Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Bài soạn Giao an lop 4 tuan 24 ca ngay CKT BVMT KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.16 KB, 63 trang )

Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011
S¸ng Thø hai ngµy 14 th¸ng 2 n¨m 2011.
TiÕt 1: Chµo cê
……………………………………………………
TiÕt 2 To¸n
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1-KT: Thực hiện phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng
một phân số với số tự nhiên. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 Bài 2* dành cho HS khá,
giỏi.
2- KN: HS Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân
số, cộng một phân số với số tự nhiên.
3- GD: Cẩn thận khi tính toán
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV: Nội dung bài, bảng nhóm.
2- HS: Xem trước bài, vở, giấy nháp.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập
Gọi HS lên bảng thực hiện tính
tổng
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay,
các em sẽ tiếp tục làm các bài toán
luyện tập về phép cộng phân số.
2) HD luyện tập:
Bài 1: Viết lên bảng phép tính
3
+
5


4
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS lên bảng thực hiện
- Yêu cầu HS thực hiện câu b,c
a)
8
1
4
1
2
1
++
=
8
7
8
1
8
2
8
4
=++
b)
12
1
6
1
3
1
++

=
12
7
12
1
12
2
12
4
=++
- Lắng nghe
- Ta viết số 3 dưới dạng phân số, sau đó
qui đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng
hai phân số cùng mẫu.
- 1 HS lên thực hiện
a) 3 +
5
4
=
5
19
5
4
5
15
=+
b)
4
23
4

20
4
3
5
4
3
=+=+
c)
7
18
21
54
21
42
21
12
2
21
12
==+=+
- Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba
Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung
1
TUẦN 24
Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011
*Bài 2: Bạn nào nhắc lại tính chất kết
hợp của phép cộng các STN?
- Phép cộng các phân số cũng có tính
chất kết hợp. Tính chất này như thế
nào? Các em cùng làm một số bài

toán để nhận biết tính chất này.
- Ghi 2 phép tính lên bảng và gọi HS
lên bảng thực hiện.
- Khi thực hiện cộng một tổng hai
phân số với phân số thứ ba chúng ta
làm thế nào?
- Đó là tính chất kết hợp của phép
cộng hai phân số. Gọi hs đọc nhận xét
SGK/128
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta
làm sao?
- Vậy tính nửa chu vi ta làm sao?
- Gọi HS lên bảng tóm tắt và thực
hiện tính nửa chu vi
C Củng cố, dặn dò:
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng
hai phân số.
- Bài sau: Phép trừ phân số
- Nhận xét tiết học
ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của
số thứ hai và số thứ ba.
- Lắng nghe
8
6
8
1
8
5
8

1
8
2
8
3
=+=+






+
=
4
3

8
6
8
3
8
3
8
1
8
2
8
3
=+=







++
=
4
3








++=+






+
8
1
8
2

8
3
8
1
8
2
8
3
- 2 HS lên thực hiện và nêu kết quả: Cả
2 phép tính đều bằng
4
3
- Chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất
với tổng của phân số thứ hai và phân số
thứ ba.
- Vài HS đọc
- 1 HS đọc đề toán
- Ta lấy (dài+rộng)x2
- Ta lấy dài + rộng
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 hs thực hiện,
cả lớp làm vào vở nháp.
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:

)(
30
29
10
3
3
2

m
=+
Đáp số:
m
30
29
………………………………………………………..
TiÕt 3 TËp ®äc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN
I/ MỤC TIÊU:
1- KT: Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thơng
báo tin vui.
Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung
2
Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011
2-KN: Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng
ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an
tồn giao thơng. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK).
3 - Gi¸o dơc ý thøc b¶o vƯ cc sèng an toµn. KNS*: Tự nhận thức: xác định giá trị
cá nhân. Tư duy sáng tạo. Đảm nhận trách nhiệm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
2- HS: Đọc trước bài
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Khúc hát ru những em bé
lớn trên lưng mẹ
Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả
lời câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Bản tin Vẽ về cuộc
sống an toàn đăng trên báo Đại đoàn
kết, thông báo về tình hình thiếu nhi cả
nước tham dự cuộc thi vẽ tranh theo
chủ đề Em muốn sống an toàn. Vậy
thế nào là bản tin? Nội dung tóm tắt
của bản tin như thế nào? Cách đọc bản
tin ra sao? Các em cùng tìm hiểu qua
bài đọc hôm nay.
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá
trị cá nhân.
- Ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép.
- Giải thích: UNICEF là tên viết tắt
của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên
hợp quốc (các em đã biết về Liên hợp
quốc qua sách TV2-tập 2).
- Ghi bảng: 50 000
- Giải thích: Đây là bài đọc dưới dạng
- 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu
nội dung
Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu
sắc của người mẹ miền núi cần cù lao
động, góp sức mình vào cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước.
- Lắng nghe
- HS đọc đồng thanh
- Lắng nghe

- HS đọc năm mươi nghìn
Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung
3
Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011
bản tin. 6 dòng mở đầu bài đọc là 6
dòng tóm tắt nội dung đáng chú ý,
chứa đựng những thông tin quan trọng
của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên
bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt
này rồi mới đọc bản tin.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài
+ Lượt 1: Luyện phát âm: ĐắK LắK,
triễn lãm, tươi tắn
- Cho HS xem các bức tranh của thiếu
nhi vẽ về cuộc sống an toàn
- Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng câu
dài
UNICEF VN và báo TNTP/vừa
tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi
với chủ đề/ "Em muốn sống an toàn".
Các họa só nhỉ tuổi chẳng những có
nhận thức đúng về phòng tránh tai
nạn / mà còn biết thể hiện ngôn ngữ
hội họa / sáng tạo đến bất ngờ.
+ Lượt 2: HD HS hiểu nghóa các từ:
thẩm mó, nhận thức, khích lệ, ý tưởng,
ngôn ngữ hội họa.
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 4

- Gọi HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài:
- 2 em ngồi cùng bàn, hãy trao đổi
nhóm đôi để trả lời các câu hỏi trong
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài
+ HS1: 50000 bức tranh...đáng khích lệ
+ HS 2: UNICEF VN ... sống an toàn
+ HS 3: Được phát động từ...Kiên
Giang
+ HS 4: Chỉ cần điểm qua... giải ba
+ HS 5: Phần còn lại.
- Luyện phát âm cá nhân
- Quan sát
- Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng. (1 HS đọc)
- Lắng nghe, giải thích
- Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ
ràng, mạch lạc, tốc độ hơi nhanh.
- HS luyện đọc trong nhóm 4
- 1 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
- Thảo luận, trao đổi nhóm đôi
Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung
4
Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011
SGK
- Nêu lần lượt từng câu hỏi, gọi HS trả
lời
KNS*: Tư duy sáng tạo.
1) Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?

+ Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?
2) Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như
thế nào?
3) Điều gì cho thấy các em có nhận
thức tốt về chủ đề cuộc thi?
4) Những nhận xét nào thể hiện sự
đánh giá cao khả năng thẩm mó của
các em?
+ Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ
hội họa " nghóa là gì?
5) Những dòng in đậm ở bản tin có tác
dụng gì?
Chốt ý: Những dòng in đậm trên bản
tin có tác dụng:
. Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người
đọc.
. Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và
những từ ngữ nổi bật giúp người đọc
nắm nhanh thông tin.
c) Luyện đọc lại
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của
1) Em muốn sống an toàn
+ Tên chủ điểm muốn nói đến ước mơ,
khát vọng của thiếu nhi về một cuộc
sống an toàn
2) Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000
bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi
miền đất nước gởi vể BTC.
3) Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng
thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn,

đặc biệt là ATGT rất phong phú: Đội
mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em
được bảo vệ an toàn. Trẻ em không
nên đi xe đạp trên đường, ...
4) Phòng tranh trưng bày là phòng
tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ
ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng
mà sâu sắc. Các họa só nhỏ tuổi chẳng
những có nhận thức đúng về phòng
tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng
ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất
ngờ.
+ Là thể hiện điều mình muốn nói qua
những nét vẽ, màu sắc trong tranh.
5) Có tác dụng tóm tắt cho người đọc
nắm được những thông tin và số liệu
nhanh.
- Lắng nghe
- 5 HS đọc 5 đoạn của bài trước lớp
- Lắng nghe, trả lời: tháng 4, nâng cao,
Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung
5
Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011
bài
KNS*: Đảm nhận trách nhiệm.
- Yêu cầu HS lắng nghe, tìm những từ
ngữ cần nhấn giọng trong bài.
- Kết luận lại giọng đọc : vui, nhanh,
gọn, rõ ràng
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn

+ GV đọc mẫu
+ Gọi hs đọc
+ YC HS luyện đọc trong nhóm đôi
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
- Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn
đọc đúng , hay.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Bài đọc có nội dung chính là gì?
- Ghi ý chính của bài lên bảng
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chú ý
đọc đúng những từ khó
- Bài sau: Đoàn thuyền đánh cá
hưởng ứng, đông đảo, 4 tháng.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- Luyện đọc nhóm đôi
- Vài HS thi đọc trước lớp
- Nhận xét
- Cuộc thi vẽ em sống an tồn được thiếu
nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức
tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an
tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng
- 2 HS nhắc lại ý chính.
- Lắng nghe, thực hiện
……………………………………………..
Tiết 4 KĨ chun
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ MỤC TIÊU:
1-KT: Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến)
góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.

2- KN: Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lý để kể lại cho rõ ràng; biết trao đổi với
bạn về ý nghĩa câu chuyện.
3- GD: GDMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài.
KNS*: Giao tiếp. Thể hiện sự tự tin. Ra quyết định. Tư duy sáng tạo.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1-GV: Tranh, ảnh thiếu nhi tham gia giữ môi trường xanh, sạch đẹp. Bảng lớp
viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện.
2- HS: Chuẩn bò trước câu chuyện
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi hs lên bảng kể một câu
- 1 hs lên bảng kể và nêu ý nghóa câu
Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung
6
Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011
chuyện em đã được nghe hoặc được
đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc
đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái
thiện với cái ác. Nêu ý nghóa của câu
chuyện mình vừa kể.
- Nhận xét, cho điểm.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Thế giới xung quanh
ta rất đẹp nhưng đang bò ô nhiễm. Để
làm cho môi trường luôn xanh, sạch,
đẹp, các em phải góp sức cùng người
lớn. Tiết kể chuyện hôm nay mỗi em
hãy cho cả lớp nghe một câu chuyện
về hoạt động mà mình đã tham gia để
làm sạch, đep môi trường.

2) HD HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- Dùng phấn màu gạch chân các từ: em
đã làm gì, xanh, sạch, đẹp.
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK
- Gợi ý: Câu hỏi em làm gì? tức là việc
làm của chính bản thân em, em trực
tiếp tham gia để góp phần làm xanh,
sạch, đẹp xóm làng (đường phố, trường
học). Ngoài những công việc như SGK
gợi ý, các em có thể kể về những việc
nhỏ mà mình đã làm như: làm trực
nhật, vệ sinh lớp học, tham gia trang trí
lớp học, cùng bố mẹ dọn dẹp, trang trí
nhà cửa để đón năm mới hay cùng các
cô chú công nhân vệ sinh thu gom rác,
quét đường phố.
- Các em hãy giới thiệu câu chuyện
mình đònh kể trước lớp.
KNS*: - Giao tiếp.
- Thể hiện sự tự tin.

chuyện.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu
- Theo dõi
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý
- Lắng nghe
+ Tôi muốn kể cho các bạn nghe về
phong trào quét dọn đường phố vào

mỗi sáng thứ 7 hàng tuần ở khu phố
nhà tôi. Cứ mỗi sáng thứ 7, tôi lại cùng
với các cô, chú. bác trong khu phố quét
dọn, hốt rác ở đoạn đường khu phố nhà
mình.
+ Ở làng tôi, cứ chiều 29, 30 tết, các
Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung
7
Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011
3) Thực hành kể chuyện
- Treo bảng phụ viết dàn ý bài KC, gọi
HS đọc
- Các em hãy kể nhau nghe trong nhóm
đôi, nhớ kể chuyện có mở đầu-diễn
biến-kết thúc.
- Thi KC trước lớp.
KNS*: - Ra quyết định.
- Tư duy sáng tạo.
- Cùng HS bình chọn bạn có câu
chuyện có ý nghóa nhất, bạn kể hay
nhất.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục: Luôn có ý thức giữ gìn cho
môi trường xung quanh mình luôn sạch,
đẹp.
- Chuẩn bò bài sau: Kể chuyện Những
chú bé không chết (xem trước tranh
minh họa, đọc gợi ý dưới tranh.
anh chò thanh niên, các em thiếu nhi lại
cùng nhau đi dọn vệ sinh đường làng

để đón năm mới. Tôi đã tham gia cùng
mọi người để góp phần làm sạch đường
làng.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi
- Một vài HS nối tiếp nhau thi kể, kể
xong đối thoại cùng các bạn về nội
dung, ý nghóa câu chuyện.
+ Bạn cảm thấy thế nào khi tham gia
dọn vệ sinh cùng mọi người.
+ Theo bạn việc làm của mọi người có
ý nghóa như thế nào?
+ Bạn cảm thấy không khí của những
buổi dọn vệ sinh như thế nào?
+ Bạn sẽ làm gì để phong trào giữ gìn
môi trường xanh, sạch, đẹp ở đòa
phương luôn diễn ra thường xuyên.
- Lắng nghe, thực hiện.
………………………………………………………
Chiều
Tiết 1 To¸n (LT)
ÔN LUYỆN
I/ MỤC TIÊU:
1-KT: Thực hiện phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng
một phân số với số tự nhiên. Bài tập cần làm:
2- KN: HS Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân
số, cộng một phân số với số tự nhiên.
Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung
8
Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011

3- GD: Cẩn thận khi tính toán
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV: Nội dung bài, bảng nhóm.
2- HS: Xem trước bài, vở, giấy nháp.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập
- Gọi HS lên bảng thực hiện
tính tổng
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) HD luyện tập:
Bài 1: Viết lên bảng phép
tính
=+
8
3
2
=+
3
5
4
=+
4
3
5

=+
2

7
9
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS lên bảng thực hiện
*Bài 2: Tính
=+
=+
28
4
15
5
60
15
4
1
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS lên bảng thực hiện
Bài 3: Tính tổng
=++++++
64
1
32
1
16
1
8
1
4
1
2

1
1
- HD HS cách làm
C Củng cố, dặn dò:
- Nêu tính chất kết hợp của
a)
10
11
10
56
10
5
10
6
2
1
5
3
2
1
5
21
2
1
5
2
5
1
=
+

=+=+=+
+
=++

b)
12
23
12
986
12
9
12
8
12
6
4
3
3
2
2
1
=
++
=++=++
- Lắng nghe
- Ta viết số TN dưới dạng phân số, sau đó qui
đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phân số
cùng mẫu.
- 4 HS lên thực hiện
8

19
8
316
8
3
8
16
8
3
2
=
+
=+=+

5
19
5
154
5
15
5
4
3
5
4
=
+
=+=+
4
23

4
320
4
3
4
20
4
3
5
=
+
=+=+


7
23
7
149
7
14
7
9
2
7
9
=
+
=+=+
- HS nêu yêu cầu bài
21

10
21
37
21
3
21
7
7
1
3
1
28
4
15
5
2
1
4
2
4
11
4
1
4
1
60
15
4
1
=

+
=+=+=+
==
+
=+=+
- Vài HS đọc
- HS nêu cách làm
64
127
64
1
64
2
64
4
64
8
64
16
64
32
64
64
64
1
32
1
16
1
8

1
4
1
2
1
2
2
64
1
32
1
16
1
8
1
4
1
2
1
1
=++++++=
++++++=++++++
Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung
9
Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011
phép cộng hai phân số.
- Bài sau: Phép trừ phân số
- Nhận xét tiết học
TiÕt 2 : TiÕng ViƯt(LT)
Lun tËp : Më réng vèn tõ C¸i ®Đp.

I/ MỤC TIÊU:
1-KT: Cđng cè, hƯ thèng ho¸, kh¾c s©u kiÕn thøc lun tõ vµ c©u vỊ më réng vèn tõ
vỊ C¸i ®Đp, sư dơng mét sè thµnh ng÷ thc chđ ®iĨm.
2-KN: RÌn kÜ n¨ng thùc hµnh hƯ thèng tõ, gi¶i nghÜa tõ ®Ỉt c©u, viÕt ®o¹n v¨n theo
chđ ®iĨm.
3- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp tù gi¸c, tÝch cùc, yªu c¸i ®Đp, tr©n träng vỴ ®Đp cđa t©m
hån, trun thèng cao ®Đp cđa d©n téc ViƯt Nam.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV: Néi dung bµi
2- HS: Bµi tËp tr¾c nghiƯm TiÕng ViƯt líp 4 tham kh¶o.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
H§ 1 : GV nªu yªu cÇu giê häc
H§ 2 : GV nªu ®Þnh híng «n tËp.
- ¤n tËp vỊ Më réng vèn tõ C¸i ®Đp.
- Thùc hµnh lµm c¸c bµi tËp vỊ t×m tõ,
®Ỉt c©u, viÕt ®o¹n v¨n theo chđ ®Ị.
H§ 3: GV tỉ chøc cho HS thùc hµnh ,
ch÷a bµi:
Bµi1 : ViÕt tiÕp c¸c tõ ng÷ chØ vỴ ®Đp
trun thèng cđa nh©n d©n ta :
- CÇn cï lao ®éng, dòng c¶m ®¸nh giỈc
ngo¹i x©m.....
Bµi 2 : §Ỉt c©u víi mét trong nh÷ng
cơm tõ võa t×m ®ỵc.
HS KG cã thĨ ®Ỉt nhiỊu c©u kh¸c nhau
trong cïng mét thêi gian.
Bµi 3 : T×m nh÷ng tõ ng÷ cã thĨ ghÐp
víi tõ ®Đp ®Ĩ t¹o ra møc ®é cao cđa c¸i
®Đp.
Bµi 4 : ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n nãi vỊ

vỴ ®Đp trun thèng cđa phơ n÷ ViƯt
Nam.
GV cho HS KG nãi miƯng mét , hai lÇn,
hai HS viÕt vµo b¶ng nhãm, chÊm, ch÷a
bµi.
HSTB - u cã thĨ chØ ®Ỉt c©u theo mÉu.
HS nghe, x¸c ®Þnh yªu cÇu giê häc.
- Tõ ng÷ chØ vỴ ®Đp cđa thiªn nhiªn :
xinh ®Đp, t¬i ®Đp, hïng vÜ...
- Tõ ng÷ chØ vỴ ®Đp t©m hån : nh©n hËu,
bao dung, dÞu dµng, cao thỵng....
HS nèi tiÕp t×m tõ theo yªu cÇu : ®ïm
bäc, che chë nhau trong lóc khã kh¨n
ho¹n n¹n, t¾t lưa tèi ®Ìn cã nhau, nhêng
c¬m, sỴ ¸o....
VD : Hµng xãm l¸ng giỊng “T¾t lưa tèi
®Ìn cã nhau”.
HS thi t×m tõ theo nhãm:
VD : ®Đp nhÊt, rÊt ®Đp, ®Đp tut vêi,
®Đp mª hån, ®Đp mª li, ®Đp tut trÇn...
VD : Phơ n÷ ViƯt Nam sèng nh©n hËu,
thủ chung. Hä lu«n lu«n t«n träng,
n©ng niu vỴ ®Đp t©m hån. Yªu chång,
th¬ng con, ®¶m ®ang, chÞu th¬ng, chÞu
khã....tÊt c¶, tÊt c¶ ®· t¹c lªn h×nh tỵng
ngêi phơ n÷ ViƯt Nam kiªu h·nh, tù
hµo.
Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung
10
Giáo viên soạn: Tr ơng Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011

4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học.
- Ôn bài , chuẩn bị bài sau .
..
Tiết 3 Thể dục
PHI HP CHY - NHY CHY MANG VC.
TRề CHI: KIU NGI
I/ MC TIấU:
1.KT: ễn phi hp chy - nhy v hc chy mang - vỏc. Trũ chi: Kiu ngi .
2.KN: Yờu cu HS thc hin ng tỏc mc c bn ỳng. HS bit c cỏch chi
v tham gia chi c trũ chi nhit tỡnh v sụi ni.
3. GD cho HS cú ý thc trong hc tp, t tp luyn ngoi gi lờn lp. on kt hp
tỏc vi bn bố trong khi chi. Rốn luyn kh nng nhanh nhn trong hot ng.
II/ A IM PHNG TIN:
1- GV: Chun b cũi, dng c tp luyn. a im : Tp trờn sõn trng, v sinh
sch s, m bo an ton trong tp luyn. Phng tin.
2- HS: Trang phục gọn gàng.
III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP:
Phn bi v ni dung Bin phỏp t chc
1/ Phn m u:
- Khi ng:
- Tp hp lp. GV ph bin ni
dung, yờu cu gi hc.
- Yờu cu: Khn trng, nghiờm
tỳc, ỳng c li.
+ Xoay cỏc khp.
- Mi chiu 7-8 vũng.
+ Chy chm.
- C li chy 150 200 m.
- Cỏn s tp hp theo i hỡnh hng ngang.
( H

1
)
- Theo i hỡnh hng ngang gión cỏch.
( H
2
)
- Theo i hỡnh 1 hng dc, quanh sõn tp.
2/ Phn c bn
- ễn bt xa.
- Yờu cu: HS hon thin ng tỏc
v nõng cao thnh tớch.
- Tp phi hp chy - nhy.
- Yờu cu : HS thc hin ng tỏc
- Chia nhúm tp luyn theo khu vc quy nh,
- Theo i hỡnh hng dc.
Giáo án lớp 4D Trờng Tiểu học Tân Trung
11
Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011
cơ bản đúng.
- GV nhắc lại cách tập luyện phối
hợp, làm mẫu.
- GV quan sát nhắc nhở chung.
- Học trò chơi:
“ Kiệu người ”.
- u cầu: HS biết cách chơi và
tham gia được trò chơi .
- Cách chơi:
GV hướng dẫn như SGV thể dục
lớp 4 trang 29. : GV giải thích
cách chơi và làm mẫu động tác.

(H
3
)
- HS thực hiện bài tập.
- Theo đội hình hàng ngang.
(H
4
)
- Chia nhóm 3 người tập động tác “kiệu
người” tại chỗ. Sau đó cho chơi thử và chơi
chính thức.
3/ Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay hát.
- Hệ thống bài học:
- Nhận xét giờ học.
* Giao: BTVN: Ơn bật xa
- Theo đội hình hàng ngang như (H
1
).
- HS hát to, vỗ tay nhịp nhàng.
- GV tun dương tổ và HS học tốt, nhắc nhở
HS chưa tích cực.
- Tự tập luyện ở nhà.
……………………………………………………………………………………
Sáng Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
To¸n
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU:
1- KT: Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 ; Bài 3*
dành cho HSKG

2- KN: HS làm được phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
3- GD: HS có ý thức học tập tốt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV: Nội dung bài, băng giấy.
2- HS: Vở, bảng con, bảng nhóm.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung
12
Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC:
- Ghi bảng:
4
3
5
4
;
3
1
2
1
++
gọi hs lên bảng
nói cách làm, tính và nêu kết quả.
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Các em đã biết cách
cộng hai phân số cùng mẫu. Thế trừ
hai phân số cùng mẫu ta thực hiện thế
nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài

học hôm nay.
2) Thực hành trên băng giấy
- Nêu vấn đề: Từ
6
5
băng giấy màu,
lấy
6
3
để cắt chữ. Hỏi còn lại bao
nhiêu phần của băng giấy.
- YC hs lấy hai băng giấy đã chuẩn bò
- Các em có nhận xét gì về hai băng
giấy này?
- YC hs dùng thước chia một băng giấy
thành 6 phần bằng nhau, cắt lấy 5
phần.
- Có bao nhiêu phần của băng giấy đã
cắt đi?
- Yc hs cắt lấy
6
3
băng giấy
- Các em hãy đặt phần còn lại lên trên
băng giấy nguyên. Các em nhận xét
phần còn lại bằng bao nhiêu phần
băng giấy?
- Có
6
5

băng giấy, cắt đi
6
3
băng giấy,
còn lại bao nhiêu băng giấy?
3) Hình thành phép trừ hai phân số
- 2 hs lên bảng thực hiện
6
2
3
1
;
6
3
2
1
==

cộng hai phân số:
6
5
6
2
6
3
3
1
2
1
=+=+

20
15
4
3
;
20
16
5
4
==
cộng hai phân số:
20
31
20
15
20
16
=+
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lấy băng giấy
- Hai băng giấy bằng nhau
- Thực hành theo y/c
- Có
6
5
băng giấy
- Thao tác và nhận xét: còn
6
2

băng
giấy
-
6
2
băng giấy
- HS nêu:
6
2
6
3
6
5
=−
- Lấy 5 - 3 = 2 được tử số, giữ nguyên
mẫu số
Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung
13
Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011
cùng mẫu
- Theo kết quả hoạt động với băng
giấy thì
?
6
3
6
5
=−
(ghi bảng)
- Theo em làm thế nào để có:

?
6
2
6
3
6
5
=−
- Ghi bảng:
6
2
6
35
6
3
6
5
=

=−
- Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế
nào?
- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta
làm sao?
Kết luận: Ghi nhớ SGK
4) Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện vào bảng
Bài 2: Gọi lần lượt HS lên bảng thực
hiện, cả lớp làm vào vở
*Bài 3: Gọi HS đọc đề bài

- Trong các lần thi đấu thể thao thường
có các loại huy chương gì để trao giải
cho các vận động viên?
- Số huy chương vàng của đội Đồng
Tháp giành được chiếm bao nhiêu
phần trong tổng số huy chương của
đội?
- Số huy chương vàng bằng
9
5
tổng số
huy chương của cả đoàn nghóa là thế
nào?
- Vậy ta có thể viết phân số chỉ tổng số
huy chương của cả đoàn là mấy?
-
19
19
ta có thể viết là 1, nên ta có phép
trừ:
1 -
19
5
, gọi HS lên bảng thực hiện,
cả lớp làm vàovở nháp.
- Ta thử lại bằng phép cộng (1 hs lên
thực hiện)
- Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho
tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên
mẫu số.

- Vài HS nhắc lại
a)
49
15
);
5
6
);1
4
4
);
16
8
dcb
=
a)
3
1
3
1
3
2
=−
b)
5
4
5
3
5
7

=−
- HS đọc đề bài
- huy chương vàng, huy chương bạc,
huy chương đồng
-
9
5
tổng số huy chương của cả đoàn
- Nghóa là tổng số huy chương của cả
đoàn là 19 thì huy chương vàng chiếm
5
-
19
19
- Tự làm bài
Số huy chương bạc và đồng chiếm số
phần là:
1 -
19
14
19
5
=
(tổng số huy chương)
Đápsố:
19
14
tổng số huy chương
Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung
14

Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011
C/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta
làm sao?
- Về nhà xem lại bài, học thuộc ghi
nhớ
- Bài sau: Phép trừ phân số (tt)
- 1 HS trả lời
……………………………………………………………..
TiÕt 2 Lun tõ vµ c©u
CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I/ MỤC TIÊU:
1- KT: Hiểu cấu tạo tác dụng của câ kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ)
2-KN: Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt
câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2,
mục III).
3- GD: HS cã ý thóc ch¨m chØ häc tËp
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV: 2 tờ phiếu ghi 3 câu văn ở phần nhận xét. 3 bảng nhóm - mỗi bảng ghi nội
dung 1 đoạn văn, thơ ở BT1 (luyện tập)
2-HS: Mỗi HS mang theo 1 tấm ảnh gia đình
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: MRVT: Cái đẹp
- Gọi hs đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ
trong BT1, nêu 1 trường hợp có thể sử
dụng 1 trong 4 câu tục ngữ
- Gọi 1 HS làm BT3
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài:
- Các em đã được học những kiểu câu
kể nào? Cho ví dụ về từng loại.
- Khi mới gặp nhau, hay mới quen
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
1) + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
+ Người thanh ...bên thành cũng kêu
+ Cái nết đánh chết cái đẹp.
+ Trông mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo thì lòng mới ngon
2) HS nêu một số từ ngữ miêu tả mức
độ cao của cái đẹp: tuyệt vời, tuyệt
diệu, giai nhân, mê li, như tiên...
- Các kiểu câu kể đã học: Ai làm gì?
Ai thế nào?
VD: Cô giáo đang giảng bài.
Lan rất chăm chỉ.
- Tôi là Hoàng Ngân, Cháu là con của
Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung
15
Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011
nhau, các em tự giới thiệu về mình thế
nào?
- Các câu mà người ta thường dùng để
tự giới thiệu về mình hoặc về người
khác thuộc kiểu câu kể Ai thế nào?
Các em cùng tìm hiểu kiểu câu này
qua bài học hôm nay.
2) Tìm hiểu ví dụ:
- Gọi HS đọc yêu cầu

Bài 1, 2: Gọi HS đọc 3 câu in nghiêng
trong đoạn văn
- Trong 3 câu trên, câu nào dùng để
giới thiệu, câu nào nêu nhận đònh về
bạn Diệu Chi?
- Treo bảng kết quả đúng, gọi HS đọc
lại
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Để tìm bộ phận trả lời
cho câu hỏi Ai? Các em hãy gạch 1
gạch dưới nó, để tìm bộ phận trả lời
câu hỏi là gì? Các em gạch 2 gạch, sau
đó đặt các câu hỏi.
- Ví dụ: Ai là Diệu Chi, bạn mới của
lớp ta?
+ Đây là ai?
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để
làm BT này.
- Dán 2 tờ phiếu đã viết 3 câu văn
mẹ Lan ạ!.
- Lắng nghe
- 4 HS nối tiếp nhau đọc y/c
- 1 HS đọc 3 câu
+ Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi: Đây
là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn
Diệu Chi là hs cũ của trường Tiểu học
Thành Công.
+ Câu nhận đònh về Diệu Chi: Bạn ấy
là một họa só nhỏ đấy.
- 1 HS đọc lại

- Lắng nghe
+ Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
+ Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
- HS trao đôi nhóm đôi và làm bài vào
SGK
- 2 HS lên đặt câu trên bảng
+ Bạn Diệu Chi // là HS cũ của trường
TH Thành Công.
* Các câu hỏi:
. Ai là học sinh cũ của trường tiểu học
Thành Công?
. Bạn Diệu Chi là ai?
+ Bạn ấy // là một họa só nhỏ đấy.
* Các câu hỏi:
. Ai là họa só nhỏ?
. Bạn ấy là ai?
Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung
16
Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011
- Chốt lại lời giải đúng
Ai ?
Đây
Bạn Diệu Chi
Bạn ấy
- Các câu giới thiệu và nhận đònh về
bạn Diệu Chi ta là kiểu câu kể Ai là
gì?
- Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai
là gì? trả lời cho những câu hỏi nào?
Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu

- Các em hãy suy nghó, so sánh và xác
đònh sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là
gì? với hai kiểu câu Ai làm gì?, Ai thế
nào?
+ Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở
bộ phận nào trong câu?
+ Bộ phận VN khác nhau thế nào?
- Câu kể Ai là gì? gồm có những bộ
phận nào? chúng có tác dụng gì?
- Câu kể Ai là gì? dùng để làm gì?
Kết luận: Phần ghi nhớ SGK/ 57
- Gọi HS đọc lại
3) Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yc và nội dung bài
- Nhắc nhở: Trước hết các em phải tìm
đúng câu kể Ai là gì? trong các câu đã
cho. Sau đó nêu tác dụng của câu tìm
Là gì? (là ai? )
là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
là học sinh cũ của Trườg Tiểu học
Thành Công.
là họa só nhỏ đấy.
- Lắng nghe
- CN trả lời cho câu hỏi Ai? bộ phận
VN trả lời cho câu hỏi là gì?
- 1 HS đọc yêu cầu
- Suy nghó, so sánh
- Bộ phận VN
+ Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho
câu hỏi làm gì?

+ Kiểu câu Ai thế nào? VN trả lời cho
câu hỏi như thế nào?
+ Kiểu câu Ai là gì? VN trả lời câu hỏi
là gì ? (là ai? là con gì? )
- Gồm 2 bộ phận CN và VN. CN TLCH
Ai (cái gì, con gì)?, VN TLCH là gì?
- Câu kể Ai làm gì dùng để giới thiệu
hoặc nêu nhận đònh về một người, một
vật nào đó.
- Lắng nghe
- Vài HS đọc to trước lớp
- 1 HS đọc to trước lớp
- Lắng nghe, trao đổi nhóm đôi
Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung
17
Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011
được. Các em trao đổi nhóm đôi để
làm BT này.
- Dán 3 bảng nhóm, gọi HS lên bảng
gạch dưới những câu kể trong đoạn
văn, sau đó trả lời miệng về tác dụng
của câu kể.
Câu kể Ai là gì?
a) Thì ra đó là một thứ máy tính cộng
trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình
cảm...chế tạo.
Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên
trên thế giới, tổ tiên của những ...hiện
đại.
b) Lá là lòch của cây

Cây lại là lòch đất
Trăng lặn rồi trăng mọc/ Là lòch của
bầu trời.
Møi ngón tay là lòch
Lòch lại là trang sách.
c) Sầu riêng là loại trái q của miền
Nam.
* Lưu ý: Với những câu thơ, nhiều khi
không có dấu chấm khi kết thúc câu,
nhưng nếu nó đủ kết cấu CV thì vẫn
coi là câu.(Lá là lòch của cây)
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Các em hãy tưởng tượng mình đang
giới thiệu về gia đình mình với các bạn
trong lớp. Em có thể giới thiệu bằng lời
hoặc sử dụng ảnh chụp của toàn gia
đình để giới thiệu cụ thể. Trong lời giới
thiệu, các em nhớ dùng mẫu câu Ai là
gì mà chúng ta vừa học. Các em hãy
thực hành bài tập này trong nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thi giới thiệu trước
- 3 HS lên bảng thực hiện
Tác dụng
a) Câu giới thiệu về thứ máy mới
Câu nêu nhận đònh về giá trò của
chiếc máy tính đầu tiên.
b) Nêu nhận đònh (chỉ mùa)
. nêu nhận đònh (chỉ vụ hoặc chỉ năm)
. nêu nhận đònh (chỉ ngày đêm)
. nêu nhận đònh (đếm ngày tháng)

. nêu nhận đònh (năm học)
c) chủ yếu nêu nhận đònh về giá trò
của trái sầu riêng, bao hàm cả ý giới
thiệu về loại trái cây đặc biệt của
miền Nam.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Từng cặp HS thực hành giới thiệu.
- Vài HS thi giới thiệu trước lớp.
* Giới thiệu về bạn: Tôi xin giới thiệu
về các thành viên của tổ tôi. đây là
Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung
18
Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011
lớp.
- Cùng HS nhận xét, bình chọn bạn có
đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên,
sinh động, hấp dẫn.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Về nhà học thuộc ghi nhớ, lấy ví dụ
về câu kể Ai là gì?, hoàn thành đoạn
văn của BT2.
- Bài sau: VN trong câu kể Ai là gì?
- Nhận xét tiết học
Minh. Minh là người rất chăm học, bài
toán nào dù khó đến mấy cậu ấy cũng
cố làm cho được. Bạn kể chuyện hay
nhất tổ tôi là Huyền. Bạn Lan là cây
đơn ca của tổ, của lớp đấy. Còn tôi là
Hà. Tôi là tổ trưởng.

* Giới thiệu về gia đình: Mình xin giới
thiệu với các bạn về gia đình mình.
Ông mình là só quan quân đội đã về
hưu. Bà mình là công nhân cũng đã về
hưu. Ba mình là nhân viên ngành bưu
điện, mẹ mình là giáo viên dạy tiểu
học. Đây là em gái mình. Bé Tí Nò
năm nay tròn 2 tuổi.
- 1 HS đọc to trước lớp
- Lắng nghe, thực hiện
…………………………………………………….
TiÕt 3 TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ MỤC TIÊU:
1- KT: Củng cố về cách xây dụng đoạn văn miêu tả cây cối.
2- KN: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để
viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hồn chỉnh (BT2).
3- GD: HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV: 2 bảng phụ, mỗi bảng viết 1 đoạn chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây
chuối tiêu (BT2). 6 bảng nhóm cho 3 đoạn 2,3,4.
2- HS: Vở, bảng nhóm, xem trước bài
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Đoạn văn trong bài văn
2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung
19
Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011
miêu tả cây cối

- Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn
văn trong bài văn miêu tả cây cối?
- Gọi hs đọc đoạn văn viết về lợi ích
của một loài cây (BT2)
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Các em đã biết về
đoạn văn trong bài văn tả cây cối. Dựa
trên hiểu biết đó, trong tiết học này,
các em sẽ luyện tập viết các đoạn văn
trong bài văn miêu tả cây cối.
2) HD hs làm bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
BT
- Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc
phần nào trong cấu tạo của bài văn tả
cây cối?

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
BT
- Hướng dẫn: Bốn đoạn văn của bạn
Hồng Nhung được viết theo các phần
trong dàn ý của BT1. Các em giúp bạn
hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết
tiếp vào chỗ có dấu ba chấm. (phát
phiếu cho 8 HS, mỗi em hoàn chỉnh 1
đoạn trên phiếu.
- Gọi HS lớp dưới đọc bài làm của
mình theo từng đoạn.
- Gọi HS làm trên phiếu dán phiếu lên

bảng và đọc đoạn văn của mình.
- Sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho hs
C/ Củng cố, dặn dò:
- Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi
đoạn văn có một nội dung nhất đònh
chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận
của cây hoặc tả cây theo từng mùa,
từng thời kì phát triển.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK
+ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu :
phần mở bài
+ Đoạn 2,3: Tả bao quát, tả từng bộ
phận của cây chuối tiêu: Phần thân bài
+ Đoạn 4: Nêu ích lợi của cây chuối
tiêu: phần kết bài.
- 1 HS đọc to trước lớp
- Lắng nghe, thực hiện
- Một vài HS đọc đoạn văn của mình
- Dán phiếu và trình bày
- Lắng nghe, thực hiện
Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung
20
Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011
- Về nhà hoàn thành các đoạn văn để
thành 1 bài văn hoàn chỉnh
- Bài sau: Tóm tắt tin tức
- Nhận xét tiết học
…………………………………………………
TiÕt 4 Khoa häc

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I/ MỤC TIÊU:
1- KT: biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật
2- KN: Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
3- GD: hiểu biết về ánh sáng để để áp dụng vào cuộc sống.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV: Bảng nhóm
2- HS: Xem trước bài
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Bóng tối
1) Bóng tối xuất hiện ở đâu?
2) Khi nào bóng của một vật thay đổi?
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Ánh sáng rất cần cho
hoạt động sống của con người, động
vật, thực vật. Tiết học hôm nay, các
em sẽ tìm hiểu xem ánh sáng cần cho
thực vật như thế nào? Nhu cầu về ánh
sáng của mỗi loài thực vật ra sao?
2) Bài m ới :
* Hoạt động 1:
Mục tiêu: HS biết vai trò của ánh
sáng đối với đời sống thực vật
- Các em hãy làm việc nhóm 4, quan
sát hình SGK/94 , 95 và trả lời các câu
hỏi sau:
1) Em có nhận xét gì về cách mọc của
những cây đậu trong hình 1?

2) Cây có đủ ánh sáng (mặt trời) phát
2 HS trả lời
1) Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản
sáng khi vật này được chiếu sáng.
2) Bóng của vật thay đổi khi vò trí của
vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
- Lắng nghe
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện nhóm trả lời
1) Các cây đậu khi mọc đều hướng về
phía có ánh sáng. Thân cây nghiêng
hẳn về phía có ánh sáng.
Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung
21
Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011
triển thế nào?
3) Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng (mặt
trời) thì sao?
4) Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu
không có ánh sáng?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Y/c HS xem hình 2 và TL: Vì sao
những bông hoa này có tên là hoa
hướng dương?
Kết luận: Ánh sáng rất cần cho sự
sống của thực vật. Ngoài vai trò giúp
cho cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh
hưởng đến quá trình sống khác của
thực vật như: hút nước, thoát hơi nước,
hô hấp, sinh sản,... không có ánh sáng,

thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng
cần ánh sáng để duy trì sự sống.
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/95
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về
ánh sáng của thực vật
Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế,
nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có
nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng
dụng kiến thức đó trong trồng trọt.
- Đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống
thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải
mọi loài cây đều cần một thời gian
chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu
được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như
nhau không?
- Các em hãy thảo luận nhóm 6 để trả
lời các câu hỏi sau:
1) Tại sao có một số loài cây chỉ sống
được ở những nơi rừng thưa, các cánh
đồng... được chiếu sáng nhiều? Một số
loài cây khác lại sống được ở trong
rừng rậm, trong hang động?
2) Cây có đủ ánh sáng phát triển rất
tốt, xanh tươi
3) Cây thiếu ánh sáng thường bò héo lá,
vàng úa, bò chết.
4) Không có ánh sáng, thực vật sẽ
không quang hợp được và sẽ bò chết.
- Vì khi hoa nở hoa luôn hướng về phía
mặt trời.

- Lắng nghe
- Vài HS đọc to trước lớp
- Lắng nghe, suy nghó
- Chia nhóm 6 thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
1) Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài
cây là khác nhau. Có những loài cây có
nhu cầu ánh sáng mạnh, nhiều nên
chúng chỉ sống được ở nơi rừng thưa,
cánh đồng, thảo nguyên... Nếu sống ở
nơi ít ánh sáng chúng sẽ không phát
Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung
22
Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011
2) Hãy kể tên một số cây cần nhiều
ánh sáng và một số cây cần ít ánh
sáng?
3) Nêu một số ứng dụng về nhu cầu
ánh sáng của cây trong kó thuật trồng
trọt.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Cùng nhóm khác nhận xét, bổ sung
Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh
sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể
thực hiện những biện pháp kó thuật
trồng trọt để cây được chiếu sáng thích
hợp sẽ cho thu hoạch cao.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại mục cần biết
- Về nhà nói những hiểu biết của mình

cho bố mẹ nghe để áp dụng vào cuộc
sống.
- Bài sau: Ánh sáng cần cho sự sống
(tt)
triển được hoặc sẽ chết. Ngược lại, có
những loài cây cần ít ánh sáng, ánh
sáng yếu nên chúng sống được trong
rừng rậm hay hang động.
2) Các cây cần nhiều ánh sáng: cây ăn
quả, cây lúa, cây ngô, cây đậu, cây lấy
gỗ. Cây cần ít ánh sáng: cây rừng, một
số loài cỏ, cây lá lốt...
+ Ứng dụng nhu cầu áng sáng khác
nhau của cây cao su và cây cà phê,
người ta có thể trồng cà phê dưới rừng
cao su mà vẫn không ảnh hưởng gì đến
năng suất.
+ Trồng cây đậu tương cùng với ngô
trên cùng một thửa ruộng.
+ Trồng cây khoai môn dưới bóng cây
chuối
+ Phía dưới các cây mít, cây xoài người
ta có thể trồng cây gừng, lá lốt, ngải
cứu...
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to trước lớp
………………………………………………………
ChiỊu :
TiÕt 1 : To¸n (LT)
Lun tËp vỊ céng ph©n sè.

I/ MỤC TIÊU:
1- KT: Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
2- KN: HS làm được phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung
23
Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011
3- GD: HS có ý thức học tập tốt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV: Nội dung bài.
2- HS: Vở, bảng con, bảng nhóm.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
H§ 1 : GV nªu yªu cÇu giê häc :
H§ 2 : §Þnh híng néi dung «n tËp :
- Nªu c¸ch thùc hiƯn trõ hai ph©n sè
cùng mẫu số.
- VËn dơng thùc hµnh c¸c bµi to¸n vỊ
trõ hai ph©n sè cùng mẫu số.
H§ 3 : Híng dÉn thùc hµnh, ch÷a bµi
lun tËp :
GV tỉ chøc cho HS thùc hµnh theo ®èi
tỵng, cho HS ch÷a bµi theo tr×nh ®é.
Bµi 1 : TÝnh
=−
=−
13
4
13
8
19
7

19
13

=−
=−
4
3
19
5
7
4
GV cho HS ph©n tÝch râ c¸c bíc lµm,
cđng cè viÕt sè tù nhiªn díi d¹ng ph©n
sè theo mÉu sè ®· biÕt, cđng cè trõ hai
ph©n sè.
Víi HSTB gi¸o viªn cã thĨ híng dÉn HS
viÕt sè tù nhiªn díi d¹ng ph©n sè cã
mÉu sè lµ 1 råi quy ®ång mÉu sè c¸c
ph©n sè, nh thùc hiƯn trõ hai ph©n sè
kh¸c mÉu sè.
Bµi 2 : T×m X
2
25
11
15
14
15
8
4
5

4
3
=+
=+
=+
X
X
X
GV cho HS thùc hµnh, th¶o ln, nhËn
xÐt vµ rót ra c¸ch lµm.
Bµi 3: Mét h×nh ch÷ nhËt cã nưa chu vi

5
7
m, chiỊu dµi lµ
m
5
4
. TÝnh chiỊu
réng theo x¨ng ti mÐt.
GV cho HS ®äc, ph©n tÝch ®Ị, thùc hµnh
HS nghe, x¸c ®Þnh yªu cÇu giê häc.
- Trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè
- HS KG nªu vÝ dơ minh ho¹.
VD :
5
9
-
5
7

=
5
2
HS ®äc, x¸c ®Þnh yªu cÇu ®Ị, thùc hµnh
lµm bµi tËp, ch÷a bµi.
**KÕt qu¶ :
Bµi 1:
13
4
13
48
13
4
13
8
19
6
19
713
19
7
19
13
=

=−
=

=−
3

7
3
1219
3
12
3
19
4
3
19
5
13
5
720
5
7
5
20
5
7
4
=

=−=−
=

=−=−
Bµi 2 : HS nªu yªu cÇu
- HS nªu c¸ch t×m X
- 3 HS lªn b¶ng lµm

25
39
25
11
25
50
25
11
2
2
25
11
15
6
15
8
15
14
15
14
15
8
4
2
4
3
4
5
4
5

4
3
=−=−=
=+
=−=
=+
=−=
=+
X
X
X
X
X
X
Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung
24
Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011
trong vë, ch÷a bµi.
- Nưa chu vi cđa h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ
bao nhiªu? Mn t×m chiỊu réng ta lµm
thÕ nµo?
4. Cđng cè , dỈn dß : - NhËn xÐt giê
häc, chn bÞ bµi sau.
Bµi 3:
ChiỊu réng cđa h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ:
)(
5
3
5
4

5
7
m
=−
ChiỊu réng h×nh ch÷ nhËt ®ã tÝnh theo
x¨ng ti mÐt lµ:
)6035:100(60
5
3
=×=
cmm
§¸p sè: 60cm;
m
5
3
……………………………………………………
TiÕt 2: TiÕng viƯt(LT)
Lun tËp: Miªu t¶ c¸c bé phËn cđa c©y cèi
I/ MỤC TIÊU:
1-KT: HS «n tËp vỊ v¨n miªu t¶ c©y cèi, ®o¹n v¨n miªu t¶ c¸c bé phËn cđa c©y cèi
trong bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi.
2- RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, lËp dµn ý, viÕt mét ®o¹n v¨n, bµi v¨n miªu t¶ bé phËn cđa
c©y cèi.
3- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp tù gi¸c, tÝch cùc, biÕt ch¨m sãc vµ b¶o vƯ c©y xanh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
: Bµi viÕt tham kh¶o, b¶ng phơ ghi dµn ý kh¸i qu¸t bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
H§ 1 : GV nªu yªu cÇu giê häc.
H§ 2 : §Þnh híng néi dung häc tËp:
- Nªu cÊu t¹o bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi?

- VËn dơng viÕt ®o¹n v¨n, bµi v¨n miªu
t¶ c©y cèi.
H§ 3 : Tỉ chøc cho HS thùc hµnh.
Bµi 1 : Ghi l¹i kÕt qu¶ quan s¸t vỊ mét
loµi hoa hc mét thø qu¶ gÇn gòi ®èi
víi em.
ViÕt mét ®o¹n v¨n miªu t¶ h×nh d¸ng
(mµu s¾c hc h¬ng vÞ) cđa lêi hoa
(qu¶) trong ®ã cã sư dơng biƯn ph¸p
nghƯ tht so s¸nh, liªn tëng.
Bµi 2 : ViÕt mét bµi v¨n miªu t¶ loµi
c©y(c©y) mµ em thÝch.
GV cho HS ®äc, ph©n tÝch yªu cÇu cđa
®Ị, gióp häc sinh x¸c ®Þnh ®èi tỵng
miªu t¶, tr×nh tù miªu t¶, chän läc chi
HS nghe, x¸c ®Þnh yªu cÇu giê häc.
1, Më bµi : Giíi thiƯu, t¶ kh¸i qu¸t c©y
miªu t¶
2, Th©n bµi : T¶ theo thêi k× ph¸t triĨn
cđa c©y, t¶ tõng bé phËn cđa c©y.
3, KÕt bµi : Nªu Ých lỵi cđa c©y, c¶m
nghÜ ®èi víi c©y ®ỵc miªu t¶.
HS b¸o c¸o kÕt qu¶ quan s¸t ®· chn
bÞ, thùc hiƯn yªu cÇu cđa gi¸o viªn.
VD : HÌ sang, tr¸i nhãt thªm vµng. Tr¸i
gièng nh ngän ®Ìn tÝn hiƯu dÉn n¾ng
vµo s©u trong vßm l¸. Mçi qu¶ chØ
nhØnh h¬n ®Çu ®òa méc mét chót nhng
hƯt nh chiÕc bãng ®iƯn xanh ®á, vµng
mµ mĐ em thêng th¾p mçi khi ®i ngđ.

Vá nhãt máng. Ngoµi vá phđ mét líp
phÊn li ti nh trøng c¸. Bãc líp vá bªn
ngoµi, thÞt qu¶ mäng níc hiƯn ra, chØ
cÇn nh×n th«i ®· c¶m nhËn ®đ vÞ ngät
ngät, chua chua qun rò cđa qu¶. Nhãt
Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung
25

×