Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517 KB, 77 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT GIAO THÔNG</b>
<b>( Thực hiện 4 tuần: từ ngày 12/3 đến 6/4/2011)</b>
<b> I MỤC TIÊU</b>
<b>1. Phát triển thể chất:</b>
- Trẻ thực hiện được các vận động: Chạy thay đổi hướng theo đường zích zắc, bị chui
qua cổng bật lên phía trước, đi trong đường hẹp đàu đội túi cát.
- Biết phối hợp các cử động cảu bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: dán, vẽ..
- Nhận biết mốt số nơi nguy hiểm khi tham gia giao thông trên đường.
<b>2.Phát triển nhận thức</b>
- Biết đếm và tách nhóm 4 đối tượng thành 2 nhóm, nhận biết phía trái, phía phải của
con đường.
- Biết được các phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ.Biết được luật lệ giao
thông.
- Biết được đặc điểm của các phương tiện giao thông biết một số luật lệ giao thông
- Biết dán hoa tặng mẹ, dán đèn tín hiệu giao thơng.
<b>3. Phát triển ngơn ngữ.</b>
- Biết sử dụng các từ ngử miêu tả các phương tiện giao thơng .
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét và trao đổi thảo luận với người lớn và
các bạn.
- Kể chuyện, đọc thơ về các phương tiện giao thông
- Biết xem sách tranh ảnh về các phương tiện giao thơng
<b>4. Phát triển tình cảm - kỷ năng xã hội.</b>
- Có ý thức trong việc chấp hành luật lệ giao thông .
- Tập cho trẻ một số phẩm chất và kỹ năng sống phù hợp: mạnh dạn tự tin.
<b>5. Phát triển thẩm mĩ.</b>
- Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về phương tiện giao thông.
<b> II. CHUẨN BỊ</b>
- Mơi trường bên ngồi rộng, sạch, thống, đủ diện tích cho trẻ hoạt động. Có nhiều
cây xanh, khơng có nơi nguy hiểm.
- Mơi trường bên trong rộng, sạch, thống, đủ diện tích cho trẻ hoạt động.
- Đầy đủ các góc chơi và đồ dùng phục vụ cho chủ đề PTGT
- Tranh thơ, kể chuyện về nội dung các câu chuyện và các bài thơ.
- Giấy A4.Màu vẽ, bóng.
- Tranh về các phương tiện giao thông . Sáp màu, giấy vẽ, giấy màu, đất nặn
- Vỡ bé làm quen với tốn, vở tạo hình
- Băng nhạc, đàn, dĩa,...về phương tiện giao thông
- Một số đồ dùng dụng cụ vệ sinh.
- Các loại sách, báo, tạp chí cũ có hình ảnh một số phương tiện giao thông
- Giấy khổ to, bút, giấy màu.
- Tranh ảnh về PTGT.
- Đồ dùng, đồ chơi về PTGT ở góc chơi của trẻ.
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, thơ trong chủ điểm.
- Phối hợp cùng với phụ huynh sưu tầm tranh phương tiện giao thông.
Đối vối phụ huynh
- Phối hợp với phụ huynh trao đổi về sức khoẻ trẻ.
- Trao đổi về chủ đề đang học và cùng hướng dẫn trẻ tham gia luật an toàn giao thông
- Động viên phụ huynh rèn luyện trẻ ở nhà.
<b> III.MẠNG NỘI DUNG:</b>
<b>Giao thông đờng bộ</b>
- Trẻ nhận biết đợc tên gọi của một
số PTGT đờng bộ
- Biết đợc đặc điểm cấu tạo, màu
sắc, tốc độ nhiên liệu, ngời điều
khiển PTGT đờng bộ.
- Biết đợc công dụng của các PTGT
đờng bộchuyên chở hàng hoá, ngời
từ nơi này đến nơi khác
<b>Giao thông đờng thủy</b>
-Trẻ kể tên một số PTGT đờng thuỷ:
tàu, thuyền, canơ...
- Đặc điểm: cấu tạo, màu sắc, kích
thớc, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu,
nơi hoạt động
- Biết yêu quý, tôn trọng , vâng lời
những ngời điều khiển và phục vụ
giao thông
- Tr nhn biết đợc những nơi
khơng an tồn, những hành động
nguy hiểm và cách phịng tránh
<b>Giao thơng đờng sắt- đờng hàng</b>
<b>không</b>
- Trẻ kể tên các PTGT đờng sắt,
hàng không
- Trẻ biết nơi đến và nơi đi của các
PTGT đờng sát, hàng không đợc gọi
là: , ga tàu, sân bay....
- ích lợi của các PTGT đờng sát, hng
khụng
- Các dịch vụ
<b>Luật Giao thông </b>
-Tr bit 1 s quy nh n gin v
lut GT
-Hành vi văn minh khi ngồi trên các
phơng tiện giao thông
-Một số biển báo giao thông
-Nhn bit 1 s bin hiu GT đờng bộ
đơn giản
-Biết thứ tự các loại đèn GT
- GDATGT: GD trẻ chấp hành đúng
các luật lệ ATGT...
<b>III. MẠNG HOẠT ĐỘNG</b>
<b>Giaoưthôngưđờngưbộư</b>
Phỏt triển nhận thức
<b>Làm quen tốn.</b>
- Phân biệt hinh vng, trịn , chữ
- Đếm nhËn biÕt sè 3, t¹o nhóm sô
lợng trong phạm vi 3,
<b>Khỏm phỏ khoa hc</b>
- Tỡm hiu các phơng tiện giao
thông.
- Bộ hc lut giao thông
Phát triển thể chất
<i><b>Dinh </b></i><b>dưỡng - sức</b><i><b> khỏe.</b></i>.
- Tập luyện một số kĩ năng vệ sinh
cá nhân.
Vận động :
- Chạy thay đổi hướng theo đường
zích zắc
- Bị chui qua cổng bật về phía
trước
- Đi trong đường hẹp đầu đội túi
<b>Phát triển ngơn ngữ</b>
<i><b>Văn học</b></i>
-Thơ: Gióp bµ, đèn tín
hiƯu giao thơng
- Chuyện: Một phen sợ
hãi, cc phu lu cđa chú
gà trông choai.
<b>Phỏt trin thm m</b>
<i><b>To hỡnh</b></i>
- Dán ô tô tải
- Tô màu máy bay.đoàn
tàu.
- Dỏn ốn tín hiệu giao
thơng
<i><b>Âm nhạc.</b></i>
Hát:-Em tập lái ơ tơ
Đồn tàu nhỏ xíu.
Nghe hát: Anh phi
cơng và em đi qua ngã
tư đường phố.
<b>Phát triển tình cảm, kỷ </b>
<b>năng xã hội</b>
- Trò chơi vận động : lái
xe, làm máy bay bay, kéo
co, ôtô và chim sẻ, thuyền
về bến
- Xây ga ra bỏ xe, xây
dựng bến xe khách.
- Trò chơi âm nhạc:ai
nhanh nhất.
<b>( Thực hiện 1 tuần từ ngày 12/3 đến ngày 16/3/2012)</b>
<b>I MỤC TIấU</b>
<b>1. Phát triển thể chất:</b>
<b>* Dinh dưỡng sức khỏe </b>
- Biết một số mối nguy hiểm từ các phơng tiên giao thông, và một số cách bảo vệ an
tồn khi đi trên các phơng tiên giao thơng đờng bộ.
- Biết gọi người thân khi có dấu hiệu đau ốm .
- Làm một số công việc đơn giản về giữ gìn vệ sinh cá nhân .
<b>* Vận động cơ bản </b>
- Rèn các kĩ năng vận động cơ bản:
- Thơng qua các bài tập VĐCB, trị chơi vận động phát triển các nhóm cơ: cơ tay, cơ
- Phát triển các tố chất thể lực: Nhanh, mạnh ,khéo.
<b>2.Phỏt triển nhận thức</b>
- NhËn biết phía trái, phía phải của con đường.
- Biết được các phương tiện giao thông đường bộ.
- Biết được đặc điểm tên giọi của cỏc phương tiện giao thụng đờng bộ.
<b>3. Phỏt triển ngụn ngữ.</b>
- Biết sử dụng các từ ngử miêu tả các phương tiện giao thơng .
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét và trao đổi thảo luận với người lớn và
các bạn.
- Kể chuyện, đọc thơ về các phương tiện giao thông
- Biết xem sách tranh ảnh về các phương tiện giao thơng
<b>4. Phát triển tình cảm - kỷ năng xã hội.</b>
- Có ý thức trong việc chấp hành luật lệ giao thông .
- Tập cho trẻ một số phẩm chất và kỹ năng sống phù hợp: mạnh dạn tự tin.
<b>5. Phát triển thẩm mĩ.</b>
- Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về phương tiện giao thông.
- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, dán, xếp hình để tạo ra các
sản phẩm về phương tiện giao thông theo ý thích.
II, K HO CH TU N:Ế Ạ Ầ
<b>T ÊN</b>
<b>HOẠT</b>
<b>Đ NG</b>
<b>Thứ Hai</b> <b>Thứ Ba</b> <b>Thứ T</b> <b>Thứ Măm </b> <b>Thứ sáu</b>
<b>1.Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>
<b> 1. Trò chuyện sáng:</b>
Trũ chuyn v nhng thay i trong lớp.
Trũ chuyện về tờn gọi, đặc điểm ích lợi của xe đạp.
Trũ chuyện về tờn gọi, đặc điểm ích lợi của xe máy.
Trũ chuyện về tờn gọi, đặc điểm ích lợi của xe ô tô.
Trũ chuyện về tờn gọi, đặc điểm ích lợi của xe tải.
<b>2. Thể dục sáng:</b>
<b>a, Yêu cầu:</b>
- Tr bit tp cỏc ng tỏc theo yờu cầu của cô.
- Phát triển khả năng vận động, và rèn cho trẻ có thói quen tập thể dục
sáng.
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát đảm bảo an tồn cho trẻ.
<b>c, Tiến hành:</b>
<b>Khởi động:</b>
TrỴ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy nhanh, chạy chậm theo
cô.
<b>Trng ng:</b>
Tp cỏc ng tác 3-4 lần theo cô. Tập kết hợp với bài “Lái ô tô”
- Động tác 1: Hô hấp : Làm tiêng cịi xe.
- §éng t¸c 2: Tay : Tay thay nhau đưa ra trước lên cao
- Động tác 3: Ch©n: Ngồi xổm - đứng lên
- Động tác 4: Bụng: Hai tay chông hông, nghiêng ngời sang hai bên. .
- Động tác 5:Bật: Bật tại chỗ.
<b>Hồi tĩnh:</b>
Trẻ đi dạo nhẹ nhàng quanh sân 2-3 vòng
<b>2.Hot</b>
<b>ng</b>
<b>học</b>
<b>PTNT</b>
<b>KPXH</b>
cá
* Nội dung
tích hợp: Trò
chơi, âm
nhạc.
<b>PTTM</b>
<b>Tạo hình *</b>
Đề Tài: Vẽ
thêm vẩy
cá, xơng cá,
tô màu con
cá
* Nội dung
tích hợp:
Âm nhạc.
<b>PTNT</b>
<b>LQVT</b>
* Đề Tài:
So sánh to
hơn nhỏ
hơn
* Nội dung
tích hợp:
Âm nhạc,
trò chơi.
<b>PTNN</b>
<b>LQVH</b>
* Đề Tài: Bật
qua dây,
chuyền bóng.
* Nội dung
tích hợp: Âm
nhạc, trò
chơi.
<b>PTTC</b>
<b>Thể dục</b>
* Đề Tài: Thơ
rong và cá
* Nội dung tích
hợp: Trò chơi.
<b>3.Hot</b>
<b>ng</b>
<b>Ngoi</b>
<b>trời</b>
<b>* HĐCCĐ:</b>
quan sát con
cá .
<b>* TCVĐ:</b>
Cáo ơi ngủ
<b>*HCC:</b>
quan sỏt
con tụm,
con tộp.
<b>* TCVĐ:</b>
“Thả đỉa”
<b>*HĐCCĐ:</b>
quan sát
con ốc.
<b>* TCVĐ:</b>
“Rồng rắn
lên mây”
<b>* HĐCCĐ:</b>
quan sát con
cua ng,
<b>* TCVĐ:</b>
Kéo co
<b>* HĐCCĐ:</b>
quan sát con
chai chai, con
trùng chục.
<b>* TCVĐ: gà</b>
trong vờn rau
<b>4.ưHoạt</b>
<b>ng</b>
<b>gúc</b>
<b>I, Dự kiến góc chơi.</b>
1. Gúc tạo hình: Bé là họa sĩ
2. Góc xây dựng: X©y ga ra « t«
3. Góc âm nhạc: bé tập làm ca sĩ
4. Góc phân vai: BÐ lµ ngêi lín.
<b>II, Mục đích u cầu, chn bÞ.</b>
1. Góc tạo hình: Bé là họa sĩ
<b>a, Yêu cầu.</b>
- Trẻ biết được cỏch tụ màu các phơng tiện giao thông đờng bộ.
- Trẻ biết sử dụng kỹ năng tô màu để tô,cầm bút màu bằng tay phải, tơ
- Tranh cho trẻ tô.
- Mẫu của cô.
- Bút màu
<b>2. Gúc xõy dng: Xây ga ra ô tô.</b>
<b>a, Yờu cu.</b>
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau, một cách phong phú để xây dựng
ga ra « t«.
- Biết sử dụng các hàng rào, cây xanh, đặt xung quanh ga ra.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động, vui chơi thân ái cùng bạn.
<b>b, ChuÈn bÞ .</b>
- Khối gỗ, hàng rào, c©y sèng díi níc, mét sè con vËt sèng díi níc b»ng
nhùa…
<b>3. Góc âm nhạc: bé tập làm ca sĩ</b>
<b>a, Yêu cầu.</b>
<b>- Trẻ thuộc bài hát, hiểu được nội dung bài hát.</b>
<b>- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ nhạc cụ hoặc minh họa theo lời bài hát.</b>
- Trẻ thích hát múa,biểu diễn các bài hát v các phơng tiện giao thông
đ-ờng bộ.
<b>b, Chuẩn bị .</b>
- Các nhạc cụ trống lắc, phách tre….
<b>4.Góc phân vai: BÐ lµ ngêi lín.</b>
<b>a, u cầu.</b>
- Trẻ biết được cửa hàng bỏn nhiều đồ ăn đợc chế biến từ động vật sống
d-ới nớc, biết chăm sóc các con vật sống dd-ới nớc.
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi, biết thể hiện tốt vai chơi của mình,
trẻ gọi các món ăn cho mình.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động.
<b>b, ChuÈn bÞ .</b>
- Một số đồ dùng, như bàn, ghế, tiền bằng giấy, mét sè thức ăn cho các con
vật nuôi.
- Một số con vật bằng nhựa...
<b>III,Tiến hành:</b>
* Gây hứng thú:
<b> - Nghe hỏt bi “ lái ơ tơ ” trị chuyện về các phơng tiện giao thông đờng </b>
bộ.
- Chơi”Trời tối trời sáng”
- Cô cho trẻ xem một số đồ chơi, chơi ở góc, cơ hỏi từng rổ đồ chơi, với
những đồ chơi này con có thể chơi ở góc nào?
- Cơ phân nhóm trưởng cho từng góc chơi, sau đó cho nhóm trưởng lấy rỗ
đồ chơi, các bạn khác sẽ theo nhóm trưởng trở về góc chơi.
* Tỉ chøc chơi:
Cho trẻ về góc chơi, cô chú ý phân vai cho trẻ, bao quát và gợi ý nội dung
chơi ở các góc.
* Kết thúc:
Cô nhận xét các góc , cho trẻ tham gia lễ khánh thành ga ra ô tô.
<b>5.Hot</b>
<b>ng</b>
<b>chiu</b>
1, c th
ốn ,
ốn xanh
2
, Làm quen
với chữ d.
3, Trò chơi
dân gian
nu na nu
nống
1, Trò chơi
Câu cá
2, Làm
quen với
bài thơ
Rong và
cá
2, Trò chơi
chữ gì
biến mất
<b>PTTM</b>
<b>m nhc:</b>
Đề Tài: Dạy
hát: Cá vàng
bơi.
Nghe hát: ếch
ộp.
Trò chơi: Tai ai
tinh.
1. Xem vidio
về các con vật
sống dới nớc.
ng cõu cỏ
3. Chi t do.
1, Trò chơi
dân gian tập
tầm vông
2, Trò chơi
con gì biến
mất
3. Bình bầu
bé ngoan cuối
tuần
<b>Th 2 ngy 10 thỏng 3 năm 2012</b>
<b>I,ưhoạtưđộngưhọc:</b>
<b>lÜnhvùcph¸ttriĨnnhËnthøc</b>
<b>kh¸mph¸khoahäc</b>
<b>Đề tài: Khám phá xe đạp </b>–<b> xe máy.</b>
<b>Nội dung tích hợp: Âm nhạc.</b>
<b>1, Mục đớch yờu cầu:</b>
- Trẻ biết tên của một số PTGT đ®ường bộ, ®ặc ®iểm
- Trẻ biết lợi ích của chúng, biết so sánh điểm giống và khác
- Trẻ u q và giữ gìn
<b>2, chn bÞ:</b>
- Tranh chủ đề
- Tranh lơtơ
<b>3, Tiến h nh à</b> <b>: </b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>DK Hoạt động của trẻ</b>
<b>a, Hoạt động 1: G©y høng thó. </b>
- Hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”
- Trên sân trường bạn nhỏ chơi gì ?
- Vậy con biết PTGT đường bộ có những phương tiện gì
?
Hơm nay cơ sẽ cùng các con trò chuyện về PTGT
đường bộ.
<b>b, Hoạt động 2: Kh¸m ph¸.</b>
khám phá
- Cơ đố “xe gì 2 bánh
Đạp chạy bon bon
Chng kêu kính cong
Đứng n thì đỗ”
- Đó là xe gì ?
- Cơ treo tranh cho trẻ quan sát và đặt câu hỏi
- Xe đạp này có màu gì ?
- Trẻ hát
- Chơi giao thông
- Trẻ kể
- Xe đạp có những bộ phận nào ?
- Xe đạp có mấy bánh ?
- Bánh xe đạp có dạng hình gì ?
- Làm sao xe đạp chạy được ?
- Xe đạp chạy ở đâu ?
- Chuông xe đạp kêu thế nào ?
- Xe đạp có 2 bánh, có đầu xe, thân xe và bánh xe, bánh
xe có dạng hình tròn, xe đạp chạy được do chân người
đạp, xe đạp chạy trên đường nên xe đạp là PTGT
đường gì ?
- Trị chơi “con thỏ”
- Đây là xe gì ?
- Xe máy có những bộ phận nào ?
- Xe máy có mấy bánh ?
- Bánh xe máy có dạng hình gì ?
- Làm sao xe máy chạy được ?
- Còi xe máy kêu thế nào ?
- Ngồi trên xe máy phải đội gì ?
- Xe máy có 2 bánh, có đầu xe, thân xe và bánh xe, bánh
xe có dạng hình trịn, xe máy chạy được nhờ vào xăng,
xe máy chạy trên đường nên xe máy là PTGT đường gì
?
- Vậy xe đạp và xe máy có điểm gì giống nhau ?
- Khác nhau
Cho trẻ kể thêm những PTGT đường bộ mà trẻ biết
<b>c,Hoạt động 3: Cñng cè:</b>
- Trẻ chơi “ai nhanh hơn”
- Trẻ chơi vài lần
- Nhận xét kết quả
- GDTT: các PTGT đường bộ đều di chuyển trên đường,
giúp chở người, hàng hố, rất có ích cho cịn người, giúp
di chuyển dễ dàng và nhanh chóng, các con nhớ khi đi xe
không được đùa giỡn, nhắc ba mẹ đội nón bảo hiểm khi đi
xe máy
*Kết thúc: cho trẻ hát “đi xe đạp” đi ra ngoài
- Đầu xe, thân xe, bánh xe
- 2 bánh
- Dạng hình trịn
- Nhờ chân người đạp
- Trên đường
- Kính cong
- PTGT đường bộ
- Trẻ chơi
- Xe máy
- Thân xe, đầu xe, bánh xe
- 2 bánh
- Hình trịn
- Nhờ xăng
- Trên đường
- Tin…tin
- Nón bảo hiểm
- PTGT đường bộ
*giống nhau: có thân xe,
đầu xe, bánh xe, xe có 2
bánh, là PTGT đường bộ
* khác nhau: xe đạp chạy
do chân người đạp, xe
máy nhờ có xăng, tiếng
- Trẻ kể
- Trẻ tham gia trò chơi
<b>* Chơi tự do theo ý thớch</b>
<b>1. .Mục đích- yêu cầu:</b>
- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm và ích lợi của xe đạp, xe máy.
- Trẻ biết chơi trò chơi và hào hừng tham gia cùng cô.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý v bo v xe p, xe mỏy.
<b>2. Chun b:</b>
- Địa ®iĨm quan s¸t.
- Một số đồ chơi ngồi trời.
<b>3. Thực hiện:</b>
<b>a, HĐCCĐ: Quan sát xe đạp, xe máy.</b>
- Cô hỏi trẻ một số yêu cầu khi ra ngoài trời.
- Dẫn trẻ đi đến địa điểm quan sát và gợi hỏi.
Đây là cái gì?
Xe đạp dùng để làm gì?
Xe đạp nh thế nào?
Xe đạp có những gì? Dùng để làm gì?
Chng xe kêu nh thế nào?
Xe đạp là phơng tiện giao thơng đờng gì?
- Tơng tự với xe máy.
- Cho trẻ so sánh xe đạp với xe máy.
- Liên hệ giáo dc tr.
<b>b, TCVĐ: Bánh xe quay</b>
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi.
- Tổ chc cho trẻ ch¬i.
- Nhận xét và chuyển hoạt động.
<b>c,Chơi tự do: </b>
- Trẻ hoạt động theo ý thích
- Cơ chú ý bao quát trẻ
<b>III,ưHoạtưđộngưgóc.</b>
<b>* Gúc tạo hỡnh: Bộ là họa sĩ</b>
<b>* Gúc xõy dựng: Xây ga ra ô tô</b>
<b>* Gúc õm nhạc: bộ tập làm ca sĩ</b>
<b>* Gúc phõn vai: Bé là ngời lớn.</b>
<b>VI,ưHoạtưđộngưchiều.</b>
<b>1, Làm quen với bài thơ Giúp bà</b>“ ”
- Cô giới thiệu tên bài thơ tên tác giả.
- Cơ đọc cho trẻ nghe 2 lần.
- Trị chuyện về nội dung bài thơ.
Cơ vừa đọc bài thơ gì?
Bài thơ nói về điều gì?
Bé làm vậy có đúng khơng?
- Cho trẻ đọc 2 lần , cơ chia tổ nhóm cá nhân trẻ đọc ln phiên.
<b>2, Hát các bài hát về phơng tiện giao thông đờng b .</b>
- Cô cho trẻ nghe bài hát Bạn ơi có biết
- Tròi chuyện về nội dung bài hát.
- Cho trẻ kể về các bài hát mà trẻ biết về phơng tiện giao thông đờng bộ.
- Cho trẻ hát theo tổ nhóm.
- Cho tre vận động theo nhạc bài hát “Lái ơ tơ”
<b>3, Trị chơi dân gian ù ù ù.</b>
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi.
- Tổ chc cho trẻ chơi.
- Nhn xột v chuyn hot ng.
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i>..</i>
<i></i>
<b>Th 3 ngy 11 thỏng 3 nm 2012</b>
<b>lĩnhưvựcưphátưtriểnưthẩmưmỹ</b>
<b>Tạoưhình</b>
<b>Đề tài: Dán ô tô tải (theo mẫu)</b>
<b>Nội dung tích hợp: Âm nh¹c.</b>
<b>1, Mục đích u cầu:</b>
- Trẻ biết dùng các dạng hình học để tạo thành sản phẩm
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
- Yêu quí các PTGT đường bộ có lợi cho con người
<b>2, chn bÞ:</b>
- Giấy màu
- Hồ
- Giấy A4
- Bút màu
<b>3, Tiến h nh à</b> <b>: </b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>DK Hoạt động của trẻ</b>
<b>a, Hoạt động 1: G©y høng thó. </b>
- Hát “em đi qua ngã tư đường phố”
- Trong bài hát bạn nhỏ đang làm gì ?
- Các bạn nhỏ giả làm xe để chơi giao thơng, vậy có biết
những PTGT đường bộ nào ?
- Đúng rồi, ngồi ra cịn có 1 loại PTGT đường bộ có 4
bánh, chạy bằng xăng, dùng để chở hàng hố, đó là xe
gì ?
- Xe ơtơ tải rất có ích cho chúng ta phải khơng nè, các con
có muốn tại mình một chiếc ơtơ tải khơng ?
Vậy thì hơm nay cơ sẽ dạy các con “ dán xe ơtơ tải “
<b>b, Hoạt động 2: Quan s¸t mÉu</b>
- Đây là tranh gì ?
- Xe ơtơ tải này cơ đã dùng hình gì đây ?
- Hình chữ nhật dùng để làm gì ?
- Cịn hình này cơ dùng làm gì ?
- Bánh xe có dạng hình gì ?
- Ngồi ra, cơ cịn vẽ thêm gì nữa ?
- Đây là lá thật hay lá cô vẽ ?
- Bây giờ các con hãy chú ý lên xem cô thực hiện để lát
nữa thực hiện cho tốt nha !
- Đây là hình gì ?
- Trẻ hát
- Đang chơi giao thơng
- Xe ôtô tải
- Dạ muốn
- Cơ sẽ dán hình chữ nhật vào giữa tờ giấy để làm thân xe
- Cịn đây là hình gì ?
- Dán hình vng để làm đầu xe
- Cơ dán tiếp 2 hình trịn để làm bánh xe. Vậy là cơ đã
dán xong xe ơtơ tải rồi đấy
- Các con có biết người ta dùng xe ơtơ tải để làm gì không
?
- Đúng vậy, xe ôtô tải dùng để chở hàng. Trên đường xe
chạy các con có thể dùng bút màu vẽ thêm hoa, cỏ, ông
mặt trời, dùng lá thật thay cho vẽ lá
Trên bàn cô đã chuẩn bị sẵn các nguyên vật liệu : hồ, giấy
màu, chì màu ….các con nhớ khi cầm hồ thì cầm bằng
tay phải, thoa vào mặt trái của giấy, thoa hồ vừa phải
không làm giấy rách
<b>c,Hoạt động 3: Trẻ thực hiện và trưng bày sản phẩm</b>
- Khi thực hiện xong các con đem tranh cho cô treo lên
giá
- Hát “em tập lái ôtô” cho trẻ về nhóm thực hiện
- Trẻ thực hiện cơ quan sát, hướng dẫn
- Trẻ thực hiện xong cô giúp trẻ treo sản phẩm lên
- Tập trung trẻ lại, hỏi lại đề tài
- Cô và trẻ cùng chọn sản phẩm đẹp, nhận xét sản phẩm
chưa hoàn chỉnh
- GDTT: các con ơi ! Ơtơ tải có hình dáng to lớn, dùng để
chở hàng hoá, gia súc đến những nơi xa, chúng giúp
chuyên chỡ dễ dàng hơn, đây cũng là một trong những
PTGT đường bộ giúp ích cho con người. Các con nhớ là
gặp xe thì khơng nghịch phá nhộ !
* Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài lái ô tô đi ra ngoài.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện và nhạn sét
sản phẩm.
- Trẻ hát.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát và đi ra ngoài.
<b>II,Hotngngoitri</b>
<b>* HĐCCĐ: quan sát xe ô tô con, xe ô tô tải.</b>
<b>* TCVĐ: Ô t« vỊ bÕn”</b>
<b>* Chơi tự do theo ý thớch</b>
<b>1. .Mục đích- yêu cầu:</b>
- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm và ích lợi của xe ơ tơ con, xe ơ tơ tải.
- Trẻ biết chơi trị chơi và hào hừng tham gia cựng cụ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ xe ô tô con, xe ô tô tải.
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Địa điểm quan sát.
- Mt s chơi ngồi trời.
<b>3. Thực hiện:</b>
<b>a, HĐCCĐ: Quan sát xe ơ tô con, xe ô tô tải.</b>
- Cô hỏi trẻ một số yêu cầu khi ra ngoài trời.
- Dẫn trẻ đi đến địa điểm quan sát và gợi hỏi.
Đây là cái gì?
Xe ơ tơ con dùng để làm gì?
Xe ơ tơ con nh th no?
Còi xe kêu nh thÕ nµo?
Xe ơ tơ con là phơng tiện giao thơng đờng gì?
- Tơng tự với xe ơ tơ tải.
- Cho trẻ so sánh xe ô tô con, xe ô tô tải.
- Liên hệ giáo dục trẻ.
<b>b, TCVĐ: Ô tô về bến</b>
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi.
- Tổ chc cho trẻ chơi.
- Nhn xột v chuyn hoạt động.
<b>c,Chơi tự do: </b>
- Trẻ hoạt động theo ý thích
- Cơ chú ý bao qt trẻ
<b>III,ưHoạtưđộngưgóc.</b>
<b>* Gúc tạo hỡnh: Bộ là họa sĩ</b>
<b>* Gúc xõy dựng: Xây ga ra ô tô</b>
<b>* Gúc õm nhạc: bộ tập làm ca sĩ</b>
<b>* Gúc phõn vai: Bé là ngời lớn.</b>
<b>VI,ưHoạtưđộngưchiều.</b>
<b>1. Ôn các chữ cái đã học.</b>
- Cô giới thiệu bài thơ “đèn giao thông”
- Cho trẻ đọc thơ1 lần, lần 2 đọc theo chữ cái viết trên bảng.
- Tìn các chữ cái đã học trong bài thơ.
- Đọc chữ cái đó.
- Tỉ chc trò chơi chữ gì biến mất
<b>2. Trò chơi lái xe « t«.</b>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi
<b>3. Dậy trẻ đọc bài thơ: Khuyờn bạn</b>
- Cô cho trẻ hát và vận động theo bài: Đồn tàu nhỏ xíu
Cơ giới thiệu bài thơ: “Khuyện bạn” tác giả ( Nguyễn Thị Sen)
- Đọc lần 1: Diễn cảm nội dung bài thơ
- Đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa nội dung câu chuyện.
- Đàm thoại nội bài thơ: - Cô hỏi trẻ tên bài thơ? , tên tác giả?
- Con tàu chạy như thế nào ?
- Tác giả khuyên các bạn nhỏ như thế nào ?
- Khi thấy kẻ xấu thì bé phải làm gì ?
- Dạy trẻ đọc thơ.Đọc cả lớp, t, nhúm, cỏ nhõn... .
<b>Đánhưgiá</b>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i>..</i>
<i></i>
<b>Th 4 ngy 12 thỏng 3 năm 2012</b>
<b>I,ưhoạtưđộngưhọc:</b>
<b>To¸n</b>
<b>Đề tài: Ơn số lợng 2, đếm đến 3.</b>
<b>Nội dung tích hợp: Âm nhạc.</b>
<b>1, Mục đớch yờu cầu:</b>
- Trẻ biết đếm các nhóm đối tợng có số lợng trong phạm vi 3.
- Biết tạo nhóm các đối tợng có số lợng là 3.
- Ơn số lợng 2, đếm các nhóm có số lợng là 2.
- Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý các phơng tiện giao thơng.
<b>2, chuẩn bị:</b>
- Mơ hình ngã t đợng phố.
- Xe ơ có số lợng là 3, xe đạp có s lng l 3.
- Một số hình ảnh các phơng tiện giao thông khác có số lợng là 3.
- Các thẻ số có sô chấm tròn 1, 2, 3, 3 bÕn xe « t«.
<b>3, Tiến h nh à</b> <b>: </b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>DK Hoạt động của trẻ</b>
<b>a, Hoạt động 1: G©y høng thó. </b>
- Các bạn nhỏ giả làm xe để chơi giao thơng, vậy có biết
những PTGT đường bộ nào ?
<b>b, Hot ng 2: Ôn số lợng 2: </b>
- Chóng m×nh nh×n xem đây là những phơng tiện giao
thông gì?
- Cho trẻ đếm số lợng xe đạp, xe máy, xe ô tô, cột đèn.
- Cô khái quát lại nhận xét tuyên dơng trẻ.
<b>c, Hoạt động 3: Đếm đếm 3, tạo nhóm đối tợng có số </b>
<b>l-ợng là 3.</b>
- Cơ cho trẻ về chỗ ngồi, lấy rổ đồ chơi cô tặng.
- Xếp đồ chơi theo yêu cầu của cô.
Các con hãy xếp tất cả những chiếc xe đạp ra.
Hãy xếp cho cơ 2 chiếc xe ơ tơ ra,
Các con hãy nhìn xem số lợng xe đạp và xe ô tô nh th
no vi nhau?
Số lợng xe nào nhiều hơn? Số lợng xe nào ít hơn?
Nhiều hơn là bao nhiêu?
Mun 2 xe có số lợng bằng nhau chúng mình phải làm gì?
Bây giờ số lợng 2 xe đã bằng nhau cha?
Cho trẻ đếm số lợng xe ô tô, số lợng xe đạp.
- Cô cùng đếm và khái quát lại, cô đếm số lợng 3, giới
thiệu cho trẻ số 3 cho trẻ đọc cùng cô.
- Cô cất xe ô tô trớc cho trẻ đếm cùng cô.
<b>c,Hoạt động 3: Trị chơi.</b>
* Ai tinh m¾t.
- Cơ giới thiệu cách chơi “ trẻ tìm các phơng tiện giao
thơng đờng bộ có số lợng là 3”
- Cơ chia 3 tổ thi đua tổ nào tìm nhanh nhóm đồ vật có số
lợng là 3 thì tổ đó thắng.
- Tỉ chøc cho trẻ chơi, cô kiểm tra nhận xét và tuyên dơng
trẻ.
* Ô tô về bến.
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi 3
-4 lần.
- Trẻ hát
- Đang chơi giao thông
- Trẻ trả li.
- Tr m.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ quan sát và trả lời.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ quan sát và trả lời.
- Cô kiểm tra nhận xét và tuyên dơng trẻ.
* Kt thỳc: Cụ cho tr hỏt bi “lái ơ tơ” đi ra ngồi. - Trẻ hát và i ra ngoi.
II,Hotngngoitri
<b>* HĐCCĐ: quan sát xe bò và xe kéo tay.</b>
<b>* TCVĐ: Ô tô và chim sẻ</b>
<b>* Chi tự do theo ý thớch</b>
<b>1. .Mục đích- yêu cầu:</b>
- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm và ích lợi của xe bò và xe kéo tay .
- Trẻ biết chơi trị chơi và hào hừng tham gia cùng cơ.
- Gi¸o dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ xe bò và xe kéo tay.
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Địa điểm quan sát.
- Một số đồ chơi ngoài trời.
<b>3. Thực hiện:</b>
<b>a, HĐCCĐ: Quan sát xe bị và xe kéo tay.</b>
- Cơ hỏi trẻ một số yêu cầu khi ra ngoài trời.
- Dẫn trẻ đi đến địa điểm quan sát và gợi hỏi.
Đây là cái gì?
Xe bị dùng để làm gì?
Xe bị nh thế nào?
Xe bị có những gì? Dùng để làm gì?
Xe bị là phơng tiện giao thơng đờng gì?
- Tơng tự vi xe kộo tay.
- Cho trẻ so sánh xe bò và xe kéo tay.
- Liên hệ giáo dục trẻ.
<b>b, TCVĐ: Ô tô và chim sẻ</b>
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi.
- Tổ chc cho trẻ chơi.
- Nhận xét và chuyển hoạt động.
<b>c,Chơi tự do: </b>
- Trẻ hoạt động theo ý thích
- Cơ chú ý bao quát trẻ
<b>III,ưHoạtưđộngưgóc.</b>
<b>lĩnhưvựcưphátưtriểnưthẩmưmỹ</b>
<b>âmưnhạc</b>
<b>Đề tài : Em tập lái ô tô ( Nguyễn Văn Tý)</b>
<b>Nghe hát: Em đi chơi thuyền</b>
<b>Trò chơi : Tai ai tinh</b>
<b>1, Mục đích u cầu:</b>
- TrỴ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát, thuộc lời bài hát.
- Có hứng thú khi nghe hát, biết chơi trò chơi.
- Trẻ hát võa ph¶i, râ lêi.
- Củng cố và phát triển kỹ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Kỹ năng nghe, nói tiếng phổ thơng lu lốt.
- Củng cố, mở rộng và phát triển vốn từ cho trẻ
- Giáo dục trẻ có ý thức khi tham gia giao thông.
<b>2, chuẩn bị:</b>
- Cô thuộc lời bài hát.
- Đàn, nhạc bài hát lái ô tô, Em đi chơi thuyền
<b>3, Tin h nh </b> <b>: </b>
<b>Hot động của cô</b> <b>DK Hoạt động của trẻ</b>
<b>a,Hoạt động 1: Bộ ca hỏt </b>
- Cô trò chuyện với trẻ.
Hàng ngày các cháu đợc ai đa đi học?
Cháu đi bằng phơng tiện gì?.
Khi đi đờng cháu thấy có những phơng tiện gì đi trên
đ-ờng?
- Có rất nhiều loại phơng tiện khác nhau nhng chúng đều
là phơng tiện cho chúng mình đi đấy. Vì vậy các cháu
phảo biết bảo vệ những phơng tiện đó.
- Cơ có một bài hát nói về một em bé có ý tởng muốn điều
khiển một phơng tiện giao thơng các cháu có biết đó là
loại phơng tiện gì khơng? Muốn biết đợc điều đó thì các
cháu hãy lắng nghe cô hát trớc để biết đợc điều đó nhé!
- Giờ hơm nay cơ dạy các cháu bài :" Em tập lái ô tô "
Nhạc v li Nguyn Vn Tý.
- Cô hát mẫu.
+ Lần 1: Không giải thích.
+ Lần 2: Kết hợp giảng nội dung.
Bài hát nói về một em bé tập lái ô tô và em bé ớc sau
này em lớn em bé sẽ lái xe đón cơ đấy. Các cháu thấy em
bé có đáng u khơng?
+ LÇn 3: Cô hát lại một lần.
- Cụ hi tr tờn bài hát do ai sáng tác?
- Cả lớp hát cùng cơ 2 đến 3 lần.
- Lần lợt tổ, nhóm, cá nhân trẻ thi đua kết hợp cho trẻ xác
định xem bên phải mình có bạn nào đứng cạnh và bên trái
mình có bạn nào.
- Trong khi trẻ hát cô bao quát động viên trẻ và sửa sai cho
trẻ kịp thời.
<b>b, Hoạt động 2: Bé làm khán giả.</b>
- Cô vừa nghe các bé thể hiện giọng hát của mình rất hay
rồi. Bây giờ cơ sẽ hát tặng lớp mình bài hát “Em đi chơi
<b>thuyền " Nhạc và lời Trần Tiết Tờng lớp mình có đồng ý </b>
khụng.
+ Cô hát lần 1: Nói lại tên bài hát, tên tác giả.
+ Cô hát lần 2: Kết hợp vận động minh hoạ giảng nội
dung bài hát.
Bài hát nói về em bé đợc đi chơi thuyền có thuyền con
- Các cháu thấy giai điệu của bài hát nh thế nào?
+ Cô hát lần 3: Cô hát lại một lÇn.
Cơ và các cháu vừa hát bài gì ? Cơ đã hát cho các cháu
nghe bài gì?
Qua bài học hôm nay các cháu nhớ khi đi ra đờng phải
tuân thủ luật lệ giao thông không đùa nghịch trên đờng
các cháu nhớ cha?
<b>c,Hoạt động 3: Vui cùng bé.</b>
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Cả lớp cùng chơi trò chơi Tai ai tinh .
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
Cách chơi:
Cho trẻ xếp thành vòng tròn cô đứng ở giữa cô sẽ hát
một đoạn của bài hát nào đó sau dó cơ dừng lại và hỏi trẻ
tên bài hát mà cô vừa hát. Khi trẻ dã biết cách chơi cơ có
thể cho một vài trẻ lên hát rồi các bạn ở dới sẽ đốn tên
bài hát đó. Trị chơi tiếp tục theo hiệu lệnh của cô.
Luật chơi:
Khi cơ hát xong thì mới đợc đốn.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi ( tuỳ theo hứng thú của trẻ).
- Cô nhận xét chung giờ học, động viên khen ngợi trẻ.
Cô thấy các bé hôm nay ai cũng hát rất hay, chơi trò
chơi cũng giỏi nhng lần sau các bé cần c gng hn na
nhộ!
- Cho trẻ ra chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện.
<b>Đánhưgiá</b>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i>..</i>
<i></i>
<b>Th 5 ngy 13 thỏng 3 nm 2012</b>
<b>I,hotnghc:</b>
<b>lĩnhưvựcưphátưtriểnưthểưchất</b>
<b>thểưdục</b>
<b>Đề tài: Ném xa, chạy nhanh.</b>
<b>Nội dung tích hợp: Âm nhạc.</b>
<b>1, Mc ớch yêu cầu:</b>
- Trẻ biết cầm túi cát đa tay cao ngang tàm mắt nhằm vào đích để ném vào đích.
- Trẻ biết chơi trị chơi.
- RÌn lun tÝnh m¹nh d¹n và khả năng nhanh nhẹn cho trẻ.
- Tng vn t cho trẻ, giúp trẻ trả lời đợc câu hỏi của cơ rõ ràng, mạch lạc.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, chú ý lắng nghe hiệu lệnh ca cụ.
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
- Cơ có 8 - 10 túi cát và 2 lá cờ : xanh, đỏ.
<b>3, Tiến h nh à</b> <b>: </b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>DK Hoạt động của trẻ</b>
<b>a, Hoạt động 1 : Trò chuyện cùng bé.</b>
- Hai ngày nghỉ cuối tuần các cháu thờng đợc bố mẹ cho
đi chơi ở đâu? Bạn nào giỏi nói cho cơ và các bạn cùng
nghe nào?
- Để đợc đi chơi nhiều nơi thì các bé cần phải có một sức
khoẻ thật tốt nhé.
<b>b,Hoạt động 2: Khởi động:</b>
- Cô hớng dẫn cho trẻ các kiểu đi theo hiệu lệnh của
cô. Đi thờng, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót bàn
chân, đi bằng má bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, đi
thờng, về đội hình hai hàng dọc. Điểm số tách hàng.
- TrỴ trả lời.
- Trẻ trả lời.
<b>c,Hot động 3: Trọng động:</b>
<b>* Bé dỡng sức .</b>
Bây giờ các cháu cùng lái ô tô để đi thăm vờn hoa nào.
Tập các động tác 3-4 lần theo cô. Tập kết hợp với bài
“Lái ô tô”
- Động tác 1: Tay : Tay thay nhau đưa ra trước lªn cao
- Động tác 2: Chân: Ngi xm - đứng lên
- §éng tác 3: Bụng: Hai tay chông hông, nghiêng
ng-ời sang hai bên. .
- Động tác 4:Bật: Bật tại chỗ.
<b>* Thi bé khỏe.</b>
Cô giới thiệu tên bài häc .
- Để đi đến nhà bác gấu phải qua một đoạn đờng rất xa
vì vậy các cháu phải có sức khỏe tốt thì mới có thể đi
đ-ợc. Bây giờ các cháu cùng xem cô thực hiện trớc nhé.
+ Lần 1 : Khơng giải thích.
+ Lần 2 : Kết hợp giải thích vận động.
T thế chuẩn bị : Cô đứng chân trớc, chân sau tay cầm
túi cát (cùng phía với chân sau) khi có hiệu lệnh thì đa
tay cao ngang tầm mắt, nhằm đích và ném thẳng vào
đích.
+ LÇn 3 : Nhấn vào trọng tâm.
Khi cú hiệu lệnh thì đa tay ngang tầm mắt và ném
Bây giờ bạn nào giỏi lên thực hiện cho cô và các bạn
cùng xem nào
Lần lợt cho các trẻ trong 2 tổ lên thực hiện vận động.
Cho các tổ nhóm cá nhân trẻ thi đua nhau kết hợp cho
trẻ quan sát xem bạn nào đứng bên cạnh mình .
Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ và động viên
trẻ và sửa sai cho tr kp thi.
Cô hỏi trẻ tên bài vừa học.
Cụ gi 1 - 2 trẻ khá lên tập lại vận động.
Cô nhận xét chung giờ học và động viên trẻ giờ sau cố
gắng hơn.
H«m nay c« thấy lớp mình bạn nào cũng rất chăm chỉ
luyện tập nhng giờ sau các bé cần cố gắng hơn n÷a nhÐ!
<b>* Vui cïng bÐ.</b>
Cô giới thiệu tên trò chơi. "Ô tô và chim sẻ"
Cô nêu cách chơi, luật chơi.
Cách chơi :
Cụ quy định chỗ chơi ở giữa lớp, vẽ hai vạch phấn
giới hạn làm đờng ô tô, hai bên là vỉa hè. Cô giả làm "ô
Các con "chim sẻ"n nhảy kiếm ăn trên đờng ô tô,
vừa nhảy vừa thỉnh thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thóc ăn.
Khi nghe tiếng "ơ tơ" kêu "bim- bim" thì phải bay (chạy)
nhanh lên "các ven đờng".
Khi "ô tô" đã đi qua rồi, "chim sẻ" lại xuống đờng
vừa nhảy vừa mổ thức ăn. Trẻ nhảy khoảng 30 giây thì "ơ
tơ" xuất hiện. Cơ giáo cầm vịng trịn quay nh động tác
lái ơ tơ và kêu "Bim - bim". Các con "chim sẻ"chạy sang
hai bên đờng.
Sau khi trẻ đã biết chơi, cô chọn hai, ba trẻ nhanh
nhẹn làm ô tô.
LuËt chơi :
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ lắng nghe và quan
sát.
- Trẻ lắng nghe và quan
sát.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ hứng thú tham gia.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ lắng nghe
Khi nghe tiếng cịi ơ tơ kêu : "Bim - bim", trẻ phải
chạy sang hai bên đờng.
Cô tiến hành cho trẻ chơi.
Sau mỗi lần chơi cô động viên khen ngợi trẻ.
<b>d,Hoạt động 4: Hồi tĩnh : </b>
Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh lớp 1 - 2 vßng.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hin.
- Tr thc hin.
<b>II,Hotngngoitri</b>
<b>* HĐCCĐ: quan sát xe ô tô tải và xe ô tô khách.</b>
<b>* TCVĐ: Cáo ơi ngđ µ”</b>
<b>* Chơi tự do theo ý thớch</b>
<b>1. .Mục đích- yêu cầu:</b>
- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm và ích lợi và mối nguy hiểm của xe ô tô tải và xe ơ tơ
- TrỴ biết chơi trò chơi và hào hứng tham gia cùng cô.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ xe ô tô tải và xe ô tô khách.
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Địa điểm quan sát.
- Mt s chi ngoi tri.
<b>3. Thc hin:</b>
<b>a, HĐCCĐ: Quan sát xe ô tô tải và xe ô tô khách.</b>
- Cô hỏi trẻ một số yêu cầu khi ra ngoài trời.
- Dn tr i n địa điểm quan sát và gợi hỏi.
Đây là cái gì?
Xe ô tô tải dùng để làm gì?
Xe ô tô tải nh thế nào?
Xe ơ tơ tải có những gì? Dùng để làm gì?
Xe ơ tơ tải là phơng tiện giao thơng đờng gì?
Xe ơ tơ tải nguy hiểm nh thế nào?
Để không bị xe đụng phải thì chúng mình làm gì?
- Tơng tự với xe ơ tụ khỏch.
- Cho trẻ so sánh xe bò và xe kéo tay.
- Liên hệ giáo dục trẻ.
<b>b, TCVĐ: Cáo ơi ngủ à</b>
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi.
- Tổ chc cho trẻ chơi.
- Nhn xột v chuyển hoạt động.
<b>c,Chơi tự do: </b>
- Trẻ hoạt động theo ý thích
- Cơ chú ý bao qt trẻ
<b>III,ưHoạtưđộngưgóc.</b>
* Gúc tạo hỡnh: Bộ là họa sĩ
* Gúc xõy dựng: Xây ga ra ô tô
* Gúc õm nhạc: bộ tập làm ca sĩ
* Gúc phõn vai: Bé là ngời lớn.
<b>VI,ưHoạtưđộngưchiều.</b>
<b>1,ưĐọc thơ Miệng xinh</b>“ ”
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần.
- Trò chuyện về nội dung bài thơ.
- Cho trẻ đọc cùng cơ 2 lần.
<b>2, lµm quen víi ch÷ m.</b>
- Cơ cho trẻ đọc bài thơ “thỏ con và nặt trăng”
- Tìm chữ cái đã học trong bài thơ.
- Cô giới tiệu chữ t, cho tre đọc chữ cùng cô.
- Gạch chân chữ t trong bài thơ.
- Cho trẻ gọi tên và tô màu phơng tiện gia thông có cha chữ cái t
- Tô màu chữ cái t in rỗng.
<b>3, Truyện quả táo của Bác Hồ .</b>
- Cô giới thiệu bức tranh, trò chuyện về nội dung bức tranh.
Trong tranh có ai?
Bác Hồ đang làm gì?
- Cô dẫn dắt kể chuyện cho trẻ nghe 1 lần.
- Đàm thoại về nội dung câu chuyện.
- Kể cho trẻ nghe lần 2.
- Liên hệ giáo dục trẻ.
<b>Đánhưgiá</b>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i>..</i>
<i></i>
<b>Th 6 ngy 14 thỏng 3 nm 2012</b>
<b>lĩnhưvựcưphátưtriểnưngônưngữ</b>
<b>Vănưhọc</b>
<b> ti: Th ốn xanh đèn đỏ</b>“ ”
<b>Nội dung tích hợp: Âm nhạc.</b>
<b>1, Mục đớch yờu cầu:</b>
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, thuộc lời bài thơ.
- Tr nhn bit c cỏc mu ốn.
- Rèn kỹ năng nghe, nói tiếng phổ thông lu loát.
- Phỏt trin trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định, phát âm to rõ ràng.
- Củng cố, mở rộng và phát triển vốn từ cho trẻ.
- Bớc đầu giúp trẻ trả lời đợc câu hỏi của cô.
- Giáo dục trẻ cú ý thc trong gi hc.
- Giáo dục trẻ có ý thức khi tham gia giao thông.
<b>2, chuẩn bị:</b>
- Tranh thơ minh họa, cô thuộc nội dung bài thơ.
- Câu hỏi đàm thoại :
+ Cô vừa đọc cho các cháu nghe bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về cái gì ?
+ Đèn đỏ thì các cháu phải làm gì? ....
Hoạt động của cơ DK Hoạt động của trẻ
<b>* Hoạt động 1: Trị chuyn cựng bộ.</b>
- Cô trò chuyện với trẻ.
- Trong gia đình cháu có những loại phơng tiện gì?
- Hàng ngày ai thờng thờng đa các cháu i hc v i
bng phng tin gỡ?
Ngoài những phơng tiện mà cac bạn vừa kể ra thì các
cháu còn biết những loại phơng tiện nào nữa? Bạn nào có
thể cho cô và các bạn cùng nghe nào?
Cô có một bài thơ nói về tín hiệu giao thông các cháu
cú bit đó là gì khơng? Muốn biết đợc điều đó thì các
cháu hãy lắng nghe cô đọc bài thơ để biết đợc điều đó
nhé.
Hơm nay cơ sẽ dạy lớp mình bài thơ :" Đèn đỏ, đèn
<b>xanh ".</b>
<b>* Hoạt động 2 : Bé làm khán giả.</b>
+ Lần 1 : Đọc trọn vẹn bài thơ.
+ LÇn 2 : Kết hợp tranh minh họa, giảng nội dung bài
thơ.
Bài thơ nói về tín hiệu của đèn giao thơng có các màu
để cho mọi ngời khi tham gia giao thông chú ý và tuân
theo.
<b> * Hoạt động 3 : ý kiến của bé.</b>
Các bé vừa nghe cô đọc bài thơ bây giờ các cháu hãy
cho ý kiến của mình về bài thơ nào.
+ Cô vừa đọc cho các cháu nghe bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về cái gì ?
+ Khi các cháu thấy đèn đỏ bật thì các cháu phải làm gì?
+ Khi các cháu thấy đèn xanh bật thì các cháu phải làm
gì?
+ Khi các cháu thấy đèn vàng báo hiệu thì các cháu phải
làm gì?
Qua bài thơ các cháu phải biết tuân thủ các luật lệ
khi tham gia giao thông nhé các cháu nhớ cha?
+ Lần 3: Cô đọc lại bài thơ một lần
<b>* Hoạt động 4: Bé luyện giọng</b>
Bây giờ các cháu cùng luyện giọng qua bài thơ nhé!
Cả lớp đọc cùng cô 2 - 3 ln.
Cô cho các tổ, nhóm, cá nhân trẻ thi đua.
Trong khi tr c cụ chú ý sửa sai động viên trẻ kịp
thời.
Cả lớp mình vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác.
Bây giờ bạn nào giỏi đã thuộc bài thơ rồi lên đọc cho
cô và các bạn cùng nghe nào.
Cô nhận xét chung giờ học động viên khuyến khích trẻ .
Hơm nay cô thấy các bé học rất chăm và ngoan rồi
nhiều bạn đã thuộc bài thơ nhng lần sau các bé cần cố
gắng hơn nữa nhé!
Bây giờ cô cháu mình đi thăm vờn hoa của trờng mình
nào.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ thực hiện.
Tr ra chi.
<b>II,Hotngngoitri</b>
<b>* HCC: quan sát xe đạp trẻ em và xe lăng.</b>
<b>* TCVĐ: “Em tập đi xe”</b>
<b>* Chơi tự do theo ý thớch</b>
<b>1. .Mục đích- yêu cầu:</b>
- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm và ích lợi và xe đạp trẻ em và xe lăng.
- Trẻ biết chơi trò chơi và hào hứng tham gia cùng cô.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ xe đạp trẻ em và xe lng.
<b>2. Chun b:</b>
- Địa điểm quan sát.
- Xe p tr em thật, xe lăng thật.
- Một số đồ chơi ngoài tri.
<b>3. Thc hin:</b>
Đây là cái gì?
Xe xe đạp này dùng để làm gì?
Xe xe đạp nh thế nào?
Xe xe đạp có những gì?
Xe xe đạp là phơng tiện giao thơng đờng gì?
Khi đi xe đạp chúng mình đi bên nào?
- T¬ng tù víi xe lăng.
- Cho tr so sỏnh xe p v xe lng.
- Liên hệ giáo dục trẻ.
<b>b, TCV§: BÐ tËp đi xe</b>
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi.
- Hớng dẫn cho trẻ cách đi, cho trẻ đi thử.
- Tổ chc cho trẻ thi đua.
- Nhn xột v chuyn hoạt động.
<b>c,Chơi tự do: </b>
- Trẻ hoạt động theo ý thích
- Cơ chú ý bao qt trẻ
<b>III,ưHoạtưđộngưgóc.</b>
* Gúc tạo hỡnh: Bộ là họa sĩ
* Gúc xõy dựng: Xây ga ra ô tô
* Gúc õm nhạc: bộ tập làm ca sĩ
* Gúc phõn vai: Bé là ngời lớn.
<b>VI,ưHoạtưđộngưchiều.</b>
<b>1, Trò chơi dân gian ù ù ù</b>“ ”
- Nhận xét và chuyển hoạt động
<b>2, Trò chơi chữ gỡ bin mt</b>
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi, chơi với chữ cái , i,c, t, m.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhn xột v chuyn hot động.
<b>3. Bình bầu bé ngoan cuối tuần</b>
<b>- Cơ tập trung trẻ, cho trẻ ngồi đơi hình chữ u.</b>
- Cơ nêu tiêu chí bình bé ngoan: ăn hết xuất, hát hay, đọc thơ giỏi, thuộc nhiều chữ.
- Cơ gọi từng nhóm cho trẻ nhận xét, cơ gợi ý.
- Ph¸t bÐ ngoan cho trẻ.
- Cho tre hát bài đi học về
<b>Đánhưgiá</b>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i>..</i>
<i></i>
<b>Giaothụngngthy</b>
<b>( Thc hiện 1 tuần từ ngày 16/3 đến ngày 20/3/2012)</b>
<b>I MỤC TIấU</b>
<b>1. Phát triển thể chất:</b>
<b>* Dinh dưỡng sức khỏe </b>
- Biết một số mối nguy hiểm từ các phơng tiên giao thơng, và một số cách bảo vệ an
tồn khi đi trên các phơng tiên giao thông đờng thủy.
- Biết gọi người thân khi có dấu hiệu đau ốm .
- Rèn các kĩ năng vận động cơ bản:
- Thông qua các bài tập VĐCB, trị chơi vận động phát triển các nhóm cơ: cơ tay, cơ
chân, cơ bụng và các cơ nhỏ của lòng bàn tay.
- Ph¸t triĨn c¸c tè chÊt thĨ lùc: Nhanh, m¹nh ,khÐo.
<b>2.Phát triển nhận thức</b>
- NhËn biết phía trái, phía phải của con đường.
- Biết được các phương tiện giao thơng đường thđy.
- Biết được đặc điểm tên giọi và ích lợi của cỏc phương tiện giao thụng đờng thủy.
<b>3. Phỏt triển ngụn ngữ.</b>
- Biết sử dụng các từ ngử miêu tả các phương tiện giao thơng .
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét và trao đổi thảo luận với người lớn và
- Kể chuyện, đọc thơ về các phương tiện giao thông
- Biết xem sách tranh ảnh về các phương tiện giao thông
<b>4. Phát triển tình cảm - kỷ năng xã hội.</b>
- Có ý thức trong việc chấp hành luật lệ giao thông .
- Tập cho trẻ một số phẩm chất và kỹ năng sống phù hợp: mạnh dạn tự tin.
<b>5. Phát triển thẩm mĩ.</b>
- Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về phương tiện giao thông.
- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, dán, xếp hình để tạo ra các
sản phẩm về phương tiện giao thơng theo ý thích.
II, K HO CH TU N:Ế Ạ Ầ
<b>T ÊN</b>
<b>HOẠT</b>
<b>Đ ỘNG</b>
<b>Thø Hai</b> <b>Thø Ba</b> <b>Thø T</b> <b>Thứ Măm </b> <b>Thứ sáu</b>
<b>1.Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>
<b> 1. Trò chuyện sáng:</b>
Trũ chuyện về những thay đổi trong lớp.
Trũ chuyện về tờn gọi, đặc điểm ích lợi của thuyền.
Trũ chuyện về tờn gọi, đặc điểm ích lợi của tàu thủy.
Trũ chuyện về tờn gọi, đặc điểm ích lợi của ca nơ.
Trũ chuyện về tờn gọi, đặc điểm ích lợi của bè.
<b>2. Thể dc sỏng:</b>
<b>a, Yêu cầu:</b>
- Tr bit tp cỏc ng tỏc theo yêu cầu của cô.
- Phát triển khả năng vận động, và rèn cho trẻ có thói quen tập thể dc
sỏng.
- Giáo dục trẻ tích cực tập thể dục, hào høng thÝch thó trong khi tËp.
<b>b, Chn bÞ:</b>
- Sân tập sạch sẽ, thống mát đảm bảo an tồn cho trẻ.
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng rễ vận động.
<b>c, Tin hnh:</b>
<b>Khi ng:</b>
Trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy nhanh, chạy chậm theo
cô.
<b>Trng động:</b>
Tập các động tác 3-4 lần theo cụ.
- Động tác 1: Hô hấp : Làm tiêng còi tàu.
- Động tác 3: Chân: Ngi xm - ng lờn
- Động tác 4: Bụng: Hai tay chông hông, nghiêng ngời sang hai bên. .
- Động tác 5:Bật: Bật tại chỗ.
<b>Hồi tĩnh:</b>
Trẻ đi dạo nhẹ nhàng quanh sân 2-3 vòng
<b>2.Hot</b>
<b>ng</b>
<b>học</b>
<b>PTNT</b>
<b>KPXH</b>
* Đề tài:
khám phá về
tàu thủy và
thuyền.
* Nội dung
tích hợp: Âm
nhạc.
<b>PTTM</b>
thuyền.
(theo mẫu)
* Nội dung
tích hợp:
Âm nhạc.
<b>PTNT</b>
<b>LQVT</b>
* Đề tài:
Ôn nhận
biết hình
tròn, hình
vuông,
hình tam
giác, hình
chữ nhật.
* Nội dung
tích hợp:
Âm nhạc.
<b>PTNN</b>
<b>LQVH</b>
* Đề tài: i
theo
ng
nhạc.
<b>PTTC</b>
<b>Thể dục</b>
* Đề tài:
Chuyện Vì
sao thỏ cụt
đuôi
* Nội dung tích
hợp: Âm nhạc.
<b>3.Hot</b>
<b>ng</b>
<b>Ngoi</b>
<b>tri</b>
<b>* HCC:</b>
quan sỏt
thuyn bum,
thuyn thỳng.
<b>* TCV:</b>
Thuyn v
ô tô và
chim sẻ
<b>*HĐCCĐ:</b>
Quan sát
cây phợng.
<b>* TCVĐ:</b>
Bánh xe
quay
<b>* HĐCCĐ:</b>
Gấp thuyền
và thả thuyền
giấy.
<b>* TCVĐ:</b>
Thuyền về
bến
<b>* HĐCCĐ:</b>
Quan sát cây
bàng.
mây
<b>4.Hot</b>
<b>ng</b>
<b>góc</b>
<b>I, Dự kiến góc chơi.</b>
1. Gúc to hình: Bé là họa sĩ
2. Góc xây dựng: X©y bÕn c¶ng.
3. Góc âm nhạc: bé tập làm ca sĩ
4. Góc phân vai: BÐ lµ ngêi lín.
<b>II, Mục đích u cầu, chn bÞ.</b>
1. Góc tạo hình: Bé là họa sĩ
<b>a, Yêu cầu.</b>
- Trẻ biết được cỏch tụ màu các phơng tiện giao thông đờng thủy.
- Trẻ biết sử dụng kỹ năng tụ màu để tụ,cầm bỳt màu bằng tay phải, tụ
khụng lan ra ngồi.
- Trẻ thích thú với sản phẩm của mình làm ra, yêu quý giữ gìn sản phẩm.
<b>b, Chn bÞ .</b>
- Tranh cho trẻ tơ.
- Mẫu của cụ.
<b>2. Gúc xõy dng: Xây bến cảng.</b>
<b>a, Yờu cầu.</b>
bÕn c¶ng.
- Biết sử dụng các hàng rào, cây xanh, đặt xung quanh bÕn c¶ng.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động, vui chơi thân ái cùng bn.
<b>b, Chuẩn bị .</b>
- Khi g, hng ro, cây, mét sè con vËt sèng díi níc b»ng nhùa…
- Mét s« thun b»ng nhùa.
<b>3. Góc âm nhạc: bé tập làm ca sĩ</b>
<b>a, Yêu cầu.</b>
<b>- Trẻ thuộc bài hát, hiểu được nội dung bài hát.</b>
<b>- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ nhạc cụ hoặc minh họa theo lời bài hát.</b>
- Trẻ thích hát múa,biểu diễn các bài hát về c¸c phơng tiện giao thông
đ-ờng thủy.
<b>b, Chuẩn bị .</b>
- Các nhạc cụ trống lắc, phách tre….
<b>4.Góc phân vai: BÐ lµ ngêi lín.</b>
<b>a, u cầu.</b>
- Trẻ biết được cửa hàng bỏn nhiều đồ ăn cho các bác lái tàu, cho gia
đình….
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi, biết thể hiện tốt vai chơi của mình,
trẻ gọi các món ăn cho mình.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động.
<b>b, ChuÈn bÞ .</b>
- Một số đồ dùng, nh bn, gh, tin bng giy, một số thức ăn.
- Một số thuyền, cần câu, cá...
- Một số con cá.
<b>III,Tiến hành:</b>
* Gây hứng thú:
<b> - Nghe hỏt bi Em đi chơi thuyền ” trò chuyện về các phơng tiện giao </b>
thông đờng thủy.
- Chơi”Trời tối trời sáng”
- Cô cho trẻ xem một số đồ chơi, chơi ở góc, cơ hỏi từng rổ đồ chơi, với
những đồ chơi này con có thể chơi ở góc nào?
- Cơ phân nhóm trưởng cho từng góc chơi, sau đó cho nhóm trưởng lấy rỗ
đồ chơi, các bạn khác sẽ theo nhóm trưởng trở về góc chơi.
* Tỉ chøc ch¬i:
Cho trẻ về góc chơi, cô chú ý phân vai cho trẻ, bao quát và gợi ý nội dung
Bao quát và chơi cùng trẻ khi cần, hớng dẫn trẻ xem tranh, sách truyện.
Sử lý các tình huông khi chơi.
* Kết thúc:
Cô nhận xét các góc , cho trẻ về góc phân vai tổ chức ăn liên hoan mừng
bến cảng mới.
<b>5.Hot</b>
<b>ng</b>
<b>chiu</b>
1, Ôn bài
thơ Giúp
bà
1. Ôn các
chữ cái ó
hc.
<b>PTTM</b>
<b>m nhc:</b>
1, Đọc thơ củ
cà rốt
2, làm quen
2, H¸t các
bài hát về
phơng tiện
giao thông .
3, Trò chơi
dân gian
chạy với
gậy.
2. Trò chơi
trèo thuyền
3. Chơi tự
do.
* Đề tài: Dy
hỏt: Chiếc
thuyền nam
* Nghe hỏt:
Em i chi
thuyn!
* Trũ chi:
nghe ting hỏt
tỡm vt.
với chữ l.
3. Chơi tự do. gậy2, Trò chơi
chữ gì biến
3. Bình bầu
bé ngoan cuối
tuần
<b>Th 2 ngy 19 thỏng 3 nm 2012</b>
<b>I,hotnghc:</b>
<b>lĩnhưvựcưphátưtriểnưnhậnưthức</b>
<b>khámưpháưkhoaưhọc</b>
<b>Đề tài: khám phá về tàu thủy và thuyền.</b>
<b>Nội dung tích hợp: Âm nhạc.</b>
<b>1, Mục đích yêu cầu:</b>
- Trẻ biết tờn gọi, đặc điểm, tiếng kờu, nơi hoạt động của một số phương tiện giao thụng
đờng thủy: tàu thủy, tàu hỏa.
- Kể thêm được một số phương tiện giao thơng khác.
- Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng quán sát, phán đoán.
- Rèn luyện cho trẻ khả năng so sánh .
- Hình thànhvà phát triển ở trẻ khả năng phân nhóm theo đặc điểm và nơi hoạt động.
- Trẻ vui thích khi được cùng nhau khám phá tìm hiểu về các phương tiện giao thơng.
<b>2, chn bÞ: </b>
- Tàu thủy, thun.
- Hộp quà , các hình ảnh về phơng tiện giao thông đờng thủy.
- Cỏc bài hỏt về phương tiện giao thụng.
<b>3, Tiến h nh à</b> <b>: </b>
Hoạt động của cô DK Hoạt động cuả
trẻ
<b>a, Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gõy hứng thỳ.</b>
- Cô cho trẻ hát: “ bạn ơi có biết”
- các con vừa được hát bài hát gì?
- trong bài hỏt cú những loại phương tiện giao thụng gỡ?
<b>b, Hoạt động 2: khỏm phỏ.</b>
- Các con hãy xếp làm 2 tổ cho cơ nào?
Cơ có 2 hộp quà cô sẽ cho 2 tổ lên nhận quà. Khi nhận quà xong các
con hãy ngồi thành 2 vịng trịn rồi cùng nhau mở món q mà cơ
tặng cho tổ mình, rồi cùng nhau bàn bạc thảo luận xem q đội mình
là gì? có đặc điểm gì?
Trong khoảng 30 giây sau đó đại diện nhóm đó sẽ trả lời câu hỏi của
cơ.
- Q của tổ con là cái gì?
Trẻ hát cùng cơ
Trẻ trả lời
Trẻ xếp làm 2 tổ
Trẻ thảo luận
- Có đặc điểm gì?
- Nó hoạt động ở đâu?
- Tiếng kêu như thế nào?
- Chạy bằng gì?
Sau khi cả 2 nhóm giới thiệu xong cơ më réng vỊ mét sè bộ phận
trên tàu thủy và thuyền buồm và khái quát lại.
<b>c, Hoạt động 3: So sỏnh</b>
* So sánh tàu thủy và thuyÒn buåm.
- Tàu thủy và thuyÒn buåm có đặc điểm giống nhau?
- Tàu thủy và thun bm có đặc điểm khác nhau?
Cụ khỏi quỏt lại: cỏc phương tiện giao thụng đờng thủy khỏc nhau về
đặc điểm cấu tạo nhưng chỳng giống nhau ở điểm: cựng là cỏc
phương tiện giao thụng đờng thủy dựng để chở người và hàng húa
giỳp chỳng ta đến khắp mọi nơi được dễ dàng, gặp gỡ những người
thõn , bạn bố.
* Mở rộng
Ngoài các phương tiện giao thơng này con cịn biết những loại
phương tiện giao thông nào?
- Khi đi trờn cỏc phương tiện giao thụng này con phải như thế nào?
<b>d, Hoạt động 4: Củng cố, ụn luyện</b>
* Trò chơi “ bé nào sửa đúng”
Cách chơi: Cô đưa ra các đặc điểm đúng hoặc sai về phương tiện
giao thông để trẻ trả lời nhanh.
- Tàu thđy là phương tiện giao thơng đường bộ đúng hay sai?
- ThuyÒn buåm là phương tiện giao thơng đường thđy đúng hay sai?
- Tàu thđy là phương tin giao thụng chạy bằng mài chèo?...
* Trũ chi: Thi dán tranh
Cách chơi: chia trẻ làm 2 đội, cô để 2 bảng ở phía trên, nhiệm vụ của
mỗi đội là thi dán tranh lô tô về 1 loại phương tiện giao thông. kết
thúc thời gian quy định đội nào dán đúng và được nhiều tranh hơn thì
đội đó thắng.
4. Kết thỳc. Cụ cựng trẻ vận đồng theo nhạc bài “ Em đi chơi thuyền”
Đi ra ngoài.
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ so sánh
Trẻ so sánh
Trẻ kể
Ngồi yên, không ựa
nghch
Sai
ỳng
Sai
Tr chi trũ chi
Tr ht cng c
<b>II,Hotngngoitri</b>
<b>* HĐCCĐ: quan sát thun bm, thun thóng.</b>
<b>* TCV§: “Thun vỊ bÕn”</b>
<b>* Chơi tự do theo ý thớch</b>
<b>1. .Mục đích- yêu cầu:</b>
- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm và ích lợi và mối nguy hiểm của thuyền buồm và thuyền
thúng cách phòng trỏnh.
- Trẻ biết chơi trò chơi và hào hứng tham gia cùng cô.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ xe thuyền buồm và thuyền thúng.
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Địa điểm quan sát.
<b>a, HĐCCĐ: Quan sát thuyền buồm, thuyền thúng.</b>
- Cô hỏi trẻ một số yêu cầu khi ra ngoài trời.
- Dn tr i n a điểm quan sát và gợi hỏi.
Đây là cái gì?
Thuyền thúng dùng để làm gì?
Thuyền thúng nh thế nào?
Thuyền thúng có những gì? Dùng để làm gì?
Thuyền thúng là phơng tiện giao thơng đờng gì?
Khi đi thuyền thúng cần chú ý gì?
Ai đã đợc đi thuyền thúng?
- Tơng tự với thuyn bum.
- Cho trẻ so sánh thuyền buồm, thuyền thúng.
- Liên hệ giáo dục trẻ.
<b>b, TCVĐ: Thuyền về bến</b>
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi.
- Tổ chc cho trẻ chơi.
- Nhn xột v chuyn hot ng.
<b>c,Chi tự do: </b>
- Trẻ hoạt động theo ý thích
- Cơ chú ý bao qt trẻ
<b>III,ưHoạtưđộngưgóc.</b>
- Cô giới thiệu tên bài thơ tên tác giả.
- Cơ đọc cho trẻ nghe 2 lần.
- Trị chuyện về nội dung bài thơ.
Cơ vừa đọc bài thơ gì?
Bài thơ nói về điều gì?
Em bé đã làm gì?
Bé làm vậy có đúng khơng?
- Cho trẻ đọc 2 lần , cơ chia tổ nhóm cá nhân trẻ đọc luân phiên.
<b>2, Hát các bài hát về phơng tiện giao thơng .</b>
- C« cho trẻ nghe bài hát Bạn ơi có biết
- Tròi chuyện về nội dung bài hát.
- Cho trẻ kể về các bài hát mà trẻ biết về phơng tiện giao thông .
- Cho trẻ hát theo tổ nhóm.
- Cho tre vận động theo nhạc bài hát “Em đi chơi thuyền”
<b>3, Trị chơi dân gian chạy với gậy.</b>
- C« giíi thiƯu luật chơi cách chơi.
- Tổ chc cho trẻ chơi.
- Nhn xột v chuyn hot ng.
<b>Đánhưgiá</b>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i>..</i>
<i></i>
<b>I,hotnghc:</b>
<b>lĩnhưvựcưphátưtriểnưthẩmưmỹ</b>
<b>tạoưhình</b>
<b>Đề tài: Vẽ thuyền.(theo mẫu)</b>
<b>Nội dung tích hợp: Âm nhạc.</b>
<b>1, Mc ớch yờu cu:</b>
- Trẻ biết vẽ thuyền theo mẫu cuả cô giáo.
- Trẻ biết sử dụng các hình để tạo thành thuyền (hình chữ nhật, hình tam giác)
- Rèn khả năng kheo léo của bàn tay ngón tay.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các phơng tiện giao thông đờng thủy.
- Tranh mÉu cđa c«.
- GiÊy A4, bút màu, giá treo tranh.
- Hỡnh nh v mt số phơng tiện giao thông đờng bộ.
<b>3, Tiến h nh à</b> <b>: </b>
Hoạt động của cô DK hoạt động của trẻ
<b>a, Hoạt đơng 1: Gây hứng thú.</b>
- C« tËp trung trẻ cho trẻ nghe hát bài em đi chơi
thun”
- Trị chuyện về các phơng tiện giao thơng đờng thủy
mà trẻ biết.
- Cho trẻ xem một số hình ảnh về thuyền, dẫn dắt vào
hoạt đông.
<b>b, Hoạt đông 2: Quan sát mẫu của cô.</b>
- Cô cho trẻ xem mẫu vẽ của cơ và trị chuyện
Bức tranh của cơ vẽ gì?
Cơ vẽ đợc mấy cái thuyền?
Thân thuyền hình gì?
Có mu gỡ?
Cánh buồm hình gì?
Có mấy cánh buồm?
- Cô vẽ mẫu cho trẻ xem và hớng dẫn trẻ cách vẽ.
Cơ vẽ than thuyền hình chữ nhật, cánh buồm hình tam
giác, cơ vẽ 2 cánh buồm, cơ tơ thân thuyền màu xanh,
cánh buồm màu đỏ.
- C« hái lại trẻ cách vẽ.
Cô vẽ thân thuyền hình gì?
Cô tô màu gì?
Tô nh thế nào?
Cô vẽ cánh buồm hình gì?
Cô tô màu gì?
Tô nh thế nào?
<b>c, Hot ụng 3: Tr v.</b>
- Cô cho trẻ lấy giấy và bút màu.
- Nhc trẻ cách ngồi ngay ngắn, cấm bút bằng tay phải.
- Cho trẻ vẽ hình chữ nhật và hình tam giác trên không.
- Cho trẻ vẽ, cô bao quát gợi ý hớng dẫn trẻ khi cần.
- Gợi ý cho trẻ vẽ đúng theo mẫu của cô.
<b>d, Hoạt đông 4:Trng bầy và nhận xét sản phẩm.</b>
- Cho trẻ quan sát và nhận xét:
Bạn nào vẽ giống cô nhất?
Tại sao?
Bạn vẽ thân thuyền hình gì?
Có mầu gì?
- Trẻ hát cùng cô.
- Trò chuyện cùng cô.
- Trẻ xem.
- Trẻ quan sát và trò chuyện.
- Trẻ xem và lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ vẽ.
Cánh buồm hình gì?
Có mầu gì?
Chỏu thớch thuyn ca bn no nhất
- Cô khái quát chung lại, động viên trẻ.
* Kết thúc: Cho trẻ vận động theo nhạc bài “em đi chi
thuyn ra ngoi.
- Trẻ lắng nghe.
- Tr vn ng v i ra ngoi.
<b>II,Hotngngoitri.</b>
<b>* HĐCCĐ: Quan sát hoa cau cảnh.</b>
<b>* TCVĐ: ô tô và chim sẻ </b>
<b>* Chi t do theo ý thích</b>
<b>1. .Mục đích- yêu cầu:</b>
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các bộ phận của cây.
- Biết đợc lợi ích và chăm sóc bảo vệ cây
- Rèn kĩ năng quan sát, phản xạ nhanh
- Trẻ yêu quý cây xanh và bảo vệ cây xanh
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Một số cây cau cảnh.
- Xc xụ, sõn b·i sạch sẽ.
- Đồ chơi ngo i trà ời.
<b>3. Thùc hiện:</b>
<b>a, HĐCCĐ: </b> <b>Quan sát cây cau cảnh.</b>
- Cô dặn dò trẻ trớc khi ra sân
- Trẻ ra sân quan sát bầu trời
- Cụ dn tr n quan sỏt cõy cau cnh.
- Cụ hi tr:
+ Đây là cây gì?
+ Cây có những bộ phận nào?
- Cô chỉ vào từng bộ phận và hỏi trẻ;
+ Đây là bộ phận nào của cây?
+ Thân cây nh thế nào? (Cho trẻ sờ vào)
+ Lá cây nh thế nào?
+ Đây là gì của cây?
+ Hoa cau cảnh nh thế nào?...
- Liên hệ giáo dục trẻ.
<b>b, TCV: Ô tô và chim sẻ .</b>
- Cô tập trung trẻ
- Cô giới thiệu tên trò ch¬i
- Cơ cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Sau đó cơ khái qt lại .
- Cơ cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô nhận xét sau khi chơi, tuyên dơng những bạn chơi tốt , động viên khuyến khích các
bạn chơi cha tốt, cha chú ý.
<b>c, Ch¬i tù do:</b>
<b>- Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân trờng và một số đồ chơi cơ làm nh:</b>
chong chóng, máy bay, phấn...
- C« chó ý quan sát theo dõi trẻ.
-Cho tr v trờn sõn trng với những gì mà trẻ thích.
-Cơ bao qt, hướng dẫn trẻ vẽ.
<b>1. Ôn các chữ cái đã hc.</b>
- Cô giới thiệu bài thơ Thỏ con và nặt trăng
- Cho tr c th1 ln, ln 2 c theo chữ cái viết trên bảng.
- Tìn các chữ cái đã học trong bài thơ.
- Đọc chữ cái đó.
- Tỉ chc trò chơi chữ gì biến mất
<b>2. Trò chơi trèo thuyền</b>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quỏt tr chi
<b>3. Chơi tự do.</b>
<b>Đánhưgiá</b>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i>..</i>
<i></i>
<b>Th 4 ngy 21 thỏng 3 nm 2012</b>
<b>I,hotnghc:</b>
<b>lĩnhưvựcưphátưtriểnưnhậnưthức</b>
<b>tạoưhình</b>
<b>Đề tài: Ôn nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.</b>
<b>Nội dung tích hợp: ¢m nh¹c.</b>
<b>1, Mục đích u cầu:</b>
- Trẻ gọi đúng tên gọi, nói đợc đặc điểm của hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác.
- Trẻ nhận biết đợc các hình qua các bộ phận của một số phơng tiện giao thông
- Trẻ đếm và tô màu các phơng tiện giao thông theo vở bài tập
- Giáo dục trẻ cách đi ng
<b>2, chuẩn bị: </b>
- hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn
- Tranh vẽ các PTGT
- Vở bài tập toán, màu, bút chì
<b>3, Tin h nh </b> <b>: </b>
<b>hoạt động của cô</b> <b>DK hoạt động của trẻ</b>
- Cô tập trung trẻ cho trẻ nghe hát bài em đi chơi
thuyền
- Trị chuyện về các phơng tiện giao thơng đờng thủy mà
trẻ biết.
- Cho trẻ xem một số hình ảnh về thuyền, dẫn dắt vào
hoạt đông.
<b>b, Hoạt đông 2: Luyện tập nhận biết HV, HCN, hình </b>
<b>trịn, hình tam giỏc</b>
* Trò chơi chiêc túi kỳ diệu
- Cô cho trẻ lên tìm các hình trong túi theo yêu cầu của.
- Trẻ tự nêu nhận xét của mình về hình mà trẻ tìm thấy
trong túi.
- Cô khái quát chung lại.
* Trò chơi: Thi xem ai nhanh
- Cách chơi: cô chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ lần lợt bật qua
- Trẻ hát.
- Trò chuyện cùng cô.
- Xem tranh và lắng nghe.
- Trẻ tham gia chơi, thực
3 ô lên dán thuyền,
- Luật chơi: mỗi một lần lên trẻ chỉ đợc dỏn mt b phn
ca thuyn.
- Trẻ thi đua 3 tỉ
- Cơ cùng trẻ kiểm tra kết quả và nhận xét các bộ phận
của PTGT đợc gắn bằng hình gỡ?
* Quan sát và nhận xét các hình.
- Cụ cho trẻ lấy các hình trong rổ ra và gọi tên, nhn xột
c im tng hỡnh
Đây là hình gì?
Các con có nhận xét gì về hình tròn.
Tơng tự với các hình khác.
- Cho tr so sỏnh im ging v khỏc nhau giữa các hình
- Cơ nhận xét và cùng trẻ hát bài: Em đi chơi thuyền.
- Cho trẻ ghép các hình tạo thành phơng tiện giao thơng.
<b>c, Hoạt động 3: Hc vi v toỏn</b>
- Cô hớng dẫn trẻ giở vở toán, cho trẻ gọi tên các hình có
trong vở.
- Cụ hớng dẫn trẻ đếm số hình vng, hình trịn, hình
tam giác.
- Hớng dẫn trẻ tơ màu các hình theo yêu cầu của vở
- Kết thúc cho trẻ đọc bài th: Cụ dy con
- Trẻ quan sát và trả lời yêu
cầu của cô.
- Trẻ học với vở toán
- C lp c
<b>II,Hotngngoitri.</b>
<b>* HĐCCĐ: Quan sát cây phợng.</b>
<b>* TCVĐ: Bánh xe quay</b>“ ”
<b>* Chơi tự do theo ý thích</b>
<b>1. .Mục đích- yêu cầu:</b>
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các bộ phận của cây.
- Biết đợc lợi ích và chm súc bo v cõy
- Rèn kĩ năng quan sát, phản xạ nhanh
- Trẻ yêu quý cây xanh và bảo vệ cây xanh
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Một số cây phỵng.
- Xắc xơ, sân b·i sạch sẽ.
- Đồ chơi ngo i tr i.
<b>a, HĐCCĐ: </b> <b>Quan sát cây phợng.</b>
- Cô dặn dò trẻ trớc khi ra sân
- Trẻ ra sân quan sát bầu trời
- Cụ dn tr n quan sát cây cau cảnh.
- Cơ hỏi trẻ:
+ C¸c con có nhận xét gì về cây phợng.
+ Đây là cây gì?
+ Cây có những bộ phận nào?
- Cô chỉ vào từng bộ phận và hỏi trẻ;
+ Đây là bộ phận nào của cây?
+ Thân cây nh thế nào? (Cho trẻ sờ vào)
+ Lá cây nh thế nào?
+ Đây là gì của cây?
+ Tại sao cây phợng lại ít lá.
- Liên hệ giáo dục trẻ, cho trẻ dọn vệ sinh, chăm sóc cây.
<b>b, TCV: Bánh xe quay .</b>
- Cô tập trung trẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nhận xét sau khi chơi, tuyên dơng những bạn chơi tốt , động viên khuyến khích các
bạn chơi cha tốt, cha chú ý.
<b>c, Ch¬i tù do:</b>
<b>- Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân trờng và một số đồ chơi cô làm nh:</b>
chong chóng, máy bay, phấn...
- C« chó ý quan sát theo dõi trẻ.
-Cho tr v trờn sõn trng vi những gì mà trẻ thích.
-Cơ bao qt, hướng dẫn trẻ vẽ.
<b>III,ưHoạtưđộngưgóc.</b>
* Gúc tạo hỡnh: Bộ là họa sĩ
* Gúc xõy dựng: Xây bến cảng.
* Gúc õm nhạc: bộ tập làm ca s
* Gỳc phừn vai: Bộ l ngi ln.
<b>VI,Hotngchiu.</b>
<b>lĩnhưvựcưphátưtriểnưthẩmưmỹ</b>
<b>âmưnhạc</b>
<b>Đề tài: Dạy hát: “ChiÕc thuyÒn nam”</b>
<b>Nghe hát: “ Em đi chơi thuyền!”</b>
<b>Trị chơi: nghe tiếng hát tìm đồ vật.</b>
<b>1, Mục đích yêu cầu:</b>
- Trẻ biết tên bài hát và tên tác giả bài hát.
- Thông qua bài hát trẻ hiểu biết một số luật lệ giao thông khi đi đường và tuân thủ theo
luật đó.
- Trẻ thuốc lời bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi, qua đó phát triển thính giác cho trẻ.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ hiểu một số luật lệ giao thông đường bộ khi đi qua ngã tư đường phố.
<b>2, chuÈn bÞ: </b>
- Bài hỏt “ Chiếc thuyền nam”, “ em đi chơi thuyền”.
- vidio về các phơng tiện giao thơng đờng thủy.
- Mũ chóp kín.
<b>3, Tiến h nh à</b> <b>: </b>
Hoạt động của cô DK Hoạt động của trẻ
<b>a, Hoạt động 1: Ổn định tổ chc, gừy hng th</b>
- Cho trẻ chơi trò chơi trèo thun cùng cơ đi đến một nơi.
- Cho trỴ xem lễ hội đua thuyền
- Trò chuyện:
Cỏc con va c xem hình ảnh về cái gì?
Các bác đang làm gì?
Thuyền là phơng tiện giao thơng đờng gì?
- Cơ dẫn dắt và bài hát “chiếc thuyền nan”
<b>b, Hoạt động 2: dạy hỏt: “chiếc thuyền nan”</b>
Cụ giới thiệu bài hỏt:
- Có một bài hát về chiÕc thun nan nhạc và lời của nhạc
sĩ hoàng văn yến. muốn biết nơị dung bài hát như thế nào
thì các con hóy lng nghe cụ hỏt nhộ!
- Trẻ than gia chơi.
- Trò chuyện cùng cô.
- Cụ hỏt ln 1.cỏc con thy bi hỏt nh th no?
Bài hát nói vÒ ai?
Bạn nhỏ trong bài hát đã đi thuyền nan đến đâu?
Các con thấy chiếc thuyền nan này nh thế nào?
Chúng mình có thích chiếc thuyền nan hay khơng?
Liên hệ giáo dục trẻ.
Bài hát rất hay các con có thuộc bài hát này không?
- Cô cho trẻ hát cùng cô 2- 3 lần.
Hát theo hiệu chỉ tay cô.
- Thi hát to, hát nhỏ.
- Tổ trẻ hát, nhóm trẻ hát, cá nhân trẻ hát.
<b>c, Hoạt động 3: Nghe hỏt: “ em đi chơi thuyền”</b>
- Cô giới thiệu tên bài hát “ Em đi chơi thuyền”, nhạc và
lời : Trần kiết tường.
- Cô hát lần 1:
bài hát kể về một bạn nhỏ đi chơi thuyền trong công viên,
bài hát nhắc nhở các bạn nhỏ rằng khi đi chơi thuyền lưu
ý phải ngồi im, khơng được nghịch, nếu khơng thì rất
nguy hiểm.
- Cô hát lần 2:
Các con vừa được nghe cơ hát bài hát gì?
- bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
<b>d, Hoạt động 4: Trũ chơi: “ Nghe tiết tấu tỡm đồ vật”</b>
Cụ giới thiệu tờn trũ chơi.
Cơ nói cách chơi và luật chơi.
<b>e, Hoạt động 5: Củng cố, kết thỳc: </b>
- Hụm nay cụ cho cỏc con học bài hỏt gỡ?
<b>- Bài hỏt do ai sỏng tỏc?</b>
Cô nhận xét giờ học, cho trẻ hát chiếc thuyền nan
- Trẻ lắng nghe và trả lời.
- Trẻ hát.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe và trả lời.
- Trẻ tham gia chơi.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ hát và đi cùng cô.
Lời bài hát chiếc thuyền nan
Tớnh tớnh tính, tình tang tang tang. Cuộc đời mình như chiếc thuyền nan. Trơi nó trơi
bồng bềnh. Đi tới...
Lời 1 : Tơ Ky Ơ mình xách tay chiếc dù, mắc áo Ki Mơ Nơ, Tơ Ky Ơ, Tơ Ký Ô. Dù là
dù với Ky Mô Nô.
Lời 2 : Chi Ca Gơ mình bắt tay Get sồ, Cười với anh Char - lot. Chi Ca Gô, Chi Ca Gô,
Cười là cười với anh Char - lot.
Lời 3 : Ka Ra Chi mình muốn thêm béo phì, thì đớp cơm Cà Ri. Ka Ra Chi, Ka Ra Chi,
phì là phì với cơm Cà Ri.
Lời 4 : Mê Xi Cơ mình thấy anh đấu bị, đội nón Som Brê Rơ, Mê Xi Cơ , Mê Xi Cụ.
Bũ l bũ vi Som Brờ Rụ.
<b>Đánhưgiá</b>
<i></i>
<i>..</i>
<i></i>
<b>I,hotnghc:</b>
<b>lĩnhưvựcưphátưtriểnưthểưchất</b>
<b>thểưdục</b>
<b>Đề tài: i theo ng hp, Trũ chi lm theo tớn hiu </b>
<b>Nội dung tích hợp: Âm nhạc.</b>
<b>1, Mc ớch yêu cầu:</b>
- Trẻ xác định được hướng đi.
- Trẻ biết đi theo đường hẹp một cách khéo léo không dẫm vạch 2 bên.
- Thơng qua trị chơi, củng cố hiểu biết của trẻ về phương tiện giao thông và luật giao
thông.
- Luyện kĩ năng đi thẳng đầu, lưng, đi theo hướng thẳng.
- Đi tự nhiên phối hợp tay chân nhịp nhàng.
- Phát triển thính giác cho trẻ.
- Giúp trẻ phản ứng nhanh với các giai điệu âm thanh phát ra.
- Giáo dục trẻ có tinh thần tậpthể và có ý thức thực hiện đúng luật lệ giao thông.
<b>2, chuÈn bÞ: </b>
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
- Ba thẻ tín hiệu đèn đỏ, đèn vàng, đền xanh.
<b>3, Tiến h nh à</b> <b>: </b>
Họat động của cô DK Hoạt động cuả trẻ
<b>a, Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, khởi động</b>
-Cụ trũ chuyện với trẻ về chủ đề giao thụng.
-Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: đi
bằng gót chân, đi bằng mũi chân, đi bằng má chân, chạy
nhanh chậm.
-Sau đú cho trẻ xếp thành hàng theo tổ.
<b>b, Hoạt động 2: Trọng động</b>
* Bài tập phát triển chung
- Tay: Hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy.
- Chân: Ngồi khuỵu gối.
- Bụng : đứng quay thân sang phải ( trái)
- Bật: Bật tiến về phía trước.
* Vận động cơ bản
- Cơ giới thiệu tên vận động: “ Đi theo đường hẹp”
- Cô làm mẫu lần 1:
Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: người đứng tự nhiên
trước vạch xuất phát. mắt nhìn thẳng, chân cơ đi giữa 2
vạch, chú ý khơngđể chân chạm vạch. cơ đi đến hét
đường,sau đó cô về đúng cuối hàng.
- Cô làm mẫu lần 3: chú ý nhắc trẻ đầu và thân phải
thẳng, chân và tay bước nhịp nhàng.
- Cô gọi 1 -2 trẻ lên thực hiện, đồng thời cơ nhắc trẻ cịn
- Trẻ khởi động
- Trẻ xếp hàng theo tổ
- Trẻ tập động tác tay
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát và chú ý
lắng nghe
lại quan sát và nhận xét bạn.
- Cô cho cả lớp thực hiện, lần lượt từngtrẻ , từng nhóm
trẻthực hiện mỗi trẻ được thực hiện 2 – 3 lần.
Lần 1: Làn lượt 2 trẻ của 2 đội lên thực hiện.
Lần 2: Cô tạo tình huống thi đua 2 đội.
Lần 3: Trẻ nói đi nhau đi, tổ nào đi đúng, khơng dẫm
vàovạch thì đội đó thắng.
- vCơ quan sát trẻ thực hiện và đưa ra những nhận xét.
* Trị chơi: Làm theo tín hiệu
Cơ phổ biến cách chơi và luật chơi.
Tỉ chøc cho trẻ chơi 3-4 lần
<b>c, Hot ng 3: Kt thc – hồi tĩnh</b>
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vũng sõn.
- Cụ nhận xột buổi hoạt động.
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2
vịng sân.
<b>II,ưHoạtưđộngưngồiưtrời</b>
<b>* H§CC§: GÊp thun và thả thuyền giấy.</b>
<b>* Chi t do theo ý thớch</b>
<b>1. .Mục đích- yêu cầu:</b>
- Trẻ biết cỏch gp thuyn.
- Trẻ biết chơi trò chơi và hào hứng tham gia cùng cô.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ chiếc thuyền của mình.
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- GiÊy, bĨ níc.
- Một số đồ chơi ngồi trời.
<b>3. Thực hiện:</b>
<b>a, HĐCCĐ: Gấp thuyền và thả thuyền giấy </b>
- Cô hỏi trẻ một số yêu cầu khi ra ngoài trời.
- Dẫn trẻ đi đến địa điểm quan sát và gợi hỏi.
Đây là cái gì?
Thuyền gấy dùng để làm gì?
Thuyền giấy nh thế nào?
Bạn nào biết gấp thuyền giấy?
- Cô gấp mu v hng dn tr gp
- Cô cho trẻ thả những chiếc thuyền vào mớc.
- Liên hệ giáo dục trẻ.
<b>b, TCVĐ: Thuyền về bến</b>
- Nhn xét và chuyển hoạt động.
<b>c,Chơi tự do: </b>
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cơ đọc cho trẻ nghe 1 lần.
- Trị chuyện về nội dung bài thơ.
- Cho trẻ đọc cùng cô 2 lần.
- Chia tổ nhóm cá nhân trẻ đọc luân phiên.
- Liờn h giỏo dc tr.
<b>2, làm quen với chữ l.</b>
- Cơ cho trẻ đọc bài thơ “củ cà rốt”
- Tìm chữ cái đã học trong bài thơ.
- Cô giới tiệu chữ l, cho tre đọc chữ cùng cô.
- Gạch chân ch l trong bi th.
- Nối chữ cái l in rỗng với chữ cái l trong từ cái liềm
- Tô màu chữ cái l in rỗng.
<b>3. Chơi tự do.</b>
<b>Đánhưgiá</b>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i>..</i>
<i></i>
<b>Th 6 ngy 23 thỏng 3 nm 2012</b>
<b>I,hotnghc:</b>
<b>lĩnhưvựcưphátưtriểnưngônưngữ</b>
<b>Vănưhọc</b>
<b>Đề tài: Chuyện Vì sao thỏ cụt đuôi</b>
<b>Nội dung tích hợp: Âm nh¹c.</b>
<b>1, Mục đích u cầu:</b>
- RÌn lun sù chó ý nghe hiĨu cđa trỴ nh»m gióp trỴ hiĨu néi dung của câu truyện.Trẻ
biết ngồi chắc chắn khi đi trên thuyền, không thò tay chân xuông nớc.
- Tr tr li đợc các câu hỏi rõ ràng mạch lạc. và nhớ đợc tên của câu chuyện.
-Trẻ thích đợc nghe cơ kể truyện.
- 90% trẻ nhớ đợc tên bài truyện.
<b>2, chuẩn b: </b>
- Tranh minh họa truyện,sa bàn : Vì sao thỏ cụt đuôi.
- Nhạc bài hát em đi chơi thuyền
<b>3, Tiến h nh à</b> <b>: </b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>DK Hoạt động của trẻ</b>
<b>a, Hoạt động 1: trị chuyện;</b>
- C« cho trẻ hát bài hát ; Đờng em đi.
- Cỏc cn vừa cùng cơ hát bài hát gì? Khi đi trên đờng thì
chúng mình đi vào bên nào? Khi đi sang đờng chúng mình
có đợc sang 1 mình khơng? Vì sao?.
<b>b, Hoạt động2: Kể chuyện cho trẻ nghe </b>
- Cơ kể cho trẻ nghe 1 lần.
- C« võa kể cho các con nghe đoạn truyện của câu truyện gì?
Của tác giả nào?.
- Cụ k ln 2 : Cựng sa bàn.
<b>c, Hoạt động3: Giảng nội dung:</b>
- Câu chuyện : Vì sao thỏ cụt đi.có hai ngời bạn chơi rất
thân với nhau.1 bạn có tên là Thỏ và Nhím.1 ngày đẹp trời 2
bạn rủ nhau đi chơi.và chú Th ó khụng nghe li bn Nhớm
-Trẻ hát cùng cô.
-Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
thị tay xng nghịch nớc bị té xng nớc cá cắn nên đã bị
cụt mất chiếc đuôi đấy, may nhờ bác rùa tốt bụng cứu nên
mới thoát chết.
* gi¶ng trÝch dÉn:
- Trong câu chuyện có đơi bạn nào?
- Cô kể: Thỏ và Nhím<i>..Chắc chắn .</i>
- on u câu chuyện nói về 2 đơi bạn chơi thân với nhau
nhng tính tình trái ngợc nhau,Thỏ tính tính tốt bụng nhng
hay nghịch ngợm leo trèo cịn Nhím thì hiền lành và cẩn
thận.
- Bạn nào đã bị cụt đi?
- “Mét h«m <i>……….thËt xÊu xÝ .</i>”
-Đoạn 2 nói về chú Thỏ vì nghịch ngợm và khơng nghe lời
bạn Nhím thị tay xuống nghịch nớc, ngã xuống nớc nên đã
cụt mất cái đi của mình.
- Sau khi bị cụt đi thì Thỏ cảm thấy thế nào?
- “ Nhím động viên<i>………..Tớ đồng ý .</i>”
- Đoạn cuối câu chuyện cho chúng mình thấy Thỏ đã biết ân
hận và đồng ý với ý kiến của bạn từ nay khi sang ng bit
nhỡn trc,nhỡn sau cn thn
* Đàm tho¹i:
- Các con vừa đợc cơ kể cho nghe câu chuyện gì? Trong
truyện có những nhân vật nào?
- Thỏ đã rủ Nhím đi đâu? Nhím đã khuyên bạn thế nào?.
- Thỏ có nghe lời Nhím khơng? Vì sao Thỏ lại bị cụt đuôi?
- Các con học tập bạn no? Vỡ sao?
* Cô kể lần3 : Cùng tranh minh häa.
* Cđng cè- Gi¸o dơc :
- Các con về nhà kể lại chuyện cho ông bà bố,mẹ nghe nhé.
- Khi đi trên thuyền chúng mình phải nhớ không đợc nghịch
nớc kẻo ngã xuống nớc rất nguy hiểm giống nh bạn thỏ vậy.
<b>d, Hoạt động4:Kết thỳc.</b>
- Cô nhận xét chúng lại .
- Cho trẻ hát bài hát thuyền giấy và đi ra ngoài.
-Trẻ trả lời câu hỏi
- Trẻ lắng nghe.Và trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe cô giáo dục.
- Tr hát và đi cùng cơ.
<b>II,ưHoạtưđộngưngồiưtrời.</b>
<b>* HĐCCĐ: Quan sát cây bàng.</b>
<b>* TCVĐ: Rồng rắn lên mây</b>“ ”
<b>* Chơi tự do theo ý thích</b>
<b>1. .Mục đích- yêu cầu:</b>
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các bộ phận của cây.
- Biết đợc lợi ích và chăm sóc bảo vệ cây
- Rèn kĩ năng quan sát, phản xạ nhanh
- Trẻ yêu quý cây xanh và bảo vệ cây xanh
<b>2. Chuẩn bÞ:</b>
- địa điểm quan sát.
- Xắc xụ, sõn bãi sạch sẽ.
- Đồ chơi ngo i trà ời.
<b>3. Thực hiện:</b>
<b>a, H§CC§: </b> <b>Quan sát cây bàng.</b>
- Cô dặn dò trẻ trớc khi ra sân
- Trẻ ra sân quan sát bầu trời
- Cô dẫn trẻ đến quan sát cây bàng.
- Cô hỏi tr:
+ Các con có nhận xét gì về cây bàng.
+ Đây là cây gì?
- Cô chỉ vào từng bộ phận và hỏi trẻ;
+ Đây là bộ phận nào của cây?
+ Thân cây nh thế nào? (Cho trẻ sờ vào)
+ Lá cây nh thế nào?
+ Đây là gì của cây?
+ Tại sao cây bàng lại ít lá
- Liên hệ giáo dục trẻ, cho trẻ dọn vệ sinh, chăm sóc cây.
<b>b, TCV: Rồng rắn lên mây .</b>
- Cô tập trung trẻ
- Cô giới thiệu tên trò ch¬i
- Cơ cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Sau đó cơ khái qt lại .
- Cơ cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô nhận xét sau khi chơi, tuyên dơng những bạn chơi tốt , động viên khuyến khích các
bạn chơi cha tốt, cha chú ý.
<b>c, Ch¬i tù do:</b>
<b>- Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân trờng và một số đồ chơi cơ làm nh:</b>
chong chóng, máy bay, phấn...
- C« chó ý quan sát theo dõi trẻ.
-Cho tr v trờn sõn trng với những gì mà trẻ thích.
-Cơ bao qt, hướng dẫn trẻ vẽ.
<b>III,ưHoạtưđộngưgóc.</b>
* Gúc tạo hỡnh: Bộ là họa sĩ
* Gúc xõy dựng: Xây bến cảng.
* Gúc õm nhạc: bộ tập làm ca sĩ
* Gúc phõn vai: Bé là ngời lớn.
<b>VI,ưHoạtưđộngưchiều.</b>
<b>1, Trò chơi dân gian chạy với gậy</b>
- Cô gới thiệu luật chơi cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ ch¬i.
- Nhận xét và chuyển hoạt động
<b>2, Trị chơi chữ gì biến mất</b>“ ”
- C« giíi thiƯu lt chơi cách chơi, chơi với chữ cái i,c, t, m,n.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhn xột v chuyn hoạt động.
<b>3. Bình bầu bé ngoan cuối tuần</b>
<b>- Cơ tập trung trẻ, cho trẻ ngồi đơi hình chữ u.</b>
- Cơ nêu tiêu chí bình bé ngoan: ăn hết xuất, hát hay, đọc thơ giỏi, thuộc nhiều chữ.
- Cô gọi từng nhóm cho trẻ nhận xét, cơ gợi ý.
- Ph¸t bÐ ngoan cho trẻ.
- Cho tre hát bài đi học về
<b>Đánhưgiá</b>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i>.</i>
<i></i>
<b>Giaothụngngst-nghngkhụng</b>
<b>( Thực hiện 1 tuần từ ngày 26/3 đến ngày 30/3/2012)</b>
<b>I MỤC TIấU</b>
- Biết một số mối nguy hiểm từ các phơng tiên giao thông, và một số cách bảo vệ an
toàn khi đi trên các phơng tiên giao thông đờng sắt và đờng hàng không.
- Biết gọi người thân khi có dấu hiệu đau ốm .
- Làm một số cơng việc đơn giản về giữ gìn vệ sinh cá nhân .
<b>* Vận động cơ bản </b>
- Rèn các kĩ năng vận động cơ bản:
- Thơng qua các bài tập VĐCB, trị chơi vận động phát triển các nhóm cơ: cơ tay, cơ
chân, cơ bụng và các cơ nhỏ của lịng bàn tay.
- Ph¸t triĨn các tố chất thể lực: Nhanh, mạnh ,khéo.
<b>2.Phỏt trin nhn thức</b>
- NhËn biết phía trái, phía phải của con đường.
- Biết được cỏc phương tiện giao thụng đờng sắt và đờng hàng không.
- Biết được đặc điểm tên giọi và ích lợi của cỏc phương tiện giao thụng đờng sắt và
đ-ờng hàng không.
<b>3. Phát triển ngôn ngữ.</b>
- Biết sử dụng các từ ngử miêu tả các phương tiện giao thơng .
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét và trao đổi thảo luận với người lớn và
các bạn.
- Kể chuyện, đọc thơ về các phương tiện giao thông
- Biết xem sách tranh ảnh về các phương tiện giao thơng
<b>4. Phát triển tình cảm - kỷ năng xã hội.</b>
- Có ý thức trong việc chấp hành luật lệ giao thông .
- Tập cho trẻ một số phẩm chất và kỹ năng sống phù hợp: mạnh dạn tự tin.
<b>5. Phát triển thẩm mĩ.</b>
- Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về phương tiện giao thông.
- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, dán, xếp hình để tạo ra các
sản phẩm về phương tiện giao thơng theo ý thích.
II, K HO CH TU N:Ế Ạ Ầ
<b>HOẠT</b>
<b>Đ ỘNG</b>
<b>Thø Hai</b> <b>Thứ Ba</b> <b>Thứ T</b> <b>Thứ Măm </b> <b>Thứ sáu</b>
<b>1.Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>
<b> 1. Trò chuyện sáng:</b>
Trũ chuyn v nhng thay i trong lớp.
Trũ chuyện về tờn gọi, đặc điểm ích lợi của tàu hoả.
Trũ chuyện về tờn gọi, đặc điểm ích lợi của tàu cao tốc.
Trũ chuyện về tờn gọi, đặc điểm ích lợi của máy bay.
Trũ chuyện về tờn gọi, đặc điểm ích lợi khinh khí cầu.
<b>2. Thể dục sáng:</b>
<b>a, Yªu cÇu:</b>
- Trẻ biết tập các động tác theo yêu cầu của cô.
- Phát triển khả năng vận động, và rèn cho trẻ có thói quen tập thể dục
sáng.
- Gi¸o dơc trẻ tích cực tập thể dục, hào hứng thích thú trong khi tËp.
<b>b, Chn bÞ:</b>
- Sân tập sạch sẽ, thống mát đảm bảo an tồn cho trẻ.
- Trang phục cơ và trẻ gọn gàng rễ vận động.
<b>Khởi ng:</b>
Trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy nhanh, chạy chậm theo
cô.
<b>Trng ng:</b>
Tập các động tác 3-4 lần theo cô.
- Động tác 1: Hô hấp : bắt chớc tiếng máy bay.
- Động tác 2: Tay : Tay thay nhau đưa ra
- Động tác 3: Chân: Ngi xm - đứng lên
- §éng tác 4: Bụng: Hai tay chông hông, nghiêng ngời sang hai bên. .
- Động tác 5:Bật: Bật tại chỗ.
<b>Hồi tĩnh:</b>
Trẻ đi dạo nhẹ nhàng quanh sân làm máy bay bay 2-3 vòng
<b>2.Hot</b>
<b>ng</b>
<b>học</b>
<b>PTNT</b>
<b>KPXH</b>
* Đề tài: Trò
chuyện về
tàu hỏa
máy bay
* Nội dung
tích hợp: Âm
nhạc, văn
học.
<b>PTTM</b>
<b>Tạo hình </b>
* Đề tài:
Tô màu
hình tàu
hỏa
* Nội dung
tích hợp:
Âm nhạc.
<b>PTNT</b>
<b>LQVT</b>
* Đề tài:
ễn xác
định các
phía của
bản thân
so với đối
tợng khác.
* Nội dung
tích hợp:
Âm nhc.
<b>PTTC</b>
<b>Thể dục</b>
* Đề tài: Đi
chy trong
ng hp.
* Ni dung
tớch hp: m
nhạc.
<b>PTNN</b>
<b>LQVH</b>
* Đề tài:
Chuyện
Chuyến du
lịch của chú gà
trống choai.
hợp: Âm nhạc.
<b>3.Hot</b>
<b>ng</b>
<b>Ngoi</b>
<b>trời</b>
<b>* HĐCCĐ:</b>
Quan sát cây
cảnh trên sân
trờng.
<b>* TCVĐ:</b>
Tàu hỏa và
chim sẻ
<b>* HCC:</b>
Quan sỏt
cõy u .
<b>* TCVĐ:</b>
Bắt chớc
tiếng kêu
của các
ph-ơng tiện
Ô tô và
chim sẻ
<b>* HĐCCĐ:</b>
Quan sát cây
si.
<b>* TCVĐ:</b>
Bánh xe
quay
<b>* HĐCCĐ:</b>
Quan sát cây
na.
<b>* TCVĐ: Tàu</b>
về ga
<b>4.Hot</b>
<b>góc</b>
<b>I, Dù kiÕn gãc ch¬i.</b>
1. Góc tạo hình: Bé là họa s
2. Gúc xõy dng: Xây sân bay, nhà ga.
3. Gúc âm nhạc: bé tập làm ca sĩ
4. Góc phân vai: Bé là ngời lớn.
<b>II, Mc ớch yờu cu, chuẩn bị.</b>
1. Góc tạo hình: Bé là họa sĩ
<b>a, u cầu.</b>
- Trẻ biết được cỏch tụ màu các phơng tiện giao thông đờng sắt và đờng
hàng không.
- Trẻ biết sử dụng kỹ năng tô màu để tô,cầm bút màu bằng tay phải, tơ
khơng lan ra ngồi.
- Tranh cho trẻ tô.
- Mẫu của cô.
- Bút màu, hå dán, giấy màu, giấy A4.
<b>2. Gúc xõy dng: Xây sân bay, nhµ ga.</b>
<b>a, Yêu cầu.</b>
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau, một cách phong phú để xây dng
- Bit s dng cỏc hng ro, cõy xanh, t xung quanh sân bay và nhà ga
hỵp lý.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động, vui chơi thân ái cùng bạn.
<b>b, ChuÈn bÞ .</b>
- Khi g, hng ro, cây, các phơng tiện giao thông phù hợp bằng nhựa.
- Một số phông chữ thích hợp.
<b>3. Góc âm nhạc: bé tập làm ca sĩ</b>
<b>a, Yêu cầu.</b>
<b>- Trẻ thuộc bài hát, hiểu được nội dung bài hát.</b>
<b>- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ nhạc cụ hoặc minh họa theo lời bài hát.</b>
- Trẻ thích hát múa,biểu din cỏc bi hỏt v các phơng tiện giao thông
đ-ờng sắt và đđ-ờng hàng không.
<b>b, Chuẩn bị .</b>
- Các nhạc cụ trống lắc, phách tre….
<b>4.Góc phân vai: BÐ lµ ngêi lín.</b>
<b>a, u cầu.</b>
- Trẻ biết được cửa hàng bỏn nhiều đồ ăn đợc chế biến từ động vật sống
d-ới nớc, biết chăm sóc các con vật sống dd-ới nớc.
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi, biết thể hiện tốt vai chơi của mình,
trẻ gọi các món ăn cho mình.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động.
<b>b, ChuÈn bÞ .</b>
- Một số đồ dùng, nh bn, gh, tin bng giy, một số thức ăn.
- Cửa hàng bán quà lu niệm.
- Một số con vật bằng nhựa...
<b>III,Tiến hành:</b>
* Gây hứng thú:
<b> - Nghe hỏt bi “ Đồn tàu nhỏ xíu ” trị chuyện về các phơng tiện giao </b>
thông sắt hoặc đờng hàng không.
- Chơi”Trời tối trời sáng”
- Cô cho trẻ xem một số đồ chơi, chơi ở góc, cơ hỏi từng rổ đồ chơi, với
những đồ chơi này con có thể chơi ở góc nào?
- Cơ phân nhóm trưởng cho từng góc chơi, sau đó cho nhóm trưởng lấy rỗ
đồ chơi, các bạn khác sẽ theo nhóm trưởng trở về gúc chi.
* Tổ chức chơi:
Cho trẻ về góc chơi, cô chú ý phân vai cho trẻ, bao quát và gợi ý nội dung
chơi ở các góc.
Sử lý các tình huông khi chơi.
* Kết thúc:
Cô nhận xét các góc , cho trẻ về góc phân vai tổ chức ăn liên hoan mừng
sân bay hoặc nhà ga mới.
<b>5.Hot</b>
<b>ng</b>
<b>chiu</b>
3. Ch¬i tù
do. 1. Dậy trẻ<sub>đọc</sub> <sub> bài</sub>
thơ: Đồn
tàu lăn
bánh
2. Ơn cỏc
ch cỏi ó
hc.
3. Trò chơi
lái tàu.
<b>PTTM</b>
<b>m nhc:</b>
* Đề tài: Vận
ng theo
nhc: on
tàu lửa.
1. Ôn thơ:
Đoàn tàu lăn
bánh
2. Trò chơi
Bắt chớc tiêng
kêu của các
phơng tiện
giao thông
3. Cho trẻ xem
tranh trò
chuyện về Bác
Hồ.
1, Trẻ núabài
ớc nơ tuổi
thần tiên
2, Trò chơi
chữ gì biến
mất
3. Bình bầu
bé ngoan cuối
tuần
<b>Th 2 ngy 26 thỏng 3 nm 2012</b>
<b>I,hotnghc:</b>
<b>lĩnhưvựcưphátưtriểnưNhậnưthức</b>
<b>Khámưpháưkhoaưhọc</b>
<b>Đề tài: Trò chuyện về tàu hỏa </b><b> máy bay</b>
<b>Nội dung tích hợp: Âm nhạc, văn học.</b>
<b>1, Mc ớch yờu cu:</b>
- Tr bit về tên gọi đặc điểm, hoạt động ích lợi của máy bay và tàu hỏa.
- Mở rộng vốn từ và khả năng hiểu biết về một số phơng tiện giao thụng.
- Giáo dục trẻ có thói quen nghe lời ngời lớn khi tham gia giao thông, biết bải vệ và yêu
quý các phơng tiện giao thông.
<b>2, chuẩn bị: </b>
- Các hình ảnh về phơng tiện giao thông trên máy.
- Nội dung câu chuyện chuyến du lịch của chú gà trống choai
- Các hình cắt rời về các phơng tiện giao thông.
- Bài hát đoàn tàu nhỏ xíu.
<b>3, Tin h nh à</b> <b>: </b>
<b> Hoạt động của cô.</b> <b> DK hoạt động của trẻ.</b>
<b>a, Hoạt động1: Gây hứng thú:</b><i><b> </b></i>
- Cô tập trung trẻ kể cho trẻ nghe câu chuyện chuyến
- Đàm thoại:
Trong câu chuyện chú gà trống choai đi đâu?
Chỳ ó i du lch bng cỏc phơng tiện giao thơng gì?
Vậy xe ơ tơ là phơng tiện giao thơng đờng gì?
Thuyền là phơng tiện giao thơng đờng gì?
Thế tàu hỏa là phơng tiện giao thơng đờng gỡ?
- Bây giờ cô cháu mình cùng nhau tìm hiểu vỊ tµu háa
nhÐ.
<b>b, Hoạt động 2: Quan sát tàu ha:</b>
- Cô cho trẻ xem hình tàu hỏa trên máy hỏi trẻ.
Đây là gì?
Cho tr c t tu ha di tranh.
Các con có nhận xét gì về tàu hỏa?
Đây là phn gỡ ca tu ha?
Đầu tàu hỏa có màu gì?
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời:.
Đầu tàu hỏa có gì?
Khung ca ny lm bng gỡ?
Dựng để làn gì?
Đây là gì của tàu hỏa?
Có mấy cái đèn?
Đèn tàu dùng để làm gì?
Đây là gì của tàu hỏa?
Cửa tàu dùng để làm gì?
Đây là gì của tàu hỏa?
Các toa tàu dùng làm gì?
ở các toa có gì?...
Tµu hỏa đi ở đâu?
Tu ha l phng tin giao thụng đờng gì?
Nơi dừng gọi là gì?
- Cơ khái qt lại: tàu hỏa có đầu tàu và có các toa tàu,
đầu tàu dùng để kéo các tao tàu, đầu tàu có đèn dùng
chiếu sáng khi đi và ban đêm, có cửa kính để bác lái tầu
dễ dàng quan sát khi lái tàu, có nhiều tao tàu nối tiếp
nhau, mỗi toa đều có cửa sổ để hành khách nhìn ra
ngồi và có cửa để lên xuống khi tàu dừng, dới mỗi tao
có các bánh tàu dúp tàu chạy nhanh trên đờng sắt.tàu
hỏa dùng để chở hàng và chở ngời, tàu hỏa là phơng
tiện giao thông ng st.
- Cho trẻ xem các hình ảnh về các tàu hỏa khác.
- Giỏo dc tr tu ha chy rt nhanh và cũng rất nguy
hiểm khi lại gầ tàu khi tàu đang chạy vì vậy chúng mình
khơng đợc đến gần tàu hỏa các con nhớ cha?
- Bạn nào đã c ia tu ha?
- Khi đi tàu các con chú ý những gì?
ỳng ri cỏc con phi ngi yờn trên gế , không đợc
chạy trên tàu và không đợc thị tay chân ra ngồi khi tàu
đang chạy.
- Cho trẻ vận động theo bài hát “đồn tàu nhở xíu”
<b>c, Hoạt động 3: Quan sát máy bay:</b>
- C« cho trẻ xem hình máy bay trên máy hỏi trẻ.
Đây là g×?
Cho trẻ đọc từ máy bay dới tranh.
Các con có nhận xét gì về máy bay?
Đây là phần gì của mỏy bay?
Đầu máy bay có gì?
Khung ca ny lm bng gì?
Dùng để làn gì?
Đây là gì của máy bay?
Phần thân máy bay có gì?
Ai lµ ngời lái máy bay?
Máy bay kêu nh thế nào?
Mỏy bay là phơng tiện giao thơng đờng gì?
Nơi dừng máy bay gọi là gì?
Máy bay dùng để làm gì?
- Cơ khái quát lại: máy bay có phần đầu máy bay dùng
cho các chú phi cơng ngồi lái, có cửa để nhìn ra ngồi
khi lái, phần thân máy bay có 2 cỏnh dựng gi thng
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe và trả lời.
- Tr vn ng cựng cô.
- Trẻ chú ý quan sát và trả
lời.
bằng cho máy bay khi bay, phần thân rất dài dùng để
chở hành khách và hàng hóa, ngồi ra phần thân máy
bay cịn có các bánh giúp cho máy bay hạ cánh cho
hành khác lên xuống trên sân bay, có các cửa để hành
- Giáo dục trẻ máy bay bay rất nhanh và cũng rất nguy
hiểm khi lại gần máy bay khi máy bay đang chạy trên
sân bay vì vậy chúng mình khơng đợc đến gần máy bay
các con nhớ cha?
- Bạn nào đã đợc đi máy bay ?
- Khi đi tàu các con chú ý những gì?
à đúng rồi các con phải ngồi n trên ghế, thắt dây an
tồn , khơng đợc chạy trên máy bay khi máy bay đang
bay.
- Cô giới thiệu một số máy bay khác.
- Cho trẻ chơi trò chơi bắt chớc tiếng kêu của các phơng
tiện gia th«ng.
<b>c, Hoạt động 3: So sánh tàu hỏa và máy bay: </b>
- Cho trẻ nhận xét cô khái quát lại:
- Tàu hỏa và máy bay giống nhau: đều là các phơng tiện
giao thơng, đều chở ngời và hàng hóa.
- Tµu háa vµ m¸y bay kh¸c nhau
Máy bay là phơng tiện giao thông đờng hàng không,
máy bay bay trên trời và kêu ù ù ...
Tàu hỏa là phơng tiện giao thông đờng sắt, tàu hỏa đi
trên đờng sắt, khi chạy kê tu tu...
<b>d, Hoạt động 4: Trò chơi : </b>
* Ai đốn giỏi.
- Cơ đọc câu đố cho mỗi tổ các tổ thảo luận và lên bảng
chọn hình các phơng tiện trẻ cho là đúng và kiển tra trên
hình.
- C« chia 3 tỉ tỉ thø 1
Chẳng phải là chim
Mà có cánh
Chở hành khách
Đến mọi nơi
Giữa mây trời
Trơng óng ả
Là cái gì???
( Máy bay )
- Tỉ thø 2:
Tàu gì khơng chạy dưới sơng
Cịi tu ầm ĩ vượt đồng bao la
Khi về đến trước sân ga
Người lên, kẻ xuống vào ra rộn ràng?
- Tỉ thø 3:
Làm bằng gỗ
Nổi trên sơng
Có bum giong
Nhanh ti bn
- Trẻ lắng nghe và trả lời.
- Trẻ chơi cùng cô.
- Trẻ nhận xét
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ tham gia chơi.
L cỏi gỡ?
( Thuyền buồm )
- Cho trẻ thảo luận mời đại diện các tổ lên chọn hình,
nếu sai trẻ chọn lại.
* Ai nhanh ai giái.
- Cô chia 3 tổ dán các mảnh ghép rời thành 1 bức tranh
hoàn chỉnh và nói tên phơng tiện gia thơng đó.
- Tổ nào dán nhanh và chính sác tổ đó thắng.
- Cơ nhận xét tuyên dơng trẻ.
<b>Kết thúc: cô động viên cả lớp và cho trẻ hát bài: “ đồn</b>
tàu nhỏ xíu “
- Cả lớp hát theo cô và đi ra
ngoài
<b>II,Hotngngoitri.</b>
<b>* HĐCCĐ: Quan sát cây cảnh trên sân trờng.</b>
<b>* TCVĐ: Tàu hỏa và chim sẻ</b>
<b>* Chi t do theo ý thích</b>
<b>1. .Mục đích- yêu cầu:</b>
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các bộ phận của cây.
- Biết đợc lợi ích và chăm sóc bảo vệ cây
- RÌn kĩ năng quan sát, phản xạ nhanh
- Trẻ yêu quý cây xanh và bảo vệ cây xanh
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Địa điểm quan sát.
- Xc xụ, sõn bÃi sch s.
- Đồ chơi ngo i trà ời.
<b>3. Thùc hiƯn:</b>
<b>a, H§CC§: </b> <b>Quan sát cây cảnh trên sân trờng.</b>
- Cô dặn dò trẻ trớc khi ra sân
- Cụ dn tr n quan sát cây trúc.
- Cơ hỏi trẻ:
+ C¸c con cã nhËn xét gì về cây trúc.
+ Đây là cây gì?
+ Cây có những bộ phận nào?
- Cô chỉ vào từng bộ phận và hỏi trẻ;
+ Đây là bộ phận nào của cây?
+ Thân cây nh thế nào? (Cho trẻ sờ vào)
+ Lá cây nh thế nào?
+ Đây là gì của cây?...
- Tơng tự với cây khác.
- Liên hệ giáo dục trẻ, cho trẻ dọn vệ sinh, chăm sóc cây.
<b>b, TCV: Tàu hỏa và chim sẻ</b>
- Cô tập trung trẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cụ cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Sau đó cô khái quát lại .
- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô nhận xét sau khi chơi, tuyên dơng những bạn chơi tốt , động viên khuyến khích các
<b>c, Ch¬i tù do:</b>
<b>- Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân trờng và một số đồ chơi cô làm nh:</b>
chong chúng, mỏy bay, phn...
- Cô chú ý quan sát theo dâi trỴ.
-Cho trẻ vẽ trên sân trường với những gì mà trẻ thích.
-Cơ bao qt, hướng dẫn trẻ vẽ.
* Gúc xõy dựng: Xây nhà ga.
* Gúc õm nhạc: bộ tập làm ca sĩ
* Gúc phõn vai: Bé là ngời lớn.
<b>VI,ưHoạtưđộngưchiều.</b>
<b>1,ưĐọc thơ củ cà rốt</b>“ ”
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần.
- Trò chuyện về nội dung bài thơ.
- Cho trẻ đọc cùng cô 2 lần.
- Chia tổ nhóm cá nhân trẻ đọc luân phiên.
- Liên h giỏo dc tr.
<b>2, làm quen với chữ l.</b>
- Cụ cho trẻ đọc bài thơ “củ cà rốt”
- Cô giới tiệu chữ l, cho tre đọc chữ cùng cô.
- Gạch chân chữ l trong bi th.
- Nối chữ cái l in rỗng với chữ cái l trong từ cái liềm
- Tô màu chữ cái l in rỗng.
<b>3. Chơi tự do.</b>
<b>Đánhưgiá</b>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i>..</i>
<i></i>
<b>Th 3 ngy 27 thỏng 3 nm 2012</b>
<b>I,hotnghc:</b>
<b>lĩnhưvựcưphátưtriểnưthẩmưmỹ</b>
<b>tạoưhình</b>
<b>Đề tài: Tô màu hình tàu hỏa</b>
<b>Nội dung tích hợp: Âm nhạc.</b>
<b>1, Mc ớch yờu cu:</b>
- Trẻ biết cầm bbút bằng tay phải , t thế ngồi để tơ , tập cho trẻ tơ màu hình tàu hỏa ,
- Luyện kỹ năng t thế ngồi, cách cầm bút cho bằng tay phải để tô hỡnh tu ha .
- Luyện kỹ năng tô màu
- Giỏo dục trẻ Giữ gìn và bảo vệ tàu hỏa và cỏc PTGT ng b
- Giáo dục trẻ có ý thøc khi tham gia giao th«ng ( khi ngåi tren tàu hỏa khong thò tay
thò đầu ra ngoài...)
<b>2, chuẩn bị: </b>
- Mỗi trẻ một tranh in hình tàu hỏa - Mỗi trẻ 1 hộp bút màu sáp.
- Một số tranh, ảnh về tàu hỏa,
- Tranh tô mẫu của cô, - 1 tranh vẽ nét để cô tô mẫu trên bảng cho trẻ quan sỏt, - Hp
mu ca cụ.
- Bài hát: Một đoàn tàu
- Mt s tranh nh về các PTGT đờng bộ cài vào máy cho trẻ qua sát trò chuyện.
<b>3, Tiến h nh à</b> <b>: </b>
<b> Hoạt động của cô.</b> <b> DK hoạt động của trẻ.</b>
<b>a, Hoạt động1: ổn định giới thiệu bài:</b><i><b> </b></i>
- Cho trẻ hát bài : Một đoàn tàu
- Cho trẻ xem tranh, ảnh về một sè PTGT trong m¸y vi
tÝnh.
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về một số PTGT đờng b ,v
-Trẻ hát 1 lần bài Một đoàn
tàu ”
tµu háa.
- Cơ hỏi trẻ: Lớp mình có bận nào đợc đi tàu hỏa rồi nào
?
+ Cơ nói: Các con ạ cơ có rất nhiều bức tranh vẽ về tàu
hỏa nhng cô cha tô màu đợc . Vậy hôm nay cô cùng
các con tô màu hình những tàu hỏa nhé
<b>b, Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu và đàm thoại. </b>
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ vầutù hỏa, cho trẻ nhận
xét .
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh vẽ đã tô màu rồi và hỏi
trẻ, tranh vẽ về gì ?
- Trong bøc tranh cô vẽ có gì ?
- Tô màu gì?
- Có đẹp khơng ?
- Các con có thích tơ màu hình tàu hổa khơng cho đẹp
không?
Muốn vậy các con hãy chú ý xem cô tô mẫu nhé
<b>c, Hoạt động 3: Cô tô mẫu trên bảng: </b>
- Cô vừa tô vừa nêu cách cầm bút bằng tay phải để tô
cho trẻ quan sát v nghe .
- Hỏi lại trẻ cách thực hiện của cô, màu cô tô.
<b>d, Hot ng 4: Tr thc hiện : </b>
- Cô chú ý hớng dẫn cho tẻ cách cầm bút bằng tay phải
và t thế ngồi tô.
- Cho trẻ thực hiên vào bài của trẻ.
- Cô đến từng trẻ hớng dẫn cụ thể cho trẻ thực hiện bài
đợc tốt hơn.
e, Hoạt động 5: Trng bày sản phẩm:
- Cho trẻ trng bày sản phẩm lên giá và nhân xét:
- Con thích tranh nào? Vì sao con thích ?
- Cơ tập cho trẻ lên giới thiệu sản phẩm của trẻ.
- Cô nhận xét động viên trẻ.
<b>Kết thúc: cô động viên cả lớp và cho trẻ hát bài: “ Tàu </b>
hỏa “
theo sù
hiĨu biÕt cđa trẻ.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ QS Nhận xét,... ( 2 3
trẻ trả lời. )
- Trẻ trả lời:.
- Trẻ trả lời
- Cả lớp trả lời : Có ạ.
- Trẻ trả lời:
- Trẻ chú ý quan sát cô tô
mẫu
- Trẻ thực hiện vào giấy
- Trẻ trng bày sản phẩm lên
giá.
- trẻ tự chọn bài trẻ thích và
trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Cả lớp hát theo cô và đi ra
ngoài
<b>II,Hotngngoitri.</b>
<b>* HCC: Quan sỏt cõy u .</b>
<b>* TCVĐ: Bắt ch</b> <b>ớc tiếng kêu của các phơng tiện giao thông</b>
<b>* Ch¬i tù do theo ý thÝch</b>
<b>1. .Mục đích- u cầu:</b>
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các bộ phận của cây.
- Biết đợc lợi ích và chăm sóc bảo v cõy
- Rèn kĩ năng quan sát, phản xạ nhanh
- Trẻ yêu quý cây xanh và bảo vệ cây xanh
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- a im quan sỏt.
- Xc x, sõn bãi sạch sẽ.
- Đồ chơi ngo i trà ời.
<b>3. Thực hiện:</b>
<b>a, HĐCCĐ: </b> <b>Quan sát cây đu đủ.</b>
- Cô dặn dò trẻ trớc khi ra sân
- Trẻ ra sân quan sát bầu trời
- Cô dẫn trẻ đến quan sát cõy u .
- Cụ hi tr:
+ Đây là cây gì?
+ Cây có những bộ phận nào?
- Cô chỉ vào từng bộ phận và hỏi trẻ;
+ Đây là bộ phận nào của cây?
+ Thân cây nh thế nào? (Cho trẻ sờ vào)
+ Lá cây nh thế nào?
+ Đây là gì của cây?...
- Liên hệ giáo dục trẻ, cho trẻ dọn vệ sinh, chăm sóc cây.
<b>b, TCV: Bắt ch</b> <b>ớc tiếng kêu của các phơng tiện giao thông</b>
- Cô tập trung trẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cụ cho tr nhc li cỏch chi, luật chơi. Sau đó cơ khái qt lại .
- Cơ cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô nhận xét sau khi chơi, tuyên dơng những bạn chơi tốt , động viên khuyến khích các
bạn chơi cha tốt, cha chú ý.
<b>c, Ch¬i tù do:</b>
<b>- Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân trờng và một số đồ chơi cơ làm nh:</b>
chong chóng, máy bay, phấn...
- C« chú ý quan sát theo dõi trẻ.
-Cho tr v trờn sân trường với những gì mà trẻ thích.
-Cơ bao qt, hướng dẫn trẻ vẽ.
<b>III,ưHoạtưđộngưgóc.</b>
<b>1. Dậy trẻ đọc bài thơ: Đoàn tàu lăn bánh</b>
- Cô giới thiệu tên bài thơ tên tác giả.
- Đọc lần 1: Diễn cảm nội dung bài thơ
- Đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa nội dung câu chuyện.
- Đàm thoại nội bài thơ:
- Cô hỏi trẻ tên bài thơ? , tên tác giả?
- Con tàu chạy nh th no ?
- Còi tầu kêu nh thế nµo?...
- Dạy trẻ đọc thơ.Đọc cả lớp, tổ, nhúm, cỏ nhõn... .
<b>2. Ơn các chữ cái đã học.</b>
- C« giíi thiệu bài thơ Đoàn tàu lăn bánh
- Cho tr c thơ1 lần, lần 2 đọc theo chữ cái viết trên bảng.
<b>Đoàn tàu lăng bỏnh</b>
Xỡnh xịch, xỡnh xịch!
Đoàn tàu rời ga
Tu, tu, tu … ht
Hồi cịi vang xa
Toa tàu là gối
Đồn tàu là chăn
Bé vui hỏi mẹ
Bác về ga nào?
Rồi đưa mảnh giấy
“ Vé đây năm hào!”
Xình xịch, xình xịch…
Tàu đang chạy nhanh
Bé lăn ra ngủ
Khơng kịp hãm phanh.
<b>( Tạ Hữu Yờn)</b>
- Tìn các chữ cái đã học trong bài thơ.
- Đọc chữ cái đó.
- Tỉ chc trß chơi chữ gì biến mất
<b>3. Trò chơi lái tàu.</b>
- Cụ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát tr chi
<b>Đánhưgiá</b>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i>..</i>
<i></i>
<b>Th 4 ngy 28 thỏng 3 nm 2012</b>
<b>I,hotnghc:</b>
<b>lĩnhưvựcưphátưtriểnưnhậnưthức</b>
<b>toán</b>
<b> ti: Ôn xác định các phía của bản thân so với đối tợng khác.</b>
<b>Nội dung tích hợp: Âm nhạc.</b>
<b>1, Mục đích yêu cầu:</b>
- Nhằm giúp trẻ biết xác định các hớng :
- Trên,dới,trớc,phải,trái.trớc sau của bản thân so với đối tợng khác,đặc biệt là các phía
tay trái,tay phải,bên trái,bên phải.
- Phân biệt đợc tay trái,tay phải ,bên trái,bên phải so với bản thân và so với đối tợng
khác.
- Giáo dụcTrẻ biết đi đúng phần đờng của mình và đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao
thông.
<b>2, chuẩn bị: </b>
- Gậy của chú cảnh sát giao thông.
- Mỗi trẻ 1 tranh chú cảnh sát giao thông, lô tô các phơng tiện giao thông.
- Cột đèn giao thông.
<b>3, Tiến h nh à</b> <b>: </b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>DK Hoạt động của trẻ</b>
<b>a, Hoạt động 1: Gây hứng thú:</b>
-Các con vừa hát bài hát gì? các con đã nhìn thấy chiếc tàu
hỏa bao giờ cha? Các con có biết tàu hỏa là phơng tiện
giao thơng đờng gì khơng?
<b>b, Hoạt động 2: Ơn luyện: Xác định phía </b>
<b>phải,trái,trên,dới của bản thân.</b>
- C¸c con h·y cïng cô chơi trò chơi : Làm theo hiệu
lệnh nhé.
- Cô nói : Bên phải,bên phải .Trẻ đa tay phải ra vẫy vẫy.
- Bên trái,bên trái.Trẻ đa tay trái ra vẫy vẫy.
- Phía trên,phía trên.Trẻ đa tay lên phái trên.
- Phái dới,phía dới.trẻ đa tay xuống dới.
<b>c, Hot ng 3: Ôn xác định các hớng của bản thân so </b>
<b>vi i tng khỏc.</b>
* Trò chơi: Làm theo chú cảnh sát.
- Cách chơi:
- Cụ chia lp thnh 3 t sau đó cơ chọn 1 trẻ lên làm chú
cảnh sát giao thơng và hỏi các trẻ ở các tổ có vị trí đứng
khác nhau xem chú cảnh sát ở phía nào của cháu? Và sau
đó u cầu chú cảnh sát chỉ huy các tổ hãy cử những thành
viên của tổ mình làm theo u cầu của tơi.
- Tổ hoạ mi: hãy cho 4 bạn đứng về phía sau tôi.
- Tổ sơn ca: hãy cho 5 bạn đứng về phái trớc của tôi.
- Tổ vàng anh: hãy cho 7 bạn đứng về phía trái của tơi.
- Sau đó thì đổi vị trí giữa các tổ và đổi bạn trong t lờn
chi.
- Luật chơi:
- Nếu bạn nào tổ nào thực hiện sai yêu cầu sẽ bị nhảy lò
cò.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Trò chơi: Phơng tiện ở đâu.
- Cách chơi:
- Cụ chun b cho mi trẻ 1 bức tranh trong đó có dán hình
chú cảnh sát giao thông đang đứng.và các lô tô về các
ph-ơng tiện giao thông đờng : Bộ,thuỷ,và hàng không.
- Cơ trị chuyện với trẻ về các phơng tiện giao thơng
đó.Sau đó u cầu.
- Các con hãy dán phơng tiện giao thơng đờng hàng khơng
lên phía trên chú cảnh sát giao thông.phơng tiện giao thông
đờng thuỷ bên dới,phơng tiện đờng bộ bên trái,phơng tiện
đờng sắt bên phải.
- Luật chơi:
- Cô đi kiểm tra lại kết quả thực hiện nếu bạn bạn nào thực
hiện nhầm sẽ phải hát 1 bài.
- Tổ chức cho trẻ chơi .
* Trị chơi: Tín hiệu đèn giao thơng.
- Cách chơi:
- Cơ vẽ sẵn ngã t đờng phố và chia lớp thành 4 tổ với 4
nhóm phơng tiện giao thơng đờng bộ khác nhau: Xe đạp,xe
máy,ơ tơ,xích lơ.
- Lúc đầu cơ làm chú cơng an điều khiển giao thơng sau đó
cho trẻ làm.
- Khi nghe phân đờng các phơng tiện giao thơng theo các
phía trẻ nhanh chóng tìm vị trí của mình sau đó trẻ di
chuyển theo đúng hớng điều khỉên và tín hiệu đèn giao
thơng.
- Lt ch¬i:
- Nếu nhóm phơng tiện nào đi sai tín hiệu đèn s b loi ra
-Trẻ trò chuyện cùng cô.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ chơi trò chơi.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ chơi trò chơi.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ chơi trò chơi.
-Trẻ lắng nghe.
khi vũng 1 lần chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi
<b>d, Hoạt ng 4: Kt thỳc.</b>
- Cô nhận xét chung buổi chơi.tuyên dơng,dặn dò trẻ.
- Cho trẻ hát bài doàn tàu nhỏ xíu đi ra ngoài.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ hát và đi ra ngoµi.
<b>II,ưHoạtưđộngưngồiưtrời.</b>
<b>* HĐCCĐ: Quan sát cây bằng lăng.</b>
<b>* Chơi tự do theo ý thích</b>
<b>1. .Mục đích- yêu cầu:</b>
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các bộ phận của cây.
- Biết đợc lợi ích và chăm sóc bảo vệ cây
- RÌn kÜ năng quan sát, phản xạ nhanh
- Trẻ yêu quý cây xanh và bảo vệ cây xanh
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- a điểm quan sát.
- Xắc xụ, sõn bãi sạch sẽ.
- Đồ chơi ngo i trà ời.
<b>3. Thực hiện:</b>
<b>a, H§CC§: </b> <b>Quan sát cây Bằng lăng.</b>
- Cô dặn dò trẻ trớc khi ra sân
- Trẻ ra sân quan sát bầu trời
- Cụ dẫn trẻ đến quan sát cây bằng lăng.
- Cô hỏi tr:
+ Các con có nhận xét gì về cây bằng lăng.
+ Đây là cây gì?
+ Cây có những bộ phận nào?
- Cô chỉ vào từng bộ phận và hỏi trẻ;
+ Thân cây nh thế nào? (Cho trẻ sờ vào)
+ Lá cây nh thế nào?
+ Đây là gì của cây?...
- Liên hệ giáo dục trẻ, cho trẻ dọn vệ sinh, chăm sóc cây.
<b>b, TCV: Ô tô và chim sẻ</b>
- Cô tập trung trẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Sau đó cơ khái qt lại .
- Cơ cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô nhận xét sau khi chơi, tuyên dơng những bạn chơi tốt , động viên khuyến khích các
bạn chơi cha tốt, cha chú ý.
<b>c, Ch¬i tù do:</b>
<b>- Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân trờng và một số đồ chơi cô làm nh:</b>
chong chóng, máy bay, phấn...
- C« chó ý quan sát theo dõi trẻ.
-Cho tr v trờn sõn trng vi những gì mà trẻ thích.
-Cơ bao qt, hướng dẫn trẻ vẽ.
<b>III,ưHoạtưđộngưgóc.</b>
* Gúc tạo hỡnh: Bộ là họa sĩ
* Gúc xõy dựng: Xây nhà ga.
* Gúc õm nhạc: bộ tập làm ca sĩ
* Gúc phõn vai: Bé là ngời lớn.
<b>VI,ưHoạtưđộngưchiều.</b>
<b>Đề tài: Vận động theo nhạc: Đoàn tàu nhỏ xíu</b>
<b>Nghe hát: Đi tàu lửa.</b>
<b>1, Mục đích u cầu:</b>
- TrỴ biết vỗ gõ theo nhịp của bài hát , Hát thuộc lời ca của bài hát Đoàn tàu
- Trẻ hiểu nội dung bài hát.
- Tr thớch nghe cô giáo hát bài: “ Tàu hỏa ...” .
- Hát đúng giai điệu của bài hát,
- Vận động vỗ tay, gõ đệm theo nhịp của bài hái “ Đoàn tàu “
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ cỏc PTGT ,
- Biết khi đi tàu không thò tay, thò đầu ra ngoài
<b>2, chuẩn bị:</b>
- Cô thuộc bài hát . Đoàn tàu nhỏ xíu Tàu hỏa
- Nhạc cụ gõ cho trẻ.
-Mũ múa .
- M chóp che mắt để chơi trị chơi.
<b>Hoạt động của cô</b> <b>DK hoạt động của trẻ</b>
<b>a, Hoạt động 1: ổn định lớp, trò chuyện giới thiệu bi.</b>
- Cô cho trẻ chơi trò chơi Tàu vào ga và hát bài
Đoàn tàu nhỏ xíu
- Cô hỏi trẻ: lớn lên các con có thích làm bác tài xế lái tàu
hỏa không ?
Cụ giới thiệu: Giờ học hát hôm nay cùng các con hát và
vận động theo nhịp của bài hát “ Đồn tàu nhỏ xíu nhé “
<b>b, Hoạt động 2: Dy vn ng theo nhp ca bi </b>
<b>Đoàn tàu nhá xÝu : </b>
“ ”
- Cô cho trẻ cùng cô lần 1.
- Cụ cho trẻ hát , cô vận động theo nhịp để trẻ quan
sát
+ Dạy trẻ vận động : Cô vừa hát vừa vận động cho trẻ
xem
- Cô cho cả lớp vận động theo nhịp đếm của cô (1 vỗ,
2 mở tay ra )
- Cho trẻ vỗ theo nhịp kết hợp với lời ca 1 - 2 lần
- Cho cả lớp dùng nhạc cụ gõ nhịp theo lời ca 1-2 lần
- Cô cho trẻ vận động theo tổ nhóm, cá nhân
<b>+ Có bạn nào biết vẫy tay hoặc vận động nào khác theo </b>
nhịp của bài hát không ?
<b>c, Hoạt động 3: Nghe hát : Đi tàu lửa </b>
- Cô hát lần 1 ngồi hát thể hiện sắc thái nét mặt vui tơi.
- Cô giới thiệu nội dung bài hát:
- Cụ cho trẻ nghe đĩa.( Đi tàu lửa )
- Cô vận động minh hoạ theo nhạc của bài hát“ Đi tàu lửa
”
- Giáo dục trẻ biết đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên tàu hỏa
khơng đợc thị tay thị đầu ra ngồi,
* KÕt thúc cô cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp bài: Đoàn
tàu nhỏ xíu Và đi ra ngoài
- Trẻ chơi trò chơi
-Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát theo cô
- Trẻ hát 2 lần
- Trẻ vỗ theo nhịp đếm của
cô cô 2-3 lần.
- Trẻ vận đông vỗ 1 - 2 lần
- Cả lp vn ng 1 - 2
ln.
- Trẻ V/Đ theo tổ, nhóm, cá
nhân,.
.(kt hp cho tr dựng nhc
c gừ đệm theo lời ca của
bài hát )
- Trẻ khá lên vận động (
2-3 trẻ v.đ )
- TrỴ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
<b>Đánhưgiá</b>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i>..</i>
<i></i>
<b>Th 5 ngy 29 thỏng 3 nm 2012</b>
<b>I,hotnghc:</b>
<b>lĩnhưvựcưphátưtriểnưthểưchất</b>
<b>thểưdục</b>
<b> ti: i chạy trong đờng hẹp.</b>
<b>Nội dung tích hợp: Âm nhạc.</b>
<b>1, Mục đớch yờu cầu:</b>
- Trẻ biết đi, chạy thay đổi tốc độ, thay đổi hớng và giữ thăng bằng cơ thể.
- Cho trẻ biết tàu vận chuyển hàng hóa, đa mọi ngời về các nơi.
- Rèn luyện phát triển kĩ năng vận động đi, chạy thay đổi tốc độ,
- Luyện tính kiờn trỡ trong tp luyn.
- Giáo dục trẻ tự tin vào bản thân
- Cú nhng tỡnh cm tt trong hot động tập thể.
- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục thể thao cho cơ thể luôn đợc khoẻ mạnh.
<b>2, chuẩn bị: </b>
- Sân tập sạch sẽ. – 2- 3 vòng thể dục để làm vô - lăng lái tàu ,…
- Kẻ mơ hình đờng ray tàu hỏa , khoảng cách giữa hai đờng khoảng 30cm. Con đờng dài
khoảng 12- 15 m
<b>3, Tiến h nh à</b> <b>: </b>
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.
a, Hoạt động 1: Khởi động
- Trẻ ngồi quanh Cô cùng trẻ hát bài : " Một đoàn tàu
- Trò chuyện với trẻ về đoàn tàu :
- Cô hỏi trẻ: Đoàn tàu gồm có những gì ? (Đầu tàu, toa
tàu,)
- Tu ha ở đau ?
- Cô cho trẻ khởi động đi các kiểu đi : đi nhón chân ,
đi bằng gót chân, đi thờng , chạy nhẹ,....
b, Hoạt động 2 : Trng ng
<i><b>* Bài tập phát triển chung</b></i>: TËp 4 lÇn 4 nhịp.
- Động tác 1: Tay : Tay thay nhau a ra
- Động tác 2: Chân: Ngi xm - ng lờn
- Động tác 3: Bụng: Hai tay chông hông, nghiêng ngời
sang hai bên. .
- Động tác 4 :Bật: Bật tại chỗ.
* <i><b>Vn ng c bn:</b></i> i chy trong đờng hẹp
- Muốn vậy các con phải rèn luyện sức khoẻ, và phải
tập luyện thật nhiều mới trở thành bác tài xế lái tàu
đ-ợc đấy. Hôm nay cô sẽ dạy các con bài thể dục “ Đi,
chạy làm on tu. nhộ
- Trẻ hát Một đoàn tàu
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời: Đoàn tàu gồm đầu
tàu và các toa tàu
- Tr tr li : Tàu hỏa đỗ ở ga.
- Trẻ khởi động theo hiệu lệnh
của cô.
- Trẻ tập các động tác theo bài
hát “ Một đoàn tàu “
- Cô làm mẫu lần 1.
- Cụ lm mẫu lần 2: Kết hợp nêu kĩ thuật đi cho trẻ
nghe: Cô giới thiệu cho trẻ biết tàu hỏa chhạy trên
đ-ờng ray, khi tàu chạy không đợc chệch ra ngoài, nếu
chệch tàu sẽ bị đổ, Khi tàu chạy phát ra tiếng kêu
xình...xịch, cịi tàu kêu tu...tu để báo hiệu. Khi tàu
dừng lại sẽ phát ra tiếng kêu xi...xì. Tàu chuyển bánh
chạy chậm, sau đó chạy nhanh hơn. Đến ga chuẩn bị
Cô cho 3 - 4 trẻ giỏi lên làm thử.
<b>- Cho trẻ thực hiện theo sơ đồ:</b>
<b> * * * * * * * * *</b>
<b> </b>
<b> * </b>
<b> </b>
<b> * * * * * * * * * </b>
- Cô cho trẻ lên thực hiện theo tổ. Mỗi tổ thực hiện 2-
3 lần rồi về đứng cuối hàng.
- C« bao quát sửa sai cho trẻ.
- Lần 4 cho 2 tỉ thi ®ua.
<b>c, Hoạt động 3: Hồi tĩnh : </b>
Cô cho trẻ đi vẫy tay nhẹ nhàng 2 -3 vòng quanh sân
tập rồi ra chơi.
- Trẻ theo dõi cô làm mẫu.
- 3 - 4 trẻ lên làm thử.
- Tr lờn thc hiện theo tổ “ Đi,
chạy làm đoàn tàu ” ri v cui
hng ng.
- Trẻ thực hiện cả lớp 3 4
lần.
-Trẻ vẫy tay nhẹ nhàng 1,2
vòng quanh s©n
<b>II,ưHoạtưđộngưngồiưtrời.</b>
<b>* HĐCCĐ: Quan sát cây si.</b>
<b>* TCVĐ: Bánh xe quay</b>“ ”
<b>* Chơi tự do theo ý thích</b>
<b>1. .Mục đích- yêu cầu:</b>
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các bộ phận của cây.
- Biết đợc lợi ích và chm súc bo v cõy
- Rèn kĩ năng quan sát, phản xạ nhanh
- Trẻ yêu quý cây xanh và bảo vệ cây xanh
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Địa điểm quan s¸t.
- Xắc xơ, sân b·i sạch sẽ.
- Đồ chơi ngo i trà ời.
<b>3. Thùc hiÖn:</b>
<b>a, HĐCCĐ: </b> <b>Quan sát cây si.</b>
- Cơ dặn dị trẻ trớc khi ra sân
- Trẻ ra sân quan sát bầu trời
- Cô dẫn trẻ đến quan sát cây si.
+ C¸c con cã nhận xét gì về cây si.
+ Đây là cây gì?
+ Cây có những bộ phận nào?
- Cô chỉ vào từng bộ phận và hỏi trẻ;
+ Đây là bộ phận nào của cây?
+ Thân cây nh thế nào? (Cho trẻ sờ vào)
+ Lá cây nh thế nào?
+ Đây là gì của cây?...
- Liên hệ giáo dục trẻ, cho trẻ dọn vệ sinh, chăm sóc cây.
<b>b, TCV: Bánh xe quay</b>
- Cô tập trung trẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lÇn
- Cơ nhận xét sau khi chơi, tun dơng những bạn chơi tốt , động viên khuyến khích các
bạn chơi cha tốt, cha chú ý.
<b>c, Ch¬i tù do:</b>
<b>- Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân trờng và một số đồ chơi cô làm nh:</b>
chong chóng, máy bay, phấn...
- C« chó ý quan sát theo dõi trẻ.
-Cho tr v trờn sõn trng vi những gì mà trẻ thích.
-Cơ bao qt, hướng dẫn trẻ vẽ.
<b>III,ưHoạtưđộngưgóc.</b>
* Gúc tạo hỡnh: Bộ là họa sĩ
* Gúc xõy dựng: Xây sân bay.
* Gúc õm nhạc: bộ tập làm ca sĩ
* Gúc phõn vai: Bé là ngời lớn.
<b>VI,ưHoạtưđộngưchiều.</b>
<b>1. Ôn thơ: Đồn tàu lăn bánh</b>
- Cơ cho trẻ xem tranh,
Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác gải.
- c ln 1: Diễn cảm nội dung bài thơ
- Đàm thoại nội bài thơ:
- Cô hỏi trẻ tên bài thơ? , tên tác giả?
- Con tàu chạy như thế nào ?
- Còi tầu kêu nh thế nào?...
- Ln 2 Cho trẻ đọc cùng cô 1-2 lần.
- Cho trẻ đọc theo c lp, t, nhỳm, c nhừn... .
<b>2. Trò chơi Bắt ch</b> <b>ớc tiêng kêu của các phơng tiện giao thông</b>
- Cô giới thiệu tên trò ch¬i
- Cơ cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Sau đó cơ khái qt lại .
- Cơ cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô nhận xét sau khi chơi, tuyên dơng những bạn chơi tốt , động viên khuyến khích các
bạn chơi cha tốt.
<b>3. Cho trỴ xem tranh trò chuyện về Bác Hồ.</b>
- Cho trẻ hát bài Em mơ gặp Bác Hồ
- Quan sỏt tranh Bỏc H vi các cháu thiếu nhi Tat- gi- ki – xtan thuộc liờn sụ c ngy
27/7/1959 m thoi.
- Đây là ai?
- Bác Hồ đang làm gì?
- Bác nhẩy có vui không?
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Các bạn nhỏ xung quanh nh thế nào?
- Liên hệ giáo dục trẻ lòng kính yêu Bác Hồ .
- Cho trẻ hát múa Bác Hồ và cháu thơ theo nhạc.
<b>Đánhưgiá</b>
<i></i>
<i>..</i>
<i></i>
<b>I,hotnghc:</b>
<b>lĩnhưvựcưphátưtriểnưngônưngữ</b>
<b>Vănưhọc</b>
<b>Đề tài: Chuyện Chuyến du lịch của chú gà trống choai.</b>
<b>Nội dung tích hợp: Âm nhạc.</b>
<b>1, Mc ớch yờu cu:</b>
- Rèn lun sù chó ý nghe hiĨu cđa trỴ nh»m gióp trẻ hiểu nội dung của câu truyện.Trẻ
biết ngồi chắc chắn khi đi trên các phơng tiện giao thông.
- Tr trả lời đợc các câu hỏi rõ ràng mạch lạc. và nhớ đợc tên của câu chuyện.
-Trẻ thích đợc nghe cơ kể truyện.
<b>2, chn bÞ: </b>
- Tranh minh họa truyện, hình động trên máy tính : Vì sao thỏ cụt đuôi.
- Nhạc bài hát “em đi chơi thuyền”
<b>3, Tiến h nh à</b> <b>: </b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>DK Hoạt động của trẻ</b>
<b>a, Hoạt động 1: trị chuyện;</b>
- C« cho trẻ hát bài hát ; Đờng em đi.
- Cỏc cn vừa cùng cơ hát bài hát gì? Khi đi trên đờng thì
chúng mình đi vào bên nào? Khi đi sang đờng chúng mình
có đợc sang 1 mình khơng? Vì sao?.
<b>b, Hoạt động2: Kể chuyện cho trẻ nghe </b>
- Cơ kể cho trẻ nghe 1 lần.
- C« võa kĨ cho các con nghe đoạn truyện của câu truyện gì?
Của tác giả nào?.
- Cụ k ln 2 : Cựng sa bàn.
<b>c, Hoạt động3: Giảng nội dung:</b>
- Câu chuyện : Chuyến du lịch của chú gà trống choai chớc
tiên chú đi bộ mỏi chân chú lại đi bằng ô tô nhứng ơ tơ sóc
q, chú lại đi bằng máy bay nhng máy bay bay cao quá chú
lại quyết định đi bằng tàu hỏa, đến biển chú đi thuyền để
-c i trờn bin.
* giảng trích dẫn:
- Trong câu chuyện cã ai?
- Chú gà trống choai định đi đâu?
- Trớc tiên chú định đi bằng gì?
- Cơ kể “chú quyết định ….cha tới biển”
- Tại sao chú không đi bộ đợc đến biển?
- Thế chú đã đi bằng gì?
- Cơ kể “chú quyết định ….tới biển”
- Tại sao chú lại không đi ô tô nữa?
- Thế chú lại đi bằng phng tin gỡ?
- Tại sao chú lại không đi bằng máy bay nữa?
- Tiếp theo chú đi bằng gì?
- Những toa tàu có màu gì?
- Khi n bin chỳ li đi bằng gì?
- Vậy chú gà trống đã đi du lịch bằng những phơng tiện gì?
- Là những phơng tiện giao thơng đờng gì?
- Cơ tóm tắt lại nội dung câu chuyện, giáo dục trẻ nghe lời
ngời lớn không đợc dẫy, thị tay chân ra ngồi, ngồi n, khii
đi đờng thì đi bên phải, khơng chạy qua đờng..
* C« kể lần3 : Cùng hình ảnh trên máy tính.
* Trò chơi: Bắt chớc tiếng kêu của các phơng tiện giao
thông.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
-Trẻ hát cùng cô.
-Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.Và trả lời.
- Cụ cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Sau đó cơ khỏi
quỏt li .
- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lÇn
- Cơ nhận xét sau khi chơi, tun dơng những bạn chơi tốt ,
động viên khuyến khích các bạn chơi cha tốt.
<b>d, Hoạt động4:Kết thúc.</b>
- Cô nhận xét chúng lại .
- Cho trẻ hát bài hát thuyền nam và đi ra ngồi. - Trẻ hát và đi cùng cơ.
<b>II,ưHoạtưđộngưngồiưtrời.</b>
<b>* HĐCCĐ: Quan sát cây na.</b>
<b>* TCVĐ: Tàu về ga</b> ”
<b>* Chơi tự do theo ý thích</b>
<b>1. .Mục đích- yêu cầu:</b>
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các bộ phận của cây.
- Rèn kĩ năng quan sát, phản xạ nhanh
- Trẻ yêu quý cây xanh và bảo vệ cây xanh
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Địa điểm quan sát.
- Xc xô, sân b·i sạch sẽ.
- Đồ chơi ngo i trà ời.
<b>3. Thùc hiƯn:</b>
<b>a, HĐCCĐ: </b> <b>Quan sát cây na.</b>
- Cơ dặn dò trẻ trớc khi ra sân
- Trẻ ra sân quan sát bầu trời
- Cô dẫn trẻ đến quan sát cây na.
- Cơ hỏi trẻ:
+ C¸c con cã nhËn xÐt gì về cây na.
+ Tại sao cây na lại không có lá?
+ Mùa này là mùa gì?
+ Cây có những bộ phận nào?
- Cô chỉ vào từng bộ phận và hỏi trẻ;
+ Đây là bộ phận nào của cây?
+ Thân cây nh thế nào? (Cho trẻ sờ vào)
+ Lá cây nh thế nào?
+ Đây là gì của cây?...
- Liên hệ giáo dục trẻ, cho trẻ dọn vệ sinh, chăm sóc cây.
<b>b, TCV: Tàu về ga</b>
- Cô tập trung trẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Sau đó cơ khái qt lại .
- Cơ cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô nhận xét sau khi chơi, tuyên dơng những bạn chơi tốt , động viên khuyến khích các
bạn chơi cha tốt, cha chú ý.
<b>c, Ch¬i tù do:</b>
<b>- Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân trờng và một số đồ chơi cô làm nh:</b>
chong chóng, máy bay, phấn...
- C« chó ý quan sát theo dõi trẻ.
-Cho tr v trờn sõn trng vi những gì mà trẻ thích.
-Cơ bao qt, hướng dẫn trẻ vẽ.
* Gúc phõn vai: Bé là ngời ln.
<b>VI,Hotngchiu.</b>
<b>1, Trẻ núabài ớc nơ tuổi thần tiên</b>
-Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả.
- Cho trẻ nghe bài hát trên băng.
- Cô hát và múa cho trẻ xem.
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi, chơi với chữ cái t, n, m, l.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhn xột v chuyn hot ng.
<b>3. Bỡnh bầu bé ngoan cuối tuần</b>
<b>- Cô tập trung trẻ, cho trẻ ngồi đơi hình chữ u.</b>
- Cơ nêu tiêu chí bình bé ngoan: ăn hết xuất, hát hay, đọc thơ giỏi, thuộc nhiều chữ.
- Cơ gọi từng nhóm cho trẻ nhn xột, cụ gi ý.
- Phát bé ngoan cho trẻ.
- Cho tre hát bài đi học về
<b>Đánhưgiá</b>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i>..</i>
<i></i>
<b>Luậtưgiaoưthông</b>
<b>( Thc hin 1 tuần từ ngày 2/4 đến ngày 6/4/2012)</b>
<b>I MỤC TIấU</b>
<b>1. Phát triển thể chất:</b>
<b>* Dinh dưỡng sức khỏe </b>
- Biết một số mối nguy hiểm từ các phơng tiên giao thông, và một số cách bảo vệ an
toàn khi đi trên các phơng tiên giao thông, thực hiện đúng các quy định giao thông đơn
giản.
- Biết gọi người thân khi có dấu hiệu đau ốm .
- Làm một số cơng việc đơn giản về giữ gìn vệ sinh cá nhân .
<b>* Vận động cơ bản </b>
- Rèn các kĩ năng vận động cơ bản:
- Thông qua các bài tập VĐCB, trò chơi vận động phát triển các nhóm cơ: cơ tay, cơ
chân, cơ bụng và các cơ nhỏ của lịng bàn tay.
- Ph¸t triĨn c¸c tè chÊt thĨ lùc: Nhanh, m¹nh ,khÐo.
<b>2.Phát triển nhận thức</b>
- NhËn biết phía trái, phía phải của con đường.
- Biết được các biển báo giao thông quen thuộc.
- Bit c c im tên giọi và ích lợi ca cỏc biển báo giao.
<b>3. Phát triển ngơn ngữ.</b>
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét và trao đổi thảo luận với người lớn và
- Kể chuyện, đọc thơ về các phương tiện giao thơng vµ lt giao th«ng.
- Biết xem sách tranh ảnh về các phương tiện giao thụng, các biển báo giao thông.
<b>4. Phỏt trin tỡnh cảm - kỷ năng xã hội.</b>
- Có ý thức trong việc chấp hành luật lệ giao thông .
- Tập cho trẻ một số phẩm chất và kỹ năng sống phù hợp: mạnh dạn tự tin.
<b>5. Phát triển thẩm mĩ.</b>
- Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về phương tiện giao thông.
- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, dán, xếp hình để tạo ra các
sản phẩm về phương tiện giao thơng theo ý thích.
II, K HO CH TU N:Ế Ạ Ầ
<b>T ÊN</b>
<b>HOẠT</b>
<b>Đ ỘNG</b>
<b>Thø Hai</b> <b>Thø Ba</b> <b>Thø T</b> <b>Thø Măm </b> <b>Thứ sáu</b>
<b>1.Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>
<b> 1. Trò chuyện sáng:</b>
Trũ chuyn v những thay đổi trong lớp.
Trũ chuyện về tờn gọi, đặc điểm ích lợi của đèn báo giao thơng
Trũ chuyện về tờn gọi, đặc điểm các biển báo giao thông.
Trũ chuyện về việc thực hiện các luật giao thông đơn giản.
Trũ chuyện ích lợi của việc tham gia đúng luật giao thụng.
<b>2. Th dc sỏng:</b>
<b>a, Yêu cầu:</b>
- Tr bit tp cỏc động tác theo yêu cầu của cô.
- Phát triển khả năng vận động, và rèn cho trẻ có thói quen tp th dc
sỏng.
- Giáo dục trẻ tích cực tập thể dục, hào hứng thích thú trong khi tập.
<b>b, Chuẩn bị:</b>
- Sân tập sạch sẽ, thống mát đảm bảo an tồn cho trẻ.
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng rễ vn ng.
<b>c, Tin hnh:</b>
<b>Khi ng:</b>
Trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy nhanh, chạy chËm theo
c«.
<b>Trọng động:</b>
Tập các động tác 3-4 ln theo cụ.
- Động tác 1: Hô hấp : bắt chớc tiếng còi ô tô.
- Động tác 2: Tay : Tay thay nhau đưa ra ngang gËp sau g¸y.
- Động tác 3: Chân: Ngi xm - ng lờn
- Động tác 4: Bụng: Hai tay chông hông, quay ngời sang hai bên 900. .
- Động tác 5:Bật: Bật tại chỗ.
<b>Hồi tĩnh:</b>
<b>2.Hot</b>
<b>ng</b>
<b>học</b>
<b>PTNT</b>
<b>KPXH</b>
* Đề tài: Một
số luật giao
thông.
* Nội dung
tích hợp: Âm
nhạc, văn
học.
<b>PTTM</b>
* Đề tài:
Một số luật
giao thông.
* Nội dung
tích hợp:
Âm nhạc,
văn học.
<b>PTNT</b>
<b>LQVT</b>
* Đề tài:
Ôn số lợng
3, to
nhúm 3 i
tợng.
* Nội dung
tích hợp:
Âm nhạc.
<b>PTTC</b>
<b>Thể dục</b>
* Đề tài: Đi
trong ng
hp, nộm
chỳng ớch
nm ngang.
* Ni dung
tớch hp: m
nhạc.
<b>PTNN</b>
<b>LQVH</b>
* Đề tài:
Truyện Qua
đ-ờng
* Nội dung tích
hợp: Âm nhạc.
<b>3.Hot</b>
<b>ng</b>
<b>Ngoi</b>
<b>trời</b>
<b>* HĐCCĐ:</b>
Quan sát thời
tiết.
<b>* TCVĐ:</b>
Bánh xe
quay
<b>* HĐCCĐ:</b>
Quan sát xe
máy.
<b>* TCVĐ:</b>
Bắt chớc
tiếng kêu
của các
ph-ơng tiện
giao thông
<b>*HĐCCĐ:</b>
Quan sát
xe bò và xe
kéo tay.
<b>* TCVĐ:</b>
Ô tô và
chim sẻ
<b>* HCC:</b>
Quan sỏt xe
p tr em v
xe lăng.
<b>* TCVĐ:</b>
Em tập đi
xe
<b>* HĐCCĐ:</b>
Quan sát xe ô
tô con, xe ô tô
tải.
<b>* TCVĐ: Ô</b>
tô về bến
<b>4.Hot</b>
<b>ng</b>
<b>góc</b>
<b>I, Dự kiến góc chơi.</b>
1. Gỳc to hnh: Bộ là họa sĩ
2. Gúc xõy dựng: Ngã t đờng phố.
3. Gúc õm nhạc: bộ tập làm ca sĩ
4. Gúc phõn vai: Bé là ngời lớn.
<b>II, Mục đớch yờu cầu, chuẩn bị.</b>
1. Gúc tạo hỡnh: Bộ là họa sĩ
<b>a, Yờu cầu.</b>
- Trẻ biết được cách tơ màu c¸c biĨn báo giao thông, tạo ra các biển báo
giao thông.
- Trẻ biết sử dụng kỹ năng tô màu để tô,cầm bút màu bằng tay phải, tơ
khơng lan ra ngồi.
- Trẻ thích thú với sản phẩm của mình làm ra, u q giữ gìn sản phẩm.
<b>b, Chn bÞ .</b>
- Tranh cho trẻ tô.
- Mẫu của cô.
- Bỳt màu, hồ dán, giấy màu, giấy A4.
<b>2. Gúc xõy dựng: Ngã t đờng phố.</b>
<b>a, Yờu cầu.</b>
- Trẻ biết sử dụng cỏc vật liệu khỏc nhau, một cỏch phong phỳ để xõy dựng
ngã t đờng phố.
- Biết sử dụng cỏc hàng rào, cõy xanh, đặt xung ngã t đờng phố hợp lý.
- Trẻ tớch cực tham gia hoạt động, vui chơi thõn ỏi cựng bn.
<b>b, Chuẩn bị .</b>
một số biển báo giao thông.
- Một số phông chữ thích hợp.
<b>3. Gúc õm nhạc: bé tập làm ca sĩ</b>
<b>a, Yêu cầu.</b>
<b>- Trẻ thuộc bài hát, hiểu được nội dung bài hát.</b>
<b>- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ nhạc cụ hoặc minh họa theo lời bài hát.</b>
- Trẻ thích hát múa,biểu diễn các bi hỏt v các phơng tiện giao thông.
<b>b, Chuẩn bị .</b>
- Các nhạc cụ trống lắc, phách tre….
<b>4.Góc phân vai: BÐ lµ ngêi lín.</b>
<b>a, u cầu.</b>
- Trẻ biết được đi chợ mua hàng, đi trên đờng, đi đúng luật giao thơng, chế
biến các món ăn cho gia đình, bác sỹ.
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi, biết thể hiện tốt vai chơi của mình,
trẻ gọi các món ăn cho mình.
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động.
<b>b, ChuÈn bÞ .</b>
- Một số đồ dùng, nh bn, gh, tin bng giy, một số thức ăn.
- Cửa hàng bán quà lu niệm.
- Mt s con vt bằng nhựa, bồ đồ chú cảnh sát giao thông.
<b>III,Tiến hành:</b>
* Gây hứng thú:
<b> - Nghe hát bài Lái ô tô trò chuyện về các phơng tiện giao thông.</b>
- Chơi”Trời tối trời sáng”
- Cô cho trẻ xem một số đồ chơi, chơi ở góc, cơ hỏi từng rổ đồ chơi, với
những đồ chơi này con có thể chơi ở góc nào?
- Cơ phân nhóm trưởng cho từng góc chơi, sau đó cho nhóm trưởng lấy rỗ
đồ chơi, các bạn khác sẽ theo nhóm trưởng trở v gúc chi.
* Tổ chức chơi:
Cho trẻ về góc chơi, cô chú ý phân vai cho trẻ, bao quát và gợi ý nội dung
chơi ở các góc.
Bao quát và chơi cùng trẻ khi cần, hớng dẫn trẻ xem tranh, sách truyện.
Sử lý các tình huông khi chơi.
* Kết thúc:
Cụ nhn xét các góc , cho trẻ về góc phân vai tổ chức ăn liên hoan mừng ễ
khánh thành ngã t ng ph.
<b>5.Hot</b>
<b>ng</b>
<b>chiu</b>
3, Trò chơi
dân gian ù ï
ï
1. Ôn các
chữ cái ó
2. Trò chơi
lái ô tô
3. Ca hát
Ngà t
đ-ờng phố
<b>PTTM</b>
<b>m nhc:</b>
* Đề tài: Dy
hỏt: Em i
qua ngó t
ng phố”
* Nghe hát: “
Em đi chơi
thuyền!”
1. Ôn các chữ
cái đã học.
2. Trò chơi lái
xe ơ tơ.
3. H¸t cho trẻ
nghe Nhớ bác
Hồ
1, Trò chơi
2, Trò chơi
chữ gì biến
mất
* Trị chơi:
nghe tiếng hát
tìm đồ vật.
<b>Thứ 2 ngày 2 tháng 4 nm 2012</b>
<b>I,hotnghc:</b>
<b>lĩnhưvựcưphátưtriểnưNhậnưthức</b>
<b>Khámưpháưkhoaưhọc</b>
<b>Đề tài: Một số luật giao thông.</b>
<b>Nội dung tích hợp: Âm nhạc, văn học.</b>
<b>1, Mc ớch yờu cu:</b>
- TrỴ biết khi sang đường phải có người lớn dắt; đi bộ trên vỉa hè và khi ngồi tàu xe
khơng thị đầu và tay ra cửa sổ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
- Nhận biết và phân biệt được hành vi đúng sai khi tham gia giao thông.
- Giúp trẻ rèn luyện phản xạ nhanh thơng qua trị chơi “ đèn đỏ, đèn xanh”
- Chấp hành luật giao thông phù hợp với lứa tuổi, biết nhắc nhở người xung quanh thực
hiện luật giao thơng.
<b>2, chn bÞ: </b>
- Chuẩn bị cho cô: - Tranh ảnh về luật giao thông
- Chuẩn bị cho trẻ: Cờ để trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ thuộc bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”, một số bài hát, bài thơ về giao thông.
<b>3, Tiến h nh à</b> <b>: </b>
Hoạt động của cô DK Hoạt động của trẻ
<b>a, Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gõy hứng thỳ</b>
- Trũ chuyện về chủ đề giao thụng.
- Cho trẻ hát “ Đường em đi”
Đường em đi là đường bên nào?
<b>b, Hoạt động 2:Quan sát và đàm thoại</b>
<b> - Cho trẻ đi xem tranh.</b>
- Gợi ý để trẻ quan sát và thảo luận.
- Bức tranh nào các bạn đi đúng?
- Bức tranh nào các bạn đi đường sai? Vì sao?
Người đi bộ phải đi ở đâu?
Người đi xe đạp đi ở đâu?
Khi điều khiển xe máy phải như thế nào?
Khi ngồi trên ô tô thì phải ngồi như thế nào?
- Trẻ em khi đi qua đường phải làm sao?
Cho trẻ quan sát một số tranh về hành vi đúng, sai của các
bạn nhỏ và cho trẻ nêu lên nhận xét của mình.
* Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông phù hợp với
lứa tuổi, biết nhắc nhở mọi người xung quanh thực hiện
- Trẻ hát cùng cơ
- §ường bên phải
- Trẻ quan sát và thảo luận
- Trẻ nhận xét
- Đi ở lòng đường
- Ngồi yên, khong thò tay,
thò đầu ra ngồi
luật giao thơng.
- Cho trẻ đọc bài thơ : “ Đèn giao thơng”
- Có bao nhiêu đèn tín hiệu giao thơng?
- Đó là những đèn nào?
- Khi đèn đỏ báo thì phải làm gì?
- Khi đèn vàng báo thì phải làm gì?
- Khi đèn xanh báo thì phải làm gì?
* Giáo dục trẻ khi qua ngã tư đường phố phải nhìn đèn tín
hiệu giao thơng.
<b>c, Hoạt động 3:. Củng cố, ụn luyện</b>
Cụ khỏi quỏt chung
- Bạn nào thuộc bài hát, bài thơ về luật lệ giao thông?
- Cho trẻ đọc thơ, hát, kể chuyện về giao thơng.
- Trị chơi: “ Đèn tín hiệu giao thơng”
Cơ phổ biến cách chơi và luật chơi.
Sau mỗi lần chơi cô nhận xét khen ngợi trẻ.
* Kết thúc: nào bây giờ chúng mình sẽ cùng cơ tập lái xe
ơ tơ đi ra ngồi nhé!
- Trẻ đọc bài thơ
- Có 3 đèn
- Đèn xanh, đèn đỏ, đèn
vàng.
Dừng lại
Đi chậm
Được đi
- Trẻ hát, đọc thơ, kể
chuyện.
- Trẻ chơi trũ chơi.
( Trẻ chơi 2 – 3 lần)
- Trẻ đi cựng cụ.
<b>II,ưHoạtưđộngưngoàiưtrời.</b>
<b>* HĐCCĐ: Quan sát thời tiết.</b>
<b>* TCVĐ: Bánh xe quay</b>“ ”
<b>* Chơi tự do theo ý thích</b>
<b>1. .Mục đích- yêu cầu:</b>
- Trẻ biết quan sát và cảm nhận thời tiết của ngày hơm đấy.
- Luyện chơi trị chơi.
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết, chơi đồn kết với bạn.
<b>2. Chn bÞ:</b>
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
- Giới thiệu đối tượng để quan sát.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sỏt.
<b>3. Thực hiện:</b>
<b>a, HĐCCĐ: </b> <b>Quan sát thời tiết.</b>
- Cơ cho trẻ ngồi bên cơ trị chuyện: cơ và các con vừa tìm hiểu về cái gì?
- Hơm nay cơ thấy ngồi sân trường rất náo nhiệt cơ sẽ cho các con ra ngoài sân để quan
- Trước khi đi cơ hỏi lớp mình có bạn nào bị đau ở đâu khơng?
- Khi ra ngồi sân các con phải như thế nào?(nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát)
- Cô cho trẻ quan sát và gợi hỏi: các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? trời nắng
hay mưa, lạnh hay ấm?các con mặc quần áo gì? vì sao phải mặc như vậy?
- Khi thời tiết ấm thì mọi người thường mặc như thế nào? các con mặc quần áo như thế
nào? vì sao phải mặc như vậy?
- Khi thời tiết ấm các con cảm thấy như thế nào? Dễ chịu hay khó chịu? Vì sao?
* Giáo dục trẻ: biết cách ăn, mặc phù hợp theo thời tiết.
<b>b, TCVĐ: B¸nh xe quay</b>“
- Cô tập trung trẻ
- Cụ cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Sau đó cơ khái quát lại .
- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô nhận xét sau khi chơi, tuyên dơng những bạn chơi tốt , động viên khuyến khích các
bạn chơi cha tốt, cha chú ý.
<b>c, Ch¬i tù do:</b>
<b>- Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân trờng và một số đồ chơi cô làm nh:</b>
chong chúng, mỏy bay, phn...
- Cô chú ý quan sát theo dâi trỴ.
-Cho trẻ vẽ trên sân trường với những gì mà trẻ thích.
-Cơ bao qt, hướng dẫn trẻ vẽ.
<b>III,ưHoạtưđộngưgóc.</b>
* Gúc tạo hỡnh: Bộ là họa sĩ
* Gúc xõy dựng: Xây ngã t đờng phố.
* Gúc õm nhạc: bộ tập làm ca sĩ
* Gúc phõn vai: Bé là ngời lớn.
<b>VI,ưHoạtưđộngưchiều.</b>
<b>1,ưĐọc thơ củ cà rốt</b>“ ”
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần.
- Trò chuyện về nội dung bài thơ.
- Cho trẻ đọc cùng cơ 2 lần.
- Chia tổ nhóm cá nhân trẻ đọc luân phiên.
- Liên hệ giáo dục trẻ.
<b>2, lµm quen víi ch÷ l.</b>
- Cơ cho trẻ đọc bài thơ “củ cà rốt”
- Tìm chữ cái đã học trong bài thơ.
- Cô giới tiệu chữ l, cho tre đọc chữ cùng cô.
- Gạch chân chữ l trong bài thơ.
- Nèi chữ cái l in rỗng với chữ cái l trong từ cái liềm
- Tô màu chữ cái l in rỗng.
<b>3, Trò chơi dân gian ù ù ù</b>
- Cô tập trung trẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cụ cho tr nhắc lại cách chơi, luật chơi. Sau đó cơ khái quát lại .
- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô nhận xét sau khi chơi, tuyên dơng những bạn chơi tốt , động viên khuyến khích các
bạn chơi cha tt, cha chỳ ý.
<b>Đánhưgiá</b>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i>..</i>
<i></i>
<b>Th 3 ngy 3 thỏng 4 nm 2012</b>
<b>I,hotnghc:</b>
<b>lĩnhưvựcưphátưtriểnưthẩmưmỹ</b>
<b>Tạoưhình</b>
<b>Đề tài: Một số luật giao thông.</b>
<b>Nội dung tích hợp: Âm nhạc, văn học.</b>
<b>1, Mc ớch yờu cu:</b>
- Rèn kĩ năng dán,vẽ.
- Sự khéo léo của đơi tay.
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
- Giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ.
<b>2, chn bÞ: </b>
- Chuẩn bị cho cô: Tranh mẫu, bài hát “ đường em đi”
- Chuẩn bị cho trẻ: giấy A4, giấymàu, keo dán.
<b>3, Tiến h nh à</b> <b>:</b>
Hoạt động của cô DK Hoạt động của trẻ
<b>a, Hoạt động 1:. Ổn định tổ chức, gõy hứng thỳ.</b>
- Cụ và trẻ hỏt “ Em đi qua ngó tư đường phố”.
- Các con hát rất hay cô sẽ các con đi thăm quan nhé!
* Giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ.
các con thấy trước mặt các con có gì đây?
vì sao lại có cột đèn xanh đỏ như vậy?
- Cột đèn để làm gì? Khi nào đèn đỏ bật lên thì người
đi đường phải làm gì?
Đèn nào thì mọi người được đi?
Các con rất giỏi cơ có một món q nữa để tặng các
con! các con có đốn được đó là q gì khơng?
Trị chuyện về nội dung bức tranh.
<b>b, Hoạt động 2: Quan sát cô làm mẫu:</b>
<b>- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các con cách dán đèn </b>
giao thơng.
- Cơ làm mẫu 2 lÇn: Cơ có 3 đèn xanh, đỏ, vàng.
bây giờ cô sẽ bôi keo vào mặt sau của từngđèn sau đó
dán theo thứ tự ( Đỏ , vàng, xanh) tiếp đó cơ sẽ vẽ cột
đèn là một hình chữ nhật thẳng đứng.
Vậy là cơ đã dán xong đèn tín hiệu giao thơng vào cột
đèn rồi chúng mình có muốn dán đèn giao thông giống
của cô không?
<b>c, Hoạt động 3:. Trẻ thực hiện.</b>
Cụ quan sỏt hướng dẫn trẻ thực hiện.
(nhắc nhở trẻ cỏch bụi keo, cỏch dỏn )
- Con đang làm gì? dán cái gì?? con làm như thế nào?
cơ chú ý những trẻ cịn lúng túng, khuyến khích những
trẻ làm nhanh.
<b>d, Hoạt động 4: Nhận xột</b>
- Trẻ dán xong cho trẻ mang tranh lên treo ở trên bảng.
- cho cả lớp quan sát và nhận xét bài cả mình và của
bạn.
+ Con thấy bài của bạn nào dán đẹp? vì sao?
- Cô nhận xét chung, chọn vài tranh đẹp của trẻ giới
thiệu với cả lớp, so sánh với mẫu của cô.
<b>e, Hoạt động 5: Củng cố.</b>
- Trẻ hát
- Trẻ đi thăm quan
- Ngã tư đường phố.
để báo cho mọi người đi
đường.
- Phải đừng lại
- Đèn màu xanh
- Tranh đèn giao thơng
- Trẻ quan sát
- Có ạ!
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
Hôm nay các con đã dán được rất nhiều đèn giao
thơng.
các con có biết đèn giao thơng để làm gì khơng?
Vì sao phải có đèn giao thơng các con có biết khơng?
* Giáo dục trẻ phải chấp hành luật lệ an toàn giao
thông.đi đúng phần đường theo quy định, khi đi qua
ngã tư đường phố thấytín hiệu đèn màu đỏ thì phải
dừng lại, đèn xanh mới đi, khi qua đường phải có
người lớn dắt.
* Kết thúc. Hơm nay cơ thấy các con rất là ngoan cô sẽ
Cho các con chơi trò chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ” nhé!
- Để báo cho mọi người đi
đường biết khi nào được đi,
khi nào thì nên dừng lại.
- Vì hàng ngày có rất nhiều
loại phương tiện giao thơng đi
lại trên đường.
- Trẻ chơi trị chơi
<b>II,ưHoạtưđộngưngồiưtrời.</b>
<b>* HCC: Quan sỏt xe mỏy.</b>
<b>* TCVĐ: Bắt ch</b> <b>ớc tiếng kêu của các phơng tiện giao thông</b>
<b>* Chơi tự do theo ý thÝch</b>
<b>1. .Mục đích- yêu cầu:</b>
- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi của xe
máy. thơng qua đó giáo dục trẻ ý thức về an tồn giao thơng.
- Trẻ biết chơi trị chơi, có ý thức trong khi chơi.
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động.
<b>2. ChuÈn bÞ:</b>
- Xe máy để ở sân trường.
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
<b>3. Thùc hiện:</b>
<b>a, HĐCCĐ: </b> <b>Quan sát xe máy.</b>
- Trc khi ra ngồi quan sát cơ nói rõ nội dung của buổi hoạt động.
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
- Cô cho trẻ đứng xung quanh chiếc xe máy.
bạn nào cho cơ biết đây là xe gì?
- Xe máy có đặc điểm gì?
- Phần đầu xe gồm có gì?có tác dụng để làm gì?
- Phần thân xe gồm có gì? Có tác dụng gì?
- Phần đi xe gồm có gì? để làm gì?
- Bánh xe có dạng hình gì? xe máy có bao nhiêu bánh xe?
- Xe máy dùng để làm gì? Xe máy là phương tiện giao thơng đường gì?
- Xe máy muốn chạy được cần phải có ngừơi điều khiển. vậy người điều khiển xe máy
phải làm như thế nào để tham gia giao thông được an toàn?
- Các con khi ngồi trên xe máy phải ngồi như thế nào?
- Xe máy kêu như thế nào?
Các con thử làm chú lái xe máy nào
<b>b, TCVĐ: Bắt ch</b> <b>ớc tiếng kêu của các phơng tiện giao thông</b>
- Cô tập trung trẻ
- Cô giới thiệu tên trò ch¬i
- Cơ nhận xét sau khi chơi, tuyên dơng những bạn chơi tốt , động viên khuyến khích các
bạn chơi cha tốt, cha chú ý.
<b>c, Ch¬i tù do:</b>
<b>- Trẻ chơi với các đồ dùng đồ chơi có sẵn trong sân trờng và một số đồ chơi cơ làm nh:</b>
chong chóng, máy bay, phấn...
- C« chó ý quan sát theo dõi trẻ.
-Cho tr v trờn sõn trng với những gì mà trẻ thích.
-Cơ bao qt, hướng dẫn trẻ vẽ.
<b>III,ưHoạtưđộngưgóc.</b>
* Gúc tạo hỡnh: Bộ là họa sĩ
* Gúc xõy dựng: Xây ngã t đờng phố.
* Gúc õm nhạc: bộ tập làm ca sĩ
* Gúc phõn vai: Bé là ngời lớn.
<b>VI,ưHoạtưđộngưchiều.</b>
<b>1. Ơn các chữ cái đã học.</b>
- C« giíi thiệu bài thơ Đèn gia thông
- Cho tr c th1 lần, lần 2 đọc theo chữ cái viết trên bảng.
- Tìn các chữ cái đã học trong bài thơ.
- Đọc ch cỏi ú.
- Tổ chc trò chơi chữ gì biến mất
<b>2. Trò chơi lái ô tô</b>
- Cụ gii thiu tờn trị chơi
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi
<b>3. Ca hát Ngã t</b>“ <b> đờng phố”</b>
- C« giíi thiƯu tên bài hát tên tác giả.
- Hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
- Cho trẻ nghe băng, tổ chức cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần.
- Cho tổ nhóm cá nhâ trẻ hát luân phiên.
- Liên hệ giáo dục trẻ, nhận xét tuyên dơng trẻ.
<b>Đánhưgiá</b>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i>..</i>
<i></i>
<b>Th 4 ngy 4 thỏng 4 nm 2012</b>
<b>I,hotnghc:</b>
<b>lĩnhưvựcưphátưtriểnưnhậnưthức</b>
<b>toán</b>
<b> ti: ễn số lợng 3, tạo nhóm 3 đối tợng.</b>
<b>Nội dung tích hợp: Âm nhạc.</b>
<b>1, Mục đích yêu cầu:</b>
- Trẻ biết đếm các nhóm đối tợng có số lợng trong phạm vi 3.
- Biết tạo nhóm các đối tợng có số lợng là 3.
<b>2, chn bÞ:</b>
- Mơ hình ngã t đợng phố.
- Xe ơ có số lợng là 3, xe đạp có số lợng là 3.
- Mét sè h×nh ảnh các phơng tiện giao thông khác có số lợng là 3.
- Các thẻ số có sô chấm tròn 1, 2, 3, 3 bÕn xe « t«.
<b>3, Tiến h nh à</b> <b>: </b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>DK Hoạt động của trẻ</b>
<b>a, Hoạt động 1: G©y høng thó. </b>
- Hát “em đi qua ngã tư đường phố”
- Trong bài hát bạn nhỏ đang làm gì ?
- Các bạn nhỏ giả làm xe để chơi giao thơng, vậy có biết
những PTGT ng b no ?
<b>b, Hot ng 2: Ôn số lợng 3: </b>
- Chóng m×nh nhìn xem đây là những phơng tiện giao
thông gì?
- Cho tr m s lng xe p, xe máy, xe ô tô, cột đèn.
- Cô khái quát lại nhận xét tuyên dơng trẻ.
<b>c, Hoạt động 3: Tạo nhóm đối tợng có số lợng là 3.</b>
- Cơ cho trẻ về chỗ ngồi, lấy rổ đồ chơi cô tặng.
- Xếp đồ chơi theo yêu cầu của cô.
Các con hãy xếp tất cả những chiếc xe đạp ra.
Hãy xếp cho cơ 2 chiếc xe ơ tơ ra,
Các con hãy nhìn xem số lợng xe đạp và xe ô tô nh th
no vi nhau?
Số lợng xe nào nhiều hơn? Số lợng xe nào ít hơn?
Nhiều hơn là bao nhiêu?
Mun 2 xe có số lợng bằng nhau chúng mình phải làm gì?
Vậy các con hãy đặt thêm 1 chiếc xe ơ tô vào
Bây giờ số lợng 2 xe đã bằng nhau cha?
Cho trẻ đếm số lợng xe ô tô, số lợng xe đạp.
- Cô cùng đếm và khái quát lại, cơ đếm số lợng 3, giới
thiệu cho trẻ tìm số 3 cho trẻ đọc cùng cô.
- Cô cất xe ô tô trớc cho trẻ đếm cùng cô.
<b>c,Hoạt động 3: Trị chơi.</b>
* Ai tinh m¾t.
- Cơ giới thiệu cách chơi “ trẻ tìm các phơng tiện giao
thơng đờng bộ có số lợng là 3”
- Cơ chia 3 tổ thi đua tổ nào tìm nhanh nhóm đồ vật có số
lợng là 3 thì tổ đó thắng.
- Tỉ chức cho trẻ chơi, cô kiểm tra nhận xét và tuyên dơng
trẻ.
* Ô tô về bến.
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi 3
-4 lần.
- Cô kiểm tra nhận xét và tuyên dơng trẻ.
* Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài lái ô tô ®i ra ngoµi.
- Trẻ hát
- Đang chơi giao thơng
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đếm.
- TrỴ thùc hiƯn.
- TrỴ quan sát và trả lời.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ quan sát và trả lời.
- Trẻ tham gia chơi.
- Tr hỏt v i ra ngoi.
<b>II,Hotngngoitri</b>
<b>* HĐCCĐ: quan sát xe bò và xe kéo tay.</b>
<b>* TCVĐ: Ô tô và chim sẻ</b>
<b>* Chi tự do theo ý thớch</b>
<b>1. .Mục đích- yêu cầu:</b>
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ xe bò và xe kéo tay.
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Địa ®iĨm quan s¸t.
- Một số đồ chơi ngồi trời.
<b>3. Thực hiện:</b>
<b>a, HĐCCĐ: Quan sát xe bò và xe kéo tay.</b>
- Cơ hỏi trẻ một số u cầu khi ra ngồi trời.
- Dẫn trẻ đi đến địa điểm quan sát và gợi hỏi.
Đây là cái gì?
Xe bị dùng để làm gì?
Xe bị nh thế nào?
Xe bị có những gì? Dùng để làm gì?
Xe bị là phơng tiện giao thơng đờng gì?
- Tơng tự với xe kéo tay.
- Cho trỴ so sánh xe bò và xe kéo tay.
- Liên hệ giáo dục trẻ.
<b>b, TCVĐ: Ô tô và chim sẻ</b>
- Nhn xột v chuyn hot ng.
<b>c,Chi t do: </b>
- Trẻ hoạt động theo ý thích
- Cơ chú ý bao quát trẻ
<b>III,ưHoạtưđộngưgóc.</b>
* Gúc tạo hỡnh: Bộ là họa sĩ
* Gúc xõy dựng: Xây ngã t đờng phố.
* Gúc õm nhạc: bộ tập làm ca sĩ
* Gúc phõn vai: Bộ l ngi ln.
<b>VI,Hotngchiu.</b>
<b>lĩnhưvựcưphátưtriểnưthẩmưmỹ</b>
<b>âmưnhạc</b>
<b>Đề tài: Dy hỏt: Em i qua ngã tư đường phố”</b>
<b>Nghe hát: “ Em đi chơi thuyền!”</b>
<b>Trị chơi: nghe tiếng hát tìm đồ vật.</b>
<b>1, Mục đích yêu cầu:</b>
- Trẻ biết tên bài hát và tên tác giả bài hát.
- Thông qua bài hát trẻ hiểu biết một số luật lệ giao thông khi đi đường và tuân thủ theo
luật đó.
- Trẻ thuốc lời bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi, qua đó phát triển thính giác cho trẻ.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ hiểu một số luật lệ giao thông đường bộ khi đi qua ngã tư đường phố.
<b>2, chn bÞ:</b>
- chuẩn bị cho cơ: Bài hát “ em đi qua ngã tư đường phố”, “ em đi chơi thuyền”.
- Tranh ngã tư đường phố.
- Chuẩn bị cho trẻ: Mũ chóp kín.
<b>3, Tiến h nh à</b> <b>: </b>
Hoạt động của cô DK Hoạt động của trẻ
- Cơ trị chuyện hơm nay ai đưa con đến lớp?
- Con đến lớp bằng phương tiện giao thơng gì?
- Hơm nay cơ đến trường bằng xe máy đấy!
Và bây giờ cơ muốn lớp mình cùng cơ đi đến một nơi.
* Khi đi đường các con phải đi như thế nào?
Cho trẻ đến xem tranh ngã tư đường phố.trò chuyện về
ngã tư đường phố.
<b>b,Hoạt động 2: Dạy hát: “em đi qua ngã tư đường </b>
<b>phố”</b>
Cô giới thiệu bài hát:
- Có một bài hát về ngã tư dường phố đó là bài “em đi
qua ngã tư đường phố”, nhạc và lời của nhạc sĩ hoàng
văn yến. muốn biết nơị dung bài hát như thế nào thì
các con hãy lắng nghe cô hát nhé!
- Cô hát lần 1.các con thấy bài hát như thế nào?
Bài hát nói về các bạn nhỏ thực hiện đúng luật lệ giao
thông khi đi qua ngã tư đường phố khi chơi ở trên sân
trường, “ đèn bật lên màu đỏ thì em dừng lại, đèn bật
lên màu xanh em nhanh qua đường…”
Bài hát rất hay các con có thuộc bài hát này không?
- Cô cho trẻ hát cùng cô 2- 3 lần.
Hát theo hiệu chỉ tay cô.
- Thi hát to, hát nhỏ.
- Tổ trẻ hát, nhóm trẻ hát, cá nhân trẻ hát.
<b>c,Hoạt động 3: Nghe hát: “ em đi chơi thuyền”</b>
- Cô giới thiệu tên bài hát “ Em đi chơi thuyền”, nhạc
và lời : Trần kiết tường.
- Cô hát lần 1:
bài hát kể về một bạn nhỏ đi chơi thuyền trong công
viên, bài hát nhắc nhở các bạn nhỏ rằng khi đi chơi
thuyền lưu ý phải ngồi im, khơng được nghịch, nếu
- Cô hát lần 2:
- Các con vừa được nghe cơ hát bài hát gì?
- Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
<b>d,Hoạt động 4:. Trò chơi: “ Nghe tiết tấu tìm đồ vật”</b>
Cơ giới thiệu tên trị chơi.
Cơ núi cỏch chi v lut chi.
Tổ chức cho trẻ chơi.
* Củng cố, kết thúc:
- Hôm nay cô cho các con học bài hát gì?
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Đi bên tay phải, khôg chaỵ
nhảy, nô đùa.
- Trẻ nghe và nhận xét
- Có ạ!
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ hát theo hiệu chỉ tay
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Bài hát “ Em đi chơi
thuyền”
Nhạc sĩ: Trần Kiết Tường
Trẻ chơi trò chơi
- <b>Bài hát do ai sáng tác?</b>
Cô nhận xét giờ học, cho trẻ hát “ em đi qua ngã tư
đường phố”
- Nhạc sĩ Trần Kiết Tường
- Trẻ hát cùng cụ.
<b>Đánhưgiá</b>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i>..</i>
<i></i>
<b>Th 5 ngy 5 thỏng 4 nm 2012</b>
<b>lĩnhưvựcưphátưtriểnưthểưchất</b>
<b>thểưdục</b>
<b> ti: i trong đờng hẹp, ném chúng đích nằm ngang.</b>
<b>Nội dung tích hợp: Âm nhạc.</b>
<b>1, Mục đích yêu cầu:</b>
- Trẻ xác định được hướng đi.
- Trẻ biết đi theo đường hẹp một cỏch khộo lộo khụng dẫm vạch 2 bờn, biết ném chúng
đích nằm ngang..
- Luyện kĩ năng đi thẳng đầu, lưng, đi theo hướng thẳng.
- Đi tự nhiên phối hợp tay chân nhịp nhàng.
- Phát triển thính giác cho trẻ.
- Gi¸o dục trẻ có tinh thần tậpthể và có ý thức thực hiện đúng luật lệ giao thông.
<b>2, chuÈn bÞ: </b>
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.
- 15-20 Túi cát, đích ném.
<b>3, Tiến h nh à</b> <b>: </b>
Họat động của cô DK Hoạt động cuả trẻ
<b>a,Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, khởi động</b>
- Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề giao thơng.
- Cho trẻ đi thành vịng trịn kết hợp đi các kiểu chân: đi
bằng gót chân, đi bằng mũi chân, đi bằng má chân, chạy
nhanh chậm theo bài hát đoàn tàu nhỏ xíu
- Sau ú cho trẻ xếp thành hàng theo tổ.
<b>b,Hoạt động 2: Trọng động</b>
* Bài tập phát triển chung
- Tay: Hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy.
- Chân: Ngồi khuỵu gối.
- Bụng : đứng quay thân sang phải ( trái)
- Bật: Bật tiến về phía trước.
* Vận động cơ bản
Cụ giới thiệu tờn vận động: “ Đi theo đường hẹp, ném
chúng đích nằm ngang.
- Cơ làm mẫu lần 1:
-Trẻ khởi động
-Trẻ xếp hàng theo tổ
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: người đứng tự
nhiên trước vạch xuất phát. mắt nhìn thẳng, chân cơ đi
giữa 2 vạch, chú ý khôngđể chân chạm vạch. cơ đi đến hét
đường,sau đó cơ về đúng cuối hàng.
- Cô làm mẫu lần 3: chú ý nhắc trẻ đầu và thân phải
thẳng, chân và tay bước nhịp nhàng.
- Cô gọi 1 -2 trẻ lên thực hiện, đồng thời cơ nhắc trẻ cịn
lại quan sát và nhận xét bạn.
- Cô cho cả lớp thực hiện, lần lượt từngtrẻ , từng nhóm
trẻthực hiện mỗi trẻ được thực hiện 2 – 3 lần.
- Lần 1: Làn lượt 2 trẻ của 2 đội lên thực hiện.
- Lần 2: Cô tạo tình huống thi đua 2 đội.
- Lần 3: Trẻ nói đuôi nhau đi, tổ nào đi đúng, không dẫm
vàovạch thì đội đó thắng.
- Cơ quan sát trẻ thực hiện và đưa ra những nhận xét.
* Trò chơi: Làm theo tớn hiu
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi.
- Tổ chc cho trẻ chơi.
- Nhn xột v chuyn hot ng.
<b>c,Hot động 3: Kết thỳc – hồi tĩnh</b>
- Cho trẻ lµm chú tài xế lái xe ô tô i nh nhng 1- 2 vịng
sân.
- Cơ nhận xét buổi hoạt động.
-Trẻ quan sát
-Trẻ quan sát và chú ý lắng
nghe
-Trẻ thực hiện mẫu
-Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi trị chơi
-Trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2
vịng sân.
<b>II,ưHoạtưđộngưngồiưtrời</b>
<b>* HĐCCĐ: quan sát xe đạp trẻ em và xe lăng.</b>
<b>* TCVĐ: “Em tập đi xe”</b>
<b>* Chơi tự do theo ý thớch</b>
<b>1. .Mục đích- yêu cầu:</b>
- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm và ích lợi và xe đạp trẻ em và xe lăng.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ xe đạp trẻ em và xe lng.
<b>2. Chun b:</b>
- Địa điểm quan sát.
- Xe p trẻ em thật, xe lăng thật.
- Một số đồ chơi ngoài trời.
<b>3. Thực hiện:</b>
<b>a, HĐCCĐ: Quan sát xe đạp trẻ em và xe lăng.</b>
- Cô hỏi trẻ một số yêu cầu khi ra ngoài trời.
- Dẫn trẻ đi đến địa điểm quan sát và gợi hỏi.
Đây là cái gì?
Xe xe đạp này dùng để làm gì?
Xe xe đạp nh thế nào?
Xe xe đạp có những gì?
Xe xe đạp là phơng tiện giao thơng đờng gì?
Khi đi xe đạp chúng mình đi bên nào?
- T¬ng tù víi xe lăng.
- Liờn h giỏo dc tr tham gia giao thơng thì đi bên phải, biết nhờng đờng cho bạn
khơng tren nhau đi.
<b>b, TCV§: BÐ tập đi xe</b>
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi.
- Hớng dẫn cho trẻ cách đi, cho trẻ đi thử.
- Tổ chc cho trẻ thi đua.
- Nhn xột v chuyển hoạt động.
<b>c,Chơi tự do: </b>
- Trẻ hoạt động theo ý thích
- Cơ chú ý bao qt trẻ
<b>III,ưHoạtưđộngưgóc.</b>
* Gúc tạo hỡnh: Bộ là họa sĩ
* Gúc xõy dựng: Xây ngã t đờng phố.
* Gúc õm nhạc: bộ tập làm ca sĩ
* Gúc phõn vai: Bé là ngời lớn.
<b>VI,ưHoạtưđộngưchiều.</b>
<b>1. Ôn các chữ cái đã học.</b>
- Cô giới thiệu bài thơ “đèn giao thông”
- Cho trẻ đọc thơ1 lần, lần 2 đọc theo chữ cái viết trên bảng.
- Tìn các chữ cái đã học trong bài thơ.
- Đọc chữ cái đó.
- Tổ chc trò chơi chữ gì biến mất
<b>2. Trò chơi lái xe ô tô.</b>
- Cụ gii thiu tờn trũ chi
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho tr chi
- Cụ bao quỏt tr chi
<b>3. Hát cho trẻ nghe Nhớ bác Hồ</b>
- Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả.
- Hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Trò chuyện về nội dung bài hát
Núi v Bỏc Hồ với việc thích trồng cây rât yêu thơng con nhời Việt Nam bác ln dặn
dị u thơng các cháu, cả cuộc đời bác luôn lo cho nhân dân và lo cho đất nớc chúng ta.
- Các con có yêu quý Bỏc H khụng?
- Yêu quý bác chúng mình phải làm gì?
- Cô mở cho trẻ xem băng bài hát nhớ Bác Hồ
<b>Đánhưgiá</b>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i>..</i>
<i></i>
<b>Th 6 ngy 6 thỏng 4 nm 2012</b>
<b>I,hotnghc:</b>
<b>lĩnhưvựcưphátưtriểnưngônưngữ</b>
<b>vănưhọc</b>
<b> tài: Truyện Qua đờng</b>
<b>Nội dung tích hợp: Âm nhạc.</b>
<b>1, Mục đớch yờu cầu:</b>
- Phát triển ngôn ngữ: nói mạch lạc, trả lời trọn câu.
- Kĩ năng ghi nhớ, chú ý có chủ đích.
- Giáo dục trẻ biết vậng lời người lớn.
- Khi đi qua đường phải chú ý đèn tín hiẹu giao thơng.
- Đi đường phải có người lớn dắt.
<b>2, chn bÞ: </b>
- Cơ thuộc truyện và kể diễn cảm.
- Tranh truyện “ qua đường”
- Bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”
- Trẻ thuộc bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”
<b>3, Tiến h nh à</b> <b>: </b>
Hoạt động của cô DK Hoạt động của trẻ
<b>a,Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.</b>
- Cô và trẻ cùng hát và vận động bài hát “ Em đi qua ngã tư
đường phố”
- Khi đi qua ngã tư đường phố nếu thấy đền đỏ thì các con
phải làm gì?
- Có 2 chị em nhà thỏ vì quên lời mẹ dặn nên đã băng qua
đường khi đèn đỏ đang bật!
- Chuyện gì sẽ xảy ra với chị em thỏ? các con hãy lắng nghe
câu truyện “qua đường”.
<b>b,Hoạt động 2: Cô kể truyện diễn cảm</b>
- Cô kể lần 1: giới thiệu câu truyện.
- Cô kể truyện lần 2: kết hợp tranh minh họa.
<b>c,Hoạt động 3: Giảng giải trích dẫn, đàm thoại</b>
- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?
- Tranh truyện có những nhân vật nào?
- Hai chị em xin phép mẹ đi đâu?
- Người mẹ đã dặn hai chị em như thế nào?
Cơ kể trích dẫn từ đầu đến “ …nhảy chân sáo ra khỏi nhà”
- Hai chị em thỏ làm gì khi xuống phố?
- Chuyện gì xảy ra khi hai chị em thỏ băng qua đường?
- Hai chị em đã qua đường khi đèn màu gì?
- Như vậy, hai chị em thỏ có đi đúng luật giao thơng đường bộ
khơng?
Cơ trích dẫn từ “ ra đường…nguy hiểm quá”
- Ai đã dắt hai chị em quay lại vỉa hè?
- Kể từ hôm đấy hai chị em thỏ như thế nào?
Cơ kể trích dẫn “ chú cảnh sát giao thụng chy ncho n
ht.
- Cô tóm tắt lại néi dung c©u chun.
* Giáo dục trẻ : qua câu truyện này cô muốn các con phải luôn
ghi nhớ: khi qua đường, đèn giao thơng có tín hiệu đèn đỏ thì
phải dừng lại, tín hiệu đèn xanh mới được đi. vì các con cịn
-Trẻ hát cùng cơ
-Thì phải dừng lại
-Trẻ nghe
-Trẻ nghe
- Truyện “ Qua đường”
- Thỏ nâu, thỏ mẹ, thỏ con,
bác gấu, chú cảnh sát thỏ
xám.
- Trẻ trả lời
tất cả các xe đều phanh gấp
- Đèn màu đỏ
- Không đi đúng luật giao
thông
- Chú cảnh sát giao thông thỏ
xám
nhỏ nên khi qua đường phải có người lớn dắt.
Cô kể truyện lần 3: trẻ kể cùng cô.
* Kết thúc:
Nào bây giờ cô cùng các con chơi trò chơi “ đèn xanh, đèn đỏ”
nhé!
- Trẻ kể truyện cng c
- Tr chi tr chi.
<b>II,Hotngngoitri</b>
<b>* HĐCCĐ: quan sát xe ô tô con, xe ô tô tải.</b>
<b>* TCVĐ: Ô tô vỊ bÕn”</b>
<b>* Chơi tự do theo ý thớch</b>
<b>1. .Mục đích- yêu cầu:</b>
- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm và ích lợi của xe ô tô con, xe ô tô tải.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ xe ô tô con, xe ô tô tải.
<b>2. Chuẩn bị:</b>
- Địa điểm quan sát.
- Mt s chi ngồi trời.
<b>3. Thực hiện:</b>
<b>a, HĐCCĐ: Quan sát xe ơ tơ con, xe ô tô tải.</b>
- Cô hỏi trẻ một số yêu cầu khi ra ngoài trời.
- Dẫn trẻ đi đến địa điểm quan sát và gợi hỏi.
Đây là cái gì?
Xe ô tô con dùng để làm gì?
Xe ô tô con nh thế nào?
Xe ơ tơ con có những gì? Dùng để làm gì?
Cịi xe kêu nh thế nào?
Xe ơ tơ con là phơng tiện giao thơng đờng gì?
- Tơng tự vi xe ụ tụ ti.
- Cho trẻ so sánh xe ô tô con, xe ô tô tải.
- Liên hệ giáo dục trẻ.
<b>b, TCVĐ: Ô tô về bến</b>
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi.
- Nhn xột v chuyn hot ng.
<b>c,Chi t do: </b>
- Trẻ hoạt động theo ý thích
- Cơ chú ý bao quát trẻ
<b>III,ưHoạtưđộngưgóc.</b>
* Gúc tạo hỡnh: Bộ là họa sĩ
* Gúc xõy dựng: Xây ngã t đờng phố.
* Gúc õm nhạc: bộ tập làm ca sĩ
* Gúc phõn vai: Bộ l ngi ln.
<b>VI,Hotngchiu.</b>
<b>1, Trò chơi dân gian chạy với gậy</b>
- Cô gới thiệu luật chơi cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhn xột v chuyn hot động
<b>2, Trị chơi chữ gì biến mất</b>“ ”
- Cô giới thiệu luật chơi cách chơi, chơi với chữ cái m, n l, i.
- Tổ chức cho trẻ ch¬i.
- Nhận xét và chuyển hoạt động.
<b>3. Bình bầu bé ngoan cuối tuần</b>
<b>- Cô tập trung trẻ, cho trẻ ngồi đơi hình chữ u.</b>
- C« gäi tõng nhóm cho trẻ nhận xét, cô gợi ý.
- Phát bé ngoan cho trẻ.
- Cho tre hát bài đi học về
<b>Đánhưgiá</b>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>