Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Hinh Hoc 7 Chuong I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.88 KB, 60 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>2011</i>


Phân phối chương trình mơn Hình học lớp 7



<b>I.</b> <b>KẾ HOẠCH DẠY HỌC</b>


Cả năm : 140 tiết Đại số 7 : 70 tiết Hình học 7 : 70 tiết


Học kì I
19 tuần (72 tiết)
15 tuần đầu × 4 tiết = 60 tiết


4 tuần cuối × 3 tiết = 12 tiết


40


13 tuần đầu × 2 tiết = 26 tiết
2 tuần giữa × 3 tiết = 6 tiết
4 tuần cuối × 2 tiết = 8 tiết


32


13 tuần đầu × 2 tiết = 26 tiết
6 tuần cuối × 1 tiết = 6 tiết
Học kì II


18 tuần (68 tiết)
14 tuần đầu × 4 tiết = 56 tiết


4 tuần cuối × 3 tiết = 12 tiết



30


12 tuần đầu × 2 tiết = 24 tiết
6 tuần giữa × 1 tiết = 6 tiết


38


12 tuần đầu × 2 tiết = 24 tiết
2 tuần giữa × 3 tiết = 6 tiết
4 tuần cuối × 2 tiết = 8 tiết


II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
H C K IỌ Ỳ


<i><b>Tiết</b></i> § <i><b>Tên bài dạy</b></i>


<i><b>Chương I</b></i> <i><b>ĐƯỜNG THĂNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG</b><b>2</b><b><sub> (16 tiết)</sub></b></i>


1 §1 Hai góc đối đỉnh


2 Luyện tập


3,4 §2 Hai đường thẳng vng góc


5,6 §3 Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng


7 §4 Hai đường thẳng song song


8 Luyện tập



9 §5 Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song


10 Luyện tập


11 §6 Từ vng góc đến song song


12 Luyện tập


13 §7 Định lí


14 Luyện tập.


15 Ơn tập chương I


16 <i><b>Kiểm tra chương I</b></i>


<i><b>Chương II</b></i> <i><b>TAM GIÁC (30 tiết)</b></i>


17,18 §1 Tổng ba góc của một tam giác
19,20 §2 Hai tam giác bằng nhau


21,22 §3 Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c-c-c)
23, 24 §4 Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c-g-c)


25,26 §5 Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g-c-g)


27 Luyện tập


28,29 Thực hành ngồi trời



30,31 <i><b>Kiểm tra học kì I (Cùng với tiết 39 của Đại số để kiểm tra cả Hình học và Đại số)</b></i>


32 Trả bài kiểm tra học kì I


<b>HỌC KÌ II</b>


33, 34 Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác


35,36 §6 Tam giác cân


37,38 §7 Định lí Pytago


39,40 §8 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vng


41,42 Luyện tập


43, 43 Thực hành ngồi trời


45 Ơn tập chương với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính tương đương


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>2011</i>


<b>Chương III</b> <i><b>QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ CỦA TAM GIÁC.</b></i>


<i><b>CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC. (24 tiết)</b></i>


47,48 §1 Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác


49,50 §2 Quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
51,52 §3 Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác



53 Luyện tập


54 §4 Tính chất ba trung tuyến của tam giác


55 Luyện tập


56,57 §5 Tính chất tia phân giác của một góc


58 §6 Tính chất ba đường phân giác của tam giác


59 Luyện tập


60,61 §7 Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
62 §8 Tính chất ba đường trung trực của một tam giác


63 Luyện tập


64,65 §9 Tính chất ba đường cao của tam giác


66 Luyện tập


67 Ôn tập chương


68 Ôn tập cuối năm


69 <i><b>Kiểm tra cuối năm (Cùng với tiết 70 của Đại số để kiểm tra cả Hình học và Đại </b><b><sub>số)</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ch

ương I




<b>ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC</b>


<b>ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>


<i>2011</i>




Ngày soạn : 15/08/09


Tiết : 01 <b>§1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH</b>



<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau.


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước, nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Bước đầu tập suy luận. Rèn tính cẩn thận chính xác.
<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, Giáo án, Bảng phụ, Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.



<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, thước đo góc, giấy rời.
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (1 ph)


Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


 Giới thiệu bài : (3 ph)


GV giới thiệu chương trình Hình học lớp 7. GV nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý
thức và phương pháp học tập bộ mơn Tốn. Giới thiệu sơ lược về nội dung chương I :


– Hai góc đối đỉnh.


– Hai đường thẳng vng góc.


– Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
– Hai đường thẳng song song.


– Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song.
– Từ vng góc đến song song.



– Khái niệm định lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>2011</i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐƠNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


15’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


GV đưa hình vẽ hai góc đối đỉnh
và hai góc khơng đối đỉnh (vẽ ở
bảng phụ)


GV: Em hãy nhận xét quan hệ về
đỉnh, về cạnh của <sub>O</sub> <sub>1</sub><sub> và </sub><sub>O</sub> <sub>3</sub><sub> ; của</sub>




M1 và M 2 ; của A và B ?


GV giới thiệu : <sub>O</sub> <sub>1</sub><sub> và </sub><sub>O</sub> <sub>3</sub> <sub>có mỗi</sub>


cạnh của góc này là tia đối của
một cạnh của góc kia ta nói Ơ1 và




O3 là hai góc đối đỉnh. Cịn


2



M
và ˆ


Mˆ<sub>1</sub> ; <sub>Aˆ</sub>và Bˆ <sub>khơng phải</sub>


là hai góc đối đỉnh.


GV : Vậy thế nào là hai góc đối
đỉnh ?


GV : Ghi định nghĩa trên bảng và
yêu cầu HS nhắc lại.


GV cho HS làm (SGK-Tr.81).


GV : Cho góc<sub>xOy</sub> <sub>, em hãy vẽ</sub>
góc đối đỉnh với góc <sub>xOy</sub> <sub>?</sub>


<i>HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ.</i>


<i>HS quan sát và trả lời :</i>


<i>– </i><sub>O</sub> <i>1 và </i>O <i>3 có chung đỉnh O. Cạnh Oy là tia </i>
<i>đối của cạnh Ox. Cạnh Oy’ là tia đối của cạnh </i>
<i>Ox’. (Hoặc Ox và Oy làm thành một đường thẳng, </i>
<i>……)</i>


2


M


và ˆ
Mˆ <sub>1</sub>


 <i> có chung đỉnh M, Ma và Md </i>


<i>đối nhau, Mb và Mc khơng đối nhau.</i>


B
và ˆ


 <i>khơng có chung đỉnh nhưng bằng </i>
<i>nhau.</i>


<i>HS : Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của </i>
<i>góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.</i>
<i>(SGK-Tr.81) :</i>




O<i>2 và </i>O <i>4 cũng là hai góc đối đỉnh vì : Tia Oy’ </i>
<i>là tia đối của cạnh Ox’ và Ox là tia đối của cạnh </i>
<i>Oy.</i>


<i>HS : Hai đường thẳng cát nhau sẽ tạo thành hai </i>
<i>cặp góc đối đỉnh.</i>


<i>HS1 : Góc M1 và M2 khơng phải là hai góc đối </i>
<i>đỉnh vì Mb và Mc khơng phải là hai tia đối nhau </i>
<i>(hoặc có thể trả lời vì Mb và Mc khơng tạo thành </i>


<i>một đường thẳng)</i>


<i>HS3 : Hai góc A và B khơng đối đỉnh vì hai cạnh </i>
<i>của góc này khơng là tia đối của hai cạnh góc kia.</i>
<i>HS lên bảng thực hiện và nêu cách vẽ.</i>


O


y'


x'
y


x


<i>– Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox, vẽ tia Oy’ là tia </i>
<i>đối cuat tia Oy.</i>


 x’Oy’ <i> là đối đỉnh với </i><sub>xOy</sub> <i>.</i>


<i>HS : </i><sub>xOy’</sub><i>đối đỉnh với</i><sub>yOx’</sub><i>.</i>
<i>HS lên bảng vẽ hình.</i>


<b>1. Thế nào là hai góc đối đỉnh</b>


<b>Định nghĩa :</b>


Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi
cạnh của góc này là tia đối của một
cạnh của góc kia.



2
1


4
3 2 1


O


d
c
b


a <sub>M</sub>


B
A
y'


y
x'


x


4


3 2 1


O



y'


x' y


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>2011</i>


GV : Trên hình bạn vừa vẽ cịn
cặp góc đối đỉnh nào khơng ?
GV : Em hãy vẽ hai đường thẳng
cắt nhau và đặt tên các góc đối
đỉnh được tạo thành.


I
n


m


4
3 2 1


3


I
vaø ˆ


* <sub>1</sub> <i> là hai góc đối đỉnh.</i>


4



I
và ˆ


* <sub>2</sub> <i>là hai góc đối đỉnh.</i>


15’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


GV : Quan sát hai góc đối đỉnh




O1 và O 3, O 2 và O 4. Em hãy


ước lượng bằng mắt và so sánh
độ lớn của góc <sub>O</sub> <sub>1</sub><sub> và </sub><sub>O</sub> <sub>3</sub><sub>, </sub><sub>O</sub> <sub>2</sub><sub> và</sub>




O4, Iˆ1 vaø ˆI3,Iˆ2 và Iˆ4.


GV : Em hãy dùng thước đo góc
kiểm tra lại kết quả vừa ước
lượng.


GV gọi một HS lên bảng kiểm tra
bằng thước đo góc. HS cả lớp tự
kiểm tra hình vẽ của mình trên
vở.



GV : Dưa vào tính chất của hai
góc kề bù đã học ở lớp 6. Giải
thích vì sao <sub>O</sub> <sub>1</sub><sub> = </sub><sub>O</sub> <sub>3</sub> <sub>bằng suy</sub>


luận.


Có nhận xét gì về tổng <sub>O</sub> <sub>1</sub><sub> + </sub><sub>O</sub> <sub>2</sub><sub>?</sub>


Vì sao ?


Tương tự : <sub>O</sub> <sub>2</sub><sub> + </sub><sub>O</sub> <sub>3</sub><sub> ?</sub>


Từ (1) và (2) suy ra điều gì ?
Cách lập luận như trên là ta đã
giải thích <sub>O</sub> <sub>1</sub><sub> = </sub><sub>O</sub> <sub>3</sub><sub> bằng cách suy</sub>


luận.


<i>HS : ……</i>


<i>(</i><sub>O</sub> <i>1 = </i>O <i>3 ; </i>O <i>2 = </i>O <i>4 ;</i>


4
3


1 Iˆ ˆ Iˆ


Iˆ  ; I <sub>2</sub>  <i>).</i>


<i>Một HS lên bảng đo và ghi kết quả cụ thể vừa đo </i>


<i>được và so sánh.</i>


<i>HS cả lớp thực hành đo trên vở của mình rồi so </i>
<i>sánh.</i>


4
3 2 1


y'


y x'


x


O


<i>HS : </i>




O<i>1 + </i>O <i>2 = 1800 (1)</i>
<i>(vì hai góc kề bù)</i>




O<i>2 + </i>O <i>3 = 1800 (2)</i>
<i>(vì hai góc kề bù)</i>
<i>Từ (1) và (2), suy ra :</i>





O<i>1 +</i>O <i>2 = </i>O <i>2 + </i>O <i>3</i>
O <i>2 = </i>O <i>3.</i>


<b>2. Tính chất của hai góc đối đỉnh</b>


Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.


8’ <b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<b>Củng cố, hướng dẫn giải</b>


<b>bài tập</b>



GV : Ta có hai góc đối đỉnh thì
bằng nhau. Vậy hai góc bằng
nhau có đối đỉnh khơng ?


GV : Đưa lại bảng phụ có vẽ các
hình lúc đầu để khẳng định hai
góc bằng nhau chưa chắc đã đối
đỉnh.


GV : Đưa bảng phụ ghi bài tập 1
(SGK-Tr.82) gọi HS đứng tại chỗ


<i>HS : </i>


<i>……… (không)</i>


<b>Bài 1. </b><i>(SGK-Tr.82)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>2011</i>


trả lời và điền vào chỗ trống.


y'


y
x'


x


O


GV : Đưa bảng phụ ghi bài 2
(SGK-Tr.82) yêu cầu HS đứng
tại chỗ trả lời và điền vào chỗ
trống.


<i>b) Góc x’Oy và góc xOy’ là <b>hai góc đối đỉnh</b> vì </i>
<i>cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh <b>Oy’ là tia</b></i>
<i><b>đối của cạnh Oy.</b></i>


<b>Bài 2. </b><i>(SGK-Tr.82)</i>
<i>HS2 :</i>


<i>a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của </i>
<i>một cạnh của góc kia được gọi là hai góc <b>đối </b></i>
<i><b>đỉnh.</b></i>



<i>b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp </i>
<i>góc <b>đối đỉnh.</b></i>


<i><b>4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)


Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận.


Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh nhau. Bài tập về nhà :
Bài 3, 4,,5 (SGK-Tr.83) + Bài 1, 2, 3 (SBT-Tr83)


Tiết sau luyện tập.


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>2011</i>


Ngày soạn : 16/08/09


Tiết : 02

<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>





<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>



Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình. Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, thước đo góc.
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (9 ph)


HS1 : Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.


HS2 : Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình ? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao hai góc
đối đỉnh thì bằng nhau.


HS3 : Chữa bài tập 5 (SGK-Tr.82).


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>



 Giới thiệu bài : <b> Luyện tập</b>
 Tiến trình bài dạy :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐÔNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


28’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<b>Luyện tập</b>


<i><b>Bài 6. (SGK-Tr.83)</b></i>


GV cho HS đọc đề bài 6
(SGK-Tr.83) trên bảng phụ.


GV : Để vẽ hai đường thẳng
cắt nhau và tạo thành góc 470


ta vẽ như thế nào ?


GV gọi một HS lên bảng vẽ
hình.


GV : Dựa vào hình vẽ và nội


<i>HS đọc đề bài và nghiên cứu đề bài : </i>
<i>………</i>


<i>HS :</i>


<i>- Vẽ góc xOy bằng 470<sub>.</sub></i>


<i>- Vẽ tia đối Ox’ của tia Ox.</i>


<i>- Vẽ tia đối Oy’ của tia Oy ta được đường </i>
<i>thẳng xx’ cắt yy’ tại O. Có một góc bằng 470<sub>.</sub></i>
<i>HS lên bảng vẽ hình : </i>


<i>HS lên bảng tóm tắt :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>2011</i>


dung bài tốn em hãy tóm tắt
nội dung bài tốn dưới dạng
cho và tìm.


GV : Biết số đo <sub>O</sub> <sub>1</sub><sub>, em có thể</sub>


tính được <sub>O</sub> <sub>3</sub><sub> khơng ? Vì sao?</sub>


Biết <sub>O</sub> <sub>1</sub><sub> ta có thể tính được </sub><sub>O</sub>
2 khơng ? Vì sao ?


Dựa vào đâu để tính được <sub>O</sub>
4 ?


GV chú ý hướng dẫn HS cách
trình bày theo kiểu chứng
minh để HS quen dần với bài
tốn hình học.


<i><b>Bài 7. (SGK-Tr.83)</b></i>



GV cho HS hoạt động
nhóm (trong 3 phút). u
cầu mỗi câu trả lời phải có
lí do.


GV cho các nhóm treo bảng
nhóm, yêu cầu HS nhận xét
bài làm của các nhóm.


<i><b>Bài 8. (SGK-Tr.83)</b></i>


GV cho HS làm bài 8. Gọi 2
HS lên bảng vẽ hình.


GV : Qua hình vẽ bài 8, em có
thể rút ra nhận xét gì ?


<i><b>Bài 9. (SGK-Tr.83)</b></i>


GV yêu cầu một HS đọc đề
bài.


Muốn vẽ góc vng <sub>xAy</sub><sub>ta</sub>
làm thế nào ?


Muốn vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh
với góc xAy ta làm thế nào ?
Hai góc vng khơng đối đỉnh
là hai góc vng nào ?



Ngồi cặp góc vng trên em
có thể tìm được các cặp góc
vng khác không đối đỉnh
nữa không ?


Các em đã thấy trên hình vẽ
hai đường thẳng cắt nhau tạo


OÂ2 = ? ; OÂ3 = ? ; OÂ4 = ?
Tìm


xx' cắt yy' tại O
Ô<sub>1</sub>=47


Cho


<i>HS:… </i><sub>O</sub> <i>1 = </i>O <i>3 = 470 (đối đỉnh)</i>


<i>HS : Dựa vào hai góc kề bù.</i>
<i>HS : Dựa vào hai hóc đối đỉnh.</i>


<i>HS hoạt động theo nhóm bài 7. (SGK-Tr.83) :</i>
<i>………</i>
6
5
z
z'
4
3 2


1
O
y
y'
x'
x


<i>Hai HS lên bảng vẽ hình :</i>


700
700
z
y
O
x


<i>HS : Hai góc bằng nhau chưa chắc đối đỉnh.</i>


<i>HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.</i>
<i>HS : Vẽ tia Ax.</i>


<i>Dùng êke vẽ tia Ay sao cho </i><sub>xAy</sub><i>= 900<sub> .</sub></i>
<i>HS : Vẽ tia đối Ax’của tia Ax</i>


<i>Vẽ tia Ay’ là tia đối của tia Ay ta được</i>


x’Ay’<i> đối đỉnh</i><sub>xAy</sub> <i>.</i>


<i>HS : </i><sub>xAy và xAy’</sub> <i>là một cặp góc </i>


<i>vuông không đối đỉnh.</i>


<i>HS : </i><sub>xAy và yAx’</sub>
<i> </i><sub>yAx’ và x’Ay’</sub> 
<i> </i><sub>y’Ax’ và y’Ax</sub> 
<i>HS lên bảng trình bày :</i>


470


4
3 2 1


O y


y'
x'


x


Giải :


<i>Có </i><sub>O</sub> <i>1 = </i>O <i>3 = 470 (đối đỉnh)</i>
<i>Có </i><sub>O</sub> <i>1 + </i>O <i>2 = 1800 (vì kề bù)</i>
<i>Vậy </i><sub>O</sub> <i>2 = 1800 = </i>O <i>1</i>
<i> </i><sub>O</sub> <i>2 = 1800 – 470 = 1330.</i>
<i>Có </i><sub>O</sub> <i>4 = </i>O <i>2 = 1330 (đối đỉnh)</i>


<b>Bài 7. (SGK-Tr.83)</b>


Giải :




O<i>1 = </i>O <i>4 (đối đỉnh)</i>




O<i>2 = </i>O <i>5 (đối đỉnh)</i>




O<i>3 = </i>O <i>6 (đối đỉnh)</i>


 


xOz x’Oz’ <i> (đối đỉnh)</i>


 


yOx’ y’Ox <i> (đối đỉnh)</i>


 


zOy’ z’Oy <i> (đối đỉnh)</i>


 


xOx’ yOy’ <i> (đối đỉnh)</i>


<b>Bài 8. (SGK-Tr.83)</b>



700 70
0


O x'


y'
y


x


Nhận xét : Hai góc bằng nhau chưa chắc đối
đỉnh.


<b>Bài 9. (SGK-Tr.93)</b>


A
x'


y'
y


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>2011</i>


góc cịn lại cũng bằng một
vng.


Vậy dựa trên cơ sở nào ta có
điều đó ? Em có thể trình bày
một cách có cơ sở được
khơng?



GV : u cầu HS nêu lại nhận
xét.


<i>Có </i><sub>xAy</sub> <i>= 900</i>


 


xAy yAx’ <i>= 1800<sub> (kề bù)</sub></i>


 yAx’ 180 – xAy <sub></sub> 0 


<i>= 1800<sub> – 90</sub>0<sub> = 90</sub>0</i>


 


x’Ay’ xAy <i>= 900<sub> (đối đỉnh)</sub></i>


 


y’Ax yAx’ <i>= 900<sub> (đối đỉnh)</sub></i>


<i>HS : Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mơt</i>
<i>góc vng thì các góc cịn lại cũng bằng một </i>
<i>vng (hay 900<sub>)</sub></i>


A
x'


y'


y


x


5’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<b>Củng cố, hướng dẫn giải</b>


<i><b> bài tập</b></i>


GV yêu cầu HS nhắc lại :


 Thế nào là hai góc đối đỉnh
 Tính chất của hai góc đối
đỉnh.


 GV cho HS làm bài tập 7
(Tr.74 – SBT)


<i>HS trả lời câu hỏi : …………</i>


<i>HS trả lời : Câu a đúng .</i>


<i>Câu b sai (dùng hình vẽ bác bỏ câu sai).</i>
<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)


Yêu cầu HS làm lại bài 7 (SGK-Tr.83) vào vở bài tập. Vẽ hình cẩn thận. Lời giải phải
nêu lí do.


Bài tập về nhà : Bài 4, 5, 6 (Tr.74 – SBT).



Đọc trước bài “Hai đường thẳng vng góc”. Chuẩn bị giấy, êke.


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>2011</i>


Ngày soạn : 18/08/09


Tiết : 03 <b>§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC</b>



<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vng góc với nhau. Cơng nhận tính chất : Có duy
nhất một đường thẳng b đi qua A và b  a. Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn
thẳng.


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vng góc với một đường thẳng cho
trước.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Bước đầu tập suy luận.
<b>II) CHUẨN BỊ : </b>



<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


Giáo án, SGK, thước, êke, giấy rời.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Thước, êke, giấy rời, bảng nhóm.
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (4 ph)


HS : a) Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của hai góc đơí đỉnh.
b) Vẽ góc <sub>xAy</sub> <sub>= 90</sub>0<sub>. Vẽ góc </sub><sub>x’Ay’</sub> <sub> đối đỉnh</sub><sub> xAy</sub> <sub>. </sub>


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


 Giới thiệu bài : (1 ph)


GV : <sub>x’Ay’ và xAy</sub>  <sub>là hai góc đối đỉnh nên xx’, yy’ là hai đường thẳng cắt nhau tại A, tạo</sub>


thành một góc vng ta nói đường thẳng xx’ và yy’ vng góc với nhau. Đó là nội dung của bài học
hơm nay.


 Tiến trình bài dạy :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐÔNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>



10’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


GV cho HS cả lớp làm


HS trải phẳng giấy đã gấp, rồi
dùng thước và bút vẽ các đường
thẳng theo nếp gấp, quan sát các
nếp gấp và các góc tạo thành bởi


<i>HS lấy giấy đã chuẩn bị sẵn gấp hai lần như hình </i>
<i>3.</i>


<i>HS : Các nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>2011</i>


các nếp gấp đó.


GV vẽ đường thẳng xx’, yy’ cắt
nhau tại O và <sub>xOy</sub> <sub>= 90</sub>0<sub> u cầu</sub>


HS nhìn hình vẽ tóm tắt nội dung


O
x'


y'
y


x



GV : Em hãy dựa vào bài số 9
(SGK-Tr.83) đã chữa ở tiết trước
nêu cách suy luận.


GV gọi một HS đứng tại chỗ trả
lời.


GV : Vậy thế nào là hai đường
thẳng vng góc ?


GV giới thiệu kí hiệu hai đường
thẳng vng góc.


GV nêu các cách diễn đạt như
trong SGK(Tr84).


<i>Cho xx’ </i><i> yy’ = </i><i>O</i>
<i> </i><sub>xOy</sub><i>= 900</i>


<i>Tìm</i><sub>xOy’ x’Oy x’Oy’</sub> <sub></sub>  <sub></sub>  <i>= 900</i>


<i> Giải thích .</i>
<i>Giải :</i>


<i>Có </i><sub>xOy</sub><i>= 900<sub> (theo điều kiện cho trước của bài </sub></i>
<i>toán)</i>


 0 



y’Ox 180 – xOy <i> (theo tính chất hai</i>


<i>góc kề bù).</i>


 y’Ox<i> = 1800<sub> – 90</sub>0<sub> = 90</sub>0<sub>.</sub></i>


<i>Có </i>x’Oy y’Ox <sub></sub>  <i>= 900<sub> (tính chất hai góc </sub></i>


<i>đối đỉnh).</i>


<i>HS : Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong </i>
<i>các góc tạo thành có một góc vng được gọi là hai</i>
<i>đường thẳng vng góc.</i>


<i>Hoặc HS có thể trả lời :</i>


<i>Hai đường thẳng vng góc là hai đường thẳng cắt</i>
<i>nhau tạo thành bốn góc vng.</i>


<i>Kí hiệu xx’ </i><i> yy’</i>


<b>Định nghĩa :</b>


Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt
nhau và trong các góc tạo thành
có một góc vng được gọi là
hai đường thẳng vng góc.
Kí hiệu là <i>xx’ </i><i> yy’</i>


O


x'


y'
y


x


12’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


GV : Muốn vẽ hai đường thẳng
vng góc ta làm thế nào ?


GV : Ngoài cách vẽ trên
ta cịn có cách vẽ nào khác ?
GV gọi một HS lên bảng làm . HS
cả lớp làm vào vở.


GV cho HS hoạt động nhóm yêu
cầu HS nêu vị trí của điểm O đối
với đường thẳng a rồi vẽ hình theo
các trường hợp đó.


GV quan sát và hướng dẫn HS vẽ
hình.


GV nhận xét bài của các nhóm.
GV : Theo em có mấy đường
thẳng đi qua O và vng góc với
a?



GV : Ta thừa nhận tính chất sau :
Có một và chỉ một ……… cho


<i>HS có thể nêu cách vẽ như bài tập số 9 </i>
<i>(SGK-Tr.83).</i>


<i>HS : ……….</i>


<i>: HS dùng thước thẳng để vẽ phác hai đường thẳng </i>
<i>a và a’vng góc với nhau và kí hiệu là a </i><i> a’.</i>
<i>: Điểm O có thể nằm trên đường thẳng a, điểm O </i>
<i>có thể nằm ngồi đường thẳng a.</i>


<i>HS hoạt động theo nhóm.</i>


<i>HS quan sát các hình 5, hình 6 (SGK-Tr.85) rồi vẽ </i>
<i>theo.</i>


<i>Dụng cụ vẽ có thể là thước thẳng, êke, thước đo </i>
<i>góc.</i>


<i>Đại diện một nhóm trình bày bài.</i>


<i>HS : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua O và </i>
<i>vng góc với đường thẳng a cho trước.</i>


<i>HS đứng tại chỗ trả lời :</i>


<b>2. Vẽ hai đường thẳng vng </b>
<b>góc</b>



<i>(SGK-Tr.85)</i>


<b>Tính chất :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>2011</i>


trước.


GV treo bảng phụ ghi đề các bài
tập :


<i>Bài 11</i>. <i>(SGK-Tr.86) </i>: Hãy điền


vào chỗ trống (…)


a) Hai đường thẳng vng góc với
nhau là hai đường thẳng ……


b) Cho đường thẳng a và điểm M,
có một và chỉ một đường thẳng b
đi qua điểm M và ……


c) Đường thẳng xx’ vng góc
với đường thẳng yy’, kí hiệu
………


<i>Bài 12.(SGK-Tr.86) </i>: Trong hai


câu sau , câu nào đúng ? Câu nào


sai ? Hãy bác bỏ câu sai bằng một
hình vẽ.


a) Hai đường thẳng vng góc thì
cắt nhau.


b) Hai đường thẳng cắt nhau thì
vng góc.


<i>a) Hai đường thẳng vng góc với nhau là hai </i>
<i>đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn góc vng </i>
<i>(hoặc trong các góc tạo thành có một góc vng).</i>
b) Cho đường thẳng a và điểm M,
có một và chỉ một đường thẳng b
đi qua điểm M và b vng góc với
a.


<i>c) Đường thẳng xx’ vng góc với đường thẳng yy’,</i>
<i>kí hiệu xx’ </i><i> yy’.</i>


<i>HS :</i>
<i>a) Đúng.</i>


<i>b) Sai, vì a cắt a’ tại O nhưng Ô1</i><i> 900.</i>


1
a'
a
O



10’ <b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


GV : Cho bài toán : Cho đoạn
AB. Vẽ trung điểm I của AB.
Qua I vẽ đường thẳng d vng
góc AB.


Gọi hai HS lên bảng vẽ. HS cả lớp
vẽ vào vở.


GV : Giới thiệu đường thẳng d là
đường trung trực của đoạn AB.
GV : Vậy đường trung trực của
một đoạn thẳng là gì ?


GV nhắc lại định nghĩa đường
trung trực của đoạn thẳng và nhấn
mạnh hai điều kiện (vng góc,
qua trung điểm).


GV : Giới thiệu điểm đối xứng.
Yêu cầu HS nhắc lại.


GV : Muốn vẽ đường trung trực
của đoạn thẳng ta vẽ thế nào ?
GV cho HS làm bài tập :


Cho đoạn thẳng CD = 3 cm. Hãy
vẽ đường trung trực của đoạn
thẳng ấy ?



<i>HS1 : Vẽ đoạn thẳng AB và trung điểm I của AB.</i>
<i>HS2 : Vẽ đường thẳng d vng góc với AB tại I.</i>
<i>HS : Đường thẳng vng góc với một đoạn thẳng </i>
<i>tại trung điểm của nó được gọi là đường trungtrực</i>
<i>của đoạn thẳng đó.</i>


<i>HS chú ý lắng nghe.</i>


<i>HS : d là trung trực của đoạn AB ta nói A và B đối </i>
<i>xứng với nhau qua đường thẳng d.</i>


<i>HS : Ta có thể dùng thước thẳng và êke để vẽ </i>
<i>đường trung trực của đoạn thẳng.</i>


<i>HS : – Vẽ đoạn CD = 3 cm.</i>


<i>– Xác định H </i><i> CD sao cho CH = 1,5 cm.</i>
<i>– Qua H vẽ đường thẳng d </i><i> CD.</i>
<i>d là trung trực của CD.</i>


<i>HS : Gấp giấy sao cho điểm C trùng với điểm D. </i>
<i>Nếp gấp chính là đường thẳng d là đường trung </i>
<i>trực của đoạn CD.</i>


<b>3. Đường trung trực của một </b>
<b>đoạn thẳng</b>


<b>Định nghĩa :</b>



Đường thẳng vng góc với một
đoạn thẳng tại trung điểm của nó
được gọi là <b>đường trung trực </b>


của đoạn thẳng đó.


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>2011</i>


Gọi một HS nêu trình tự vẽ.
Ngồi cách vẽ của bạn em còn
cách vẽ nào khác ?


I <sub>D</sub>


C


d


5’ <b>HOẠT ĐỘNG 4</b>


<b>Củng cố, hướng dẫn giải bài tập</b>


<i>1) Hãy nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ? Lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vng góc.</i>


<i>2) Bài tập trắc nghiệm :</i>


<i>Nếu biết hai đường thẳng xx’ và yy’ vng góc với nhau tại O thì ta suy ra điều gì ? Trong số những câu </i>


<i>trả lời sau thì câu nào sai ? Câu nào đúng :</i>


<i>a) Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O.</i>


<i>b) Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tạo thành một góc vng.</i>
<i>c) Hai đường thẳng xx’ và yy’ tạo thành bốn góc vng.</i>
<i>d) Mỗi đường thẳng là đường phân giác của một góc bẹt.</i>


<i>HS : Nhắc lại định nghĩa </i>
<i>(SGK-Tr.84).</i>


<i>Ví dụ : Hai cạnh kề của một </i>
<i>hình chữ nhật. Các góc nhà …</i>


<i>a)</i> <i>Đúng.</i>
<i>b)</i> <i>Đúng.</i>
<i>c)</i> <i>Đúng.</i>
<i>d)</i> <i>Đúng. </i>


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)


Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vng góc, đường trung trực của một đoạn
thẳng.


Biết vẽ hai đường thẳng vng góc, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
Bài tập về nhà : Bài 13, 14, 15, 16 (SGK-Tr.86, 87) + Bài 10, 11 (Tr.75–SBT).


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>2011</i>



Ngày soạn : 18/08/09


Tiết : 04 <b>§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC</b>


 <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vng góc với nhau.


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vng góc với một đường thẳng cho trước.
Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. Sử dung thành thạo êke, thước thẳng.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Bước đầu tập suy luận. Rèn tính cẩn thận chính xác.
<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, thước thẳng, êke, bảng phụ.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Làm theo hướng dẫn tiết trước, giấy rời, thước kẻ, bút viết bảng.
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>



<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (9 ph)


HS1 : a) Thế nào là hai đường thẳng vng góc ?


b) Cho đường thẳng xx’ và điểm O thuộc xx’ hãy vẽ đường thẳng yy’ đi qua O và
vng góc xx’.


HS2 : a) Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ?


b) Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn AB.


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


 Giới thiệu bài : Tổ chức luyện tập
<i><b> </b></i>


 Tiến trình bài dạy :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐÔNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


28’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


GV cho HS cả lớp làm bài <i>HS chuẩn bị giấy trong và thao tác như </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>2011</i>



Sau đó GV gọi lần lượt HS
nhận xét.


<i><b>Bài 17. (SGK-Tr.87)</b></i>


GV treo bảng phụ có vẽ các
hình của bài tập 17.


Gọi lần lượt ba HS lên bảng
kiểm tra xem hai đường thẳng
a và a’ có vng góc với nhau
khơng ?


GV yêu cầu HS quan sát ba
bạn kiểm tra trên bảng và nêu
nhận xét.


<i><b>Bài 18. (SGK-Tr.87)</b></i>


GV cho HS cả lớp làm bài 18.
Gọi một HS lên bảng thực
hiện. Một HS đứng tại chỗ
đọc chậm đề bài.


GV : Theo dõi HS làm và
hướng dẫn thao tác cho đúng.


<i><b>Bài 19. (SGK-Tr.87)</b></i>


GV cho HS hoạt động nhóm


bài 19.


<i><b>Bài 20.(SGK-Tr.87)</b></i>


GV cho HS đọc đề bài tập 20
GV : Em hãy cho biết vị trí
của 3 điểm A, B, C có thể xảy


<i>HS1 : Nếp gấp zt vng góc với đường thẳng</i>
<i>xy tại O.</i>


<i>HS2 : Có bốn góc vng là</i>


   


xOz ; zOy ; yOt ; tOx.


<i>Ba HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.</i>
<i>………</i>


<i>HS nêu nhận xét.</i>
<i>………</i>


<i>HS cả lớp và HS trên bảng vẽ hình theo các </i>
<i>bước :</i>


<i>– Dùng thước đo góc vẽ góc xOy bằng 450<sub>.</sub></i>
<i>– Lấy điểm A bất kì nằm trong góc xOy.</i>
<i>– Dùng êke vẽ đường thẳng d1 qua A và </i>
<i>vuông góc với Ox.</i>



<i>– Dùng êke vẽ đường thẳng d2 đi qua A </i>
<i>vng góc với Oy.</i>


<i>HS trao đổi nhóm và vẽ hình, nêu cách vẽ </i>
<i>vào bảng nhóm.</i>


<i>Trình tự 1 : </i>
Trình tự 2 :


<i>– Vẽ hai đường thẳng d1, d2 cắt nhau tại O, </i>
<i>tạo thành góc 600<sub>.</sub></i>


<i>– Lấy B tuỳ ý trên tia Od1.</i>


<i>– Vẽ đoạn thẳng BC </i><i> Od2, điểm C </i><i> Od2.</i>
<i>– Vẽ đoạn BA </i><i> Od1 điểm A nằm trong góc </i>
<i>d1Od2.</i>


Trình tự 3 :


<i>– Vẽ đường thẳng d1, d2 cắt nhau tại O tạo </i>
<i>thành góc 600<sub>.</sub></i>


<i>– Lấy C tuỳ ý trên tia Od2.</i>


<i>– Vẽ đường thẳng vng góc với tia Od2 tạiC</i>
<i>cát Od1 tại B</i>


<i>– Vẽ đoạn BA </i><i> Od1 điểm A nằm trong góc </i>


<i>d1Od2.</i>


<i>HS đọc đề bài tập ………….</i>
<i>HS : – Ba điểm A, B, C thẳng hàng.</i>
<i>– Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.</i>
<i>HS 1 : Vẽ trường hợp 3 điểm A, B, C thẳng </i>
<i>hàng và nêu cách vẽ :</i>


<i>– Dùng thước vẽ đoạn AB = 2cm.Vẽ tiếp </i>
<i>đoạn BC = 3cm (A, B, C cùng nằm trên một </i>
<i>đường thẳng).</i>


Nếp gấp zt vng góc với đường thẳng xy
tại O.


Có bốn góc vng <i>là</i><sub> xOz</sub> <i>;</i>


  


zOy ; yOt ; tOx.


<b>Bài 17. (SGK-Tr.87)</b>


<i>Hình a) : a </i><i> a’.</i>
<i>Hình b) : a </i><i> a’.</i>
<i>Hình c) : a </i><i> a’.</i>


<b>Bài 18. (SGK-Tr.87)</b>


B


450
d<sub>1</sub>
x
d<sub>2</sub>
C
A
y
O


<b>Bài 19. (SGK-Tr.87)</b>


Trình tự 1 :


<i>– Vẽ d1 tuỳ ý.</i>


<i>– Vẽ d2 cắt d1 tại O và tạo với d1 góc 600.</i>
<i>– Lấy A tuỳ ý trong góc d1Od2.</i>
<i>– Vẽ AB </i><i> d1 tại B (B </i><i> d1)</i>
<i>– Vẽ BC </i><i> d2 tại C (C </i><i> d2).</i>


600
B
d<sub>1</sub>
d<sub>2</sub>
C
A
O


<b>Bài 20. (SGK-Tr.87)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>2011</i>


ra ?


GV : Em hãy vẽ hình theo 2
vị trí của 3 điểm A, B, C.
GV gọi 2 HS lên bảng vẽ hình
và nêu cách vẽ.


GV lưu ý cịn có trường hợp :
(điểm A nằm giữa B và C)


GV hỏi thêm :


Trong hai hình vẽ trên em có
nhận xét gì về vị trí của đường
thẳng d1 và d2 trong trường


hợp ba điểm A, B, C thẳng
hàng và A, B, C không thẳng
hàng.


<i>– Vẽ trung trực d1 của đoạn AB ; Vẽ trung </i>
<i>trực d2 của đoạn BC.</i>


<i>HS 2 : Vẽ trường hợp 3 điểm A, B, C không </i>
<i>thẳng hàng :</i>


<i>– Dùng thước vẽ đoạn AB = 2cm, đoạn BC =</i>
<i>3cm sao cho A, B, C không thẳng hàng.</i>


<i>– Vẽ trung trực d1 của đoạn AB ; Vẽ trung </i>
<i>trực d2 của đoạn BC.</i>


<i>HS : </i>


<i>– Trường hợp A, B, C thẳng hàng thì </i>d1 //


d2 .


<i>– Trường hợp A, B, C khơng thẳng hàng thì </i>


d1 cắt d2 tại một điểm.


O<sub>2</sub>
O<sub>1</sub>


d<sub>2</sub>
d<sub>1</sub>


C
B


A


O2 O1
d2 d1


C A B


Trường hợp A, B, C thẳng hàng :



O2
O<sub>1</sub>


C
A


B


d2
d<sub>1</sub>


5’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 2 </b></i>(<b>Củng cố, hướng dẫn giải bài tập)</b>
<i>GV nêu câu hỏi :</i>


<i>– Định nghĩa hai đường thẳng vng góc với nhau.</i>


<i>– Phát biểu tính chất đường thẳng đi qua một điểm và vng góc với một đường thẳng cho </i>
<i>trước.</i>


<b> Trắc nghiệm :</b>Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?


<i>a) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB là trung trực của đoạn AB.</i>
<i>b) Đường thẳng vng góc với đoạn AB là trung trực của đoạn AB.</i>


<i>c) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB và vng góc với AB là đường trung trực của </i>
<i>đoạn AB.</i>


<i>d) Hai mút của đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường trung trực của nó.</i>



<i>HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.</i>
<i>………</i>


<i>a)</i> <i>Sai</i>
<i>b)</i> <i>Sai </i>


<i>c)</i> <i>Đúng</i>


<i>d)</i> <i>Đúng </i>


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)


Xem lại các bài tạp đã giải.


Làm bài tập : 10  15 (Tr.75–SBT)


Đọc trước bài : “Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>2011</i>


Ngày soạn : 20/08/09


Tiết : 05 <b>§3. CÁC GĨC TẠO BỞI</b>


 <b>MỘT ĐƯỜNG </b>
<b>THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG</b>


<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>



HS hiểu được các tính chất sau : Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so
le trong bằng nhau thì :


– Cặp góc so le trong cịn lại bằng nhau.
– Hai góc đồng vị bằng nhau.


– Hai góc trong cùng phía bù nhau.


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


HS có kĩ năng nhận biết : Cặp góc so le trong ; Cặp góc đồng vị ; Cặp góc trong cùng phía.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Bước đầu tập suy luận. Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình.
<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc


<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, thước đo góc.
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .


<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (3 ph)


HS 1: a) Vẽ hai đường thẳng phân biệt a và b, vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a và b lần
lượt tại A và B.


4
3 2


1
4 3 21


c


b
a


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>2011</i>


b) Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, có bao nhiêu góc đỉnh B. (Có 4 góc đỉnh A,
có 4 góc đỉnh B).


GV : Đánh số các góc như hình vẽ.


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


 Giới thiệu bài :


GV giới thiệu : Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
 Tiến trình bài dạy :



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐÔNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


14’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


GV yêu cầu HS dựa vào hình vẽ
trên bảng, đứng tại chỗ nêu tên
các cặp góc so le trong, các cặp
góc đồng vị.


GV giải thích các thuật ngữ “góc
so le trong”, “góc đồng vị” :
Hai đường thẳng a và b ngăn cách
mặt phẳng thành giải trong (phần
chấm chấm) và giải ngồi (phần
cịn lại).


Đường thẳng c còn gọi là cát
tuyến. Cặp góc so le trong nằm ở
giải trong và nằm về hai phía (so
le) của cát tuyến.


Cặp góc đồng vị là hai góc có vị
trí tương tự như nhau với hai
đường thẳng a và b.


GV cho cả lớp làm (SGK-Tr.88).
Sau đó gọi một HS lên bảng vẽ
hình và viết tên các cặp góc so le
trong, các cặp góc đồng vị.



3 2
4 1


y
x


v
u


t
z


4 1
3 2


B
A


GV treo bảng phụ ghi bài tập 21
(SGK-Tr.89). Yêu cầu HS lần lượt
điền vào chỗ trống trong các câu.


<i>HS : Hai cặp góc so le trong là Â1 và </i>Bˆ<sub>3</sub><i> ; Â4 và</i>


2


Bˆ <i>. Bốn cặp góc đồng vị là : Â1 và </i>Bˆ<sub>1</sub><i>; Â2 và</i>


2



Bˆ <i> ; Â3 và </i>Bˆ<sub>3</sub><i> ; Â4 và </i>


4


Bˆ <i>.</i>


4<b>3 2</b><sub>1</sub>
<b>4</b>


3 2
<b>1</b>


c


b
a


B
A


<i> : Một HS lên bảng.</i>


<i>Hai cặp góc so le trong là Â1 và </i>Bˆ<sub>3</sub><i> ; Â4 và </i>


2


Bˆ <i>. </i>
<i>Bốn cặp góc đồng vị là : Â1 và </i>Bˆ<sub>1</sub><i>; Â2 và </i>Bˆ<sub>2</sub><i> ; </i>
<i>Â3 và </i>Bˆ<sub>3</sub><i> ; Â4 và </i>



4


Bˆ <i>.</i>


<i>HS lên bảng điền vào bảng phụ :</i>


<i>a) </i><sub>IPO và POR</sub>  <i>là một cặp góc </i><b>so le trong.</b>
<i>b) </i><sub>OPI và TNO</sub>  <i>là một cặp góc </i><b>đồng vị.</b>
<i>c) </i><sub>PIO và NTO</sub>  <i>là một cặp góc </i><b>đồng vị.</b>
<i>d) </i><sub>OPR và POI</sub>  <i>là một cặp góc </i><b>so le trong.</b>


<b>1. Góc so le trong. Góc đồng vị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>2011</i>


I
T


O
N


R


P


15’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


GV yêu cầu HS quan sát hình
13 (SGK-Tr.88).



Gọi một HS đọc hình 13.


GV cho HS hoạt động nhóm
(SGK-Tr.88).


1 2
3
4


4 3
2
1
B


A c


b
a


GV cho HS sửa lại câu b :


b) Hãy tính <sub>A</sub> <sub>2</sub><sub>. So sánh </sub><sub>A</sub> <sub>2</sub><sub> và </sub><sub>B</sub>


2.


(Yêu cầu làm bài phải có tóm tắt
dưới dạng : Cho và tìm. Có hình
vẽ, kí hiệu đầy đủ).


GV : Nếu đường thẳng c cắt hai


đường thẳng a, b và trong các góc
tạo thành có một cặp góc so le
trong bằng nhau thì cặp góc so le
trong cịn lại và các cặp góc đồng
vị như thế nào ?


GV : Đó là tính chất các góc tạo
bởi một đường thẳng cắt hai
đường thẳng.


GV : Treo bảng phụ ghi tính chất
(SGK-Tr.89). Yêu cầu HS nhắc lại
tính chất.


<i>HS : Có một đường thẳng cắt hai đường thẳng tại A</i>
<i>và B, có </i><sub>A</sub> <i>4 = </i>B <i>2 = 450.</i>


<i>HS hoạt động theo nhóm : ………</i>
<i>Bảng nhóm :</i>


<i>a) Có </i><sub>A</sub> <i>4 và </i>A <i>1 là hai góc kề bù nên : </i>A <i>1 = </i>
<i>1800<sub> – </sub></i><sub></sub>


A<i>1.</i>


<sub>A</sub> <i>1 = 1800 – 450 = 1350.</i>
<i>Tương tự : </i>Bˆ<sub>3</sub><i> = 1800<sub> - </sub></i>


2





<i>= 1800<sub> – 45</sub>0<sub> = 135</sub>0<sub>.</sub></i>
<sub>A</sub> <i>1 = </i>Bˆ<sub>3</sub><i> = 1350.</i>
<i>b) </i><sub>A</sub> <i>2 = </i>A <i>4 = 450 (đối đỉnh)</i>
<sub>A</sub> <i>2 = </i>Bˆ<sub>2</sub><i> = 450.</i>
<i>c) Ba cặp góc đồng vị cịn lại :</i>
<i>+ </i><sub>A</sub> <i>1 = </i>


1


Bˆ <i> = 1350</i>
<i>+ </i><sub>A</sub> <i>3 = </i>Bˆ<sub>3</sub><i> = 1350.</i>




A<i>4 = </i>


4


Bˆ <i> = 450<sub>.</sub></i>


<i>Đại diện một nhóm lên bảng trình bày hình vẽ, tóm </i>
<i>tắt đề bài và câu a.</i>


<i>Đại diện nhóm khác trình bày câu b và câu c.</i>
<i>HS :</i>


<i>– Cặp góc so le trong cịn lại bằng nhau.</i>
<i>– Hai góc đồng vị bằng nhau.</i>



<i>HS nhắc lại tính chất như (SGK-Tr.89): </i>
<i>………</i>


<b>2. Tính chất</b>


Nếu đường thẳng c cắt hai đờng
thẳng a, b và trong các góc tạo
thành có một cặp góc so le trong
bằng nhau thì :


a) Hai góc so le trong còn lại
bằng nhau;


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>2011</i>


10’ <b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<b>Củng cố, hướng dẫn giải bài tập</b>


GV treo bảng phụ ghi bài tập
22 (SGK-Tr89)


Yêu cầu HS lên bảng điền tiếp số
đo các góc cịn lại.


 Hãy đọc tên các cặp góc so le
trong, các cặp góc đồng vị.


GV giới thiệu cặp góc trong cùng


phía Â1 và Bˆ<sub>2</sub> giải thích thuật ngữ


“trong cùng phía”. Em hãy tìm
xem cịn cặp góc trong cùng phía
khác khơng ?


 Em có nhận xét gì về tổng hai
góc trong cùng phía ở hình vẽ
trên.


GV : Nếu một đường thẳng cắt hai
đường thẳng và trong các góc tạo
thành có một cặp góc so le trong
bằng nhau thì tổng hai góc trong
cùng phía bằng bao nhiêu ?


GV : Kết hợp giữa tính chất đã
học và nhận xét trên, hãy phát
biểu tổng hợp lại.


400


1
2
3
4


4 3 2
1



B


A


<i> HS đọc tên các cặp góc so le trong, các cặp góc </i>
<i>đồng vị trên hình vẽ : ……….</i>


<i>HS : Cặp góc Â4 và </i>Bˆ<sub>3</sub>


<i>HS : Â1 + </i>Bˆ<sub>2</sub><i> = 1800 ; Â4 + </i>Bˆ<sub>3</sub><i> = 1800.</i>


<i>HS: </i>Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và
trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong
bằng nhau thì tổng hai góc trong cùng phía bằng
1800<sub> (hay hai góc trong cùng phía bù nhau).</sub>
<i>HS : Nếu một đường thẳng …… thì :</i>
<i>– Hai góc so le trong cịn lại bằng nhau.</i>
<i>–Hai góc đồng vị bằng nhau.</i>


<i>–Hai góc trong cùng phía bù nhau.</i>


<i><b>4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i>(2 ph)


Bài tập về nhà : Bài 23 (SGK-Tr.89) + Bài 16  20 (Tr.75, 76, 77 – SBT).
Đọc trước bài “Hai đường thẳng song song”.


Ôn lại định nghĩa hai đường thẳng song song và các vị trí của hai đường thẳng (Hình 6)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>2011</i>






Ngày soạn : 22/08/09


Tiết : 06 <b>LUYỆN TẬP</b>





<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


HS được củng cố về các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng và tính chất : Cho
hai đường thẳng và một cát tuyến, nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì …….


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


HS có kĩ năng vẽ hình và nhận biết : Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng
phía, cặp góc so le ngồi, hai cặp góc ngồi cùng phía.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Bước đầu tập suy luận. Rèn tính cẩn thận chính xác.
<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>3. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, thước thẳng, êke, bảng phụ.


<i><b>4. Chuẩn bị của HS :</b></i>



Làm theo hướng dẫn tiết trước, giấy rời, thước kẻ, bút viết bảng.
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>2011</i>


<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (7 ph)


HS1 : a) Vẽ hai đường thẳng phân biệt a, b và cát tuyến c cắt đường thẳng a, b lần lượt tại A
và B. Viết tên các cặp góc so le trong, các cặp góc trong cùng phía, các cặp góc đồng vị.
b) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp
góc so le trong bằng nhau thì có kết luận gì về hai góc so le trong cịn lại, các góc đồng
vị ?


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


 Giới thiệu bài : Tổ chức luyện tập
<i><b> </b></i>


 Tiến trình bài dạy :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐÔNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


28’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b><i><b>(Luyện tập)</b></i>


GV dựa vào hình vẽ của HS
được kiểm tra trên bảng,
giới thiệu hai cặp góc so le


ngồi, hai cặp góc ngồi
cùng phía.


Cặp góc so le ngoài :
 <sub>2</sub> <sub>à</sub>  <sub>4</sub> <sub>;</sub> <sub>3</sub> <sub>à</sub>  <sub>1</sub>


A v B A v B


Cặp góc ngồi cùng phía :
 <sub>2</sub> <sub>à</sub>  <sub>1</sub><sub>;</sub> <sub>3</sub> <sub>à</sub>  <sub>4</sub>


A v B A v B


<i><b>Bài 17. (SBT-Tr.76)</b></i>


GV treo bảng phụ có vẽ các
hình của bài tập 17. Yêu
cầu HS lên bảng điền tiếp
số đo các góc cịn lại.


1150


1150


<i><b>Bài 18. (SBT-Tr.76)</b></i>


GV cho HS hoạt động nhóm
làm bài 18 (SBT.Tr76)


1


4
3
2
4
3
2
1 <sub>B</sub>
A
c
b
a


<i>HS nghe GV giới thiệu ……</i>


4
3 2


1
4 3 21


c


b
a


B
A


<i>Một HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.</i>



1150
1150
650
650
650
650
1150
1150


<i>HS hoạt động nhóm ………..</i>
<i>Bảng nhóm :</i>


<i>a) Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b </i>
<i>tương ứng tại A, B và </i>A <sub>1</sub> <sub></sub>B <sub>3</sub><i>.</i>
<i>b) Cặp góc so le trong cịn lại là :</i>


 <sub>4</sub> <sub>à</sub>  <sub>2</sub>


A v B


 
 
0
4 1
0
2 3


A 180 A


B 180 B



 


 


 <sub>A</sub> <sub>4</sub> <sub></sub><sub>B</sub> <sub>2</sub>


<i>c) Xét một cặp góc đồng vị, chẳng hạn</i>


<b>Bài 17. (SBT-Tr.76)</b>


1150
1150
650
650
650
650
1150
1150


<b>Bài 18. (SBT-Tr.76)</b>
<i>Giải :</i>


<i>a) Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b </i>
<i>tương ứng tại A, B và </i>A <sub>1</sub><sub></sub>B <sub>3</sub><i>.</i>
<i>b) Cặp góc so le trong cịn lại là :</i>


 <sub>4</sub> <sub>à</sub>  <sub>2</sub>


A v B



 
 
0
4 1
0
2 3


A 180 A


B 180 B


 


 


 <sub>A</sub> <sub>4</sub> <sub></sub><sub>B</sub> <sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>2011</i>


GV theo dõi giúp đỡ các
nhóm.


Gọi đại diện một nhóm lên
bảng trình bày.


GV sửa chữa thành một bài
giải hoàn chỉnh.


GV : Qua bài tập trên nếu


đường thẳng c cắt hai đường
thẳng a, b và trong các góc tạo
thành có một cặp góc so le
trong bằng nhau thì có kết
luận gì về : Hai góc so le
trong còn lại, hai góc so le
ngồi, hai góc đồng vị, hai
góc trong (ngồi) cùng phía ?


 <sub>3</sub> <sub>à</sub>  <sub>3</sub>


A v B


<i>Có </i>A <sub>3</sub> <sub></sub>A <sub>1</sub> <i>(đối đỉnh), kết hợp</i>


 <sub>1</sub>  <sub>3</sub>
A B <i> suy ra :</i>


 <sub>3</sub>  <sub>3</sub>


A B


<i>d) Xét tương tự cho các cặp góc đồng vị </i>
<i>khác.</i>


<i>Xét một cặp góc trong cùng phía, chẳng hạn</i>
 <sub>1</sub>  <sub>2</sub>


A và B



 <sub>1</sub>  <sub>2</sub>  <sub>3</sub>  <sub>2</sub>  <sub>1</sub>  <sub>3</sub>


A B B B (Vì A B )


<i>Mà </i><sub>B</sub> <sub>3</sub><sub></sub><sub>B</sub> <sub>2</sub> <sub></sub><sub>180</sub>0 <i>(kề bù)</i>


<i>Vậy </i>  0


1 2


A B 180


<i>Xét một cặp góc ngồi cùng phía, chẳng hạn</i>
 <sub>3</sub>  <sub>4</sub>


A và B


<i>Có </i><sub>A</sub> <sub>3</sub><sub></sub><sub>B</sub> <sub>4</sub> <sub></sub><sub>B</sub> <sub>3</sub><sub></sub><sub>B</sub> <sub>4</sub><i>(theo cầu c).</i>
<i>Mà </i><sub>B</sub> <sub>3</sub><sub></sub><sub>B</sub> <sub>4</sub> <sub></sub><sub>180</sub>0 <i>(kề bù)</i>
<i>Vậy </i><sub>A</sub> <sub>3</sub><sub></sub><sub>B</sub> <sub>4</sub> <sub></sub><sub>180</sub>0
<i>HS : </i>


<i>………..</i>


<i>Hai góc so le trong cịn lại bằng nhau.</i>
<i>Hai góc so le ngồi bằng nhau.</i>
<i>Hai góc trong (ngồi) cung phía bù nhau.</i>


 <sub>3</sub> <sub>à</sub>  <sub>3</sub>



A v B


<i>Có </i>A <sub>3</sub> <sub></sub>A <sub>1</sub> <i>(đối đỉnh), kết hợp</i>


 <sub>1</sub>  <sub>3</sub>
A B <i> suy ra :</i>


 <sub>3</sub>  <sub>3</sub>


A B


<i>d) Xét tương tự cho các cặp góc đồng vị </i>
<i>khác.</i>


<i>Xét một cặp góc trong cùng phía, chẳng hạn</i>
 <sub>1</sub>  <sub>2</sub>


A và B


 <sub>1</sub>  <sub>2</sub>  <sub>3</sub>  <sub>2</sub>  <sub>1</sub>  <sub>3</sub>


A B B B (Vì A B )


<i>Mà </i><sub>B</sub> <sub>3</sub><sub></sub><sub>B</sub> <sub>2</sub> <sub></sub><sub>180</sub>0 <i>(kề bù)</i>


<i>Vậy </i>  0


1 2


A B 180



<i>Xét một cặp góc ngồi cùng phía, chẳng hạn</i>
 <sub>3</sub>  <sub>4</sub>


A và B


<i>Có </i><sub>A</sub> <sub>3</sub><sub></sub><sub>B</sub> <sub>4</sub> <sub></sub><sub>B</sub> <sub>3</sub><sub></sub><sub>B</sub> <sub>4</sub><i>(theo cầu c).</i>
<i>Mà </i><sub>B</sub> <sub>3</sub><sub></sub><sub>B</sub> <sub>4</sub> <sub></sub><sub>180</sub>0 <i>(kề bù)</i>
<i>Vậy </i><sub>A</sub> <sub>3</sub><sub></sub><sub>B</sub> <sub>4</sub> <sub></sub><sub>180</sub>0


7’ <i><b>HOẠT ĐỘNG 2 </b></i>(<b>Củng cố, hướng dẫn giải bài tập)</b>
<i>GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 19. (SBT-Tr76).</i>
<i>Yêu cầu HS lần lượt lên bảng điền vào (…) </i>


 


a) EDC và AEB <i>là cặp góc …….</i>


 


b) BED và CDE<i> là cặp góc …….</i>


 


c) CDE và BAT <i>là cặp góc …….</i>


 


d) TAB và DEB<i> là cặp góc …….</i>



 


e) EAB và MEA<i> là cặp góc …….</i>


<i>g) Một cặp góc so le trong khác là ……</i>
<i>h) Một cặp góc đồng vị khác là …….</i>


M


T


E


D C


B
A


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :</b></i> (2 ph)
Xem lại các bài tập đã giải.


Làm bài tập : 20 (Tr.77–SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>2011</i>


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>





Ngày soạn : 25/09/09



Tiết : 07

<b>§4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>






<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


 Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song (đã học ở lớp 6)


 Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song : “Nếu một đường thẳng cắt hai


đường thẳng a và b sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a song song b”.


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song sông với


đường thẳng ấy.


Biết sử dụng êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ hai đường thẳng song song.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong khi thực hành đo và vẽ hình.
<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>2011</i>



<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng.
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (5 ph)


HS1 : a) Nêu tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cát hai đường thẳng.
b) Cho hình vẽ (GV treo bảng phụ đã vẽ hình) :


Điền tiếp vào hình số đo các góc cịn lại.


GV nêu câu hỏi :


– Hãy nêu vị trí của hai đường thẳng phân biệt.
– Thế nào là hai đường thẳng song song ?


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


 Giới thiệu bài : (1 ph)


GV : Ở lớp 6 ta đã biết thế nào là hai đường thẳng song song. Để nhận biết hai đường thẳng có
song song hay khơng ? Cách vẽ hai đường thẳng như thế nào ? Chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học
hôm nay :


<i><b>“Hai đường thẳng song song”</b></i>
 Tiến trình bài dạy :



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


5’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


GV : Cho HS nhắc lại kiến
thức đã học ở lớp 6 trong
(SGK-Tr.90)


b
a


GV : Cho đường thẳng a và
đường thẳng b muốn biết
đường thẳng a có song với
đường thẳng b khơng ta làm
thế nào ?


GV : Muốn chứng minh hai
đường thẳng song song ta cần
phải dựa trên dấu hiệu nhận
biết hai đường thẳng song
song.


<i>HS trả lời :</i>


<i>Hai đường thẳng song song là hai đường </i>
<i>thẳng khơng có điểm chung.</i>


<i>Hai đường thẳng phân biệt thì song song </i>


<i>hoặc cắt nhau.</i>


<i>HS : ………</i>


<i>(Có thể HS trả lời chưa chính xác hoặc trả </i>
<i>lời sai).</i>


<b>1. Nhắc lại kiến thức lớp 6</b>


Hai đường thẳng song song là hai đường
thẳng khơng có điểm chung.


Hai đường thẳng phân biệt thì sng song
hoặc cắt nhau.


14’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


GV cho HS cả lớp làm
(SGK-Tr.90).


Đoán xem các đường thẳng
nào song song với nhau ?
GV treo bảng phụ vẽ hình 17
(SGK-Tr.90).


<i> (SGK-Tr.90) :</i>


<i>HS ước lượng bằng mắt và trả lời:</i>
<i>– Đường thẳng a song song b.</i>
<i>– Đường thẳng m song song n.</i>


<i>– Đường thẳng d không song song với </i>
<i>đường thẳng e.</i>


<i>HS2 lên bảng dùng thước thẳng kéo dài </i>
<i>các đường thẳng và nêu nhận xét.</i>


<b>2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng </b>
<b>song song</b>


Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b
và trong các góc tạo thành có một cặp góc so
le trong (hoặc một cặp góc đồng vị bằng
nhau) thì a và b song song với nhau.


<i>Hai đường thẳng a, b song song kí hiệu là </i>
<i>a // b.</i>


1150
1150


3 2


1
4
4


3 2


1



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>2011</i>


c)


b)
a)


450


450


800


900


600


600


p
n


m


g
e


d
c



b
a


GV : Em có nhận xét gì về vị
trí và số đo của các góc cho
trước ở hình (a, b, c).


GV : Qua bài toán trên ta thấy
rằng nếu một đường thẳng cắt
hai đường thẳng khác tạo
thành một cặp góc so le trong
bằng nhau hoặc một cặp góc
đồng vị bằng nhau thì hai
đường thẳng đó song song.
Chúng ta thừa nhận tính chất
đó.


GV treo bảng phụ ghi “Dấu
hiệu nhận biết hai đường
thẳng song song”
(SGK-Tr.90). Yêu cầu HS nhắc lại.


GV : Trong tính chất này
cần có điều gì và suy ra
được điều gì ?


Hai đường thẳng a và b song
song với nhau kí hiệu là a // b.
Em hãy diễn đạt cách khác để
nói lên a và b là hai đường


thẳng song song.


GV trở lại hình vẽ :


b
a


Dựa trên dấu hiệu hai
đường thẳng song song, em
hãy kiểm tra bằng dụng cụ
xem a có song song với b


<i>HS:</i>


<i>– Ở hình a : Cặp góc cho trước là cặp góc </i>
<i>so le trong, số đo mỗi góc đều bằng 450<sub>.</sub></i>
<i>–Ở hình b : Cặp góc cho trước là cặp góc </i>
<i>so le trong, số đo hai góc đó khơng bằng </i>
<i>nhau.</i>


<i>– Ở hình c : Cặp góc cho trước là cặp góc </i>
<i>đồng vị, số đo hai góc đó bằng nhau và đều </i>
<i>băng 600<sub>.</sub></i>


<i>HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường </i>
<i>thẳng song song.</i>


<i>HS : Trong tính chất này cần có đường </i>
<i>thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, có một </i>
<i>cặp góc so le trong hoặc một cặp góc đồng </i>


<i>vị bằng nhau. Từ đó suy ra a và b song song </i>
<i>với nhau.</i>


<i>HS : Nói cách khác </i>


<i>– Đường thẳng a song song với đường thẳng</i>
<i>b.</i>


<i>– Đường thẳng b song song với đường thẳng</i>
<i>a.</i>


<i>–a và b là hai đường thẳng song song.</i>
<i>– a và b là hai đường thẳng khơng có điểm </i>
<i>chung.</i>


<i>HS : Lên bảng làm theo yêu cầu của GV.</i>


c


b
a


<i>– Vẽ đường thẳng c bất kì.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>2011</i>


khơng ?


Gợi ý : Kiểm tra bằng cách vẽ
đường thẳng c bất kì cắt a và


b. Đo một cặp góc so le trong
(hoặc cặp góc đồng vị) xem
có bằng nhau hay khơng ?


GV : Vậy muốn vẽ hai đường
thẳng song với nhau ta làm
thế nào ?


12’ <b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


GV treo bảng phụ ghi và
một số cách vẽ (hình 18,
19) (SGK-Tr.90,91).


Cho HS trao đổi nhóm để nêu
được cách vẽ .


u cầu HS các nhóm trình
bày trình tự vẽ (bằng lời) vào
bảng nhóm.


GV : Gọi đại diện một nhóm
lên bảng vẽ lại hình như trình
tự của nhóm.


GV giới thiệu : Hai đoạn
thẳng song song, hai tia song
song (trên bảng phụ)


 Nếu biết hai đường thẳng



song song thì ta nói mỗi đoạn
thẳng (mỗi tia) của đường
thẳng này song song với mọi
đoạn thẳng (mọi tia) của
đường thẳng kia.


D
B
C
A


y'
y
x'


x


<i>HS trao đổi nhóm.</i>
<i>Bảng nhóm :</i>
<i>Trình tự vẽ :</i>


<i>– Dùng góc nhọn 600<sub> (hoặc 30</sub>0<sub> hoặc 45</sub>0<sub>) </sub></i>
<i>của êke, vẽ đường thẳng c tạo thành với </i>
<i>đường thẳng a góc 600<sub> (hoặc 30</sub>0<sub> hoặc 45</sub>0<sub>).</sub></i>
<i>– Dùng góc nhọn 600<sub> (hoặc 30</sub>0<sub> hoặc 45</sub>0<sub>) vẽ </sub></i>
<i>đường thẳng b tạo với đường thẳng c góc </i>
<i>600<sub> (hoặc 30</sub>0<sub> hoặc 45</sub>0<sub>) ở vi trí so le trong </sub></i>
<i>(hoặc vị trí đồng vị) với góc thứ nhất.</i>
<i>Ta được đường thẳng b // a.</i>



<i>HS lên bảng vẽ hình bằng êke và thước </i>
<i>thẳng như thao tác trong SGK.</i>


<i>HS cả lớp cùng thao tác vào vở của mình .</i>


<i>HS ghi bài và vẽ hình vào vở.</i>


Dy'
//
Ay
tia


Cx'
//
Ax
tia


CD
//
AB
thẳng
đoạn
y'


x'
D
C,


xy


B
A,


y'
x'
//
xy
Cho













<b>3. Vẽ hai đường thẳng song song</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>2011</i>


5’ <b>HOẠT ĐỘNG 4 </b>


<b>Củng cố, hướng dẫn giải bài tập</b>
Bài 24. (SGK-Tr.91)


<i>Trong các câu trả lời sau hãy chọn câu đúng.</i>


Thế nào là hai đường thẳng song song ?


a) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng
khơng có điểm chung.


b) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng
nằm trên hai đường thẳng song song.


GV yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết
hai đường thẳng song song.


<i>HS làm bài 24 (SGK-Tr.91) :</i>


<i>– Hai đường thẳng a, b song song với nhau kí hiệu là : </i><b>a // b</b>
<i>– Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành </i>
<i>có một cặp góc so le trong bằng nhau thì </i><b>a // b.</b>


<i>HS :</i>


<i>a) Câu sai vì hai đường thẳng chứa hai đoạn thẳng đó có thể cắt </i>
<i>nhau.</i>


<i>b) Câu đúng.</i>


<i>HS phát biểu như (SGK-Tr.90).</i>


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)


Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.



Bài tập về nhà : Bài 25, 26 (SGK-Tr.91) + Bài 22, 23, 24 (Tr.77, 78 SBT).
Tiết sau luyện tập.


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>


Ngày soạn : 27/09/09


Tiết : 08

<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>






<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song
song với đường thẳng đó.


Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>2011</i>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>



SGK, giáo án, bảng phụ, thước thẳng, êke.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke.
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (Kết hợp trong luyện tập)


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


 Giới thiệu bài : <i><b>Tổ chức luyện tập</b></i>
 Tiến trình bài dạy :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


32’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i><b>Bài 26. (SGK-Tr.91)</b></i>


GV gọi một HS đứng tại chỗ
đọc đề bài, một HS lên bảng
vẽ hình theo cách diễn đạt của
đề bài.


GV cho HS cả lớp nhận xét,
đánh giá.



GV : Muốn vẽ góc 1200<sub> ta có</sub>


những cách nào ?


GV yêu cầu một HS lên bảng
vẽ hình bài 26 theo cách khác.


<i><b>Bài 27. (SGK-Tr.91)</b></i>


GV cho cả lớp đọc đề bài. Sau
đó gọi hai HS nhắc lại đề bài.
GV : Bài tốn cho điều gì ?
u cầu điều gì ?


GV : Muốn vẽ AD // BC ta
làm thế nào ?


Muốn có AD = BC ta làm thế
nào ?


GV gọi một HS lên bảng vẽ
hình như đã hướng dẫn.


GV : Ta có thể vẽ được mấy
đoạn AD // BC và AD = BC.


Em có thể vẽ bằng cách nào?


Gọi HS lên bảng xác định


điểm D’ trên hình vẽ.


<i>HS1 : Đọc đề bài …………</i>
<i>HS2 lên bảng vẽ hình :</i>


1200


1200


x
A


B
y


<i>HS cả lớp nhận xét đánh giá.</i>


<i>HS : Có thể dùng thước đo góc hoặc dùng êke</i>
<i>có góc 600<sub>.</sub></i>


<i>Vẽ góc 600<sub>, góc kề bù với góc 60</sub>0<sub> là góc 120</sub>0<sub>.</sub></i>
<i>HS lên bảng vẽ hình theo cách khác.</i>


<i>HS nghiên cứu đề bài.</i>
<i>2 HS nhắc lại đề bài.</i>


<i>HS : Bài toán ch </i><i>ABC yêu cầu qua A vẽ </i>
<i>đường thẳng AD // BC và đoạn AD = BC.</i>
<i> Vẽ đường thẳng qua A và song song BC. </i>
<i>(Vẽ hai góc so le trong bằng nhau).</i>


<i>Trên đường thẳng đó lấy điểm D sao cho </i>
<i>AD = BC.</i>


<i>ta có thể vẽ được hai đoạn AD và AD’ cùng </i>
<i>song song với BC và bằng BC.</i>


<i>HS : Trên đường thẳng qua A và song song </i>
<i>với BC, lấy D’ nằm khác phía D đối với A, </i>
<i>sao cho AD’ = AD.</i>


<i>HS hoạt động theo nhóm : …</i>
<i>Bảng nhóm :</i>


<b>Bài 26. (SGK-Tr.91)</b>


1200


1200


x
A


B
y


<i>Trả lời :</i>


<i>Ax // By vì đường thẳng AB cắt Ax, By tạo </i>
<i>thành cặp góc so le trong bằng nhau </i>
<i>(= 1200<sub>) (Theo dấu hiệu nhận biết hai </sub></i>


<i>đường thẳng song song).</i>


<b>Bài 27. (SGK-Tr.91)</b>


D


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>2011</i>


<i><b>Bài 28. (SGK-Tr.91)</b></i>


GV cho HS nghiên cứu đề bài.
Sau đó cho hoạt động nhóm,
yêu cầu nêu cách vẽ.


GV hướng dẫn :


Dựa vào dấu hiệu nhận biết
hai đường thẳng song song để
vẽ.


<i>Cách 1 : </i>


<i>- Vẽ đường thẳng xx’.</i>
<i>- Trên xx’ lấy điểm A bất kì.</i>


<i>- Dùng êke vẽ đường thẳng c qua A tạo với Ax</i>
<i>góc 600<sub>.</sub></i>



<i>- Trên c lấy B bất kì (B </i><i> A).</i>


<i>- Dùng êke vẽ </i>y’BA<i> = 600<sub> ở vị trí so le </sub></i>
<i>trong với</i><sub>xAB</sub> <i>.</i>


<i>- Vẽ tia đối By của tia By’ ta được y’y // xx’.</i>
<i>Cách 2 : </i>


<i>Vẽ hai góc đồng vị bằng nhau. </i>


<b>Bài 28. (SGK-Tr.91)</b>


600


600


c
B


A
x'


y


x
y'


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


<b>Củng cố, hướng dẫn giải bài </b>


<b>tập</b>


Bài 29. (SGK-Tr.92)


GV yêu cầu HS thảo luận
nhóm, sau đó làm việc cá
nhân.


GV : Bài toán cho ta điều gì ?
Yêu cầu làm điều gì ?


GV gọi HS2 lên bảng vẽ <sub>xOy</sub>
và điểm O’.


GV gọi HS3 lên bảng vẽ tiếp
vào hình HS1 đã vẽ O’x’ // Ox
; O’y’ // Oy.


GV : Theo em cịn vị trí nào
của điểm O’ đối với góc <sub>xOy</sub>
? Em hãy vẽ trường hợp đó.


GV gọi HS4 lên bảng dùng
thước đo góc để kiểm tra xem




xOy và <sub>x’O’y’</sub> <sub> có bằng nhau</sub>


khơng ?



<i>HS thảo luận nhóm…………</i>


<i>HS1 : Bài tốn cho góc nhọn </i><sub>xOy</sub><i>có </i>
<i>O’x’ // Ox ; O’y’ // Oy. So sánh</i>


 


xOy và x’O’y’<i>. </i>


<i>HS2 :</i>


y'
x'
O'


x


y
O


<i>HS3 : Điểm O’ nằm ngồi góc </i><sub>xOy</sub> <i>.</i>


O


x


y
O'



x'


y'


<i>HS4 : Lên bảng đo và nêu nhận xét :</i>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>2011</i>


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)


Bài tập về nhà : Bài 30 (SGK-Tr.92) + Bài 24, 25, 26 (Tr.78 – SBT).


Bài 29 : Bằng suy luận khẳng định <sub>xOy và x’O’y’</sub>  <sub>cùng nhọn có O’x’ // Ox ; O’y’ // Oy</sub>


thì <sub>xOy x’O’y’</sub> <sub></sub>  <sub>.</sub>


Đọc bài : “Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song”.


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>





Ngày soạn : 29/09/09


Tiết : 09

<b>§5. TIÊN ĐỀ Ơ-CLÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>







<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


HS hiểu được nội dung tiên đề Ơ-clít là cơng nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M


(M  a) sao cho a // b.


HS hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơ-clít mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song :


“Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau, hai
góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau”.


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Cho biết hai đường thẳng song song và một các tuyến. Cho biết số đo của một góc, biết cách
tính số đo các góc cịn lại.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>2011</i>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, thước đo góc.
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>



<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (6 ph)


GV yêu cầu cả lớp làm bài toán sau : Cho điểm M không thuộc đường thẳng a. Vẽ đường thẳng
b đi qua M và b // a.


GV gọi một HS lên bảng vẽ hình theo trình tự đã học ở bài học trước.
Gọi HS2 lên bảng thực hiện lại và cho nhận xét.


(Nhận xét : Đường thẳng b em vẽ trùng với đường thẳng bạn vẽ).


M b


a
M


600


600


b
a


GV : Yêu cầu HS3 vẽ đường thẳng b qua M, b // a bằng cách khác và nêu nhận xét.
(Nhận xét : Đường thẳng này trùng với đường thẳng b ban đầu).


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>



 Giới thiệu bài : (3 ph)


GV : Để vẽ đường thẳng b đi qua điểm M và b // a ta có nhiều cách vẽ. Nhưng liệu có bao nhiêu
đường thẳng đí qua M và song song với đường thẳng a ?


HS : …… có thể chưa trả lời được hoặc có thể nêu : qua M chỉ vẽ được một đường thẳng song
song với đường thẳng a.


GV : Bằng kinh nghiệm thực tế người ta nhận thấy : Qua điểm M nằm ngồi đường thẳng a, chỉ
có một đường thẳng song song với đường thẳng a mà thôi. Điều thừa nhận ấy mang tên “Tiên đề
Ơ-clít” mà ta sẽ học hơm nay.


 Tiến trình bài dạy :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐÔNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


5’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


GV thơng báo nội dung tiên đề
Ơ-clít trong (SGK-Tr.92).


Yêu cầu HS nhắc lại và vẽ hình
vào vở.


GV cho HS đọc mục “Có thể em
chưa biết” (SGK-Tr.93) giới thiệu
về nhà tốn học lỗi lạc Ơ-clít.
GV : Với hai đường thẳng song
song a và b, có những tính chất gì?



<i>HS nhắc lại tiên đề Ơ-clít :</i>


Qua một điểm ở ngồi một đường thẳng chỉ có một
đường thẳng song song với đường thẳng đó.


<i>HS đọc mục “Có thể em chưa biết” (SGK-Tr.93):</i>
<i>………</i>


<b>1. Tiên đề Ơ-clít</b>


M b


a


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>2011</i>


Ta sẽ xét điều đó trong mục 2


15’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


GV cho HS làm ? (SGK-Tr.93)
gọi lần lượt HS làm từng câu a, b,
c, d.


GV : Qua bài tốn trên em có nhận
xét gì ?


GV : Em hãy kiểm tra xem hai góc
trong cùng phía có quan hệ thế nào


với nhau ?


Ba nhận xét trên chính là tính chất
của hai đường thẳng song song.
GV treo bảng phụ ghi tính chất hai
đường thẳng song song.


GV : Tính chất này cho điều gì và
suy ra được điều gì ?


GV cho HS làm bài tập 30
(SBT-Tr.79).


a) Đo hai góc so le trong Â4 và Bˆ<sub>1</sub>


rồi so sánh.


b) Lí luận Â4 = Bˆ<sub>1</sub>theo gợi ý :


– Nếu Â4  Bˆ<sub>1</sub> qua A vẽ tia AP


sao cho <sub>PAB</sub> <sub> = </sub>


1


Bˆ .
– Thế thì AP // b, vì sao ?


– Qua A có AP // b, lại có a // b thì
sao ?



– Kết luận ?


GV : Từ hai góc so le trong bằng
nhau, theo tính chất các góc tạo bởi


<i>HS1 : làm câu a.</i>
<i>HS2 : làm câu b và c.</i>


<i>Nhận xét : Hai góc so le trong bằng nhau.</i>
<i>HS3 : làm câu d. Nhận xét : Hai góc đồng vị bằng </i>
<i>nhau.</i>


1
3


2
4


4
3


2
1


A c


B


b


a


<i>HS : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song</i>
<i>song thì :</i>


<i>+ Hai góc so le trong bằng nhau.</i>
<i>+ Hai góc đồng vị bằng nhau.</i>


<i>HS : Hai góc trong cùng phía có tổng bằng 1800</i>
<i>(hay bù nhau).</i>


<i>HS phát biểu tính chất (SGK-Tr.93). HS khác nhắc </i>
<i>lại.</i>


<i>HS : Tính chất này cho : Một đường thẳng cắt hai </i>
<i>đường thẳng song song.</i>


<i>Suy ra : Hai góc so le trong bằng nhau ; Hai góc </i>
<i>đồng vị bằng nhau ; Hai góc trong cùng phía bù </i>
<i>nhau.</i>


P


1
4


A c


B



b
a


<i>a) Â4</i>= Bˆ<sub>1</sub>


<i>b) Giả sử Â4</i>Bˆ<sub>1</sub><i>. Qua A ta vẽ tia AP sao cho</i>


PAB<i>= </i>


1




<i> AP // b vì có hai góc so le trong bằng nhau.</i>
<i>– Qua A vừa có a // b, vừa có AP // b điều này trái </i>
<i>tiên đề Ơ-clít.</i>


<i>– Vậy đường thẳng AP và đường thẳng a chỉ là một </i>
<i>hay Â4 = </i>PAB


<i> = </i>
1


Bˆ <i>.</i>


<b>2. Tính chất của hai đường</b>
<b>thẳng song song</b>


Nếu một đường thẳng cắt hai


đường thẳng song song thì :
a) Hai góc so le trong bằng
nhau ;


b) Hai góc đồng vị bằng
nhau ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>2011</i>


một đường thẳng cắt hai đường
thẳng ta suy ra được hai góc đồng
vị bằng nhau, hai góc trong cùng
phía bù nhau.


13’ <b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<b>Củng cố, hướng dẫn giải bài</b>


<b>tập</b>



Bài 34. (SGK-Tr.94)


GV cho HS hoạt động nhóm : Bài
làm có hình vẽ, có tóm tắt bài tốn
dưới dạng kí hiệu hình học. Khi
tính tốn phải nêu rõ lí do.


Bài 32. (SGK-Tr.94)


GV treo bảng phụ ghi đề bài.
Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.



<i>Bài 33. (SGK-Tr.94)</i>


GV treo bảng phụ ghi đề bài.
Gọi một HS lên bảng điền vào
chỗ trống.


<i>Bảng nhóm :</i>


1


3


4


2
370 4


2
3


1


b
a


B


A



<i>Cho a // b ; AB </i><i>a = </i><i>A</i>
<i> AB </i><i> = </i><i>B</i><i>, Â4 = 370</i>
<i>Tìm a) </i>


1


Bˆ <i> = ?</i>
<i> b) So sánh Â4 và </i>


4




<i> c) </i>
2


Bˆ <i> = ?</i>
<i>Giải : Có a // b</i>


<i>a) Theo tính chất hai đường thẳng song song ta có :</i>
1


Bˆ <i> = b) Â4 = 370 (cặp góc so le trong).</i>
<i>Có Â4 và Â1 là hai góc kề bù suy ra: Â1 = 1800 – Â4</i>
<i>(tính chất hai góc kề bù)</i>


<i>Vậy Â1 = 1800 – 370 = 1430</i>
<i>Có Â1 = </i>


4



Bˆ <i> = 1430<sub> (hai góc đồng vị).</sub></i>


2


Bˆ <i> = Â1 = 1430 (hai góc so le trong)</i>
<i>hoặc </i>


2


Bˆ <i> = </i>
4


Bˆ <i> = 1430<sub> (đối đỉnh)</sub></i>
<i>HS đứng tại chỗ trả lời :</i>


<i>a)</i> <i>Đúng.</i>


<i>b)</i> <i>Đúng</i>


<i>c)</i> <i>Sai</i>
<i>d)</i> <i>Sai</i>


<i>HS lên bảng điền vào chỗ trống.</i>


<i>Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song</i>
<i>thì:</i>


<i>a)</i> <i>Hai góc so le trong <b>bằng nhau</b></i>



<i>b)</i> <i>Hai góc đồng vị <b>bằng nhau</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>2011</i>


<i>Hướng dẫn giải bài tập 31 :</i>


Để kiểm tra hai đường thẳng có
song song với nhau nhau không, ta
vẽ một cát tuyến cắt hai đường
thẳng đó rồi kiểm tra hai góc so le
trong (hoặc đồng vị) có bằng nhau
hay khơng rồi kết luận.


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)


Bài tập về nhà : 31, 35 (SGK-Tr.94) + Bài 27, 28, 29 (Tr78, 79-SBT).
Làm lại bài 34 vào vở bài tập.


Tiết sau luyện tập.


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>





Ngày soạn : 30/09/09


Tiết : 10

<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>







<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến cho biết số đo của một góc, biết tính các góc
cịn lại.


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Vận dụng được tiên đề Ơclít và tính chất của hai đường thẳng song song để giải bài tập.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>2011</i>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, thước đo góc.
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (5’)


HS1 : 1) Phát biểu tiê đề Ơclít.



2) Điền vào chỗ trống (…) trong các phát biểu sau : (GV ghi đề bài trên bảng phụ)
a) Qua điểm A ở ngồi đường thẳng a có khơng quá một đường thẳng song song với ……
b) Nếu qua điểm A ở ngồi đường thẳng a, có hai đường thẳng song song với a thì ……
c) Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua A và song song với a là ……
GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét và đánh giá.


GV nêu thêm : Các câu trên chính là các cách phát biểu khác nhau của tiên đề Ơclít.


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


 Giới thiệu bài : <i><b>Tổ chức Luyện tập</b></i>
 Tiến trình bài dạy :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


21


<b>HOẠT ĐỘNG 1 </b><i><b>(Luyện tập)</b></i>


GV cho HS làm nhanh bài tập
35 (SGK-Tr.94).


<i><b>Bài 36. (SGK-Tr.94)</b></i>


GV treo bảng phụ ghi đề
bài:


Hình vẽ cho biết a // b và c cắt


a tại A, cắt b tại B. Hãy điền
vào chỗ trống (…) trong các
câu sau :


a) Â1 = …………


(Vì là cặp góc so le trong)
b) Â2 = …………


(Vì là cặp góc đồng vị)
c) Bˆ<sub>3</sub>+ Â4 = … (Vì ……)


d) Bˆ<sub>4</sub> = Â2 (Vì ………)


<i>HS trả lời : </i>


<i>HS cả lớp làm bài vào vở.</i>


<i>HS1 lên bảng điền vào chỗ trống câu a, b.</i>
<i>………</i>


<i>HS2 lên bảng điền vào chỗ trống câu c, d.</i>
<i>………</i>


<b>Bài 35. (SGK-Tr.94)</b>
<i>Trả lời :</i>


<i>Theo tiên đề Ơclít về đường thẳng song </i>
<i>song ; qua A ta chỉ vẽ được một đường </i>
<i>thẳng a song song với đường thẳng BC, qua</i>


<i>B ta chỉ vẽ được một đường thẳng b song </i>
<i>song với đường thẳng AB.</i>


<b>Bài 36. (SGK-Tr.94)</b>


1
3


2
4


4
3


2
1


A c


B


b
a


<i>a) Â1 = </i>Bˆ<sub>3</sub>
<i>b) Â2 = </i>Bˆ<sub>2</sub>


<i>c) = 1800<sub> (Vì là hai góc trong cùng phía)</sub></i>
<i>d) Vì </i>



4


Bˆ <i> = </i>
2


Bˆ <i> (Vì đối đỉnh)</i>
<i>Mà </i>


2


Bˆ <i> = Â2 (hai góc đồng vị) nên </i>


4




<i>= Â2.</i>


<b>Bài 29. (SBT-Tr.79)</b>
<i>Giải :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>2011</i>


GV treo bảng phụ ghi đề bài.
GV gọi một HS đọc kĩ đề bài,
gọi một HS lên bảng vẽ hình
và làm câu a : c có cắt b hay
khơng ?


GV gọi một HS khác làm câu


b).


<i><b>Bài 38. (SGK-Tr.95)</b></i>


GV cho HS hoạt động nhóm
bài 38.


Nhóm 1, 3 làm khung bên trái.
Nhóm 2, 4 làm khung bên
phải.


GV lưu ý HS : Trong bài tập
của mỗi nhóm :


Phần đầu có hình vẽ và bài tập
cụ thể.


Phần sau là tính chất ở dạng
tổng quát.


GV cho HS nhận xét bài làm
của các nhóm.


<i>HS nghiên cứu đề bài.</i>


<i>HS1 lên bảng vẽ hình và làm câu a : c cắt b.</i>


b


a <sub>A</sub>c



<i>HS2 làm câu b : ………</i>


<i>HS hoạt động theo nhóm : …</i>
<i>Bảng nhóm :</i>


<i>Nhóm 1, 3. Cho hình vẽ :</i>


đ'
d


1
3


2
4


4
3
2


1
A


B


<i> Biết d // d’ thì suy ra :</i>


<i>a) </i>Aˆ<sub>1</sub> Bˆ<sub>3</sub> và b)Aˆ<sub>1</sub> Bˆ<sub>1</sub>



<i>c) </i> 0


2


1 Bˆ 180


Aˆ  


<i> Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng </i>
<i>song song thì :</i>


<b>a) Hai góc so le trong bằng nhau.</b>
<b>b) Hai góc đồng vị bằng nhau.</b>
<b>c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.</b>
<i>HS nhận xét bài làm của các nhóm.</i>


<i>đó qua A, ta vừa có a // b vừa có c // b, điều </i>
<i>này trái với tiên đề Ơclít</i>


<i>Vậy nếu a // b và c cắt a thì c phải cắt b.</i>


<b>Bài 38. (SGK-Tr.95)</b>
<i>Bảng nhóm. Nhóm 2, 4 :</i>


đ'
d


1
3



2
4


4
3
2


1
A


B


<i>Biết :</i>
<i>a) </i>


2


4 Bˆ


Aˆ  <i>hoặc b) Â1 = </i>


1


Bˆ <i> hoặc c) </i>
<i>Â4 + </i>Bˆ<sub>3</sub><i> = 1800 thì suy ra d // d’.</i>
<i> Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng</i>
<i>mà :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>2011</i>



15


<i><b>HOẠT ĐỘNG 2 : </b></i><b>Kiểm tra viết 15 phút</b>
<i>GV phô tô cho mỗi HS một đề kiểm tra.</i>


<b>Đề kiểm tra :</b>


<b>Câu 1 : </b><i> Thế nào là hai đường thẳng song song ?</i>
<b>Câu 2 : </b><i>Ghi chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống :</i>


<b>T.Tự</b> <b>Câu</b> <b>Đ (S)</b>


<i>1</i> <i>Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khơng có điểm chung.</i>


<i>2</i> <i>Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le<sub>trong bằng nhau thì a // b.</sub></i>
<i>3</i> <i>Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b mà trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng<sub>vị bằng nhau thì a // b.</sub></i>
<i>4</i> <i>Cho điểm M nằm ngồi đường thẳng a. đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng <sub>a là duy nhất.</sub></i>
<i>5</i> <i>Có duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng cho trước.</i>


<b>Câu 3 : </b>


<i>Cho hình vẽ, biết a // b.</i>


<i>Hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau </i>
<i>của hai tam giác CAB và CDE. Hãy </i>
<i>giải thích vì sao ?</i>


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (3 ph)
Xem các bài tập đã giải.



Làm bài tập 39 (SGK-Tr.95) + Bài 30 (SBT-Tr.79) + Bài tập bổ sung : Cho hai đường
thẳng a và b, biết đường thẳng c  a và c  b. Hỏi đường thẳng a có song song với
đường thẳng b khơng ? Vì sao ?


Xem trước bài : <i><b>“Từ vng góc đến song song”.</b></i>


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>





E


A B


D
C


b


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>2011</i>


Ngày soạn : 02/10/09


Tiết : 11

<b>§6. TỪ VNG GĨC ĐẾN SONG SONG</b>






<b>I) MỤC TIÊU :</b>



<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vng góc hoặc cùng song song với một đường thẳng
thứ ba.


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Tập suy luận có căn cứ.
<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ, êke, thước thẳng.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng.
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (9 ph)


HS1 : a) Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song.



b) Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d. Vẽ đường thẳng c đi qua M sao cho c vng
góc với d.


HS2 : a) Phát biểu tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song.
b) Trên hình bạn vừa vẽ, dùng êke vẽ đường thẳng d’ đi qua M và d’  c.
<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


 Giới thiệu bài : ( ph)


 GV : Qua hình các bạn đã vẽ trên bảng. Em có nhận xét gì về quan hệ giữa đường thẳng d và


d’ ? Vì sao ?


 HS : Đường thẳng d và d’ song song với nhau. Vì đường thẳng d và d’ cắt c tạo ra cặp góc so


le trong (hoặc đồng vị) bằng nhau, theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thì d // d’.


 GV : Đó chính là quan hệ giữa tính vng góc và tính song song của ba đường thẳng.


 Tiến trình bài dạy :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


16’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


GV cho HS quan sát hình 27
(SGK-Tr.96) và trả lời .


GV yêu cầu HS cả lớp vẽ hình



<i>HS đứng tại chỗ trả lời :</i>
<i>a) a có song song với b.</i>


<i>b) Vì c cắt a và b tạo thành cặp góc so le trong </i>
<i>bằng nhau nên a // b.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>2011</i>


27 vào vở, gọi một HS lên bảng
vẽ lại hình 27.


GV : Em hãy nêu nhận xét về
quan hệ giữa hai đường thẳng
phân biệt cùng vng góc với
đường thẳng thứ ba.


GV gọi vài HS nhắc lại tính chất
trên.


GV tóm tắt tính chất dưới dạng
hình vẽ và kí hiệu hình học để
HS dễ nhớ :








c


b


c
a


a // b


GV : Em hãy nêu lại cách suy
luận trên.


GV : Treo bảng phụ ghi đề bài
tốn : Nếu có đường thẳng a // b
và đường thẳng c  a. Theo em
quan hệ giữa đường thẳng c và b
như thế nào ? Vì sao ?


GV gợi ý :


 Liệu c không cắt b được


khơng? Vì sao ?


 Nếu c cắt b thì góc tạo thành


bằng bao nhiêu ? Vì sao ?


GV : Qua bài tốn trên em rút ra
nhận xét gì ?


GV : Đó là nội dung tính chất 2


về quan hệ giữa tính vng góc


<i>HS lên bảng vẽ hình.</i>


c


b
a


<i>HS : Hai đường thẳng phân biệt cùng vng góc </i>
<i>với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với </i>
<i>nhau.</i>


<i>3 HS nhắc lại tính chất : </i>
<i>………</i>
<i>HS bổ sung vào hình vẽ trên :</i>


1
3


c


B
A


b
a


<i>HS : Cho a </i><i> c tại A. Có Â3 = 900, c </i><i> b tại B. </i>
<i>Có </i>



1


Bˆ <i>= 900<sub>.</sub></i>


<i>Có Â3 và </i>Bˆ<sub>1</sub><i> ở vị trí so le trong và Â3 = </i>Bˆ<sub>1</sub>
<i>(= 900<sub>). Suy ra a // b (theo dấu hiệu nhận biết hai</sub></i>
<i>đường thẳng song song).</i>


b


a A c


<i>HS suy nghĩ (có thể chưa trả lời được)</i>
<i>HS : Nếu c khơng cắt b thì c // b (theo vị trí hai </i>
<i>đường thẳng).</i>


<i>Gọi c </i><i> a tại A. Như vậy qua điểm A có hai </i>
<i>đường thẳng a và c cùng song song với b. Điều </i>
<i>này trái với tiên đề Ơclít.Vậy c cắt b.</i>


<i>HS : Cho c cắt b tại B theo tính chất hai đường </i>
<i>thẳng song song có : </i>


1


Bˆ <i>= Â3 (hai góc so le </i>
<i>trong)</i>


<i>Mà Â3 = 900 (Vì c </i><i> a) suy ra </i>Bˆ<sub>1</sub><i>= 90 hay c </i>


<i>b.</i>


<i>HS : Một đường thẳng vng góc với một trong </i>
<i>hai đường thẳng song song thì nó cũng vng </i>
<i>góc với đường thẳng kia.</i>


<i>HS : Lên bảng vẽ hình và ghi tính chất dưới dạng</i>
<i>kí hiệu.</i>


Tính chất :


<i>1)</i>


<i>(SGK-Tr.96)</i>








c
b


c
a


<i>a // b</i>


<i>2)</i>



<i>(SGK-Tr.96)</i>


c


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>2011</i>


GV yêu cầu một số HS nhắc lại
tính chất (SGK-Tr.96).


GV : Em nào có thể tóm tắt nội
dung tính chất 2 dưới dạng hình
vẽ và kí hiệu ?


GV : So sánh nội dung tính chất
(1) và (2).


GV cho HS củng cố bằng bài tập
40 (SGK-Tr.97) :


Căn cứ và hình 29 hãy điền vào
chỗ trống (………)


a) Nếu a  c và b  c thì
………
b) Nếu a // b và c  a thì


………


b


c
a


c <sub></sub> 





b
//
a
Nếu


<i>HS : Nội dung hai tính chất này ngược nhau.</i>
<i>HS lên bảng điền vào (………)</i>


b
a


<i>a)</i> <i>a // b.</i>


b) <i>c </i><i> b.</i>


b


a A c


b
c
a



c <sub></sub> 





b
//
a
Neáu


10’ <b>HOẠT ĐỘNG 2</b>


GV cho HS cả lớp nghiên cứu
mục 2 (SGK-Tr.97). Sau đó
cho HS hoạt động nhóm làm .


Yêu cầu trong bài làm của nhóm
có vẽ hình 28a), 28b) và trả lời
các câu hỏi.


GV gọi đại diện của một nhóm
bằng suy luận giải thích câu a.


GV yêu cầu HS phát biểu tính
chất (SGK-Tr.97).


GV giới thiệu : Khi ba đường
thẳng d, d’, d’’song song với
nhau từng đôi một, ta nói ba


đường thẳng ấy song song với
nhau.


Kí hiệu : d // d’ // d’’.


GV cho HS củng cố bằng bài tập


<i>HS nghiên cứu mục 2 (trong 2’).</i>


<i>HS hoạt động theo nhóm (5’) theo yêu cầu của </i>
<i>GV : </i>


<i>Bảng nhóm :</i>


a
d


d'


d'' d'<sub>d''</sub>


d


<i>a) d’ và d’’ có song song.</i>
<i>b) a </i><i> d’ vì a </i><i> d và d // d’.</i>
<i>a </i><i> d’’ vì a </i><i> d và d ‘’ d’’.</i>
<i>d’ // d’’ vì cùng vng góc với a</i>
<i>HS : Có d // d’ mà a </i><i> d </i><i> a </i><i> d’</i>


<i>Theo tính chất : Một đường thẳng vng góc với </i>


<i>một trong hai đường thẳng song song thì cũng </i>
<i>vng góc với đường thẳng kia.</i>


<i>Tương tự vì d // d’’ mà a </i><i> d </i><i> a </i><i> d’’. Do đó d’</i>
<i>// d’’ vì cùng </i><i> a (Hai đường thẳng phân biệt </i>
<i>cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song </i>
<i>song với nhau).</i>


<i>Ba HS phát biểu tính chất : …</i>
<i>HS chú ý lắng nghe : ………</i>


<i>HS lên bảng điền vào chỗ trống :</i>


<b>2. Ba đường thẳng song song</b>


<b>Tính chất :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>2011</i>


41 (SGK-Tr.97).


(Hình 30 và nội dung bài tập 41
GV ghi trên bảng phụ).


c
b
a


<i>Nếu a // b và a // c thì b // c.</i>



d'
d''
d
//
d
//
'
d
d
//
''
d
d
//
'
d





7’ <b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<b>Củng cố, hướng dẫn giải bài</b>


<b>tập</b>



1) GV treo bảng phụ ghi đề bài toán :
a) Dùng êke vẽ hai đường thẳng a, b
cùng vuông góc với đường thẳng c.



b) Tại sao a // b ?


c) Vẽ đường thẳng d cắt a, b lần lượt
tại C, D. Đánh số các góc đỉnh C, D rồi
đọc tên các cặp góc băng nhau. Giải
thích ?


2) GV u cầu HS nhắc lại các tính
chất về quan hệ giữa tính vng góc và
tính song song. Tính chất ba đường
thẳng song song.


<i>HS1 làm câu a :</i>


3
1
c
b
a 3
2
4
4
2
1
D
C


<i>HS2 làm câu b :</i>


<i>a // b vì a và b cùng vng góc với c (theo quan hệ giữa tính vng góc và tính </i>


<i>song song).</i>


<i>HS3 làm câu c :</i>


<i>Vẽ tiếp vào hình HS1 đã vẽ và đánh số thứ tự như hình vẽ.</i>
<i>Các cặp góc bằng nhau :</i>


...
đỉnh)
(đối
C
vị)
(đồng
C

;
vị)
(đồng
C
vị)
(đồng
C

;
vị)
(đồng
C
trong)
le
(so


C
;
trong)
le
(so

1
4
3
2
1
4
3
4
3
2
1
2
3
1

ˆ

ˆ

ˆ

ˆ

ˆ


ˆ










<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)


Học thuộc ba tính chất của bài. Tập diễn đạt các tính chất bằng hình vẽ và kí hiệu.
Bài tập về nhà : bài 42, 43, 44 (SGK-Tr.98) + Bài 33, 34 (SBT-Tr.80).


Tiết sau luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>2011</i>


Ngày soạn : 04/10/09


Tiết : 12 <b>LUYỆN TẬP</b>





<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>



Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng vng góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Rèn kĩ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Bước đầu tập suy luận.
<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, Giáo án, bảng phụ, thước kẻ, êke,


<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke.
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (11 ph)


GV gọi ba HS lên bảng đồng thời. Chữa bài tập 42, 43, 44 (SGK-Tr.98)


Các HS được kiểm tra làm câu a, b trên bảng. Câu c phát biểu lần lượt khi GV và các bạn nhận
xét bài làm của mình.



HS1 : Chữa bài 42. (SGK-Tr.98) :
a)


b) a // b vì a và b cùng vng góc với c.
c) Phát biểu : Hai đường thẳng phân biệt
cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì
song song với nhau.


HS2 : Chữa bài 43. (SGK-Tr.98)


a) b) b  c vì b // a và c  a.


c) Phát biểu : Một dường thẳng vng góc
với một trong hai đường thẳng song song
thì nó cũng vng góc với đường thẳng
kia.


HS3 : Chữa bài 44. (SGK-Tr.89)

b



a

c



b


a c


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>2011</i>


a)



b) c // b vì c và b cùng song song với a.
c) Phát biểu : Hai đường thẳng phân biệt
cùng song song với đường thẳng thứ ba thì
song song với nhau.


GV cho HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


 Giới thiệu bài : <i><b>Luyện tập</b></i>


 Tiến trình bài dạy :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐÔNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


24’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b> <i><b>Luyện tập</b></i>


<i><b>Bài 45. (SGK-Tr.98)</b></i>


GV cho HS cả lớp làm bài
tập (GV treo bảng phụ ghi
đề bài trước lớp).


Gọi một HS lên bảng vẽ hình
và ghi tóm tắt bài tốn dưới
dạng kí hiệu.


Gọi một HS đứng tại chỗ trả
lời câu hỏi của bài toán và gọi


một HS lên bảng trình bày bài
tốn trên.


<i><b>Bài 46. (SGK-Tr.98)</b></i>


GV treo bảng phụ vẽ hình 31
(SGK.Tr/98). Yêu cầu HS
nhìn hình vẽ phát biểu bằng
lời nội dung bài tốn.


Vì sao a // b ?


GV : Muốn tính được <sub>DCB</sub> <sub> ta</sub>


làm như thế nào ?


GV : Yêu cầu một HS trình
bày lại bài tốn trên bảng.


<i><b>Bài 47. (SGK.Tr/98)</b></i>


GV yêu cầu HS nhìn hình 32
SGK diễn đạt bằng lời bài
toán.


<i>HS nghiên cứu đề bài ………</i>


<i>HS lên bảng vẽ hình và viết tóm tăt dưới </i>
<i>dạng cho và suy ra :</i>



d'
d''
d


<i>Cho d’, d’’ phân biệt</i>
<i> d’ // d’’ ; d’’ // d</i>
<i>Suy ra d’ // d’’</i>


<i>HS : Phát biểu bằng lời bài toán : Cho </i>
<i>đường thẳng a và b cùng vng góc với </i>
<i>đường thẳng AB, lần lượt tại A và B. Đường </i>
<i>thẳng DC cắt a tại D, cắt b tại C sao cho</i>




ADC<i>= 1200<sub>. Tính</sub></i>


DCB<i>.</i>
<i>HS : a // b vì cùng vuiơng góc với đường </i>
<i>thẳng AB. </i>


<i>HS : a // b.</i>


<i>Có </i><sub>DCB và ADC</sub> <i>ở vị trí so le trong </i>
<i>cùng phía.</i>


DCB 180 – ADC <sub></sub> 0 
<i> = 1800<sub> – 120</sub>0<sub> = 60</sub>0<sub>.</sub></i>


<i>HS lên bảng trình bày bài giải của bài 46.</i>



<i>HS diễn đạt : Cho đường thẳng a // b.</i>
<i>Đường thằng AB vng góc với a tại A. </i>
<i>Đường thẳng CD cắt đường thẳng a tại D, </i>
<i>cắt b tại C sao cho </i><sub>BCD</sub> <i>= 1300<sub>.</sub></i>
<i>Tính</i><sub>B ; D</sub>  <i>. </i>


<i>Bảng nhóm :</i>


<b>Bài 45. (SGK-Tr.98)</b>
<i>Giải :</i>


<i>Nếu d’ cắt d’’ tại M thì M khơng thể nằm trên</i>
<i>d vì M </i><i> d’ và d’ // d.</i>


<i>Qua M nằm ngoài d vừa có d’ // d vừa có </i>
<i>d’’ // d tì trái với tiên đề Ơclít.</i>


<i>Để khơng trái với tiên đề Ơclít thì d’ và d’’ </i>
<i>khơng thẻ cắt nhau </i><i> d’ // d’’.</i>


<b>Bài 46. (SGK.Tr/98)</b>


1200
?
C
D
b
a
B


A
a//b
b
AB
a
AB
Coù
a)







<i>(Hai đường thẳng cùng vng góc với đường </i>
<i>thẳng thứ ba thì song song với nhau).</i>
<i>b) Có a // b (theo câu a)</i>


<i>Hai góc </i><sub>DCB và ADC</sub>  <i> là hai góc </i>
<i>trong cùng phía.</i>


<sub>DCB 180 – ADC</sub> <sub></sub> 0  <i> (Tính </i>
<i>chất hai đường thẳng song song).</i>
<sub>DCB</sub> <i>= 1800<sub> – 120</sub>0<sub> = 60</sub>0<sub>.</sub></i>
<b>Bài 47. (SGK.Tr/98)</b>


<i>Giải :</i>


<i>a // b mà a </i><i> AB tại A </i><i> b </i><i> AB tại B </i><sub>B</sub>


<i>= 900<sub>.</sub></i>


<i>(Quan hệ giữa tính vng góc và tính song </i>
<i>song).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>2011</i>


nhóm bài 47. (Yêu cầu bài
làm của nhóm có hình vẽ, kí
hiệu trên hình).


Bài suy luận phải có căn cứ.
GV nhận xét và kiểm tra bài
làm của vài nhóm.


1300


?
?


C
D


b
a


B
A


<i>Đại diện nhóm lê bảng trình bày bài giải.</i>


<i>HS cả lớp nhận xét bổ sung.</i>


D 180 – C <sub></sub> 0 
<i> = 1800<sub> – 130</sub>0<sub> = 50</sub>0<sub>.</sub></i>


7’ <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2</sub></b>
Củng cố, h. dẫn giải bài tập:


GV treo bảng phụ ghi đề bài
toán : “Làm thế nào để kiểm
tra được hai đường thẳng có
song song với nhau hay
không? Hãy nêu các cách
kiểm tra mà em biết”.


GV : Cho hai đường thẳng a
và b kiểm tra xem a và b có
song song với nhau khơng ?
GV : Phát biểu các tính chất
có liên quan đến tính vng
góc và tính song song của hai
đường thẳng. Vẽ hình minh
hoạ và ghi các tính chất
đóbằng kí hiệu.


GV gọi hai HS lên bảng, mỗi
em làm một câu.


<i>HS : Muốn kiểm tra xem hai đường thẳng a, b có song song với nhau hay khơng, ta vẽ một </i>
<i>đường thẳng bất kì cắt a, b. Rồi đo xem một cặp góc so le trong (hoặc một cặp góc đồng vị) có</i>


<i>bằng nhau hay khơng ? Nếu bằng nhau thì a // b. </i>


<i>- Hoặc có thể kiểm tra xem một cặp góc trong cùng phía có bù nhau khơng ? Nếu bù nhau thì </i>
<i>a // b.</i>


<i>- Có thể dùng êke vẽ đường thẳng c vng góc với đường thẳng a rồi kiểm tra xem đường </i>
<i>thẳng c có vng góc với đừơng thẳng b không ?</i>


<i>HS1 : </i>


b
a
c


HS2 :


b
a
c


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)


Làm bài tập 48 (SGK.Tr/99). Bài 35, 36, 37, 38 (SBT.Tr/80)


Học thuộc các tính chất quan hệ giữa vng góc và song song. Ơn tập tiên đề Ơclít và
các tính chất về hai đường thẳng song song.


Đọc trước bài “Định lí”


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>






c
b
c
a


b
//
a


a//c
c


b
c
a

















b
//
a
c
//
b


c
//
a


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>2011</i>


Ngày soạn : 10/10/09


Tiết : 13

<b>§7. ĐỊNH LÍ</b>






<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


HS biết cấu trúc của một định lí (giả thiết và kết luận). Biế thế nào là chứng minh đinh lí.


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>



Biết đưa một định lí về dạng : “Nếu … thì …”


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Làm quen với cách suy luận lôgic : mệnh đề p  q.
<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ, êke, thước thẳng.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng.
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (6 ph)


HS1 : a) Phát biểu tiên đề Ơclít, vẽ hình minh hoạ.


b) Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song, vẽ hình minh hoạ. Chỉ ra một cặp góc
so le trong, một cặp góc đồng vị, một cặp góc trong cùng phía.


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


 Giới thiệu bài : (1 ph)



GV : Tiên đề Ơclít và tính chất hai đường thẳng song song đều là các khẳng định đúng. Nhưng
tiên đề Ơclít được thừa nhận qua vẽ hình, qua kinh nghiệm thực tế. Cịn tính chất hai đường thẳng song
song được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng, đó là định lí. Vậy định lí là gì ? Gồm những
phần nào, thế nào là chứng minh định lí, đó là nội dung của buổi học hôm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>2011</i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


17’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


GV cho HS đọc phần định lí
(SGK.Tr/99).


Hỏi : Vậy thế nào là một định
lí?


GV cho HS làm SGK.


GV : Em nào có thể lấy thêm
ví dụ về các định lí mà ta đã
học.


GV : Nhắc lại định lí “Hai
góc đối đỉnh thì bằng nhau”.
Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình
của định lí, kí hiệu trên hình
vẽ Ơ1 ; Ơ2.


GV : Theo em trong định lí


trên điều đã cho là gì ? Đó là
giả thiết.


Điều suy ra là gì ? Đó là kết
luận


GV giới thiệu : Vậy trong một
định lí điều cho biết là giả
thiết của định lí và điều suy ra
là kết luận của định lí.


GV : Mỗi định lí gồm mấy
phần, là những phần nào ?


GV : Giả thiết viết tắt là GT.
Kết luận viết tắt là KL.


GV : Mỗi định lí đều có thể
viết dưới dạng :


“Nếu … thì …” phần nằm
giữa từ “nếu” và từ “thì” là
giả thiết. Sau từ “thì” là kết
luận.


GV : Em hãy phát biểu lại
tính chất hai góc đối đỉnh
dưới dạng “Nếu … thì …”
GV : Dựa vào hình vẽ trên
bảng em hãy viết giả thiết, kết


luận của định lí bằng kí hiệu.
GV cho HS làm (SGK/100)
Gọi một HS đứng tại chỗ trả


<i>HS : Định lí là một khẳng định được suy ra từ </i>
<i>những khẳng định được coi là đúng, không phải </i>
<i>bằng đo đạc trực tiếp hoặc vẽ hình, gấp hình hoặc </i>
<i>nhận xét trực giác.</i>


<i>HS phát biểu lại ba định lí của bài “Từ vng góc </i>
<i>đến song song”.</i>


<i>HS : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.</i>


<i>Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có </i>
<i>một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường </i>
<i>thẳng đó song song với nhau.</i>


<i>Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song </i>
<i>song thì hai góc so le trong bằng nhau.</i>
<i>………</i>


<i>HS vẽ hình</i>


2
1


O


<i>HS : Cho biết Ơ1 và Ô2 là hai góc đối đỉnh.</i>


<i>Phải suy ra : Ô1 = Ơ2</i>


<i>HS : Mỗi định lí gồm hai phần :</i>
<i>Giả thiết : Là những điều cho biết trước.</i>
<i>Kết luận : Là những điều cần suy ra.</i>


<i>HS : Nếu hai góc đối đỉnh thì hai góc đó bằng </i>
<i>nhau.</i>


<i>HS :</i>


<i>GT Ô1 và Ô2 đối đỉnh.</i>
<i>KL Ô1 = Ô2</i>


<i>HS1 : a) </i>


<i>Giả thiết : Hai đường thẳng phân biệt cùng song </i>
<i>song với đường thẳng thứ ba.</i>


<i>Kết luận : Chúng song song với nhau.</i>
<i>HS2 : b)</i>


<b>1. Định lí </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>2011</i>


lời câu a.


Gọi HS2 lên bảng làm câu b.



GV cho HS làm bài tập 49
(SGK.Tr/101).


b
a
c


<i>GT a // b ; b // c</i>
<i>KL a // b</i>
<i>HS :</i>


<i>a) GT : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng </i>
<i>sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau.</i>
<i>KL : Hai đường thẳng đó song song.</i>


<i>b) GT : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng </i>
<i>song song.</i>


<i>KL : Hai góc so le trong bằng nhau.</i>
12’ <b>HOẠT ĐỘNG2</b>


GV trở lại hình vẽ : Hai góc
đối đỉnh thì bằng nhau.


3


2
1


O



Hỏi : Để có kết luận Ơ1 = Ơ2


ở định lí này, ta đã suy luận
như thế nào ?


GV : Quá trình suy luận trên
đi từ giả thiết đến kết luận gọi
là chứng minh định lí.


GV treo bảng phụ ghi ví dụ.
Chứng minh định lí : “Góc
tạo bởi hai tia phân giác của
hai góc kề bù là một góc
vng”.


Hỏi : Tia phân giác của một
góc là gì ?


Vì vậy khi Om là tia phân
giác của <sub>xOz</sub> <sub>ta có :</sub>


  1


xOm = mOz = xOz


2 . On


là tia phân giác của <sub>zOy</sub> <sub>ta có</sub>



  1


zOn nOy zOy
2


 


GV : Tại sao


  


mOz zOn mOn 


Tại sao


2
1


(<sub>xOz zOy</sub><sub></sub>  <sub>) =</sub>


1


.1800


<i>HS : </i>


<i>Ta có : Ô1 + Ô3 = 1800 (vì kề bù)</i>
<i> Ơ2 + Ơ3 = 1800 (vì kề bù)</i>
<i> Ô1 + Ô3 = Ô2 + Ô3 = 1800</i>
<i> Ơ1 = Ơ2 .</i>



<i>HS đọc định lí (theo 2 cách như SGK trang 100).</i>


<i>HS : Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai</i>
<i>cạnh của góc và tạo với hai cạnh đó hai góc kề </i>
<i>bằng nhau.</i>


<i>HS : Vì có tia Oz nằm giữa hai tia Om, On..</i>
<i>HS : Vì xOz và zOy là hai góc kề bù, nên tổng của </i>
<i>hai góc đó bằng 1800<sub>.</sub></i>


<b>2. Chứng minh định lí</b>


<i>Chứng minh định lí là dùng lập luận </i>
<i>để từ giả thiết suy ra kết luận.</i>


<i>Ví dụ : (SGK.Tr/100)</i>


<b>Muốn chứng minh một định lí ta </b>
<b>cần :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>2011</i>


GV : Chúng ta vừa chứng
minh một định lí. Thơng qua
ví dụ này, em hãy cho biết
muốn chứng minh một định lí
ta cần làm gì ?


GV : Vậy chứng minh định lí


là gì ?


<i>HS : Muốn chứng minh một định lí ta cần :</i>
<i>- Vẽ hình minh hoạ định lí.</i>


<i>- Dựa vào hình vẽ viết giả thiết, kết luận bằng kí </i>
<i>hiệu.</i>


<i>- Từ giả thiết đưa ra các khẳng định và nêu kèm </i>
<i>theo các căn cứ của nó cho đến kết luận.</i>


<i>HS : Chứng minh đinh lí là dùng lập luận để từ giả </i>
<i>thiết suy ra kết luận.</i>


<i>luận bằng kí hiệu.</i>


<i>- Từ giả thiết đưa ra các khẳng định </i>
<i>và nêu kèm theo các căn cứ của nó </i>
<i>cho đến kết luận.</i>


6’ <b>HOẠT ĐỘNG 3</b>


<b>Củng cố, hướng dẫn giải bài tập</b>


 Định lí là gì ? Định lí gồm những phần nào?
GT là gì ? KL là gì ?


 Tìm trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là
định lí ? Hãy chỉ ra GT, KL của định lí.



a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng
song song thì hai góc trong cùng phía bù
nhau.


b) Hai đường thẳng song song là hai đường
thẳng khơng có điểm chung.


c) Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ
một điểm nằm giữa hai điểm cịn lại.


d) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.


GV có thể giới thiệu mệnh đề c là một tiên đề.


<i>HS trả lời câu hỏi : ………</i>
<i>HS trả lời : ………</i>
<i>a) Là định lí.</i>


<i>GT : </i>Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.


<i>KL : </i>hai góc trong cùng phía bù nhau.


<i>b) Khơng phải là định lí mà là định nghĩa.</i>


<i>c) Khơng phải là định lí đó là tính chất thừa nhận được coi là đúng.</i>
<i>d) Khơng phải định lí vì nó khơng phải là một khẳng định đúng.</i>


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)


Học thuộc định lí là gì, phân biệt giả thiết, kết luận của định lí. Nắm được các bước


chứng minh một định lí.


Bài tập về nhà : 50, 51, 52 (SGK.Tr/101, 102).
Tiết sau luyện tập.


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>2011</i>


Ngày soạn : 12/10/09


Tiết : 14

<b>LUYỆN TẬP</b>






<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


HS biết diễn đạt định lý dưới dạng : “ Nếu ….. thì … “


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>


Biết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và viết giả thiết , kết luận bằng ký hiệu.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Bước đầu biết chứng minh định lý.
<b>II) CHUẨN BỊ : </b>



<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ, êke, thước thẳng.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng.
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i> (7 ph)


HS1 : a) Thế nào là định lí ?


b) Định lí bao gồm những phần nào ? Giả thiết, kết luận là gì ?
c) Chữa bài tập 50. (SGK.Tr-101).


HS2 : a) Thế nào là chứng minh định lí ?


b) Hãy chứng minh định lí “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” trên hình vẽ, viết giả thiết,
kết luận bằng kí hiệu và chứng minh định lí đó.


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


 Giới thiệu bài : Luyện tập
 Tiến trình bài dạy :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>2011</i>


<i><b>GV: Dùng bảng phụ ghi đề bài tập </b></i>
<i><b>sau :</b></i>


<i><b>Trong các mệnh đề toán học sau, </b></i>
<i><b>mệnh đề nào là một định lý ? Nếu </b></i>
<i><b>là định lý hãy minh hoạ trên hình </b></i>
<i><b>vẽ và ghi giả thiết, kết luận bằng ký </b></i>
<i><b>hiệu.</b></i>


<i><b>GV: Hãy phát biểu các định lý trên </b></i>
<i><b>dưới dạng “ Nếu …. Thì ….”</b></i>
<i><b>GV: Cho HS làm bài 53/102 SGK</b></i>
<i><b>GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài.</b></i>


<i><b>GV: Dùng bảng phụ ghi đề câu c)</b></i>
<i><b>Điền vào chỗ trống các câu sau </b></i>
<i><b>1) </b></i><i><sub>xOy x Oy</sub></i><sub>'</sub> <sub>180</sub>0


  <i><b> ( vì ….) </b></i>


<i><b>2) </b></i><sub>90</sub>0 <i><sub>x Oy</sub></i><sub>'</sub> <sub>180</sub>0


  <i><b>( Theo g t và </b></i>


<i><b>căn cứ vào ….)</b></i>
<i><b>3) </b></i><i><sub>x Oy</sub></i><sub>'</sub> <sub>90</sub>0



 <i><b>( căn cứ vào ….)</b></i>


<i><b>4) </b></i><i><sub>x Oy</sub></i><sub>'</sub> <sub>'</sub><sub></sub><i><sub>xOy</sub></i> <i><b><sub>( vì ….)</sub></b></i>


<i><b>5) </b></i><i><sub>x Oy</sub></i><sub>'</sub> <sub>' 90</sub>0


 <i><b>( căn cứ vào ….)</b></i>


<i><b>6) </b></i><i><sub>xOy</sub></i><sub>'</sub><sub></sub><i><sub>x Oy</sub></i><sub>'</sub> <i><b><sub>( vì …. )</sub></b></i>


<i><b>7) </b></i><i><sub>y Ox</sub></i><sub>'</sub> <sub>90</sub>0


 <i><b> ( căn cứ vào ….)</b></i>


<i><b>GV: Hãy trình bày gọn lại chứng </b></i>
<i><b>minh</b></i>


<i><b>GV: Treo bảng phụ có trình bày bài</b></i>
<i><b>chứng minh </b></i>


<i><b>GV: Cho HS làm bài 44/81(SBT)</b></i>
<i><b>GV: Gọi giao điểm của Oy và O’x’ </b></i>
<i><b>là E . Ta chứng minh </b></i><i><sub>xOy</sub><b><sub> và</sub></b></i>


<sub>'</sub> <sub>'</sub>


<i>x Oy</i> <i><b> cùng bằng một góc thứ ba .</b></i>


<i><b>HS : Trả lời </b></i>



<i><b>a) Khoảng cách từ trung điểm của </b></i>
<i><b>đoạn thẳng tới mỗi đầu đoạn thẳng </b></i>
<i><b>bằng nửa độ dài đoạn thẳng đó</b></i>
<i><b>b) Hai tia phân giác của hai góc kề </b></i>
<i><b>bù tạo thành một góc vng </b></i>


<i><b>c) Tia phân giác của một góc tạo với</b></i>
<i><b>hai cạnh của hai góc đó bằng nữa </b></i>
<i><b>số đo góc đó</b></i>


<i><b>HS : trả lời</b></i>


<i><b>2 HS Đọc đề bài </b></i>


<i><b>1 HS lên bảng vẽ hình và ghi giả </b></i>
<i><b>thiết , kết luận </b></i>


<i><b>1 HS lên bảng điền vào chỗ trống : </b></i>
<i><b>………</b></i>


<i><b>HS : Ghi bài vào vở </b></i>


<i><b>1 HS lên bảng vẽ hình và ghi giả </b></i>
<i><b>thiết , kết luận </b></i>


<i>HS : Cùng bằng góc x Ey</i>'


<i><b>a) Là một định lý </b></i>


<i><b>G T M là trung điểm AB</b></i>



<i><b>K L MA = MB = </b></i>1


2<i><b>AB</b></i>
<i><b>b) Là một định lý</b></i>
<i><b>G T </b></i><i><sub>xOz</sub><b><sub> kề bù </sub></b><sub>zOy</sub></i>


<i><b> On phân giác </b></i><i><sub>xOz</sub></i>


<i><b> Om phân giác </b><sub>zOy</sub></i>


<i><b>K L </b></i><i><sub>mOn</sub><b><sub> = 90</sub></b><b>0</b></i>


<i><b>c) Là một định lý</b></i>


<i><b>G T Ot tia phân giác </b></i><i><sub>xOy</sub></i>


<i><b>K L </b></i><i><sub>xOt</sub><b><sub> = </sub></b><sub>tOy</sub></i> <i><b><sub> = </sub></b></i>1


2 <i>xOy</i>


<i><b>Bài 53 ( 102 ) Sgk</b></i>


O


y'
y


x' x



<i><b>G T xx’ cắt yy’ tại O</b></i>
<i><b> </b></i><i><sub>xOy</sub><b><sub> = 90</sub></b><b>0 </b></i>


<i><b>K L </b></i><i><sub>yOx</sub></i><sub>'</sub><i><b><sub>=</sub></b></i><i><sub>x Oy</sub></i><sub>'</sub> <sub>'</sub><i><b><sub>=</sub></b></i><i><sub>y Ox</sub></i><sub>'</sub> <sub>90</sub>0




<i><b>c) 1- Vì hai góc kề bù </b></i>
<i><b> 2- căn cứ vào 1 </b></i>
<i><b> 3- căn cứ vào 2</b></i>
<i><b> 4- Vì hai góc đối đỉnh</b></i>
<i><b> 5- căn cứ vào giả thiết </b></i>
<i><b> 6- Vì hai góc đối đỉnh </b></i>
<i><b> 7- căn cứ vào 3</b></i>


<i><b>d) Ta có : </b><sub>xOy x Oy</sub></i> <sub>'</sub> <sub>180</sub>0


 


<i><b> ( Vì hai góc kề bù) </b></i>




<i>xOy<b> = 90</b><b>0</b><b><sub> ( giả thiết)</sub></b></i>


<i><b> </b></i><i>y Ox</i>' 900


<i><b> </b></i><i><sub>x Oy</sub></i><sub>'</sub> <sub>'</sub><sub></sub><i><sub>xOy</sub></i> <i><b><sub> = 90</sub></b><b>0</b><b><sub> ( đối đỉnh)</sub></b></i>
<i><b> </b></i><i><sub>xOy</sub></i><sub>'</sub><sub></sub><i><sub>x Oy</sub></i><sub>'</sub> <i><b><sub>= 90</sub></b><b>0</b><b><sub> ( đối đỉnh)</sub></b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>2011</i>


<i><b>GV: Giới thiệu hai góc </b></i><i><sub>xOy</sub><b><sub> và</sub></b></i>
<sub>'</sub> <sub>'</sub>


<i>x Oy</i> <i><b> là hai góc nhọn có cạnh </b></i>


<i><b>tương ứng song song </b></i>


<i><b>Bài 44 ( 81) SBT</b></i>


<i><b>G T </b><sub>xOy</sub></i> <i><b><sub> và </sub></b></i><i><sub>x Oy</sub></i><sub>'</sub> <sub>'</sub><i><b><sub> nhọn</sub></b></i>


<i><b> Ox // O’x’ ; Oy // O’y’</b></i>
<i><b>K L </b><sub>xOy</sub></i> <i><b><sub> = </sub></b></i><i><sub>x Oy</sub></i><sub>'</sub> <sub>'</sub>


<i><b>Chứng minh </b></i>


 <sub>'</sub>


<i>xOy</i><i>x Ey<b> (đồng vị và Ox // O’x’)</b></i>


<sub>'</sub>


<i>x Ey<b> = </b></i><i><sub>x Oy</sub></i><sub>'</sub> <sub>'</sub><i><b><sub> ( đ. vị và Oy// O’y’ )</sub></b></i>


<i> </i><i><sub>xOy</sub> = </i><i><sub>x Oy</sub></i><sub>'</sub> <sub>'</sub>


7’ <i>HOẠT ĐỘNG 2</i>



Củng cố, h. dẫn giải bài tập:
<i><b>GV: Định lý là gì ? Muốn chứng </b></i>
<i><b>minh một định lý ta làm những </b></i>
<i><b>bước nào ? </b></i>


<i><b>GV: Dùng bảng phụ ghi đề bài :</b></i>
<i><b>Gọi DI là tia phân giác của </b></i><i><sub>MDN</sub></i>


<i><b>Gọi </b></i><i><sub>EDK</sub><b><sub> là góc đối đỉnh của </sub></b></i><i><sub>IDM</sub></i>


<i><b>. Chứng minh : </b><sub>EDK</sub></i> <i><b> = </b></i><i><sub>IDN</sub></i>


<i><b>G T …….</b></i>
<i><b>K L …….</b></i>




<i>IDM</i> <i><b> = </b>IDN</i> <i><b> (vì …. ) (1)</b></i>




<i>IDM</i> <i><b> = </b></i><i>EDK<b> (vì …..) (2)</b></i>


<i><b>Từ (1) và (2) </b></i><i><b> ……(đpcm)</b></i>


<i><b>1 HS trả lời câu hỏi</b></i>


<i><b>1 HS lên bảng điền vào chỗ trống</b></i>


<i><b>G T DI là tia phân giác </b><sub>MDN</sub></i>



<i><b> </b><sub>EDK</sub></i> <i><b><sub> đối đỉnh </sub></b><sub>IDM</sub></i>


<i><b>K L </b></i><i><sub>EDK</sub><b> = </b><sub>IDN</sub></i>




<i>IDM</i> <i><b> = </b>IDN</i> <i><b> (1)</b></i>


<i><b>(vì DI là tia phân giác </b></i><i><sub>MDN</sub><b><sub>) </sub></b></i>




<i>IDM</i> <i><b> = </b></i><i><sub>EDK</sub><b> (vì đối đỉnh) (2)</b></i>
<i><b>Từ (1) và (2) </b></i>


<i><b> </b><sub>EDK</sub></i> <i><b><sub> = </sub></b></i><i><sub>IDN</sub><b><sub> (đpcm)</sub></b></i>


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)
Làm các câu hỏi ôn tập chương I (SGK.Tr-102, 103).


Bài tập : 54, 55, 57 (SGK.Tr-103, 104) + Bài 43, 45 (SBT.Tr-81, 82)
Tiết sau ôn tập chương I.


<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>





E



y'
y


x'
x


O'
O


N
I


M
D


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>2011</i>


Ngày soạn : 15/10/09


Tiết : 15

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>

<b> </b>






<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


Hệ thống hoá các kiến thức về đường thẳng vng góc , hai đường thẳng song song.


<i><b>2. Kỹ năng : </b></i>



Sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình để vẽ hai đường thẳng song song , hai đường thẳng
vng góc.


Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vnggóc hay songsong khơng ?


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vng góc, song song.
<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV :</b></i>


SGK, giáo án, bảng phụ, êke, thước thẳng.


<i><b>2. Chuẩn bị của HS :</b></i>


Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, êke, bút viết bảng.
<b>III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1. Ổn định tình hình lớp : </b></i>(1 ph)


Kiểm tra sĩ số và điều kiện học tập của lớp .
<b> 2. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>


(Kết hợp trong khi ôn tập)


<i><b> 3. Giảng bài mới :</b></i>


 Giới thiệu bài : Ơn tập chương I


 Tiến trình bài dạy :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


17’ <b>HOẠT ĐỘNG 1</b>


<i><b>GV: Cho HS làm bài toán 1: (đề bài HS : Cả lớp theo dõi </b></i>


1 ) Ơn tập lý thuyết


<i>GV: Võ Minh Phú </i> <i> </i> 3 <i>Hình Học 7</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>2011</i>


<i><b>treo trên bảng phụ)</b></i>


<i><b>Mỗi hình trong bảng sau cho ta </b></i>
<i><b>biết kiến thức gì ? </b></i>


<i><b>GV: : Yêu cầu HS nói rõ kiến thức </b></i>
<i><b>nào đã học và điền dưới hình vẽ </b></i>
<i><b>Điền vào chỗ trống (….) </b></i>


<i><b>a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có </b></i>
<i><b>……</b></i>


<i><b>b) Hai đường thẳng vng góc với </b></i>
<i><b>nhau là hai đường thẳng ….</b></i>
<i><b>c) Đường trung trực của một đoạn </b></i>
<i><b>thẳng là đường thẳng ….</b></i>



<i><b>d) Hai đường thẳng a, b song song </b></i>
<i><b>với nhau được ký hiệu là …. </b></i>
<i><b>e) Nếu hai đường thẳng a, b cắt </b></i>
<i><b>đường thẳng c và có một cặp góc so</b></i>
<i><b>le trong bằng nhau thì ….</b></i>


<i><b>g) Nếu một đường thẳng cắt hai </b></i>
<i><b>đường thẳng song song thì ….</b></i>


<i><b>i) Nếu a // c ; và b // c thì ….</b></i>
<i><b>h) Nếu a </b></i><i><b> c và b </b></i><i><b> c thì ….</b></i>
<i><b>GV: Cho HS làm bài tốn 3 :</b></i>
<i><b>Trong các câu sau câu nào đúng, </b></i>
<i><b>câu nào sai , hãy vẽ hình minh hoạ </b></i>
<i><b>phản ví dụ </b></i>


<i><b>1) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau </b></i>
<i><b>2) Hai góc bằng nhau tì đối đỉnh</b></i>
<i><b>3) Hai đường thẳng vng góc thì </b></i>
<i><b>cắt nhau </b></i>


<i><b>4)Hai đường thẳng cắt nhau thì </b></i>
<i><b>vng góc</b></i>


<i><b>5) Đường trung trực của đoạn </b></i>
<i><b>thẳng là đường thẳng đi qua trung</b></i>
<i><b>điểm của đoạn thẳng ấy </b></i>


<i><b>6) Đường trung trực của đoạn </b></i>


<i><b>thẳng là đường vng góc với đoạn</b></i>
<i><b>thẳng ấy </b></i>


<i><b>7) Đường trung trực của đoạn </b></i>
<i><b>thẳng là đường thẳng đi qua trung</b></i>
<i><b>điểm của đoạn thẳng ấy và vng </b></i>
<i><b>góc với đoạn thẳng ấy</b></i>


<i><b>8) Nếu một đường thẳng c cắt cắt </b></i>


<i><b>Một HS lên bảng điền vào dưới </b></i>
<i><b>mỗi hình vẽ </b></i>


<i><b>Một HS lên bảng điền vào chỗ </b></i>
<i><b>trống</b></i>


<i><b>a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có </b></i>
<i><b>mỗi cạnh góc này là tia đối của một</b></i>
<i><b>cạnh góc kia </b></i>


<i><b>b) Hai đường thẳng vng góc với </b></i>
<i><b>nhau là hai đường thẳng cắt nhau </b></i>
<i><b>tạo thành một góc vng </b></i>


<i><b>c) Đường trung trực của một đoạn </b></i>
<i><b>thẳng là đường thẳng đi qua trung </b></i>
<i><b>điểm của đoạn thẳng và vng góc </b></i>
<i><b>với đoạn thẳng đó </b></i>


<i><b>d) Hai đường thẳng a, b song song </b></i>


<i><b>với nhau được lý hiệu </b></i>


<i><b>a // b</b></i>


<i><b>e) Nếu hai đường thẳng a, b cắt </b></i>
<i><b>đường thẳng c và có một cặp góc so</b></i>
<i><b>le trong bằng nhau thì a // b </b></i>
<i><b>g) Nếu một đường thẳng cắt hai </b></i>
<i><b>đường thẳng song song thì </b></i>
<i><b>- Hai góc so le trong bằng nhau </b></i>
<i><b>- Hai góc đồng vị bằng nhau </b></i>
<i><b>- Hai góc trong cùng phía bù nhau </b></i>
<i><b>i) Nếu a // c và b // c thì a // b</b></i>
<i><b>h) Nếu a </b></i><i><b> c và b </b></i><i><b> c thì </b></i>
<i><b>a // b</b></i>


<i><b>HS : Hoạt động nhóm </b></i>
<i><b>1) Đúng </b></i>


<i><b>2) Sai vì </b></i>  


1 2


<i>O</i> <i>O</i> <i><b>. Nhưng 2</b></i>


<i><b>góc khơng đối đỉnh</b></i>


<i><b>3) Đúng </b></i>


<i><b>4) Sai vì xx’ cắt yy’ tại O</b></i>


<i><b>nhưng xx’ khơng vng góc với yy’ </b></i>


<i><b>5) Sai vì d qua M và MA =</b></i>
<i><b>MB nhưng d không phải là đường</b></i>
<i><b>trung trực của AB</b></i>


<i><b>6) Sai vì d </b></i><i><b> AB nhưng d</b></i>


<i><b>không qua trung điểm của AB , d</b></i>
<i><b>khơng phải là đường trung trực AB</b></i>


<i><b>7) Đúng</b></i>


<i><b>8) Sai vì </b></i> 


1 3


<i>A</i> <i>B</i>


<i><b>Hai góc đối đỉnh </b></i>


<i><b>Đường trung trực của đoạn thẳng </b></i>


<i><b>Dấu hiệu nhận biết hai đường </b></i>
<i><b>thẳng song song </b></i>


<i><b>Quan hệ ba đường thẳng song song</b></i>


<i><b>Một đường thẳng vng góc với </b></i>
<i><b>một trong hai đường thẳng song </b></i>


<i><b>song </b></i>


<i><b>Hai đường thẳng cùng vng góc </b></i>
<i><b>với đường thẳng thứ ba</b></i>


<i><b>Tiên đề Ơclíc </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>2011</i>


<i><b>so le trong bằng nhau </b></i>
GV: Gọi vài HS nhận xét


<i>HS : nhận xét</i>
25’ <b><sub>HOẠT ĐỘNG 2</sub></b>


<i><b>GV: Cho HS làm bài 54 (Tr.103) </b></i>
<i><b>SGK</b></i>


<i><b>(G V dùng bảng phụ ghi đề bài)</b></i>
<i><b>GV: Gọi HS đọc kết quả</b></i>


<i><b>GV: Bài 55 (Tr.103 ) SGK</b></i>
<i><b>GV: Vẽ hình 38 lên bảng</b></i>


<i><b>GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện </b></i>


<i><b>GV: Cho HS làm bài 56 (Tr.103) </b></i>
<i><b>SGK</b></i>


<i><b>GV: Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình và </b></i>


<i><b>nêu cách vẽ</b></i>


<i><b>GV: Cho HS làm Bài 45 (Tr.82) </b></i>
<i><b>SBT.</b></i>


<i><b>a) Vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng </b></i>
<i><b>hàng </b></i>


<i><b>b) Vẽ đường thẳng d1 đi qua B </b></i>
<i><b>vng góc với đường thẳng AC</b></i>
<i><b>c) Vẽ đường thẳng d2 đi qua B và </b></i>
<i><b>song song với AC</b></i>


d) Vì sao d1 vng góc với


d2?


<i><b>GV : Cho HS làm bài 57 (Tr.104) </b></i>
<i><b>SGK</b></i>


<i><b>GV: Cho tên các đỉnh góc là A, B. </b></i>
<i><b>Có </b></i>


1


<i>A</i> <i><b>= 38</b><b>0</b><b><sub> ; </sub></b></i>


2


<i>B</i> <i><b> = 132</b><b>0</b><b><sub> . vẽ tia </sub></b></i>


<i><b>Om // a // b</b></i>


<i><b>GV: x = </b></i><i><sub>AOB</sub><b><sub> có quan hệ thế nào </sub></b></i>


<i><b>với </b></i>


1
<i>O</i> <i><b> và </b></i>


2


<i>O</i> <i><b> ? </b></i>


<i><b>GV: Tính </b></i>


1
<i>O</i> <i><b>, </b></i>


2


<i>O</i> <i><b> ?</b></i>


<i><b>HS : Đứng tại chỗ đọc kết quả:</b></i>
<i><b>………</b></i>
<i><b>………</b></i>


<i><b>2 HS lên bảng thực hiện </b></i>


<i><b>2 HS lên bảng thực hiện </b></i>



<i><b>HS : Lần lượt lên bảng làm các câu</b></i>
<i><b>( sử dụng êke vẽ đường thẳng </b></i>
<i><b>vng góc)</b></i>


<i><b>HS : vẽ hình ………</b></i>


<i><b>HS : </b></i><i><sub>AOB</sub><b><sub> = </sub></b></i>


1
<i>O</i> <i><b> + </b></i>


2
<i>O</i>
<i><b>HS : </b></i>


1
<i>O</i> <i><b> = </b></i>


1


<i>A</i> <i><b> ( cặp góc so le </b></i>
<i><b>trong )</b></i>


Luyện tập


Bài 54 ( Tr.103 ) SGK


<i><b>Năm cặp đường thẳng vng góc </b></i>
<i><b>d1 </b></i><i><b> d8 ; d3 </b></i><i><b> d4 ; d1 </b></i><i><b> d2</b></i>
<i><b>d3 </b></i><i><b> d5 ; d3 </b></i><i><b> d7 </b></i>



<i><b>Bốn cặp đường thẳng song song </b></i>
<i><b>d8 // d2 ; d4 // d5 </b></i>


<i><b>d4 // d7 ; d5 // d7</b></i>
Bài 55 (Tr.103 ) SGK


Bài 56 (Tr. 103) SGK


<i><b>Cách vẽ :</b></i>


<i><b>- Vẽ đoạn thẳng AB = 28cm</b></i>
<i><b>- Trên AB lấy điểm M sao cho AM </b></i>
<i><b>= 14 cm </b></i>


<i><b>- Qua M vẽ đường thẳng </b></i>
<i><b>d </b></i><i><b> AB </b></i>


<i><b>- d là đường trung trực của AB.</b></i>
Bài 45 (Tr. 82) SBT


<i><b>Do có d2 // AC </b></i>
<i><b>Và d 1 </b></i><i><b> AC </b></i>
<i><b>Nên d1 </b></i><i><b> d2</b></i>


Bài 57(Tr.104) SGK:




1


<i>O</i> <i><b> = </b></i>


1


<i>A</i> <i><b> (so le trong và a // Om)</b></i>




2
<i>O</i> <i><b> + </b></i>


2


<i>B</i> <i><b> = 180</b><b>0</b><b><sub> (là hai góc trong </sub></b></i>
<i><b>cùng phía, và Om // b )</b></i>


<i><b> </b>O</i><sub>2</sub><i><b> + </b></i><sub>132</sub>0<i><b><sub> = 180</sub></b><b>0</b></i>


<i><b> </b>O</i>2<i><b> = 180</b></i>


<i><b>0 </b><b><sub> - </sub></b></i><sub>132</sub>0<i><b><sub> = 48</sub></b><b>0</b></i>
<i><b>x = </b></i><i><sub>AOB</sub><b><sub> = </sub></b></i>


1
<i>O</i> <i><b> + </b></i>


2
<i>O</i>
N
a<sub>2</sub>


a1
M
b<sub>2</sub>


b<sub>1</sub> <sub>e</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>2011</i>


<i><b>GV: Vậy x bằng bao nhiêu ?</b></i>


<i><b>GV : Cho HS làm Bài 59 (Tr.104) </b></i>
<i><b>SGK </b></i>


<i><b>( Dùng bảng phụ )</b></i>


<i><b>GV : Cho HS làm Bài 48 (Tr.83) </b></i>
<i><b>SBT</b></i>


<i><b>( Dùng bảng phụ )</b></i>


<i><b>GV: Bài toán này ta đã biết : </b></i><i><sub>ABC</sub></i>


<i><b>= 70</b><b>0</b><b><sub> ; </sub></b></i><sub></sub>


<i>C<b> = 150</b><b>0</b><b><sub>. Ta cần chứng </sub></b></i>
<i><b>minh Ax // Cy</b></i>


<i><b>GV : Tương tự bài 57, ta cần vẽ </b></i>
<i><b>thêm đường nào ?</b></i>



<i><b>GV : Hướng dẫn HS phân tích </b></i>
<i><b>bằng sơ đồ phân tích </b></i>


<i><b>Có Bz // Cy </b></i><i><b> Ax // Cy </b></i>


<i><b> </b></i>
<i><b> Ax // Bz</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>


1
<i>A</i> <i><b> + </b></i>


1
<i>B</i> <i><b> = 180</b><b>0</b></i>


<i><b>GV: Làm thế nào để tính </b></i>


1


<i>B</i> <i><b>?</b></i>


<i><b>GV : Vậy </b></i>


2


<i>B</i> <i><b> = ?</b></i>


GV: Gọi 1 HS lên bảng trình


bày.


<i><b>HS : </b></i>


2
<i>O</i> <i><b> và </b></i>


2


<i>B</i> <i><b> ( là hai góc trong </b></i>
<i><b>cùng phía )</b></i>


<i><b>HS : x = </b></i>


1
<i>O</i> <i><b> + </b></i>


2
<i>O</i>


<i><b>HS : làm bài theo nhóm</b></i>


<i><b>Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình </b></i>
<i><b>bày</b></i>


<i><b>HS : Nhận xét </b></i>


<i><b>HS : Cần vẽ thêm tia Bz // Cy</b></i>


<i><b>HS : </b></i>



1
<i>B</i> <i><b> + </b></i>


2


<i>B</i> <i><b> = </b></i><i><sub>ABC</sub></i>


 <i>B</i>1<i><b> = </b></i><i>ABC<b> - </b>B</i>2
<i><b>HS : </b></i>


2


<i>B</i> <i><b> + </b><sub>C</sub></i> <i><b><sub> = 180</sub></b><b>0</b></i>


<i><b> </b>B</i><sub>2</sub><i><b> = 180</b><b>0 </b><b><sub> - </sub></b></i><sub></sub>
<i>C</i>
<i><b>1 HS lên bảng trình bày </b></i>


<i><b>x = 38</b><b>0</b><b><sub> + 48</sub></b><b>0</b><b><sub> = 86</sub></b><b>0</b></i>
Bài 59 (Tr.104) Sgk




1
<i>E</i> <i><b> = </b></i>


1


<i>C</i> <i><b> = 60</b><b>0</b><b><sub> ( cặp góc so le trong </sub></b></i>


<i><b>của d’ // d’’ )</b></i>




2
<i>G</i> <i><b> = </b></i>


3


<i>D</i> <i><b> = 110</b><b>0</b><b><sub> ( hai góc đồng vị </sub></b></i>
<i><b>của d’ // d’’)</b></i>




3


<i>G</i> <i><b> = 180</b><b>0 </b><b><sub> - </sub></b></i><sub></sub>
2


<i>G</i> <i><b>= 180</b><b>0</b><b><sub> - 110</sub></b><b>0</b></i>
<i><b> = 70</b><b>0</b><b><sub> ( Hai góc kề bù )</sub></b></i>




3
<i>D</i> <i><b> = </b></i>


4


<i>D</i> <i><b> = 110</b><b> 0</b><b><sub> ( đối đỉnh )</sub></b></i>





5
<i>A</i> <i><b> = </b></i>


1


<i>E</i> <i><b> (hai góc đồng vị của d // </b></i>
<i><b>d’’)</b></i>




6


<i>B</i> <i><b> = </b></i> 0


3 70


<i>G</i>  <i><b>( hai góc đồng vị của</b></i>


<i><b>d // d’’)</b></i>


Bài 48 (Tr.83) Sbt


<i><b>Kẻ tia Bz // Cy </b></i><i><sub>C</sub></i> <i><b><sub> + </sub></b></i>


2


<i>B</i> <i><b>= 180</b><b>0</b></i>



<i><b>(góc trong cùng phía Bz // Cy) </b></i>


 <i><sub>B</sub></i><sub>2</sub><i><b>= 180</b><b>0</b><b> - </b><sub>C</sub></i>


<i><b> = 180</b><b>0</b><b><sub> - 150</sub></b><b>0</b><b><sub> = 30</sub></b><b>0</b></i>
<i><b>Ta có : </b></i>


1


<i>B</i> <i><b>=</b></i><i><sub>ABC</sub><b><sub>- </sub></b></i>


2
<i>B</i>


 <i>B</i><sub>1</sub><i><b>= 70</b><b>0</b><b><sub> – 30</sub></b><b>0</b><b><sub> = 40</sub></b><b>0</b></i>
<i><b>và </b></i><i><sub>A</sub><b> + </b></i>


1


<i>B</i> <i><b> = 140</b><b>0</b><b><sub> + 40</sub></b><b>0</b><b><sub> = 180</sub></b><b>0</b></i>


<i><b> Ax // Bz</b></i>
<i><b> Ax // Cy</b></i>


<i><b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : </b></i> (2 ph)
Ôn tập các câu hỏi lí thuyết của chương I.


Xem và làm lại các bài tập đã giải
Tiết sau kiểm tra 1 tiết Hình chương I



<b>IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>2011</i>





Ngày soạn : 25/10/09


Tiết : 16

<b>KIỂM TRA CHƯƠNG I</b>






<b>I) MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1.</b></i> Kiểm tra HS các kiến thức cơ bản của chương : Đường thẳng vng góc, đờng thẳng song
song, quan hệ giữa tính vng góc và tính song song ; Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song.
Tính chất và dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song.


<i><b>2.</b></i> Kiểm tra HS kỹ năng vận dụng các kiến thức trên trong việc giải toán.


<i><b>3.</b></i> Đánh giá được năng lực học tập toán của HS. Giáo dục tính trung thực trong thi cử, kiểm tra.
<b>II) CHUẨN BỊ : </b>


<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên :</b></i> Đề bài kiểm tra phát đến từng HS.


<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh : </b></i>Làm theo hướng dẫn tiết trước. Đầy đủ dụng cụ học tập.
<b>III) ĐỀ BÀI KIỂM TRA :</b>


<b>A. MA TRẬN BẢNG HAI CHIỀU</b>



<i><b>Nhận biết</b></i> <i><b>Thơng hiểu</b></i> <i><b>Vận dụng</b></i>


<i><b>Tổng</b></i>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


Góc tạo bởi hai đường thẳng
cắt nhau. Hai góc đối đỉnh.
Hai đường thẳng vng góc.
Đường trung trực của đoạn
thẳng.


4


(B1:2,3,4)
(B2 : C)


<i>2,0</i>


1
(B.2)


<i>1,0</i>


5


<i>3,0</i>


Góc tạo bởi một đường thẳng


cắt hai đường thẳng. Hai
đường thẳng song song. Tiên
đề Ơclit về đường thẳng song
song. Khái niệm định lí,
chứng minh một định lí.


4
(B1:1)
(B2 :
A,B,D)


<i>2,0</i>


1
(B.1)


<i>2,0</i>


1
(B.3)


<i>3,0</i>


6


<i>7,0</i>


<i><b>Tởng</b></i> 8


<i>4,0</i>



2


<i>3,0</i>


1


<i>3,0</i>


9


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>2011</i>


<i>(Trong mỗi ơ : Số ghi ở góc trên bên trái chỉ số câu. Số ghi ở góc dưới bên phải chỉ số điểm)</i>


<b>B. NỘI DUNG KIỂM TRA</b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)</b>


<i><b>Bài 1 (2,0 điểm). </b>Ghi chữ “Đ”(đúng) hoặc “S” (sai) thích hợp v ơ trống :</i>


<i><b>Câu</b></i> <i><b>Nơi dung</b></i> <i><b>Đ – S</b></i>


1 Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt khơng cắt nhau.
2 Hai góc có chung đỉnh và bằng nhau thì đối đỉnh.


3 Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoài đường thẳng d. Có vơ số đường thẳng đi
qua O và vng góc với d.


4 Hai đường thẳng cắt nhau thì vng góc.



<i><b>Bài 2 (2,0 điểm). </b></i>


Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b
tại hai điểm A và B tạo thành các góc được
đánh số như Hình 1. Hãy lấy các số thứ tự
chỉ cặp góc ở cột (I) đặt vào vị trí phù hợp
ở cột (II)


<b>(I)</b> <b>(II)</b> <b>(I)</b> <b>(II)</b>


1. Góc
B1 và


góc B3


A. Cặp góc đồng vị


………
………
………


9. Góc
B2 và


góc B4


C. Cặp góc đối đỉnh


………
………


………
2. Góc


A4 và


góc B2


10. Góc
A4 và


góc B3


3. Góc
A1 và


góc B2


11. Góc
A2 và


góc B3


4. Góc
B2 và


góc A3


12. Góc
A1 và



góc B1


5. Góc
A2 và


góc A4


B. Cặp góc so le trong:


………
………
………


13. Góc
A3 và


góc A1


D. Cặp góc trong cùng phía :


………
………
………...
6. Góc


A1 và


góc B4


14. Góc


A4 và


góc B1


7. Góc
A3 và


góc B4


15. Góc
A2 và


góc B4


8. Góc
B1 và


góc B2


16. Góc
A3 và


góc B3


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) </b>


<i><b>Bài 1 (2,0 điểm).</b></i>
<i><b> </b></i>


Cho hình vẽ Hình 2 :



a) Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bởi Hình 1.


4
3


1
2


4
3 2


1


B
A


c


b
a


(Hình 1)


c
b


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>2011</i>


b) Viết giả thiết và kết luận của các định lí đó bằng kí hiệu.



<i><b>Bài 2 (1,0 điểm). </b></i>


Cho đoạn thẳng AB dài 7cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Nêu rõ cách vẽ.


<i><b>Bài 3 (3,0 điểm). </b></i>


Hình 3 cho biết :


A = 360 ; B = 800 ; C = 1600


Chứng minh rằng Ax // Cy.


IV. BIỂU ĐIỂM :


A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)


Bài 1.


<i><b>Câu</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>4</b></i>


<i><b>Đáp án</b></i> Đ S S S


<i><b>Điểm</b></i> 0,5 0,5 0,5 0,5


Bài 2.


<i><b>Cột (II)</b></i> <i><b>A</b></i> <i><b>B</b></i> <i><b>C</b></i> <i><b>D</b></i>



<i><b>Đáp án</b></i>


<i><b>Điểm</b></i> 0,5 0,5 0,5 0,5


<i><b>B. PHẦN TỰ LUẬN</b></i>


<i><b>Bài 1. </b></i>


a) Phát biểu đúng hai định lí (Mỗi định lí 0, 50 điểm)


b) Ghi đúng GT + KL của hai định lí (1,00 điểm)


<i><b>Bài 2.</b></i>


a) Vẽ hình đúng, chính xác (0, 50 điểm)


b) Nêu đúng cách vẽ (0,50 điểm)


<i><b>Bài 3.</b></i>


Nêu được từ B kẻ đường thẳng d song song Ax (hoặc Cy) (0, 50 điểm)


Chứng minh được d // Ax (1, 00 điểm)


Chứng minh được d // Cy (1, 00 điểm)


Kết luận Ax // Cy (0, 50 điểm)


<b>V. THỐNG KÊ KẾT QUẢ :</b>


<b>Lớp</b> <i><b>Sĩ số</b></i> <i><b>Giỏi</b></i> <i><b>Khá</b></i> <i><b>T. bình</b></i> <i><b>Yếu</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>



<b>VI. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM :</b>


Hình 3
1600 80


0
1200


y <sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>2011</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×