Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de thi hoc ki

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.35 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I </b>


<b>MƠN: HOÁ HỌC THỜI GIAN: </b>


<b>LỚP 10 BAN CƠ BẢN</b> <b>ĐỀ 1</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Chọn ý đúng nhất và tơ đậm</b>
<b>Câu 1: Ngun tử R có 11 electron và 12 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử R là</b>
A. 12<i>R</i>


11 B. <i>R</i>


11


12 C. <i>R</i>


23


11 D. <i>R</i>


23
12


<b>Câu 2: Nguyên tố Cacbon có 2 đồng vị bền </b>12<i>C</i>


6 chiếm 99% và 136<i>C</i> chiếm 1%,


Vậy nguyên tử khối trung bình của Cacbon là


A. 12,5 B. 12,01 C. 12,11 D. 12,99


<b>Câu 3 : Ngun tố R có cơng thức oxit bậc cao là RO</b>3, Vậy hợp chất khí với hiđro



của R có Cơng thức là


A. H2R, B. RH4 C. RH3 D. HR


<b>Câu 4 : Thứ tự tính kim loại của các nguyên tố </b>12Mg , 11Na và 19K giảm dần là


A. Mg>Na>K B. K>Na>Mg C. Na>K>Mg D. K>Mg>Na


<b>Câu 5 : Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố A và B lần lượt là 0,82 và 3,04. </b>
Vậy liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử của nguyên tố A và B là


A. Liên kết cộng hố trị có cực B. Liên kết cộng hố trị khơng cực


C. Liên kết ion D. Liên kết cộng hoá trị
<b>Câu 6 : Hợp chất nào sau đây chứa nguyên tử Cl có số oxi hóa +3 </b>


A. NaClO B. HClO4 C. AlCl3 D. KClO2


<b>Câu 7 : Phản ứng phân huỷ nào sau đây là phản ứng oxi hoá - khử? </b>
A. NH4Cl <i>T</i>0 NH3 + HCl B. Cu(OH)2 <i>T</i>0 CuO + H2O


C. CaCO3 <i>T</i>0 CaO + CO2 D. NH4NO3<i>T</i>0 N2O + 2H2O


<b>Câu 8 : Cho phản ứng: SO</b>2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr.


Trong phản ứng này phân tử Br2 đóng vai trị


A. Chất oxi hóa B. chất khử


C. vừa bị oxi hố, vừa bị khử D. khơng bị oxi hố, khơng bị khử.


<b>II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Làm ở mặt sau</b>


<b>Câu1: ( 2 điểm) Cho nguyên tố: Cl (Z= 17)</b>


a. Xác định vị trí Cl trong bảng tuần hoàn.


b. Biểu diễn sự tạo thành liên kết trong phân tử Cl2


<b>Câu 2: ( 1,5 điểm) Lập phương trình hố học của phản ứng oxi hoá - khử sau đây </b>
theo phương pháp thăng bằng electron (có xác định chất oxi hố, chất khử):


Mg + H2SO4 ( dđ ) → MgSO4 + S + H2O


<b>Câu 3: ( 2,5 điểm) Khi cho 8 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch </b>
HCl tạo ra 4,48 lít khí Hiđro (ở điều kiện tiêu chuẩn) và 500ml dung dịch X.


a. Xác định kim loại đó.


b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch X


<b>Biết: Beri(M=9); Magie(M=24); Canxi(M=40); Stroti(M=88); Bari(M=137)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MÔN: HOÁ HỌC THỜI GIAN: </b>


<b>LỚP 10 BAN CƠ BẢN</b> <b>ĐỀ 2</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Chọn ý đúng nhất và tô đậm</b>
<b>Câu 1: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau chứa đồng thời 20 nơtron, 18 </b>
prôton và 18 electron ?


A. 40<i>X</i>



18 B. 1838<i>X</i> C. 3820<i>Y</i> D. 2042<i>Z</i>


<b>Câu 2: Tổng số hạt prôton, nơtron, elelectron của nguyên tử nguyên tố R là 24, </b>
trong nguyên tử R số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 8 hạt.
Nguyên tử khối của R là


A. 24 B. 8 C. 16 D. 32


<b>Câu 3 : Nguyên tố R có cơng thức hợp chất khí với hiđrro là RH</b>4, Vậy công thức


oxit cao nhất tương ứng của R là


A. R2O7 B. RO3 C. R2O5 D. RO2


<b>Câu 4 : Thứ tự tính phi kim của các nguyên tố </b>15P, 17Cl và 9F giảm dần là


A. F> Cl> P B. P>Cl>F C. F>P>Cl D. Cl>F>P


<b>Câu 5 : Độ âm điện cuả nguyên tử các nguyên tố A và B lần lượt là 2,20 và 3,44. </b>
Vậy liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử của nguyên tố A và B là


A. Liên kết cộng hố trị có cực B. Liên kết cộng hố trị không cực


C. Liên kết ion D. Liên kết cho nhận


<b>Câu 6 : Hợp chất nào sau đây chứa nguyên tử S có số oxi hóa +4 </b>
A. Na2S B. H2SO4 C. SO3 D. K2SO3


<b>Câu 7 : Phản ứng hóa hợp nào sau đây là phản ứng oxi hố - khử? </b>


A. N2O5 + H2O → 2 HNO3 B. NH3 + HCl<i>T</i>0 NH4Cl


C. 2 FeCl2 + Cl2 →2 FeCl3 D. 2NH3 + H2SO4→ (NH4)2SO4


<b>Câu 8 : Cho phản ứng: H</b>2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl.


Trong phản ứng này phân tử H2S đóng vai trị


A. Chất oxi hoá B. Chất khử


C. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử D. khơng bị oxi hố, khơng bị khử.
<b>II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Làm ở mặt sau</b>


<b>Câu1: ( 2 điểm) Cho nguyên tố: O (Z= 8)</b>


a. Xác định vị trí O trong bảng tuần hoàn.


b. Biểu diễn sự tạo thành liên kết trong phân tử Na2O


<b>Câu 2: ( 1,5 điểm) Lập phương trình hố học của phản ứng oxi hố - khử sau đây </b>
theo phương pháp thăng bằng electron (có xác định chất oxi hố, chất khử):


Zn + HNO3( l ) → Zn(NO3)2 + NO + H2O


<b>Câu 3: ( 2,5 điểm) Ôxit cao nhất của nguyên tố là R có dạng R</b>2O5, trong hợp chất


khí với hiđrơ có 17,65%H về khối lượng.
a. Xác định ngun tố R.


b. Hồ tan 3,36lít hợp chất với hiđrơ của R ở trên vào nước được 300ml


dung dịch X. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch X (X là hợp chất với hiđro
của R)


<b>Biết: Nitơ(M=14); Photpho(M=31); Asen(M=75); Stibi(M=122); Natri(M=23)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MƠN: HỐ HỌC THỜI GIAN:</b>
<b>LỚP 10 BAN CƠ BẢN</b> <b>ĐỀ 1</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Chọn ý đúng nhất và tô đậm</b>
<b>Câu 1: Ngtử R có 11 electron và 12 nơtron. Kí hiệu của ngtử R là</b> C. 23<i>R</i>


11


<b>Câu 2: Nguyên tố Cacbon có 2 đồng vị bền </b>12<i>C</i>


6 chiếm 99% và 136<i>C</i> chiếm 1%,


Vậy nguyên tử khối trung bình của Cacbon là B. 12,01


<b>Câu 3 : Ngun tố R có cơng thức oxit bậc cao là RO</b>3, Vậy hợp chất khí với


hiđrro của R có Cơng thức là A. H2R,


<b>Câu 4 : Thứ tự tính KL của các ngtố </b>12Mg , 11Na và 19K giảm dần làB. K>Na>Mg


<b>Câu 5 : Độ âm điện của ngtử các ngtố A và B lần lược là 0,82 và 3,04. Vậy liên kết</b>
được hình thành giữa hai ngtử của ngtố A và B là C. Liên kết ion


<b>Câu 6 : Hợp chất hay ion nào sau đây chứa ngtử Cl có số oxi hóa +3 </b>D. KClO2



<b>Câu 7 : PỨ phân huỷ nào sau đây là pứ oxh- khử? </b>D. NH4NO3<i>T</i>0 N2O + 2H2O


<b>Câu 8 : Cho phản ứng: SO</b>2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr.


Trong phản ứng này phân tử Br2 A. Chất oxi hóa


<b>II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Làm ở mặt sau</b>
<b>Câu1: ( 2 điểm) Cho nguyên tố: Cl (Z= 17)</b>


a. Xác định vị trí Cl trong bảng tuần hồn.


0,75đ <sub>Cl(Z=17) 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub>. Ơ ngun tố 17(Z=17), </sub>


0,5đ <sub>chu kì 3 (có 3 lớp e), </sub> <sub>nhóm VIIA (7e h/trị ở ph/lớp s và p)</sub>


b. Biểu diễn sự tạo thành liên kết phân tử Cl2 và phân tử NaCl


0,5đ <sub>:</sub> <sub>..</sub> .. <sub>:</sub>


..
..


.. <i>Cl</i>


<i>Cl</i> 0,25đ <sub> Cl-Cl</sub>


<b>Câu 2: ( 1,5 điểm) Lập phương trình hố học của các phản ứng oxi hoá khử sau </b>
đây theo phương pháp thăng bằng electron (có xác định chất oxi hố, chất khử):


0,5đ <sub>b. </sub> 2



2
0
2


4
6
2
2


4
6
2


0        






<i>H</i> <i>SO</i> <i>MgSO</i> <i>S</i> <i>H</i> <i>O</i>


<i>Mg</i>


0,25đ <sub> c.khử c.oxh</sub>


0,25đ


<b> 3 </b><i>Mg</i>0  <i>Mg</i>2 2<i>e</i>



<b> (qt oxh)</b>
<b> 1 </b><i><sub>S</sub></i>6<sub></sub><sub>6</sub><i><sub>e</sub></i><sub></sub> <i><sub>S</sub></i>0 <b>(qt khö)</b>


0,5đ <sub> 3Mg + 4H</sub>


2SO4 → 3MgSO4 + S + 4H2O


<b>Câu 3: ( 2,5 điểm) Khi cho 8 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch </b>
HCl tạo ra 4,48 lít khí Hiđro (ở điều kiện tiêu chuẩn) và 500ml dung dịch X.


a. Xác định kim loại đó.
0,5đ <sub>M + 2HCl →MCl</sub>


2 + H2


0,5đ <i><sub>n</sub></i> <i><sub>mol</sub></i>


<i>H</i> 0,2


4
,
22


48
,
4


2  



0,5đ <sub></sub> <sub> n</sub>


M = <i>nH</i><sub>2</sub> 0,2<i>mol</i>  MM=<sub>0</sub><sub>,</sub><sub>2</sub> 40


8




0,25đ <sub>Vậy M là Canxi</sub>


b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch X
0,25đ <sub>Dung dịch X là dung dịch CaCl</sub>


2; <i>nCaCl</i>2 <i>nH</i>2 0,2<i>mol</i>


0,5đ <sub></sub> <sub>Nồng độ mol/lít của dung dịch X là: C</sub>


M =<i><sub>V</sub></i> <i>mol</i> <i>l</i>


<i>n</i>


/
4
,
0
5
,
0


2


,
0





<b>ĐỀ 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 1: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau chứa đồng thời 20 nơtron, 18 </b>
prôton và 18 electron ? B. 38<i>X</i>


18


<b>Câu 2: Tổng số hạt p, n, e của ngtử ngtố R là 24, trong ngtử R số hạt mang điện </b>
nhiều hơn hạt không mang điện là 8 hạt. Ngtử khối của R là C. 16


<b>Câu 3 : Ngun tố R có cơng thức hợp chất khí với hiđrro là RH</b>4, Vậy cơng thức


oxit cao nhất tương ứng của R là D. RO2


<b>Câu 4 : Thứ tự tính phi kim của các ngtố </b>15P, 17Cl và 9F giảm dần làA. F> Cl> P


<b>Câu 5 : Độ âm điện cuả ngtử các ngtố A và B lần lược là 2,20 và 3,44. Vậy liên kết</b>
được hình thành giữa hai ngtử của ngtố A và B là A. Liên kết cộng hố trị có cực


<b>Câu 6 : Hợp chất nào sau đây chứa nguyên tử S có số oxi hóa +4 </b> D. K2SO3


<b>Câu 7 : Pứ hóa hợp nào sau đây là pứ oxi hoá - khử? </b>C. 2 FeCl2 + Cl2 →2 FeCl3


<b>Câu 8 : Cho phản ứng: H</b>2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl.



Trong phản ứng này phân tử H2S B. Chất khử


<b>II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Làm ở mặt sau</b>
<b>Câu1: ( 2 điểm) Cho nguyên tố: O (Z= 8)</b>


a. Xác định vị trí O trong bảng tuần hồn.
0,75đ <sub>O(Z=8) 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub>. Ơ ngun tố 8(Z=8), </sub>


0,5đ <sub>chu kì 2(có 2 lớp e), nhóm VIA(6e hố trị ở phân lớp s và p)</sub>


b. Biểu diễn sự tạo thành liên kết phân tử O2 và phân tử MgO


0,75đ <sub> 2*2e</sub>


2<i>Mg</i>0 + <i>O</i>0<sub>2</sub>  2<i>Mg</i>2 2<i>O</i>2  2


2
2 


<i>O</i>
<i>Mg</i>


<b>Câu 2: ( 2 điểm) Lập phương trình hố học của các phản ứng oxi hoá khử sau đây </b>
theo phương pháp thăng bằng electron (có xác định chất oxi hố, chất khử):


0,75đ <sub>b. </sub> 2


2


2
2
2
2
3
5
2
2
3
6
âH
0
)
(     








<i>H</i> <i>N</i> <i>O</i> <i>Zn</i> <i>NO</i> <i>NO</i> <i>H</i> <i>O</i>


<i>n</i>
<i>Z</i>


<i>CO</i>
<i>CK</i>



0,25đ


<b> 3 </b><i><sub>Zn</sub></i>0 <sub></sub> <i><sub>Zn</sub></i>2<sub></sub><sub>2</sub><i><sub>e</sub></i><b> </b> <b>(qt oxh)</b>
<b> 2 </b><i><sub>N</sub></i>5<sub></sub><sub>3</sub><i><sub>e</sub></i><sub></sub> <i><sub>N</sub></i>2 <b>(qt khö)</b>


0,5đ <sub> 3Zn + 8HNO</sub>


3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O


<b>Câu 3: ( 2,5 điểm) Ôxit cao nhất của một ngun tố là R</b>2O5, trong hợp chất với


hiđrơ có 17,65%H về khối lượng. a. Xác định nguyên tố R.
0,25đ <sub>Oxit cao nhất của R là R</sub>


2O5  R thuộc nhóm VA.


0,25đ <sub>Nên cơng thức hợp chất với hiđro của R là RH</sub>
3


0,75đ <sub>%H=</sub> <sub>3</sub><sub>*</sub><sub>1</sub> <sub>14</sub>


65
,
17
100
*
1
*
3
1


*
3
%
100
*
1
*
3
1
*
3
100
*
1
*
3
3
100
*
3









 <i>M</i> <i>M</i> <i>M</i> <i>H</i>



<i>M</i>
<i>M</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>H</i>
<i>R</i>
<i>H</i>


0,25đ <sub>Vậy R là nitơ</sub>


b. Hồ tan 3,36lít hợp chất với hiđrô của R ở trên vào nước được 300ml
dung dịch X. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch X (X là hợp chất với hiđro của R)


Hợp chất với hiđro của R là NH3, hoà tan NH3 vào nước được ddịch NH3


0,5đ <sub>0</sub><sub>,</sub><sub>15</sub>


4
,
22
36
,
3
3


3  <i>NH</i>  


<i>dNH</i> <i>n</i>



<i>n</i> <sub>mol</sub>


0,5đ <sub></sub> <sub>Nồng độ mol/lít của dung dịch X là: C</sub>


M =<i><sub>V</sub></i> <i>mol</i> <i>l</i>


<i>n</i>
/
5
,
0
3
,
0
15
,
0

 .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×