Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 103 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

ĐẶNG TRUNG THÀNH

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ
DỤNG CÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH HỊA BÌNH

CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN TIẾN THAO

HÀ NỘI - 2017


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên
cứu nào đã cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận


đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.
Ngƣời cam đoan

Đặng Trung Thành


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này tôi đã
nhận được sự gi p đ tận tình của các th y cơ giáo, cá nhân, các c quan và
các tổ chức. Tôi xin được b y tỏ lòng cảm n chân thành và sâu sắc nhất tới
tất cả các th y cô giáo, cá nhân, các c quan và tổ chức đã quan tâm gi p đ ,
tạo mọi điều kiện cho tơi hồn thành luận văn này.
Trước hết tơi xin chân thành cảm n TS. Nguyễn Tiến Thao, th y đã
trực tiếp hướng dẫn và tận tình gi p đ , động viên tơi trong suốt q trình
nghiên cứu và hồn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm n Ban Giám
hiệu trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau đại học,
Bộ môn Kinh tế, các th y cô giáo Khoa Sau đại học, khoa Kinh tế đã tạo điều
kiện thuận lợi, gi p đ tôi về nhiều mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu và
hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm n Chi cục Thủy lợi tỉnh Hịa Bình, Huyện uỷ,
Ủy ban nhân dân, các phịng ban chức năng, Cơng ty TNHH MTV Khai thác
cơng trình thủy lợi tỉnh Hịa Bình, chính quyền địa phư ng các xã và huyện
Lạc Thủy, Lạc S n, Tân Lạc, các Hợp tác xã dịch vụ Nơng nghiệp và bà con
nơng dân đã nhiệt tình gi p đ tơi trong q trình điều tra thực tế để nghiên
cứu đề tài và hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm n những người thân và bạn bè đã chia sẻ cùng
tơi những khó khăn, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Tác giả

Đặng Trung Thành


iii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi
Chư ng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN............................................... 4
1.1. C sở lý luận .............................................................................................. 4
1.1.1. Một số khái niệm ..................................................................................... 4
1.1.2. Vai trò và đặc điểm của cơng trình thủy lợi ............................................ 6
1.1.3. Nội dung quản lý và khai thác cơng trình thuỷ lợi.................................. 9
1.1.4. Chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý và sử dụng các cơng trình thủy lợi 11
1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý và sử dụng cơng trình thủy lợi ...... 12
1.2. C sở thực tiễn về quản lý và sử dụng các cơng trình thủy lợi................ 14
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý và sử dụng các cơng trình thủy lợi ở một số quốc
gia .................................................................................................................... 14
1.2.2. Kinh nghiệp về quản lý và sử dụng các công trình thủy lợi của một số
địa phư ng ....................................................................................................... 16
1.2.3. Thực tiễn về quản lý và sử dụng các công trình thủy lợi ở Việt Nam .. 17
Chư ng 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỈNH HỊA BÌNH VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................... 21

2.1. Đặc điểm c bản của tỉnh Hòa Bình ........................................................ 21
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 21
2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội ....................................................................... 25
2.2. Phư ng pháp nghiên cứu.......................................................................... 31


iv

2.2.1. Phư ng pháp chọn địa điểm nghiên cứu, khảo sát................................ 31
2.2.2. Phư ng pháp thu thập thông tin ........................................................... 32
2.2.3. Phư ng pháp xử lý, phân tích số liệu .................................................... 34
2.2.4. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong đề tài .................................................. 35
Chư ng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 36
3.1. Thực trạng công tác quản lý sử dụng các cơng trình thủy lợi của tỉnh Hịa
Bình ................................................................................................................. 36
3.1.1. Thực trạng công tác quản lý các công trình thủy lợi của tỉnh............... 36
3.1.2. Thực trạng sử dụng các cơng trình thủy lợi của tỉnh ............................ 43
3.1.3. Những thuận lợi, khó khăn trong quản lý và sử dụng các cơng trình
thủy lợi trên địa bàn tỉnh ................................................................................. 44
3.2. Thực trạng quản lý và sử dụng các cơng trình thủy lợi tại các huyện điều
tra ..................................................................................................................... 47
3.2.1. Thực trạng quản lý các cơng trình thủy lợi tại các huyện ..................... 47
3.2.2. Thực trạng sử dụng các cơng trình thủy lợi tại các huyện .................... 52
3.2.3. Đánh giá chung về cơng tác quản lý và sử dụng các cơng trình thủy lợi
của các huyện .................................................................................................. 59
3.2.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý và sử dụng các cơng trình thủy lợi
tại các huyện .................................................................................................... 68
3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các cơng trình
thủy lợi tại tỉnh Hịa Bình ................................................................................ 71
3.3.1. Nhóm giải pháp về quản lý các cơng trình thủy lợi .............................. 71

3.3.2. Nhóm giải pháp về sử dụng các cơng trình thủy lợi ............................. 76
3.3.3. Giải pháp cơng nghệ tưới. ..................................................................... 79
3.3.4. Giải pháp quản lý đ u tư xây dựng cơng trình theo quy hoạch. ........... 81
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

TT

Viết đầy đủ

1

CNH-HĐH

Công nghiệp hố, hiện đại hố

2

DT

Diện tích

3


ĐVT

Đ n vị tính

4

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

5

GTSX

Giá trị sản xuất

6

GTVT

Giao thông vận tải

7

HTX

Hợp tác xã

8




Lao động

9

NN

Nông nghiệp

10

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

11

TW

Trung ư ng

12

UBND

Uỷ ban nhân dân


vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng

TT

Trang

2.1

Diện tích các loại đất tỉnh Hịa Bình

25

2.2

Hiện trạng dân số tỉnh Hịa Bình năm 2016

26

2.3

Dân số trung bình phân theo nơng thơn, thành thị năm 2016

27

3.1

Cơng trình do Cơng ty TNHH MTV khai thác cơng trình thủy lợi quản lý


40

3.2

Cơng trình và diện tích phục vụ của các cơng trình phân cấp cho cấp huyện

42

3.3

Số lượng cơng trình do địa phư ng quản lý

47

3.4
3.5
3.6
3.7
3.8

Số lượng cơng trình do Cơng ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thủy lợi
quản lý
Tình hình kiên cố hóa kênh mư ng cơng trình do địa phư ng quản lý
Tình hình kiên cố hóa kênh mư ng cơng trình do Cơng ty TNHH MTV
khai thác cơng trình thủy lợi quản lý
Năng lực phục vụ của các cơng trình thuỷ lợi của 3 xã, huyện Tân Lạc
Tổng hợp năng lực phục vụ của các cơng trình thuỷ lợi của 3 xã huyện
Lạc Thủy

48

51
52
54
56

3.9

Kết quả đ u tư kiên cố hóa kênh mư ng của 3 xã nghiên cứu

59

3.10

Mức tăng giá trị sản lượng nơng nghiệp trung bình của 3 huyện

61

3.11

3.12

3.13

3.14

Kết quả tại các xứ đồng đã cứng hóa kênh mư ng của 3 huyện nghiên
cứu
Hiệu quả của việc kiên cố hoá kênh mư ng trong tiêu hao điện năng,
nước tưới tại vùng nghiên cứu
Hiệu quả của việc kiên cố hoá kênh mư ng trong nạo vét và tu bổ cơng

trình
Một số chỉ tiêu của các hộ điều tra tại các xứ đồng đã cứng hóa và chưa
cứng hóa kênh mư ng

63

64

65

67


vii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Tên hình vẽ, đồ thị

TT

Trang

2.1

Vị trí địa lý tỉnh Hịa Bình

21

3.1


Mơ hình tổ chức và quản lý các cơng trình thủy lợi của tỉnh

36


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề t i nghiên cứu
Việt Nam là một quốc gia sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, chính vì
vậy tài ngun nước có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển bền vững của đất
nước. Trong những năm qua công tác quản lý và khai thác thuỷ lợi đã thu
được những thành tựu to lớn cho sản xuất nông nghiệp, dân sinh, giảm nhẹ
thiên tai góp ph n quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.
Hiệu quả kinh tế, xã hội mà các cơng trình thủy lợi mang lại hết sức to
lớn, nhưng ph n lớn hệ thống cơng trình thủy lợi mới chỉ khai thác được 60 70% năng lực thiết kế, thậm chí có những cơng trình chỉ mới khai thác được
40%. Mặt khác, khi chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, các chủ
thể kinh tế ở nông thôn nước ta đã có những thay đổi căn bản; từ vị trí là đối
tượng bị điều hành trong q trình sản xuất hộ, nông dân đã trở thành chủ thể
kinh tế độc lập.
Trong những năm g n đây, tỉnh Hòa Bình đã tập trung chỉ đạo cơng tác
phân cấp và quản lý các cơng trình thủy lợi. Đã có một số mơ hình thu được
kết quả tốt góp ph n nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, cải thiện được
môi trường sinh thái và điều kiện sống của người dân. Tuy nhiên, hiệu quả
quản lý và sử dụng khai thác các cơng trình thủy lợi cịn thấp, chỉ mới tập
trung cho đ u tư mà chưa coi trọng công tác quản lý khai thác, duy tu, bảo
dư ng công trình; việc phân cấp quản lý các cơng trình thuỷ lợi cịn nhiều bất
cập, hệ thống c chế, chính sách quản lý cơng trình thuỷ lợi ph n lớn đã lạc
hậu, chưa đổi mới kịp thời phù hợp với c chế kinh tế mới. Các doanh nghiệp

quản lý khai thác các cơng trình thuỷ lợi ln nằm trong tình trạng thua lỗ và
thiếu vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, ln bị động và vẫn chưa thốt
khỏi c chế bao cấp.


2

Hiện nay, nhiều cơng trình khơng đủ kinh phí để sữa chữa thường
xuyên và sữa chữa định kỳ nên xuống cấp nghiêm trọng. Mặt khác, chưa làm
rõ vai trò của người dân trong việc xây dựng, vận hành và quản lý cơng trình
thuỷ nơng, họ coi cơng trình thủy lợi trên đồng ruộng của họ là của Nhà nước
chứ không phải là tài sản chung của cộng đồng mà trong đó họ là người trực
tiếp hưởng lợi.
Xuất phát từ vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các cơng trình
thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hịa Bình''.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát:
Trên c sở đánh giá thực trạng công tác quản lý và sử dụng các cơng
trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hịa Bình, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả công tác quản lý các cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá c sở lý luận và thực tiễn về quản lý và sử dụng các
cơng trình thủy lợi.
- Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý và sử dụng các cơng trình thủy
lợi trên địa bàn tỉnh Hịa Bình.
- Làm rõ những yếu tố ảnh hưởng, những khó khăn, trở ngại trong quản
lý và sử dụng các cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng
các cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hịa Bình.

3. Đối tƣợng v phạm vi nghiên cứu của đề t i
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng công tác quản lý và sử
dụng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2013-2016.


3

3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi về nội dung
Đề tài đi sâu đánh giá thực trạng công tác quản lý và sử dụng các cơng
trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hồ Bình, từ đó xác định các yếu tố ảnh
hưởng, những thuận lợi-khó khăn trong cơng tác quản lý và sử dụng các cơng
trình thủy lợi. Trên c sở đó, đưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao
hiệu quả quản lý và sử dụng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh.
3.2.2. Phạm vi về không gian
Đề tài nghiên cứu về công tác quản lý và sử dụng các cơng trình thủy
lợi trong phạm vi tỉnh Hịa Bình.
3.2.3. Phạm vi về thời gian
Đề tài thực hiện từ tháng 5/2017 đến tháng 10/2017. Số liệu thứ cấp của
đề tài được thu thập trong giai đoạn từ năm 2013-2016, số liệu s cấp được
thu thập thông qua điều tra, khảo sát năm 2017.
4. Nội dung nghiên cứu
- C sở lý luận và thực tiễn về quản lý và sử dụng các cơng trình thủy
lợi.
- Thực trạng cơng tác quản lý và sử dụng các cơng trình thủy lợi trên
địa bàn tỉnh Hịa Bình.
- Những yếu tố ảnh hưởng, những khó khăn, trở ngại trong quản lý và
sử dụng các cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh.
- Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các cơng trình

thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hịa Bình.


4

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Một số khái niệm
Theo Suranat, 1993, quản lý là một q trình nhằm để đạt được các
mục đích của một tổ chức thông qua việc thực hiện chức năng c bản là kế
hoạch hóa, tổ chức, điều hành và kiểm tra đánh giá.
.

- Thủy lợi là tổng hợp các giải pháp nhằm tích trữ, điều hịa, chuyển,

phân phối, cấp, tưới, tiêu và thoát nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi
trồng thủy sản, sản xuất muối; kết hợp cấp, tiêu, thoát nước cho sinh hoạt và
các ngành kinh tế khác; góp ph n phịng, chống thiên tai, bảo vệ mơi trường,
thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo đảm an ninh nguồn nước.
- Hoạt động thủy lợi bao gồm điều tra c bản, chiến lược, quy hoạch
thủy lợi; đ u tư xây dựng cơng trình thủy lợi; quản lý, khai thác cơng trình
thủy lợi và vận hành hồ chứa thủy điện phục vụ thủy lợi; dịch vụ thủy lợi; bảo
vệ và bảo đảm an tồn cơng trình thủy lợi.
- Cơng trình thủy lợi là cơng trình hạ t ng kỹ thuật thủy lợi bao gồm
đập, hồ chứa nước, cống, trạm b m, hệ thống dẫn, chuyển nước, kè, bờ bao
thủy lợi và cơng trình khác phục vụ quản lý, khai thác thủy lợi.
- Thủy lợi nội đồng là cơng trình kênh, mư ng, rạch, đường ống dẫn
nước tưới, tiêu nước trong phạm vi từ điểm giao nhận sản phẩm, dịch vụ thủy
lợi đến khu đất canh tác.

- Cơng trình thủy lợi đ u mối là cơng trình thủy lợi ở vị trí khởi đ u của
hệ thống tích trữ, điều hịa, chuyển, phân phối, cấp, điều tiết nước hoặc cơng
trình ở vị trí cuối của hệ thống tiêu, thoát nước.
- Hệ thống dẫn, chuyển nước bao gồm kênh, mư ng, rạch, đường ống,
xi phông, tuynel, c u máng dùng để dẫn, chuyển nước.


5

- An toàn đập, hồ chứa nước là việc thực hiện các biện pháp thiết kế,
thi công, quản lý, khai thác nhằm bảo đảm an toàn cho đập, hồ chứa nước, các
cơng trình có liên quan, an tồn cho người và tài sản vùng hạ du đập.
- Vùng hạ du đập là vùng bị ngập lụt khi hồ xả nước theo quy trình; xả
lũ trong tình huống khẩn cấp hoặc v đập.
- Tình huống khẩn cấp là trường hợp mưa, lũ vượt t n suất thiết kế;
động đất vượt tiêu chuẩn thiết kế trên lưu vực hồ chứa nước hoặc tác động
khác gây mất an toàn cho đập.
- Chủ sở hữu cơng trình thủy lợi là c quan, tổ chức được Nhà nước
giao quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu đối với cơng trình thủy lợi sử
dụng vốn nhà nước; tổ chức, cá nhân tự đ u tư xây dựng cơng trình thủy lợi.
- Chủ quản lý cơng trình thủy lợi là c quan chuyên môn thực hiện
chức năng quản lý nhà nước về thủy lợi thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, Ủy ban nhân dân các cấp hoặc tổ chức được Nhà nước giao quyền,
trách nhiệm đại diện chủ sở hữu; tổ chức thủy lợi c sở; tổ chức, cá nhân tự
đ u tư xây dựng cơng trình thủy lợi.
- Tổ chức thủy lợi c sở là tổ chức của những người sử dụng sản phẩm,
dịch vụ thủy lợi cùng hợp tác đ u tư xây dựng hoặc quản lý, khai thác cơng
trình thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng.
- Khai thác cơng trình thủy lợi là việc khai thác, sử dụng tiềm năng và
lợi thế của cơng trình thủy lợi để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ

môi trường.
- Sản phẩm, dịch vụ thủy lợi là sản phẩm, dịch vụ được tạo ra do khai
thác cơng trình thủy lợi.
- Giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi là khoản tiền phải trả cho một đ n vị
sản phẩm, dịch vụ thủy lợi.


6

1.1.2. Vai trị và đặc điểm của cơng trình thủy lợi
1.1.2.1. Vai trị của cơng trình thủy lợi
Thủy lợi có vai trị đặc biệt trong sản xuất nơng nghiệp, bên cạnh đó
cịn góp ph n phát triển cơng nghiệp và các ngành nghề khác. Các cơng trình
thủy lợi là cơng sản của cộng đồng gắn kết với các thành viên của cộng đồng
lại vì mục tiêu sử dụng đ y đủ, có hiệu quả nguồn nước. Thủy lợi là tiền đề,
biện pháp hàng đ u để nâng cao năng suất cây trồng và sử dụng các nguồn lực
khác.
Hệ thống công trình thủy lợi nói chung, kênh tưới, trạm b m, hồ chứa,
cống lấy nước nói riêng là c sở vật chất kỹ thuật hạ t ng. Đối với sản xuất
nông nghiệp hệ thống cơng trình thủy lợi vừa là phư ng tiện sản xuất, vừa là
điều kiện phục vụ tạo tiền đề cho các biện pháp kỹ thuật liên hoàn khác phát
huy hiệu quả. Trong sản xuất nông nghiệp, việc đảm bảo nước tưới là yếu tố
vô cùng quan trọng để thâm canh tăng năng suất cây trồng.
Cơng trình thủy lợi không chỉ gắn liền với các hoạt động sản xuất mà
còn liên quan đến các hoạt động đời sống như giao thơng, điều hịa khí hậu,
mơi trường sinh thái ở các vùng nơng thơn. Cơng trình thủy lợi góp ph n làm
cho nơng thơn phát triển tồn diện về kinh tế, văn hóa, xã hội.
Các cơng trình thủy lợi cịn có tác dụng ngăn nước, giữ nước, điều tiết
dịng chảy theo ý đồ của con người và đã tạo nên những khả năng to lớn của
con người trong việc khai thác và sử dụng, chế ngự, điều tiết tự nhiên cho

phát triển kinh tế và đời sống. Ngoài ra các cơng trình thủy lợi cịn có tác
dụng trong việc bảo vệ môi trường, cân bằng sinh thái và mở ra những điều
kiện phát triển một số ngành kinh tế mới như du lịch, nuôi trồng thủy sản,
giao thông. Như vậy, có thể thấy vai trị thủy lợi là hết sức to lớn đối với sản
xuất nông nghiệp cũng như các ngành nghề khác mà con người khó có thể
tính tốn một cách cụ thể hiệu quả của các cơng trình thủy lợi mang lại.


7

1.1.2.2. Đặc điểm của cơng trình thuỷ lợi
Cơng trình thủy lợi nhằm cải tạo thiên nhiên, khai thác các mặt lợi và
khắc phục các mặt hại để phục vụ cho nhu c u của con người.
Các cơng trình thủy lợi phải thường xuyên đối mặt trực tiếp với sự tàn phá
của thiên nhiên, trong đó có sự phá hoại thường xun và sự phá hoại bất thường.
Cơng trình thủy lợi là kết quả tổng hợp và có mối quan hệ mật thiết hữu
c về lao động của rất nhiều người trong nhiều lĩnh vực, bao gồm từ các công
tác quy hoạch, nghiên cứu khoa học, khảo sát, thiết kế, chế tạo, thi công, đến
quản lý khai thác.
Chứa đựng rất nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật xây dựng khác nhau.
Ngoài cơng tác quản lý và sử dụng, các cơng trình thủy lợi cịn mang tính chất
qu n ch ng. Đ n vị quản lý phải dựa vào dân, vào chính quyền địa phư ng để
làm tốt việc điều hành tưới, tiêu, thu thủy lợi phí, tu sửa bảo dư ng cơng trình
và bảo vệ cơng trình. Do đó, đ n vị quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi
khơng những phải làm tốt cơng tác chun mơn mà cịn phải làm tốt công tác
vận động qu n chúng nhân dân tham gia khai thác và bảo vệ cơng trình trong
hệ thống.
Vốn đ u tư thường là rất lớn theo điều kiện cụ thể của từng vùng, để có
cơng trình khép kín trên địa bàn mỗi ha được tưới thì bình quân phải đ u tư
thấp nhất 30 – 50 triệu đồng, cao là 100 – 200 triệu đồng.

Các công trình thủy lợi phục vụ đa mục tiêu, trong đó tưới tiêu phục vụ cho
sản xuất nông nghiệp, cấp nước sinh hoạt, thủy sản, sản xuất công nghiệp, phát
điện, giao thông, du lịch, chống lũ, ngăn mặn, cải tạo đất, mơi trường sinh thái.
Cơng trình thủy lợi muốn phát huy hiệu quả phải được xây dựng kênh
mư ng đồng bộ khép kín từ đ u mối đến tận ruộng.
Mỗi cơng trình, hệ thống cơng trình thủy lợi chỉ phục vụ cho một vùng
nhất định theo thiết kế không thể di chuyển từ vùng đang thừa nước đến vùng


8

thiếu nước theo yêu c u thời vụ, phải đều có một tổ chức Nhà nước, tập thể
hay cá nhân trực tiếp quản lý, vận hành theo yêu c u của các hộ sử dụng.
Nhiều nông dân được hưởng lợi từ một cơng trình thủy lợi hay nói cách
khác một cơng trình thủy lợi phục vụ cho nhiều người dân trong cùng một
khoảng thời gian.
Hệ thống cơng trình thủy lợi nằm rải rác ngồi trời, trên diện rộng, có
khi qua các khu dân cư, nên ngoài tác động của thiên nhiên, cịn chịu tác động
của con người.
Hiệu quả của cơng trình thủy lợi hết sức lớn lao và đa dạng, có loại có
thể xác định được bằng tiền hoặc khối lượng vật chất cụ thể, nhưng có loại
khơng xác định được.
Riêng về lĩnh vực tưới tiêu thì hiệu quả thực hiện ở mức độ tưới hết diện
tích, tạo khả năng tăng vụ, cấp nước kịp thời đảm bảo yêu c u dùng nước của
một số loại cây trồng, chi phí quản lý thấp, tăng năng suất và sản lượng cây
trồng… góp ph n tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân nông thôn.
Việc quản lý và sử dụng các cơng trình thủy lợi của cộng đồng này có
ảnh hưởng tới việc quản lý và sử dụng các cơng trình của cộng đồng khác.
Các cơng trình thủy lợi khơng được mua bán như các cơng trình khác.
Do đó hình thức tốt nhất để quản lý và sử dụng các công trình thủy lợi là cộng

đồng tham gia.
Về tổ chức quản lý: Căn cứ vào quy mơ và tính chất của cơng trình thuỷ
lợi, điều kiện thực tế của từng địa phư ng, Chính phủ quy định việc giao cơng
trình thuỷ lợi được xây dựng bằng ngân sách nhà nước cho tổ chức, cá nhân
quản lý khai thác và bảo vệ.
Các cơng trình thủy lợi phải được quy hoạch và thiết kế xây dựng mang
tính hệ thống địi hỏi phải dựa trên những c sở khoa học cùng với thực tế của
từng địa phư ng và c n một lượng vốn lớn. Bên cạnh những quy hoạch và


9

thiết kế xây dựng c n có sự tham gia của chính cộng đồng hưởng lợi trực tiếp
từ các cơng trình đó và có sự hỗ trợ của Nhà nước về vốn cũng như việc điều
hành thực hiện quản lý các cơng trình thủy lợi đó, có như vậy các cơng trình
thủy lợi sau khi hồn thành đưa vào sử dụng mới mang lại hiệu quả cao như
mong đợi cũng như đ ng với năng lực thiết kế ban đ u.
Từ những đặc điểm trên công tác quản lý khai thác hệ thống thủy lợi
c n phải làm tốt các nội dung c bản sau: Một là, quản lý công trình thủy lợi;
hai là, quản lý nguồn nước; ba là, quản lý kinh tế. Những nội dung trên có mối
quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau nên phải đồng thời thực hiện tốt cả 3 nội
dung trên để phục vụ sản xuất, xã hội, dân sinh, an toàn cho các cơng trình
thủy lợi và đạt hiệu quả cao nhất.
1.1.3. Nội dung quản lý và khai thác cơng trình thuỷ lợi
Quản lý cơng trình thủy lợi là một nghệ thuật điều hành xây dựng hệ
thống hoạt động nghiên cứu triển khai, thiết kế, duy tu bảo dư ng cơng trình
thủy lợi và kết hợp tổng thể các nguồn nhân lực với các nguồn vật chất thơng
qua một chu trình khép kín của cơng trình, bằng việc sử dụng các kỹ năng
quản lý nhằm đạt được những mục tiêu như thiết kế ban đ u và mục đích
phục vụ của cơng trình, đồng thời nhằm bảo đảm phát huy hết năng lực và

cơng suất làm việc của các cơng trình thủy lợi.
Các cơng trình thủy lợi c n được quản lý theo Luật thủy lợi. C n phải
ban hành các quy định cụ thể về khai thác sử dụng các công trình thủy lợi để
hướng các cá nhân, các cơng ty, doanh nghiệp có các hoạt động kinh doanh
sản xuất phù hợp với mục đích bảo vệ cơng trình. Cơng trình thủy lợi c n phải
giao cho các tổ chức của địa phư ng đặc biệt quan tâm tới cộng đồng quản lý
dưới các hình thức ban tự quản và nhóm sử dụng nước. Mặt khác, phải điều
tra hiện trạng các cơng trình thủy lợi, lên quy hoạch duy tu bảo dư ng, sửa
chữa và bảo vệ cơng trình. Khẩn trư ng tiến hành các chư ng trình dự án duy


10

tu, sữa chữa, nâng cấp và làm mới các công trình để đảm bảo cho sự phát
triển.
Các nội dung chính trong công tác quản lý và khai thác các công trình
thuỷ lợi đó là:
- Quản lý nước bao gồm nội dung chính sau đây:
Thu thập thơng tin dự báo khí tượng thủy văn; đo đạc, quan trắc khí
tượng thủy văn chuyên dùng trên lưu vực; quan trắc, dự báo, cảnh báo lũ,
ngập lụt, úng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, số lượng, chất lượng nước;
kiểm kê nguồn nước trong hệ thống cơng trình thủy lợi, phân tích nhu c u sử
dụng nước;
Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch tích trữ, điều hịa, chuyển, phân
phối, cấp, tưới, tiêu, thốt nước, sử dụng nước; kiểm soát chất lượng nước,
xâm nhập mặn; thực hiện phư ng án ứng phó thiên tai;
Bảo vệ môi trường, chất lượng nước trong phạm vi bảo vệ cơng trình
thủy lợi; kiểm tra, kiểm sốt việc xả chất thải, nước thải vào cơng trình thủy
lợi;
Lập, lưu trữ hồ s kỹ thuật về quản lý, phân phối nước trong hệ thống

cơng trình thủy lợi.
- Quản lý cơng trình bao gồm nội dung chính sau đây:
Đo đạc, quan trắc, giám sát, kiểm tra, kiểm định, đánh giá an toàn cơng
trình thủy lợi;
Quản lý, tổ chức thực hiện bảo trì, đ u tư nâng cấp, xây dựng mới, hiện
đại hóa, xử lý khắc phục sự cố cơng trình, máy móc, thiết bị; cắm mốc chỉ
giới phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi;
Trình c quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện
phư ng án ứng phó thiên tai và phư ng án bảo vệ cơng trình thủy lợi;
Lập, lưu trữ hồ s kỹ thuật về quản lý cơng trình thủy lợi.


11

- Quản lý kinh tế bao gồm nội dung chính sau đây:
Tổ chức lập, ban hành theo thẩm quyền hoặc trình c quan nhà nước có
thẩm quyền ban hành, áp dụng các định mức kinh tế - kỹ thuật phục vụ quản
lý, khai thác cơng trình thủy lợi;
Tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch cung cấp sản phẩm, dịch vụ
thủy lợi;
Ký kết, nghiệm thu, thanh lý hợp đồng cung cấp, sử dụng sản phẩm,
dịch vụ thủy lợi;
Xây dựng mơ hình tổ chức hợp lý để quản lý, khai thác và bảo vệ cơng
trình thủy lợi và các nguồn lực được giao;
Định kỳ đánh giá hiệu quả quản lý, khai thác và bảo vệ cơng trình thủy
lợi; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch khai thác tổng hợp, mở rộng
phạm vi cung cấp dịch vụ để phát huy năng lực cơng trình thủy lợi;
Lập, lưu trữ hồ s về quản lý tài sản, tài chính.
1.1.4. Chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý và sử dụng các cơng trình thủy lợi
- Hiệu quả quản lý duy tu: Được thể hiện ở mức tiết kiệm chi phí vận

hành và duy tu, mức tăng hoặc ổn định diện tích được tưới, hiệu quả sử dụng
thủy lợi phí cho vận hành và duy tu các cơng trình thủy lợi.
- Hiệu quả trong sử dụng các cơng trình thủy lợi: Tổng diện tích tưới,
giá thành của cơng trình/ ha được tưới, mức tăng về năng suất cây trồng và
vật nuôi do tưới tiêu mang lại, mức tăng vụ do tưới tiêu mang lại đi liền với
mức độ đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, mức độ phát triển của các ngành
nghề khác do sử dụng nguồn nước từ các cơng trình thủy lợi.
- Hiệu quả xã hội từ cơng trình thủy lợi mang lại: Mức độ công bằng xã
hội giữa các cộng đồng do cơng trình phục vụ và giữa các nhóm nơng dân
trong cùng một cộng đồng trong việc đóng góp vốn, lao động trong xây dựng
và hưởng lợi, mức đa dạng hóa về c cấu kinh tế trong nơng thôn. Mức tăng


12

GDP của các t ng lớp dân cư trong nông thôn cũng như thành thị, mức tạo
công ăn việc làm cho lao động nông thôn, mức giảm tỷ lệ hộ nghèo do việc
phát triển các cơng trình thủy lợi mang lại.
- Tính bền vững của cơng trình thủy lợi: Sau khi cơng trình thủy lợi
hồn thành, c quan quản lý, cộng đồng đủ khả năng để quản lý, sử dụng và
duy tu cơng trình được lâu dài.
- Hiệu quả về môi trường sinh thái: Sử dụng hợp lý nguồn tài ngun
đất và nước, tác động của cơng trình thủy lợi đến việc bảo vệ môi trường và
cân bằng sinh thái.
1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý và sử dụng cơng trình thủy lợi
1.1.5.1. Yếu tố tổ chức quản lý và sử dụng
Là hình thức tổ chức quản lý và sử dụng cơng trình thủy lợi dưới hình
thức hợp tác xã dùng nước hay nhóm hộ dùng nước, sự kết hợp giữa quản lý
của chính quyền địa phư ng với cộng đồng, sự đồng nhất giữa người quản lý
và người sử dụng cơng trình.

Trình độ quản lý, năng lực chun mơn của đội ngũ cán bộ quản lý và
trình độ nhận thức của nơng dân
Đây là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến tính bền vững và hiệu quả sử
dụng các cơng trình thủy lợi.
1.1.5.2. Tác dụng của nước đến cơng trình thủy lợi
Tác dụng c học của nước tới cơng trình thủy lợi là áp lực nước ở dạng
tĩnh hoặc động. Trong đó, áp lực thủy tĩnh thường là lớn nhất và thường đóng
vai trị quyết định đến điều kiện làm việc và ổn định của công trình.
Tác dụng lý, hóa học của nước thể hiện ở nhiều dạng khác nhau như
dịng nước có thể bào mịn cơng trình, đặc biệt khi dịng nước có lưu tốc lớn và
nhiều bùn cát. Ở n i có lưu tốc lớn và do kết cấu cơng trình thủy lợi có thể
sinh ra lưu vực chân không, gây hiện tượng xâm thực bề mặt cơng trình. Các


13

bộ phận làm bằng kim loại có thể bị rỉ, ph n bê tơng có thể bị nước thấm xâm
thực. Dưới tác dụng của dịng nước làm cho nền cơng trình có thể bị xói mịn
c học, hóa học lơi cuốn đất làm rỗng nền, hoặc hòa tan các chất trong nền có
thạch cao, muối và các chất hịa tan khác.
Tác dụng sinh học của nước: Các sinh vật có thể bám vào các cơng trình
thủy lợi làm mục nát gỗ, bêtông, đá, mối làm rỗng thân đê, thân đập, làm sập
nền cơng trình.
1.1.5.3. Điều kiện tại chỗ có liên quan chặt chẽ tới xây dựng cơng trình thủy
lợi
Điều kiện thiên nhiên như địa hình, địa vật, địa chất, khí tượng thủy
văn…có ảnh hưởng sâu rộng và nhiều mặt h n bất kỳ loại cơng trình xây dựng
nào. Những yếu tố tự nhiêu ấy nhiều khi có ảnh hưởng quyết định đến quy mơ,
hình thức kết cấu, điều kiện làm việc lâu dài của cơng trình thủy lợi.
Trong thiên nhiên, sự tổng hợp các điều kiện không n i nào giống nhau

cho nên h u như cơng trình thủy lợi nào cũng có những đặc điểm riêng.
Thực tế xây dựng cơng trình thủy lợi do tài liệu thủy văn khơng đ y đủ,
khơng chính xác nên cơng trình thủy lợi được xây dựng nhưng khả năng tháo
lũ không đủ, gây nguy hiểm khi lũ lớn, nhiều trạm thủy điện không chạy đủ
công suất.
1.1.5.4. Yếu tố xã hội
Bao gồm các đặc điểm và các yếu tố xã hội liên quan đến người sử dụng
như tính cộng đồng, trình độ kỹ thuật, tập quán canh tác của nông dân. Đặc
biệt những người dễ bị tổn thư ng có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả quản lý và
sử dụng cơng trình thủy lợi.
1.1.5.5. Yếu tố kỹ thuật
Bao gồm các công nghệ được áp dụng vào cơng trình thủy lợi như tưới
tiêu tự chảy hay b m đẩy, tưới ng m, tưới tràn hay tưới phun.


14

1.1.5.6. Điều kiện thi cơng
Các cơng trình thủy lợi vơ cùng phức tạp, địa điểm xây dựng thường là
ở ngay lịng sơng, lịng suối, ln ln bị nước lũ, nước ng m uy hiếp, vấn đề
dẫn dòng, tháo lũ, giải quyết nước ng m, hố móng ở sâu xử lý nền móng phức
tạp kéo dài, nên có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả khai thác và sử dụng cơng
trình.
1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý v sử dụng các cơng trình thủy lợi
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý và sử dụng các cơng trình thủy lợi ở một số
quốc gia
1.2.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Chính phủ ban hành chính sách về giá nước mang tính nguyên tắc giao
cho địa phư ng trực tiếp quản lý cơng trình thủy lợi, quy định cụ thể cho phù
hợp trên c sở lợi ích kinh tế và mức chi phí thực tế đã sử dụng, mức chi phí

tính tốn và ý kiến tham gia của người dân.
Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy từ khi bắt đ u thu thủy lợi phí
việc sử dụng nước được tiết kiệm h n. Đặc biệt là khi thủy lợi phí được tính
bằng khối lượng nước thực tế sử dụng, nhưng điều này cũng là một thách thức
đối với các đ n vị quản lý vận hành, địi hỏi các đ n vị quản lý cơng trình thủy
lợi phải có các biện pháp để quản lý tốt, giảm các tổn thất để có nhiều nước
bán cho nơng dân theo yêu c u của họ và giảm thiểu chi phí. Giá nước tưới có
chính sách riêng, được quy định phù hợp với điều kiện cụ thể, mang tính cơng
ích và căn cứ vào chi phí thực tế. Nhà nước có chính sách hỗ trợ các trường
hợp sau: Vùng khó khăn, mức sống thấp; Khi cơng trình hư hỏng nặng c n
phải sữa chữa; Hỗ trợ chi phí cho diện tích tiêu phi canh tác; Hỗ trợ chi phí
tiền điện tưới tiêu.
Ở Trung Quốc tồn tại 2 hình thức quản lý các cơng trình thủy lợi phục
vụ sản xuất nông nghiệp:


15

Quản lý tập trung: Các cơng trình thủy lợi đều do Chính phủ quản lý,
các đ n vị quản lý do Chính phủ thành lập, nước được cung cấp miễn phí, các
chi phí vận hành bão dư ng cơng trình thủy lợi cũng như lư ng cho nhân viên,
cán bộ lấy từ doanh thu công cộng với cách quản lý này cũng là một trong
những nguyên nhân dẫn đến xuống cấp cơng trình thủy lợi vào giữa thập kỷ 70
và lên đỉnh điểm vào đ u thế kỷ 80
Quản lý phân quyền: Quản lý theo hợp đồng theo nguyên tắc phân tích
quyền quản lý và quyền sở hữu. Trong thời gian này đối tượng tiêu dùng và
các dịch vụ thủy nơng cũng được chuyển đổi từ hình thức HTX sang cho hàng
nghìn, hàng triệu hộ cá thể. Các dịch vụ cung cấp nước đã phải được trả tiền
thay vì có thể được trả tiền như trước đây. Cũng từ đây, trách nhiệm và nghĩa
vụ của Trung ư ng cũng như địa phư ng được phân ra để quản lý công trình

thủy lợi một cách rõ ràng.
1.2.1.2. Kinh nghiệm của Australia
Tại lưu vực miền Nam Murray – Darling, năm 1992 thu thủy lợi phí đáp
ứng được 80% chi phí vận hành và bảo dư ng nhưng đến năm 1996 thu thủy
lợi phí đã đáp ứng được 100% chi phí vận hành và bảo dư ng cơng trình. Giá
cả cũng khác nhau giữa các vùng. Ở bang Victoria mức thu g n đảm bảo chi
phí vận hành và bảo dư ng. Ở bang New South Wen trong nội bang chỉ thu
0,92 USD/1000 m3 (năm 1995), trong khi đó nếu nước được đưa sang bang
Victoria thì giá nước tăng gấp 3,6 l n.
1.2.1.3. Kinh nghiệm của Mỹ
Mỹ là một quốc gia có nguồn tài nguyên nước phong ph . Trước kia
mức thu thủy lợi phí dựa trên c sở chi phí vận hành và bảo dư ng cơng trình
cho các vùng đất canh tác khác nhau. Bắt đ u từ cuối những năm 80 của thế kỷ
trước, Nhà nước đã xây dựng luật theo đó thủy lợi phí bao hàm cả việc bảo vệ
tài nguyên nước. Thủy lợi phí đã được thu tăng lên đáng kể. Năm 1998 thủy
nông huyện Broadview đã tăng mức thu từ 40 USD/ha lên 100 USD/ha.


16

1.2.1.4. Kinh nghiệm của Ấn Độ
Mức thu dao động từ 6 – 1000Rs/ha. Mức thu thủy lợi phí cũng tính theo
diện tích và loại cây trồng. Cũng trong thời gian từ 1979 – 1990, mức thu đối
với l a nước từ 40 – 220 Rs/ha tùy theo vùng lãnh thổ, mức thu đối với lúa mỳ
từ 29-143 Rs/ha và mức thu đối với mía từ 62- 830Rs/ha.
1.2.2. Kinh nghiệp về quản lý và sử dụng các cơng trình thủy lợi của một số
địa phương
Từ sau ngày miền Nam giải phóng hoàn toàn, Nhà nước đã ch trọng
phát triển thủy lợi cho vùng Tây Nguyên. Cùng với sự đ u tư của các địa
phư ng, các tỉnh vùng Tây Nguyên đã xây dựng được các hệ thống thủy lợi,

với tổng số cơng trình xây dựng c bản là 156 và 842 cơng trình tiểu thủy
nơng, năng lực thiết kế tưới cho 70382 ha.
- Tỉnh Kon Tum đã xây dựng được 21 cơng trình xây dựng c bản,
trong đó có 6 hồ chứa, 15 đập dâng, 110 cơng trình tạm, thời vụ. Năng lực
tưới thiết kế là 8.282 ha, năng lực tưới thực tế là 8.300 ha.
- Tỉnh Đắc Lắc đã xây dựng được 58 cơng trình xây dựng c bản, trong
đó có 14 hồ chứa, 21 đập dâng, 9 trạm b m và 337 cơng trình thủy nơng, bán
kiên cố được xây dựng bằng nhiều nguồn vốn do các hộ và các ngành khác
đ u tư. Năng lực thiết kế là 32.700 ha, năng lực tưới thực tế là 34.525 ha.
- Tỉnh Lâm Đồng đã xây dựng được 33 cơng trình c bản, trong đó có
11 hồ chứa, 6 trạm b m và 144 cơng trình tiểu thủy nơng với năng lực thiết kế
tưới cho 14.000 ha, tuy nhiên trong thực tế chỉ tưới cho 6.000 ha.
Tuy nhiên, diện tích tưới của vùng thấp, mới chủ động đạt được 51% so
với diện tích thiết kế ban đ u, chủ yếu là do các ngun nhân sau:
- Các cơng trình xây dựng thiếu đồng bộ, hoặc chất lượng chưa đảm
bảo ph n lớn các cơng trình đều có đ u mối hồn chỉnh nhưng ph n kênh
mư ng còn dở dang.


17

- Việc xác định khu tưới, diện tích tưới chưa kỹ dẫn đến việc xác định
quy mơ cơng trình thiếu chính xác.
- Trình độ quản lý và khai thác cơng trình cịn hạn chế, chưa ch trọng
đến cơng tác duy tu, sửa chữa cơng trình theo định kỳ dẫn đến cơng trình
xuống cấp theo thời gian.
- Hiệu quả phục vụ sản xuất cho đến nay các cơng trình thủy lợi đã xây
dựng ở Tây Nguyên, mặc dù còn hạn chế về năng lực tưới, song diện tích
phục vụ tưới cho nông nghiệp đã đạt được ở vụ Đông xuân là 29.753 ha, vụ
mùa là 58.850 ha, cây công nghiệp dài ngày là 21.000 ha. Các cơng trình thủy

lợi cũng là yếu tố đưa năng suất cây trồng tăng lên rõ rệt. N i nào có cơng
trình thủy lợi tưới năng suất sẽ cao h n 1,5-2 l n so với n i khơng có cơng
trình tưới.
1.2.3. Thực tiễn về quản lý và sử dụng các cơng trình thủy lợi ở Việt Nam
1.2.3.1. Tình hình phát triển thủy lợi ở nước ta
Sau khi thống nhất đất nước và tiến hành công cuộc xây dựng CNXH,
Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm phát triển sản xuất nông nghiệp, nông
thôn trong phạm vi cả nước. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc l n thứ V đã
nhấn mạnh “Tập trung phát triển nông nghiệp, nông thôn và đưa nông nghiệp
nông thôn một bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa”. Trong Nghị quyết của
Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội IX, vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn
đều được khẳng định là một trong những nội dung quan trọng trong chiến
lược phát triển kinh tế của đất nước. Trong các kỳ Đại hội (từ Đại hội VI đến
IX) đã nhấn mạnh để nông nghiệp phát triển bền vững, Đảng và Nhà nước
luôn luôn chú trọng đ u tư để phát triển thủy lợi. Chính vì vậy trên cả nước đã
có nhiều cơng trình thủy lợi được đ u tư xây dựng, sự kết hợp giữa thủy điện
và thủy lợi, phát triển nuôi trồng thủy sản, du lịch đã tạo ra sự chuyển đổi
quan trọng trong việc chuyển dịch c cấu kinh tế ở nhiều địa phư ng và thực


×