Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài soạn Bài 17-Định dạng đoạn văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.78 KB, 2 trang )

Trường THCS Trung An-Năm học: 2010-2011 GV: Phạm Tấn Phát
Tuần 24 Ngày soạn:
Tiết 48 Ngày dạy:
Bài 17: Đònh dạng đoạn văn bản
I./ Mục đích yêu cầu:
-Về kiến thức:
+Hs biết nội dung và biết cách thực hiện định dạng đoạn văn vản.
+Hs biết định dạng đoạn văn bản bao gồm thay đổi kiểu căn lề, vị trí của lề, khoảng cách lề của dòng
đầu tiên, khoảng cách đến các đoạn văn bản trên hoặc dưới và khoảng cách giữa các dòng trong đoạn
văn bản.
-Về kỹ năng:Hs sử dụng các nút lệnh trên thanh cơng cụ để thực hiện căn lề, thay đổi vị trí của lề, khoảng
cách dòng trong đoạn văn.
-Về thái độ: Hs tích cực thảo luận, phát biểu xây dựng bài học.
II./ Chuẩn bò:
-GV phải chuẩn bị phòng máy có phần mềm soạn thảo, chương trình gõ Vietkey hoặc Unikey, máy chiếu.
-HS: Sgk, dụng cụ học tập.
III./ Lưu ý sư phạm
-GV phải sử dụng phương pháp đàm thoại, trực quan và thảo luận nhóm.
VI./ Kiểm tra bài cũ: (10 ph)
- GV gọi lần lượt 2 hs lên hỏi
1./ Hãy nêu thao tác định dạng ký tự sử dụng các nút lệnh?
2./ Hãy nêu thao tác định dạng ký tự sử dụng bảng chọn Font?
- GV nhận xét, cho điểm 2hs trên
V./ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của HS. Nội dung.
HĐ1: Định dạng đoạn văn bản (10phút)
-GV: Cho hs so sánh hai văn bản có nội dung
chưa được định dạng và một văn bản khác với
cùng nội dung nhưng đã được định dạng
-GV: Hãy đưa ra nhận xét về định dạng?
-GV: Giới thiệu định dạng đoạn văn


HĐ2: Sử dụng các nút lệnh để định dạng
đoạn văn (15 phút)
-GV: Giới thiệu các nút lệnh định dạng đoạn
văn
-GV: Chiếu hoặc cho hs quan sát tờ giấy in các
nút lệnh và trả lời các câu hỏi
-Hs suy nghĩ và trả lời
-Hs phát biểu
-Tất cả hs lắng nghe
-Tất cả hs chú ý quan
sát
-Hs quan sát và phát
biểu.
1./ Định dạng đoạn văn
-Định dạng đoạn văn là thay
đổi các tính chất sau đây của
đoạn văn bản:
+ Kiểu căn lề
+ Vị trí lề của cả đoạn văn
+ Khoảng cách lề của dòng đầu
tiên
+ Khoảng cách đến đoạn văn
trên hoặc dưới
+ Khoảng cách giữa các dòng
trong đoạn văn
2./ Sử dụng các nút lệnh để
định dạng đoạn văn
-Để định dạng đoạn văn, em
chỉ cần đưa con trỏ soạn thảo
vào đoạn văn bản và sử dụng

các nút lệnh trên thanh cơng cụ
định dạng:
+ Căn lề:
Nút lệnh (Left) căn lề
trái
Trang 1
Trường THCS Trung An-Năm học: 2010-2011 GV: Phạm Tấn Phát
HĐ3: Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại
Paragraph (10 phút)
-GV: Giới thiệu hộp thoại Paragraph
-GV: Chiếu hoặc treo hộp thoại Paragraph lên
cho HS quan sát và giới thiệu
-GV: u cầu hs nhắc lại cách định dạng đoạn,
sau đó ghi vào tập
-GV: Khi thực hiện lệnh định dạng cho một
đoạn văn bản chúng ta có cần chọn cả đoạn văn
bản hay khơng?
-Tất cả hs lắng nghe
và quan sát.
-Hs quan sát, nghe giải
thích.
-
Nút lệnh (Center) căn
giữa
Nút lệnh (Right) căn lề
phải
Nút lệnh (Justify) căn
đều hai bên
+ Thay đổi lề cả đoạn văn:
Nút lệnh (Increase)

tăng lề trái
Nút lệnh (Decrease)
giảm lề trái
+ Khoảng cách dòng trong
đoạn văn:
Nút lệnh (Line Spacing)
chọn số
3./ Định dạng đoạn văn bằng
hộp thoại Paragraph
-Chọn Format\ Paragraph\ Xuất
hiện hộp thoại Paragraph
+ Alignment: Căn lề
+ Indentation: Khoảng lề của cả
đoạn
+ Spacing: khoảng cách đoạn
văn trên và dưới
+ Line Spacing: Khoảng cách
giữa các dòng
HĐ4: Củng cố, dặn dò: (10 ph)
-GV: Cho hs đọc phần ghi nhớ/sgk87
-GV:Về nhà nhớ học bài và làm các bài tập 2, 4, 5, 6/sgk 91
2./ Hãy điền tác dụng định dạng đoạn văn của các nút lệnh sau đây:
Nút dùng để ...............
Nút dùng để ...............
Nút dùng để ...............
Trả lời: dùng để căn lề trái, dùng để căn đều hai bên, dùng để căn giữa.
4./ Một đoạn văn bản có thể nằm ngồi lề trang văn bản được khơng?
5./ Khoảng cách giữa hai đoạn văn bản liền nhau được xác định bởi các tham số nào của đoạn văn
bản?
6./ Em chỉ chọn một phần của đoạn văn bản và thực hiện một lệnh định dạng đoạn văn. Lệnh có tác

dụng tồn bộ văn bản được khơng?
-GV: u cầu các em trả lời các câu hỏi và bài tập 2,3,4,6/sgk88
-GV:Về nhà xem lại bài 16, trả lời các câu hỏi và bài tập/sgk88, xem trước bài 17.
VI./ Rút kinh nghiệm tiết dạy
Trang 2

×