Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ke hoach on thi tot nghiep 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.31 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH ÔN THI TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2011 – 2012</b>
<b>MƠN: HĨA HỌC</b>


<b>Họ và tên: </b>


Tổ : Hóa – Sinh – Cơng nghệ


<b>Nội dung</b> <b>Kiến thức</b> <b>Bài tập</b> <b>Phương pháp</b>


1. Este-Lipit - Khái niệm este.


- Công thức: RCOOR’, CnH2nO2.


- Viết đồng phân của este no, đơn chức.
- Danh pháp.


- Tính chất hóa học của este (P/ứ thủy phân trong
môi trường axit, môi trường kiềm).


- Điều chế.


- Xác định CTPT este qua phản ứng
cháy.


- viết CTCT các chất đồng phân.
- Xác định CTCT este qua phản ứng
thủy phân trong môi trường kiềm (với
C< 5).


- Phân biệt dầu ăn, dầu bôi trơn…



- Nhắc lại kiến thức có liên quan:
axit, ancol.


- Từ danh pháp => cấu tạo và ngược
lại.Chú ý xác định gốc ancol và gốc a
xit.


- Nhìn vào CTCT nhận dạng este
RCOOR/<sub>. Lipít BC là este.</sub>


2. Cacbohidrat - Phân loại Cacbohidrat.


- Đặc điểm cấu tạo Cacbohidrat.
- Tính chất hóa học Cacbohidrat.


Lưu ý: Chú trọng t/c Glucozơ và Xenlulozơ.


- Tính hiệu xuất (Q trình lên men) chú ý
cách tính khối lượng sản phẩm và chất
tạo thành.


- Tính klg Ag tạo thành,
- BT nhận biết.


- Lập bảng tổng kết so sánh t/c.
- kiến thức có liên quan:T/c của
anđehit, xeton, ancol đa chức.


- Nắm t/c đặc trưng nhóm chức -OH
và -CHO





3.Amin-Aminoaxit-Protein - KN amin, cấu tạo và bậc của amin.- Tính chất hóa học. (Lưu ý: Cấu tạo và tính chất
của C6H5NH2).


- KN, cấu tạo của Aminoaxit – Protein.
- Danh pháp. (Lưu ý: Tên thay thế và tên
thường).


- Tính chất hóa học.


- BT so sánh t/c bazơ.
- BT nhận biết.


- BT xác định CTPT, CTCT,viết CTCT
các đồng phân của amin, xác định khối
lượng muối tạo thành.


- BT dãy các chất t/d hoặc 1 chất t/d với
dãy các chất.


- Lập bảng so sánh t/c hóa học.
- kiến thức có liên quan: t/c bazơ,
axít.


- Chú ý tính a xit, bazơ của a mino
axit. Nguyên nhân p/ư màu của
protein.



4. Polime- Vật liệu
polime


- KN polime và vật liệu polime.


- Phân loại polime (chú ý polime nhân tạo và
polime tổng hợp).


- Phương pháp điều chế polime.


- Cấu tạo, tên gọi một số polime thông dụng.


- BT xác định công thức monome hoặc
CT polime.


- BT xác định số mắt xích.


- Lập bảng, liệt kê theo hệ thống
phân loại.


- ĐK phản ứng trùng hợp, trùng
ngưng.


- hiểu các loại tơ.
5. Tổng hợp nội dung


hóa hữu cơ. - Mối liên hệ giữa một số chất hữu cơ cơ bản: Hidrocacbon, ancol, andehit, axit, este…
- So sánh nhiệt độ sôi.


- So sánh t/c axit hoặc t/c bazơ.



- BT nhận biết.


- BT xác định CTPT, CTCT.
- BT điều chế.


BT định lượng chất p/ứ, sản phẩm, khí
sinh ra…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

6. Đại cương về kim
loại.


- Cấu tạo nguyên tử KL, đơn chất KL và vị trí
của KL trong HTTH.


- T/c lí học chung, một số t/c đặc trưng theo
nhóm.


- Tính chất hóa học của kim loại.
- Ăn mịn KL.


- Dãy điện hóa của KL


+ Ý nghĩa; Viết p/ứ OXH-K
+ Thế điện cực chuẩn E0<sub>(ban A)</sub>


- Điều chế KL.


- BT xác định tên KL (phân loại theo PP
hoặc theo t/c)



- BT sự ăn mịn KL.


- BT tính E0<sub>, Epin. (BAN A)</sub>


- BT xác định phương pháp điều chế
KL.


- BT nhận biết, tách chất.


- Lập bảng tổng kết t/c hóa học của
KL.


- Bảng tổng kết phương pháp điều
chế KL và phạm vi áp dụng đối với
mỗi PP.


7. Kim loại nhóm IA,


IIA và nhơm. - Cấu tạo ; chú ý cấu tạo mạng tinh thể, vị trí.- T/c hóa học: lưu ý nhơm tan trong kiềm và a xit
nhưng khơng phải là chất lưỡng tính, khơng tan
trong HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội, khử


kloại trong oxit ở nhiệt độ cao. KLK t/d với nước
ở nhiệt độ thường, chú ý pư với dung dịch muối.
Hợp chất NaHCO3 lưỡng tính.


- Nước cứng.


- Các hợp chất quan trọng của KL nhóm IA, IIA,


nhơm.


- Sản xuất nhôm trong công nghiệp.


- BT xác định sản phẩm và định lượng
chất tan khi cho CO2 và dd NaOH hoặc


Ca(OH)2.


- BT nhận biết, tách chất.
- BT hiện tượng thí nghiệm.


- BT định lượng theo t/c và áp dụng các
định luật.


- BT áp dụng các PP làm mềm nước
cứng.


- BT sắp xếp t/c khử KL theo chiều tăng
hoặc giảm dần.


- BT về t/c hóa học của Al và h/c của Al
với kiềm.


- Lập bảng tổng kết t/c hóa học của
KL.


- Chia BT theo dạng cơ bản.


- Chú ý các p/ứ đặc trưng, giải thích


các pư của Al và h/c của Al.


- Chú ý p/ư nhiệt nhôm ở các điều
kiện.


8. Sắt, crom. - Cấu hình e của Fe, Cr, Fe2+<sub>,Fe</sub>3+<sub>.</sub>


- Tính chất hóa học cơ bản của Fe, Cr và các hợp
chất của chúng.


(Lưu ý: Tính chất của H/c Fe2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Cr</sub>3+<sub>, Cr</sub>6+


màu sắc và trạng thái tồn tại).


- KN gang thép, các phản ứng hóa học xảy ra
trong q trình sx gang, các PP luyện thép.


- Xác định cấu hình đúng.


- BT định lượng liên quan đến các ĐL
bảo toàn.


- BT nhận biết.


- BT xác định chất trên sơ đồ biến hóa.
- BT nhiệt nhơm.


- BT xác định hiện tượng thí nghiệm.


- Lập bảng tính chất theo mức OXH


và loại chất vô cơ cơ bản.


- khắc sâu t/c đặc trưng các h/c Fe,
Cr. chú ý Cr không tan trong HNO3,


H2SO4 đặc. nguội.


- pp giải BT theo pp bảo toàn e, bảo
toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố.
9. Hóa học về phát


triển kinh tế, xã hội,
môi trường.


- Nhận biết các ion.


- Chú ý cho Hs các chất gây ô nhiễm môi trường
nước, khí, đất( kim loại nặng).


- Khí gây hiệu ứng nhà kính. Chất gây nghiện.
- Khí gây hiện tượng mưa axit, mù axit, khí gây
thủng tầng ozon.


- Một số biện pháp bảo quản thực phẩm an toàn
hàng ngày.


- BT nhận biết các ion và chất khí bằng
một chất thử.


- Chọn hoá chất loại bỏ ion độc hại


trong môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10. Tổng hợp nội
dung kiến thức hóa vơ
cơ.


- T/c hóa học của KL
- Phương pháp đ/c KL
- Dãy điện hóa KL


- Một số định luật thường áp dụng trong BT định
lượng.


- Một số t/c và p/ứ đặc trưng của KL và hợp chất
của chúng.


- Điều chế kim loại.


- BT sơ đồ chuyển hóa chất.


- BT nhận biết, tính nồng độ %, nồng độ
mol, tách kim loại ra khỏi dung dịch,
các ion tồn tại trong dung dịch.


- So sánh t/c kloại, tính a xit, bazơ,
oxi hóa..


- BT theo pp bảo toàn e, bỏa toàn
khối lượng.



- BT các kloại đ/c bằng những pp
nào, các oxít bị khử bằng H2, CO…


<b>I.</b> <b>PHƯƠNG PHÁP: ÔN TẬP TỔNG HỢP</b>


<b>1.</b> Đối với hs TB và yếu:


- Ôn tập theo chương, phần kiến thức: Nhằm giúp hs củng cố vận dụng, nắm vững kiến thức cơ bản từng chương, nắm kiến thức lozic và có tính hệ
thống, phù hợp thời gian ôn, hs vận dụng được kiến thức vừa học vào BT định tính.


- Ơn theo chủ đề: Giúp hs dễ nhận dạng bài, khắc sâu được kiến thức.


- Sau khi hs nắm được kiến thức cơ bản và các dạng bài cho hs luyện giải đề rèn luyện kĩ năng làm bài.
- Chú ý: Ơn kĩ phần lí thuyết , làm câu hỏi lý thuyết vận dụng và dạng bài tập đơn giản thường hay gặp.
<b>2.</b> Đối với hs khá giỏi: Ơn tập theo chủ đề sau đó luyện giải đề.


- Chú ý: Rèn cho hs làm các dạng bài từ dễ đến khó, pp giải nhanh bài tập tính tốn.
<b>II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH (Theo kế hoạch của nhà trường)</b>


<b>STT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>SỐ TIẾT</b> <b>CẤU TRÚC ĐỀ TN</b> <b>ĐIỀU CHỈNH</b>


1 Este-Lipit 2 1


2 Cacbohidrat 2 1


3 Amin-Aminoaxit-Protein 2 1


4 Polime- Vật liệu polime 2 1


5 Tổng hợp nội dung hóa hữu cơ. 2 1



6 Đại cương về kim loại. 2 1


7 Kim loại nhóm IA, IIA và nhơm. 2 1


8 <b>Hệ thống hóa 7 chun đề chuẩn bị thi chất lượng </b> 2


9 Chữa đề thi lần 1 2 1


10 Sắt, crom. 2 1


11 Hóa học về phát triển kinh tế, xã hội, môi trường. 2 1


12 Tổng hợp nội dung kiến thức hóa vơ cơ. 2 1


13 Chữa đề thi lần 2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×