt Nam đã có sự thể hiện về GTHL qua các dẫn chứng ghi nhận ban đầu
cho một số trường hợp là TSCĐ, (b) việc ghi nhận ban đầu đối với TS nói chung và
chứng khoán nói riêng cơ bản được ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc, đến cuối kỳ kế
toán hoặc theo những quy định của Nhà Nước khác thì mới chuyển sang ghi nhận theo
GTHL, (c) khi phản ánh sự thay đổi của TS thì chỉ nên phản ánh trên BCTC và giải trình
trong bản thuyết minh BCTC để vẫn đảm bảo có thông tin so sánh trên BCTC, (d) để có
thể chính thức áp dụng GTHL thì phải có lộ trình trong việc xây dựng thị trường xác định
được GTHL của các TS.
1.2.2. Luận văn thạc sĩ
Bên cạnh những bài báo được đăng trên các tạp chí khoa học, thì cũng có khá nhiều tác
giả đã chọn nghiên cứu về kế toán GTHL để thực hiện trong luận văn của mình. Cụ thể:
Trần Thị Phương Thanh (2012), Các giải pháp mang tính định hướng cho việc xác lập
khung pháp lý về GTHL áp dụng trong hệ thống kế toán doanh nghiệp tại Việt Nam.
Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh Tế TP HCM.



9

Nhằm định hướng cho việc xác lập khung pháp lý về GTHL áp dụng trong hệ thống kế
toán doanh nghiệp tại Việt Nam, bằng cách tiếp cận những nghiên cứu trên thế giới và
thực tế áp dụng GTHL trong kế toán doanh nghiệp ở Việt Nam. Luận văn được thực hiện
trên cơ sở phân tích thực tiễn theo quan điểm lịch sử và toàn diện, gắn sự phát triển của
GTHL với điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam trong xu thế chung của thế giới. Để
đánh giá thực trạng, luận văn sử dụng pháp phương định tính (thông qua phỏng vấn
chuyên gia – phương pháp Delphi) kết hợp với phương pháp thống kê mô tả (thông qua
bảng khảo sát).
Ngô Thị Thùy Trang (2012), Phương hướng và giải pháp vận dụng GTHL trong kế toán
doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh Tế TP HCM.
Tác giả tìm hiểu về đo lường GTHL trong CMKT Quốc tế, kinh nghiệm sử dụng GTHL
trong định giá kế toán của Mỹ cũng như thực tế áp dụng GTHL trong kế toán doanh
nghiệp Việt Nam. Nhằm đề ra phương hướng và giải pháp vận dụng GTHL trong kế toán
doanh nghiệp Việt Nam.
Lê Thị Kim Dương (2013), Vận dụng GTHL để trình bày thơng tin trên BCTC của các
doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh Tế TP HCM.
Tác giả đã trình bày những tính hữu ích mà BCTC có thể cung cấp cho người sử dụng và
những nhược điểm chưa được giải quyết khi sử dụng phương pháp giá gốc để trình bày
thông tin trên BCTC. Bên cạnh đó tác giả cũng chỉ ra được những ưu điểm khi sử dụng
GTHL để ghi nhận và trình bày thông tin đang được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới
và từ đó đề xuất những điều chỉnh đối với các CMKT Việt Nam về trình bày thông tin
trên BCTC cho phù hợp với các CMKT Quốc tế. Sử dụng phương pháp nghiên cứu định
tính để tổng hợp nghiên cứu, phân loại và đối chiếu, so sánh thông qua phân tích các
hướng dẫn của FASB, IASB, IFRS về GTHL, cách ghi nhận và trình bày các khoản mục
liên quan đến GTHL với các quy định được trình bày trong VAS. Phương pháp khảo sát
và phỏng vấn, phân tích kết quả và đưa ra kết luận.



10

Sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phân tích và nội suy, khảo sát và
phỏng vấn để giải quyết các mục tiêu đề ra.
Huỳnh Thị Xuân Thùy (2013), Giải pháp vận dụng GTHL để thực hiện đo lường các
khoản đầu tư chứng khốn tại các cơng ty cở phần niêm yết trên sở giao dịch chứng
khốn TP Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Kinh Tế TP HCM.
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là đưa ra các giải pháp vận dụng GTHL để thực
hiện đo lường các khoản đầu tư chứng khoán tại các công ty cổ phần niêm yết trên sở
giao dịch chứng khoán TP HCM nhằm phản ánh đúng giá trị khoản đầu tư, cung cấp
thông tin trung thực về thực trạng tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm lập BCTC,
nâng cao chất lượng thông tin do kế toán cung cấp nhằm hỗ trợ đắc lực cho việc ra quyết
định của nhà quản lý, nhà đầu tư và các đối tượng khác. Đồng thời để phù hợp với thông
lệ phổ biến trên thế giới và CMKT quốc tế.
Luận văn sử dụng phương pháp định tính làm phương pháp chủ đạo trong nghiên cứu. Để
nghiên cứu thực trạng, luận văn sử dụng một số phương pháp như thống kê mô tả so
sánh.
Lê Thị Mộng Loan (2013), GTHL ảnh hưởng đến sự cân bằng giữa độ ề
VANHOA2
không chắc chắn.
Đề cao quyết định tập thể hơn ý kiến
VANHOA3
cá nhân.
Có sự bất bình đẳng trong quan hệ
giữa cơ quan nhà nước và doanh
VANHOA4
nghiệp.
Trình đợ của nhân viên kế tốn (NHANVIEN)
Hệ thớng đào tạo nghề nghiệp kế tốn
NHANVIEN1 của Việt Nam cịn lỡi thời, và chất

lượng chưa cao.
Người làm kế toán Việt Nam thiếu sự
NHANVIEN2 linh hoạt và những phán xét nghề
nghiệp cần thiết.
Trình đợ chun mơn, kiến thức và
NHANVIEN3
kinh nghiệm cịn hạn chế.
Chi phí cho bộ phận kế toán chưa
NHANVIEN4 tương xứng (lương, thưởng, chế
độ…).
Doanh nghiệp chưa tổ chức bồi dưỡng
NHANVIEN5 nâng cao trình độ cho nhân viên bộ
phận kế toán.
Coi trọng ghi chép kế toán cho mục
đích thuế (lo ngại cơ quan thuế sẽ
NHANVIEN6
không thừa nhận các bằng chứng dùng
để xác định GTHL).

1

2

3

4

5

1


2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1


2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1


2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1


2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5



Quy mô doanh nghiệp (QUYMO)
Doanh nghiệp nhỏ nên chưa sẵn sàng
QUYMO1
đủ các điều kiện để vận dụng GTHL.
Doanh nghiệp quy mô nhỏ có hoạt
QUYMO2
động kế toán khá đơn giản.
doanh nghiệp nhỏ nguy cơ từ các rủi
QUYMO3
ro bên ngoài doanh nghiệp thấp
Vai trò của các tổ chức, hội nghề nghiệp kế tốn
(HOINN)
Thiếu sự liên kết giữa hợi nghề nghiệp
và doanh nghiệp để quản lý, bồi
HOINN1
dưỡng chuyên môn cho người làm
nghề kế toán.
Hội nghề nghiệp chưa thực sự đại diện
HOINN2
cho số đông người làm nghề.
Hợi nghề nghiệp chưa phát huy hết vai
HOINN3
trị của tổ chức.
Kế toán tại doanh nghiệp hầu như
không biết về các hoạt động của hội
HOINN4
nghề nghiệp.
Vai trò của hội nghề nghiệp chưa có
sức ảnh hưởng mạnh mẽ đối với việc
HOINN5

ban hành chính sách.
Nhu cầu thông tin BCTC (NHUCAUTT)
Thông tin chủ yếu phục vụ cho cơ
NHUCAUTT1
quan thuế

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2


3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2


3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

2


3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

Thông tin kế toán chủ yếu là đáp ứng
NHUCAUTT2

nhu cầu quản lý của chủ doanh

nghiệp.
Chưa có nhu cầu hoặc nhu cầu chưa
cấp bách của người sử dụng BCTC tại

NHUCAUTT3

Việt Nam về thông tin kế toán đo
lường theo GTHL.

Các nhân tố tác động đến việc vận dụng GTHL trong
kế toán tại các doanh nghiệp Việt Nam (Y)


Y1
Y2

Y3

Lợi ích mang lại từ việc vận dụng
GTHL thấp hơn chi phí bỏ ra.
Việc đo lường các đối tượng kế toán
theo GTHL làm tốn kém thời gian và
chi phí để thu thập và xử lý thông tin.
Hiện tại doanh nghiệp chủ yếu vẫn áp
dụng phương pháp giá gốc, chưa vận
dụng GTHL.

1

2


3

4

5

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

Bên cạnh những vấn đề trên Anh/Chị có thể chia sẻ thêm những biện pháp khắc
phục khó khăn trong việc vận dụng GTHL trong kế toán tại doanh nghiệp của mình
hiện nay.

.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Cảm ơn Anh/Chị đã giúp tôi hoàn thành bảng câu hỏi này. Rất mong Anh/Chị có thể
cung cấp thêm một số thông tin cá nhân của mình
Họ và tên: _______________________________________
Địa chỉ email: ____________________________________
Điện thoại: _______________________________________
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/CHỊ

Phụ lục 2: Danh sách công ty được khảo sát
STT

Tên Công Ty

Địa Chỉ


405 Xô Viết Nghệ Tĩnh, P.24, Q.Bình

1

CT TNHH TM-DV Tam Trân

2


CT CP ĐT SX TM Kim Phong

235 Lý Thường Kiệt, P.15, Q11, TP HCM

3

CT TNHH TM Thái Phong

95 Trang Tử, P.14, Q.5, TP HCM

4

CT CP Trực Tuyến Bigmua

5

CT Kiểm Toán DTL

6

CT TNHH Blame TV

7

CT CP Phịng Khám Đa Khoa
Kỳ Đờng

Thạnh, TP HCM


135B Điện Biên Phủ, P.15, Q.Bình Thạnh
TP HCM
140 Nguyễn Văn Thủ, P.ĐaKao, Q.1, TP
HCM
73/1 Dương Bá Trạc, P.1, Q.8, TP HCM
12 Kỳ Đồng, P.9, Q.3, TP HCM

CT TNHH ĐT & PT DV Liên

20A/2 Đường 898, P.Phú Hữu, Q.9, TP

Phú

HCM

9

CT TNHH Phát triển Phát Tiến

Q.Tân Bình, TP HCM

10

CT TNHH ALIVE Việt Nam

8

11

CT TNHH Đông Dược Xuân

Quang

12

CT TNHH XNK Hổ Phách

13

CT TNHH Cầu Bạc

14

15

16
17

CT TNHH SX TM Sắt Thép
Thịnh Phương

57-59 Hồ Tùng Mậu, P. Bến Nghé, Q.1, TP
HCM
291 Lê Đại Hành, P.13, Q.11, TP HCM
117-119 Lý Chính Thắng, P.7, Q.3, TP
HCM
168 Võ Thị Sáu, P.8, Q.3, TP HCM
60 Đường Số 5, P.11, Q.6, TP HCM

CT TNHH Thiết Bị May Tín


23 Thủ Khoan Huân, P. Bến Nghé, Q.1, TP

Hùng

HCM

CT TNHH SX TM ĐT Nam
Cường
CT TNHH Phần Mềm SCVINA

3133A Phạm Thế Hiển, P.7, Q.8, TP HCM
258/16 Đường số 6, P.7, Q.Gò Vấp, TP


HCM
55-57 Nguyễn Văn Giai, P. Đa Kao, Q.1,

18

CT TNHH MTV JILNESTA

19

CT CP BĐS Tất Đất - Tất Vàng

20

CT TNHH Hằng Hải Vina

21


CT TNHH Vlife Việt Nam

22

CT TNHH Vinmed Việt Nam

449/68 Sư Vạn Hạnh, P.12, Q.10 TP HCM

23

CT TNHH MTV TM T.P.I

187/27 Minh Phụng, P.9, Q.6, TP HCM

24

CT TNHH Barfly

25

26

27

28

29

TP HCM

130, Đường D2, P.25, Q.Bình Thạnh TP
HCM
17/H5, Phan Huy Ích, P.14, Q.Gò Vấp, TP
HCM
307/3 Bình Quới, P.28, Q.Bình Thạnh TP
HCM

16 Ngô Văn Năm, P. Bến Nghé, Q.1, TP
HCM

CT TNHH MTV Vận Tải Dương 18/28E Trần Văn Thành, P.8, Q.8, TP
Minh Khôi
CT TNHH Chmiracle

HCM
59A Nguyễn Kiệm, P.3, Q.Gò Vấp, TP
HCM

CT TNHH XD TM DV Phúc

29A/1 Nguyễn Văn Nguyễn, P. Tân Định,

Huy Khang

Q.1 TP HCM

CT TNHH MTV Cát Tiên Nhi

463/62/2 Lê Đức Thọ, P.16, Q.Gò Vấp, TP
HCM


CT TNHH DV Kỹ Thuật Khánh

181/4 Lê Thánh Tôn, P.Bến Thành, Q.1, TP

Thiện

HCM

30

CT TNHH Mỹ Phẩm MiRa

31

CT TNHH Living Việt Nam

32

CT TNHH SX-TM Nhân Hòa

Số 8, Tân Thới Nhất 7, P.Tân Thới Nhất,
Q.12, TP HCM
86A Xuân Thủy, Thảo Điền, Q.2, TP HCM
688/4 Hương Lộ 2, P. Bình Trị Đông A,
Q.Bình Tân, TP HCM


×