Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Tai lieu hoa hoc 8 9 HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.69 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Viết cơng thức hóa học của những muối có tên gọi dưới đây :
Đồng (II)clorua; kẽm sunfat;sắt (III) sunfat ;magie hidro cacbonat (1 đ)


CuCl2; ZnSO4; Fe2(SO4)3; Mg(HCO3)2 ( 1 )


<b>Ch ơng V : hiđro- nớc</b>


<i><b>Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 1, 2</b></i>


Cho 48g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng


<b>Câu 1</b>:Thể tích khí H2( đktc) cho phản ứng trên là:


A. 11,2 lít B. 13,44 lÝt C. 13,88 lÝt D. 14,22 lÝt


<b>Câu 2:</b> Khối lợng đồng thu đợc là:


A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g


<i><b>Sư dơng d÷ kiƯn sau cho c©u sè 3,4</b></i>


Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3 đun nóng thu đợc 11,2g Fe


<b>Câu 3</b>: Khối lợng Fe2O3 đã tham gia phản ứng là:


A. 12g B.13g C.15g D.16g


<b>Câu 4:</b> Thể tích khí H2(đktc) đã tham gia phản ứng là:


A. 1,12lÝt B. 2,24 lÝt C. 6,72 lÝt D. 4,48 lít



<b>Câu 5:</b> Các phản ứng cho dới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khö?
A.CO2 + NaOH ->NaHCO3


B.CO2 + H2O -> H2CO3
C. CO2 + 2Mg ->2MgO + C


D. CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O


<i><b>Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 6,7</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 6:</b> Thể tích khí H2(đktc) thu đợc là:


A. 1,12lÝt B. 2,24 lÝt C. 3,36 lÝt D. 4,48 lÝt


<b>C©u 7:</b> Chất còn d sau phản ứng là:


A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Khụng xỏc nh c


<b>Câu 8: </b>Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khÝ H2 vµ 10 ml khÝ O2. KhÝ nào còn d sau
phản ứng?


A. H2 d B. O2d C. 2 Khí vừa hết D. Không xác nh c


<b>Câu 9:</b> Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu nào trong số
các màu cho dới ®©y?


A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Khơng xác định đợc


<b>Câu 10:</b> Trong các chất dới đây, chất làm q tím hố đỏ là:



A. Níc B. Rỵu(cån) C. Axit D. Níc v«i


<b>Câu 11:</b> Phản ứng hố học trong đó các chất tham gia và sản phẩm thuộc 4
loại chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối là phản ứng nào dới đây?


A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ
C. Ph¶n øng thÕ D. Phản ứng trung hoà


<b>Cõu 12:</b> Một số hoá chất đợc để trên 1 ngăn tủ có khung bằng kim loại. Său
một năm ngời ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dới đây có khả
năng gây ra hiện tợng trên?


A. Rỵu etylic(etanol) B. Dây nhôm C. Dầu hoả D. Axit clohi®ric


<b>Câu 13:</b> Một chất lỏng khơng màu có khả năng hố đỏ một chất chỉ thị


th«ng dơng. Nã tác dụng với một số kim loại giải phóng hiđro và nó giải
phóng khí CO2 khi thêm vào muối hiđrocacbonat.


KÕt ln nµo díi đây là phù hợp nhất cho chất lỏng ban đầu?
A. Nã lµ mét kiỊm B. Nã lµ một bazơ
C. Nó là mét muèi D. Nã là một Axit


Câu 14: Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phơng
trình: FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2


Sau khi c©n b»ng hệ số của các chất là phơng án nào sau ®©y?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 15:</b> Cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch có chứa 12g HCl. Thể tích khí
H2( đktc) thu đợc là:



A. 1,12lÝt B. 2,24 lÝt C.3,36 lÝt D. 2,42 lÝt


<b>C©u 16:</b> Cặp chất nào sau đây khi tan trong nớc chúng tác dụng với nhau tạo
ra chất kết tủa?


A. NaCl vµ AgNO3 B. NaOH vµ HCl
C. KOH vµ NaCl D. CuSO4 và HCl


<b>Câu 17:</b> Cặp chất nào sau đây khi tan trong nớc chúng tác dụng với nhau tạo
ra chất khÝ bay ra?


A. BaCl2 vµ H2SO4 B. NaCl vµ Na2SO3
C. HCl vµ Na2CO3 D. AlCl3 vµ H2SO4


<b>Câu 18:</b> Đốt 20ml khí H2 trong 20 ml khí O2. Sau khi đa về nhiệt độ và áp
suất ban đầu, thể tích còn d sau phản ứng là?


A. D 10ml O2 B. D 10ml H2
C. hai khí vừa hết D. Khơng xác định đợc


<b>C©u 19:</b> Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nớc theo ph¶n øng:
2H2 + O2 -> 2H2O


Muốn thu đợc 22,5g nớc thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là:
A. 1,12lít B. 2,24lít C. 3,36lít D.4,48lít


<b>Câu 20:</b> Khử hồn tồn 0,3mol một oxit sắt FexOy bằng Al thu đợc 0,4mol
Al2O3 theo sơ đồ phản ứng: FexOy + Al -> Fe + Al2O3



Công thức cuỉa oxit sắt lµ:


A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định


<b>Câu 21:</b> Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng đợc với H2O ở
nhiệt độ thờng?


A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag
C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr


<b>Câu 22:</b> Phản ứng nào dới đây là phản ứn thÕ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Fe2O3 + 6HCl - >2FeCl3 +3 H2O D. Fe3O4 + 4H2 -> 3Fe + 4H2O


<b>Câu 23:</b> Phản ứng nào dới đây không phải là phản ứng thế?
A. CuO + H2 -> Cu + H2O


B. Mg +2HCl -> MgCl2 +H2


C. Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 +H2O
D. Zn + CuSO4 ->ZnSO4 +Cu


<b>Câu 24:</b> Phản ứng nào dới đây là phản ứng oxi ho¸ - khư:


A. CaO + H2O - >Ca(OH)2 B. CaCO3 - > CaO + CO2
C. CO2 + C - > 2CO D. Cu(OH)2- > CuO + H2O


<b>Câu 25:</b> Phản ứng nào dới đây không phải là phản ứng oxi ho¸- khư ?
A. CuO + H2 -> Cu + H2O



B. 2FeO + C -> 2Fe + CO2
C. Fe2O3 + 2Al - > 2Fe + Al2O3
D. CaO + CO2 -> CaCO3


<b>Câu 26:</b> Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tợng sau:
A. Chất khí cháy đợc trong khơng khí với ngọn lửa màu xanh
B. Chất khí lm c nc vụi trong


C. Dung dịch có màu xanh
D. Không có hiện tợng gì


<b>Cõu 27:</b> Trong s cỏc cht có cơng thức hố học dới đây, chất nào làm q
tím hố đỏ:


A. H2O B. HCl C. NaOH D. Cu


<b>Câu 28:</b> Trong phịng thí nghiệm có các kim loại Zn và Mg, các dung dịch
axit H2SO4 loãng và HCl. Muốn điều chế đợc 1,12lít khí H2 (đktc) phải dùng
kim loại nào, axit nào để chỉ cần một khối lợng nhỏ nhất?


A. Mg vµ H2SO4 B. Mg vµ HCl C. Zn vµ H2SO4 D. Zn vµ HCl


<b>Câu 29:</b> Có những chất rắn sau: CaO, P2O5, MgO, Na2SO4. Dùng những
thuốc thử nào để có thể phân biệt đợc các chất trên?


A. Dùng axit và giấy quì tím B. Dïng axit H2SO4 vµ phenolphtalein
C. Dïng H2O vµ giÊy qu× tÝm D. Dïng dung dÞch NaOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hãy chọn một thuốc thử để nhận biết các dung dịch trên



A. Quì tím B. Dung dịch phenolphtalein
C. Dung dịch AgNO3 D. Tt c u sai


<b>Câu 31:</b>Trong số những chất dới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Đờng B. Muối ăn C. Níc v«i D. Dấm ăn


<b>Cõu 32:</b> Trong s nhng cht cú cơng thức hố học dới đây, chất nào làm
cho q tím khơng đổi màu:


A. HNO3 B. NaOH C. Ca(OH)2 D. NaCl


<b>C©u 33:</b> D·y chÊt nµo chØ toµn bao gåm axit:


A. HCl; NaOH B. CaO; H2SO4 C. H3PO4; HNO3 D. SO2; KOH


<b>C©u 34:</b> D·y chÊt nµo chØ toµn bao gåm muèi:
A. MgCl; Na2SO4; KNO3


B. Na2CO3; H2SO4; Ba(OH)2
C. CaSO4; HCl; MgCO3
D. H2O; Na3PO4; KOH


<b>Câu 35:</b> Cho biết phát biểu nào dới đây l ỳng:


A. Gốc sunfat SO4 hoá trị I B. Gốc photphat PO4 hoá trị II
C. Gốc Nitrat NO3 hoá trị III D. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I


<i><b>Dữ kiện cho hai câu 36, 37</b></i>


Khử 12g sắt(III) oxit bằng khí hiđro



<b>Câu 36:</b> Thể tích khí hiđro(đktc) cần dùng lµ:


A. 5,04 lÝt B. 7,56 lit C. 10,08 lÝt D. 8,2 lÝt


<b>Câu 37:</b> Khối lợng sắt thu đợc là:


A. 16,8g B. 8,4g C.12,6g D. 18,6g


<i><b>Dữ kiện cho hai câu 38, 39</b></i>


Ngời ta điều chế 24g đồng bằng cách dùng H2 kh CuO.


<b>Câu 38:</b> Khối lợng CuO bị khử là:


A. 15g B. 45g C. 60g D. 30g


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. 8,4lÝt B. 12,6 lÝt C. 4,2 lÝt D. 16,8 lít


<b>Câu 40:</b> Hợp chất nào sau đây là bazơ:


A. Đồng(II) nitrat B. Kali clorua
C. S¾t(II) sunfat D. Canxi hi®roxit


<b>Câu 41:</b> Phơng pháp nào sau đây có thể dùng điều chế đồng (II) sunfat:
A. Thêm dung dịch Natri sunfat vào dung dịch đồng (II) clorua
B. Thêm dung dịch axit sunfuaric loãng vào đồng(II) cacbonat
C. Cho đồng kim loại vào dung dịch natri sunfat


D. Cho luồng khí lu huỳnh đioxit đi qua bột đồng nóng



<i><b>D÷ kiƯn cho hai câu 42,43</b></i>


Có những khí ẩm( khí có dẫn hơI nớc) sau đây7:


1. Amoniăc 2. Clo 3. Cácbon đioxit 4.Hi®ro 5. Oxi 6. Hi®ro clorua


<b>Câu 42</b>: Khí ẩm nào có thể làm khơ bằng axit sunfuaric đặc:
A. 2,3,5 B. 1,2,3 C.2,3,4 D. 3,4,5


<b>Câu 43</b>: Khí ẩm nào có thể làm khô bằng canxi oxit:


A. 1,2,3 B. 1,4,5 C. 2, 3, 5 D.3, 4, 5


<b>Câu 44:</b> Một trong những thuốc thử sau có thể dùng để phân biệt dung dịch
natri sunfat và dung dịch natri cacbonat.


A. Dung dÞch bari clorua B. Dung dịch axit clohiđric
C. Dung dịch chì natri D. Dung dÞch Nitơrat bạc


<b>Câu 45:</b> Thể tích khí hiđro thoát ra(đktc) khi cho 13g kẽm tác dụng hết với
axit sunfuaric là:


A. 2,24lít B. 4,48 lÝt C. 5,86 lÝt D. 7,35 lÝt


<b>Câu 46:</b> Số gam sắt cần tác dụng hết với axit clohiđric để cho 2,24 lít khí
hiđro (đktc) là:


A. 56g B.28g C. 5,6g D. 3,7g



<b>Câu 47</b>: Thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) khi cho 9,8g kẽm tác dụng với
9,8g Axit sunfuaric lµ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 48:</b> Có 11,2 lít (đktc) khí thốt ra khi cho 56g sắt tác dụng với một lợng
axit clohiđric. Số mol axit clohiđric cần thêm tiếp đủ để hoà tan hết lợng sắt
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 49:</b> Đốt cháy 10cm3<sub> khí hiđro trong 10cm</sub>3<sub> khí oxi. Thể tích chất khí </sub>
còn lại sau phản ứng:


A. 5cm3<sub> hiđro B. 10cm</sub>3<sub> hi®ro </sub>
C. ChØ cã 10cm3<sub> h¬i níc D. 5cm</sub>3<sub> oxi </sub>


<b>Câu 50:</b> Khử 48g đồng (II) oxit bằng khí hiđro cho 36,48g đồng. Hiệu suất
của phản ứng là:


A. 90% B. 95% C. 94% D. 85%


<b>Đáp ¸n:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

27.B; 28. B; 29.C; 30.C; 31.A; 32.C; 33.D; 34.C; 35.A; 36.D; 37.A; 38.B;
39.D; 40.A; 41.D; 42.B; 43.A; 44.B; 45.B; 46.B; 47.C; 48.D; 49.D; 50.B.


<b>Ch ¬ng VI : dung dÞch</b>


<b>Câu 1:</b> Các câu sau, câu nào đúng khi định nghĩa dung dịch?


A. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và chất lỏng
B. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất khí và chất lỏng
C. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của hai chất lỏng



D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của cht tan v dung mụi


<b>Câu 2:</b> Khi hoà tan 100ml rợu êtylic vào 50ml nớc thì:
A. Rợu là chất tan và nớc là dung môi


B. Nc l cht tan v rợu là dung môi
C. Nớc và rợu đều là chất tan


D. Nớc và rợu đều là dung môi


<b>Câu 3:</b> Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nớc
thay đổi nh thế nào?


A. Tăng B. Giảm C. Có thể tăng hoặc giảm D. Không thay đổi


<b>Câu 4:</b> Độ tan của NaCl trong nớc ở 200<sub>C là 36g. Khi mới hoà tan 14g NaCl </sub>
vào 40g nớc thì phảI hồ tan thêm bao nhiêu gam NaCl nữa để dung dịch bão
hoà?


A. 0,3g B. 0,4g C.0,6g D.0,8g


<b>Câu 5:</b> Chọn câu đúng khi nói về độ tan.


Độ tan của một chất trong nớc ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó tan trong 100g dung dịch.
B. Số gam chất đó tan trong 100g dung mơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

D. Số gam chất đó tan trong 100g nớc để tạo dung dịch bão hoà



<b>Câu 6:</b> Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rn trong nc thay i nh thộ
no?


A. Đều tăng B. Đều giảm C. Phần lớn tăng D. Phần lớn giảm


<b>Cõu 7: </b>Ho tan 14,36g NaCl vaog 40g nớc ở nhiệt độ 200<sub>C thì đợc dung dịch </sub>
bão hoà. Độ tan của NaCl ở nhịêt độ đó là:


A. 35,5g B. 35,9g C.36,5g D. 37,2g


<b>Câu 8:</b> ở 200<sub>C hồ tan 40g KNO3 vào trong 95g nớc thì đợc dung dịch bão </sub>
hoà. Độ tan của KNO3 ở nhiệt độ 200<sub>C là:</sub>


A. 40,1g B. 44, 2g C. 42,1g D. 43,5g


<b>Câu 9:</b> Câu nào đúng khi nói về nồng độ phần trăm?
Nồng độ phần trăm là nồng độ cho biết:


A.Sè gam chÊt tan cã trong 100g dung dÞch


B. Sè gam chÊt tan có trong 100g dung dịch bÃo hoà
C. Số gam chÊt tan cã trong 100g níc


D. Sè gam chÊt tan cã trong 1 lÝt dung dÞch


<b>Câu 10:</b> Nồng độ của dung dịch tăng nhanh nhất khi nào?
A. Tăng lợng chất tan đồng thời tăng lợng dung môi
B. Tăng lợng chất tan đồng thời giảm lợng dung môi


C. Tăng lợng chất tan đồng thời giữ nguyên lợng dung môi


D. Giảm lợng chất tan đồng thời giảm lợng dung môi


<b>Câu 11:</b> Câu no ỳng, trong cỏc cõu sau?


A. Quá trình hoà tan muối ăn vào nớc là một quá trình hoá học
B. Sắt bị gỉ là một hiện tợng vật lí


C. Nhng ngun tử của các đồng vị có cùng số prơton trong hạt nhân
D. Nồng độ % của dung dịch cho biết số chất tan trong 100g dung môi


<b>Câu 12:</b> Với một lợng chất tan xác định khi tăng thể tích dung mơi thì:
A. C% tăng,CM tăng B. C% gim ,CM gim


C. C% tăng,CM giảm D. C% giảm,CM tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. Hoµ tan 15g NaCl vµo 90g H2O
B. Hoµ tan 15g NaCl vµo 100g H2O
C. Hoµ tan 30g NaCl vµo 170g H2O
D. Hoµ tan 15g NaCl vµo 190g H2O


<b>Câu 14</b>: Để tính nồng độ mol của dung dịch NaOH, ngời ta làm thế nào?
A. Tính số gam NaOH có trong 100g dung dịch


B. TÝnh sè gam NaOH cã trong 1 lÝt dung dÞch
C. TÝnh sè gam NaOH cã trong 1000g dung dÞch
D. TÝnh sè mol NaOH cã trong 1 lÝt dung dÞch


<b>Câu 15</b>: Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl, ngời ta làm thế nào?
A. Tính số gam HCl có trong 100g dung dịch



B. TÝnh sè gam HCl cã trong 1lÝt dung dÞch
C. TÝnh sè gam HCl cã trong 100og dung dÞch
D. TÝnh sè mol HCl cã trong 1lÝt dung dÞch


<b>Câu 16:</b> Trong 225ml nớc có hồ tan 25g KCl. Nồng đọ phần trăm của dung
dịch là:


A. 10% B. 11% C. 12% D. 13%


<b>Câu 17:</b> Hoà tan 1 mol H2SO4 vào 18g nớc. Nồng độ phần trăm của dung dịch
thu đợc là:


A. 84,22% B. 84.15% C. 84.25% D. 84,48%


<b>Câu 18:</b> Làm bay hơi 20g nớc từ dung dịch có nồng độ 15% thu đợc dung
dịch có nồng độ 20%. Dung dịch ban đầu có khối lợng là:


A. 70g B. 80g C. 90g D. 60g


<b>Câu 19:</b> Hoà tan 124g Na2O vào 876ml nớc, phản ứng tạo ra NaOH. Nồng độ
phần trăm của dung dịch thu đợc là


A. 16% B. 17% C. 18% D.19%


<b>Câu 20:</b> Hoà tan 117g NaCl vào nớc để đợc 1, 25lít dung dịch. Dung dịch thu
đợc có nồng độ mol là:


A. 1,5M B. 1,6m C. 1,7M D. 1,8M


<b>Câu 21:</b> Trong 400ml dung dịch có chứa 19,6g H2SO4. Nồng độ mol của dung


dịch thu đợc là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 22:</b> Hoà tan 12g SO3 vào nớc để đợc 100ml dung dịch.Nồng độ của dung
dịch H2SO4 thu đợc là:


A. 1,4M B. 1,5M C. 1,6M D, 1,7M


<i><b>Dữ kiện sau dùng cho hai câu 23, 24</b></i>


Hoà tan 4g NaOh vào nớc để đợc 400ml dung dịch


<b>Câu 23:</b> Nồng độ mol của dung dịch thu đợc là:


A. 0,22M B. 0,23M C.0,24M D. 0,25M


<b>Câu 24:</b> Cần thêm bao nhiêu ml nớc vào 100ml dung dịch này để đợc dung
dịch có nồng độ 0,1M?


A. 150ml B. 160ml C. 170ml D. 180ml


<i><b>D÷ kiƯn sau dïng cho hai c©u 25, 26</b></i>


Pha lỗng 20g dung dịch H2SO4 nồng độ 50% để đợc 50g dung dịch


<b>Câu 25:</b> Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi pha loãng là:
A. 7% B. 18% C.19% D. 20%


<b>Câu 26:</b> Dung dịch sau khi pha lỗng có khối lợng riêng D= 1,08g/ml. Nồng
độ mol của dung dịch là:



A. 2,24M B. 1,24M C. 1,84M D.2,5M


<i><b>D÷ kiƯn sau dùng cho hai câu 27, 28</b></i>


Muốn pha 300g dung dịch NaCl 20% thì:


<b>Câu 27:</b> Khối lợng NaCl cần có là:


A. 40g B. 50g C. 60g D. 70g


<b>Câu 28:</b> Khối lợng H2O cần có là:


A. 480g B. 506g C. 360g D. 240g


<b>Câu 29:</b> Muốn pha 300ml dung dịch NaCl 3M thì khối lợng NaCl cần lấy là:
A. 52,65g B. 54,65g C. 60,12g D. 60,18g


<i><b>Dữ kiện sau dùng cho hai câu 30,31</b></i>


Muèn pha 150g dung dÞch CuSO4 2% tõ dung dịch CuS04 20% thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A. 14g B. 15g C.16g D.17g


<b>C©u 31:</b> Khối lợng nớc cần lấy là:


A. 140g B. 150g C.135g D. 137g


<b>Câu 32:</b> Có 60g dung dịch NaOH 20%. Khối lợng NaOH cần cho thêm vào


dung dch trờn c dung dịch 25% là:



A. 4g B. 5g C, 6g D.7g


<b>C©u 33:</b> Muèn pha 100ml dung dịch H2S04 3M thì khối lợng H2S04 cần lÊy lµ:
A. 26,4g B. 27,5g C.28,6g D. 29,4g


<b>Câu 34:</b> Muốn pha 250ml dung dịch NaOH nồng độ 0,5M từ dung dịch


NaOH 2M thì thể tích dung dịch NaOH 2M cần lấy là:


A. 62,5 ml B. 67,5ml C. 68,6ml D. 69,4ml


<b>Câu 35:</b> Để pha 100g dung dịch CuS04 4% thì khối lợng nớc cần lấy là:
A. 95g B. 96g C. 97g D. 98g


<b>Câu 36: </b>Dung dịch là:


A. Hn hợp gồm dung môi và chất tan
B. Hợp chất gồm dung môi và chất tan
C. Hỗn hợp đồng nhất gồm nớc và chất tan
D. Hỗn hợp đồng nhất gồm dung mụi v cht tan


<b>Câu 37:</b> Dung dịch là hỗn hợp:
A. ChÊt r¾n trong chÊt láng
B. ChÊt khÝ trong chÊt láng


C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi
D. Đồng nhất của chất tan và dung môi


<b>Cõu 38:</b> Nng phn trăm của dung dịch là:


A. Số gam chất tan trong 100g dung môi
B. Số gam chất tan trong 100g dung dịch
C. Số gam chất tan trong 1 lít dung dịch
D. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 40:</b> Độ tan của một chất trong nớc ở một nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch


B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nớc


C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung mơi để tạo thành dung
dịch bão hồ


D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nớc để tạo thành dung dịch bão
hoà


<b>Câu 41:</b> Lấy mỗi chất 10g hoà tan hoàn toàn vào nớc thành 200ml dung dịch.
Hỏi dung dịch chất nào có nồng độ mol lớn nhất:


A. Na2CO3 B. Na2SO4 C. NaH2PO4 D. Ca(NO3)2


<b>Câu 42:</b> Trộn 2 lít dung dịch HCl 4M vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Nồng độ
mol của dung dịch mới là:


A. 2,82M B. 2,81M C. 2,83M D. Tất cả đều sai


<b>Câu 43:</b> Cần phải dùng bao nhiêu lít H2SO4 có tỉ khối d= 1,84 và bao nhiêu lít
nớc cất để pha thành 10 lít dung dịch H2SO4 có d= 1,28.


A. 6,66lÝt H2SO4 vµ 3,34 lÝt H2O B. 6,67lÝt H2SO4 vµ 3,33 lÝt H2O


C. 6,65lÝt H2SO4 vµ 3,35 lÝt H2O D. 7lÝt H2SO4 vµ 3 lÝt H2O


<b>Câu 44:</b> Khi hoà tan 50g đờng glucozơ( C6H12O6) vào 250g nớc ở 200<sub>C thì thu </sub>
đợc dung dịch bão hồ. Độ tan của đờng ở 200<sub>C là:</sub>


A. 200g B. 100g C. 150g D. 300g


<b>Câu 45:</b>ở 200<sub>C, độ tan của dung dịch muối ăn là 36g. Nồng độ % của dung </sub>
dịch muối ăn bão hoà ở 200<sub>C là:</sub>


A. 25% B. 22,32% C. 26,4% D. 25,47%


<b>Câu 46:</b> Khi làm bay hơi 50g một dung dịch muối thì thu đợc 0,5g muối khan.
Hỏi lúc đầu, dung dịch có nồng bao nhiêu phần trăm:


A. 1,1% B.1% C.1,5% D.3%


<b>Câu 47:</b> Độ tan của KNO3 ở 400<sub>C là 70g. Số gam KNO3 có trong 340g dung </sub>
dịch ở nhiệt độ trên là:


A. 140g B. 130g C. 120g D.110g


<b>Câu 48:</b> Hồ tan 6,2g Na2O vào nớc đợc 2 lít dung dịch A. Nồng độ mol/l của
dung dịch A là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 49:</b> Hoà tan hết 19,5g Kali vào 261g H2O. Nồng độ %của dung dịch thu
đợc là: (cho rằng nớc bay hơi không đáng kể).


A.5% B.10% C.15% D. 20%



<b>Câu 50:</b> Độ tan của muối NaCl ở 1000<sub>C là 40g. ở nhiệt độ này dung dịch bão </sub>
hồ NaCl có nồng độ phần trăm là:


A. 28% B. 26,72% C. 28,57% D. 30,05%


<b>Đáp án:</b>



1.D; 2.B; 3.B; 4.B; 5.D; 6.C; 7.B; 8.C; 9.A; 10.B; 11.C; 12.B; 13.C; 14.D;
15.A; 16.A; 17.D; 18.B; 19.A; 20.B; 21.D; 22.B; 23.D; 24.A; 25.D; 26.A;
27.C; 28.D; 29.A; 30.B; 31.C; 32.A; 33.D; 34.A; 35.B; 36.D; 37,D; 38.B;
39.C; 40.D; 41.A; 42.C; 43.B; 44.A; 45D; 46.B; 47.A; 48.C; 49.B; 50.C.


§Ị kiĨm tra ci häc kì II
Năm học 2007 - 2008


Môn: Hoá 8
Thời gian: 45 phút
Phần I: Trắc nghiƯm kh¸ch quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2. Fe2O3 + 2Al <i>t</i>0 Al2O3 + 2Fe
3. MgaCO3 <i>t</i>0 MgO + CO2
4. CaO + H2O  Ca(OH)2
5. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
6. 2H2S + 3O2 <i>t</i>0 2SO2 + 2H2O


7. CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
8. HgO + H2  Hg + H2O


9. Fe3O4 + 4CO <i>t</i>0 3 Fe + 4 CO2



HÃy cho biết những phản ứng trên, phản ứng và là phản ứng ôxi hoá khử.


A. 1, 2, 3, 5, 8 B. 1, 2, 5, 6, 8, 9


C. 1, 2, 4, 6, 7, 9 D. 1, 2, 5, 6, 7, 8


Câu 2: Trong những chất sau đây chất nào là a xít muối, CaCl2 , H2SiO3 ,
Na2SiO3 , NaHSO4 , Ca(HCO3)2 , Ca(OH)2 , CuO , Fe(OH)2 , SO3 , Fe(OH)3 ,
Al2O3 , H3PO4 , HNO3 , Cu(OH)2 , Al2(SO4)3


a. A xÝt lµ nh÷ng chÊt sau:


A1: H2SiO3 , H3PO4 , Cu(OH)2 , Na2SiO3
A2: HNO3 , Al2O3 , NaHSO4 , Ca(OH)2
A3: H3PO4 , HNO3 , H2SiO3


A4: Tất cả đều sai


b. Muèi là những chất sau


B1: CaCl2 , Ca(OH)2 , NaHSO4 , Al2O3 , Al2(SO)4


B2: CaCl2 , NaHSiO3 , NaHSO4 , Ca(HCO3)2 , Al2(SO4)3
B3: CaCl2 , NaHSO4 , SO3 , Al2O3 , Ca(HCO3)2


B4: NaHSO4 , Ca(OH)2 , Na2SiO3 , Ca(HCO3)2
Phần II: Tự luận


Câu 3: Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau: (2,5 điểm)
a. P + O2  ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

d. ? + ?  Al2O3
®. KclO3  ? + O2


H·y chỉ ra phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?


Cõu: Ngời ta luồng khí H2 đI qua ống đựng 4,8 gam bột CuO màu đen đợc
nung nóng trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi toàn bộ lợng CuO màu đen
chuyển thành Cu màu đỏ thì dừng lại.


a. Viết phơng trình phản ứng xảy ra
b. Tính số gam Cu sinh ra


c. Tính thể tích khí hiđrơ (đktc) vừa dựng cho phn ng trờn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đáp án


Môn: Hoá 8
Thời gian: 45 phút
Câu 1: B (1,5điểm)


Câu 2: a. A3 (1 điểm)


b. B2 (1 điểm)


Câu 3: (2,5®iĨm)


Viết đúng mỗi phơng trình (0,5điểm)
Câu 4: (4 điểm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1 mol 1 mol 1 mol 1 mol
80g 22,4L 64g


4,8g 1,344L 3,84g


b. mCu = 3,84g



1

5,



®iĨm


c. VH2 = 1,344L


d. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 1, 5 ®iĨm
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol


56g 73g 22,4 L
3,36g 4,38g 1,344L
Khối lợng sắt và HCl vừa đủ: m( Fe) = 3,36g


M(HCL) = 4,38g


Phòng Giáo dục Tiên Yên Đề thi häc kú II


======== <b>Năm học 2006 - 2007</b>


M«n: Ho¸ häc 8



<i><b>Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao </b></i>
<i><b>đề </b></i>


==========
A- Tr¾c nghiÖm:


Câu I<b>: </b>(2 điểm).<b> Chọn phơng án đúng trong các câu sau và ghi vào bài:</b>
<b>1- Nguyên liệu để điều chế O2 trong công nghiệp là:</b>


<b>a. KMnO4</b> <b>b. KClO3 c. Kh«ng khÝ</b>


<b>2- Có hai lọ hố chất đựng hai khí riêng biệt là O2 và H2 bị mất nh n. Bằng dụng cụ</b>ã


<b>cần thiết và nhiệt độ, có thể nhận ra hai lọ bằng các hoỏ cht:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Câu II:(2 điểm).<b> Chọn ghép các ý cột A với cột B cho phù hợp và ghi vµo bµi:</b>


Cét A Cét B


<b>1- Phản ứng hố hợp là phản ứng hố</b>
<b>học trong đó chỉ có một chất mới (sản</b>
<b>phẩm) đợc tạo thành từ hai hay nhiều</b>
<b>chất ban đầu.</b>


<b>a/ CuO + H2 </b>  <i>t</i>0<b> Cu + H2O</b>


<b>2- Phản ứng phân huỷ là phản ứng hố</b>
<b>học trong đó một chất sinh ra hai hay</b>


<b>nhiỊu chÊt míi.</b> <b>b/ 2Zn + 2HCl </b> 



  <b> 2ZnCl + H2</b>  


<b>3- Phản ứng thế là phản ứng hoá học</b>
<b>giữa đơn chất và hợp chất, trong đó</b>
<b>nguyên tử của đơn chất thay thế</b>
<b>nguyên tử của một nguyên tố trong hợp</b>
<b>chất.</b>


<b>c/ 2KClO3</b>   <i>t</i>0 <b> 2KCl + 3O2</b>  


<b>4- Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng</b>
<b>hoá học trong đó xảy ra đồng thời s</b>


<b>oxi hoá và sự khử.</b> <b>d/ 3Fe + 2O2</b> <i>t</i>0<b> Fe3O4</b>


B- Tự luận<b>:</b>


Câu 1:(3 điểm).


<b>Cho các chất sau: H2O; CH4; O2; Fe3O4</b>


<b>a. Chất nào phản ứng với H2? Viết các phơng trình hoá học?</b>


<b>b. Xỏc nh chất khử, chất o xi hoá; sự khử, sự o xi hố ở phản ứng o xi hố - khử.</b>


C©u 2:(3 điểm).


<b>Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại nhôm, sắt cần có 10 gam</b>
<b>axit H2SO4 trong dung dịch axit sunfuric lo ng. Sau phản ứng thu đ</b>Ã <b>ợc 44,8 lít khí</b>



<b>Hidro (đktc) và 2 muối có công thức hoá học là Al2(SO4)3 và FeSO4.</b>


<b>a. Viết các phơng trình phản ứng?</b>


<b>b. Tính số gam hỗn hợp muối tạo thành sau phản ứng?</b>


<i><b>Cho NTK của Fe = 56 ®vc;Zn=65®vc; Al=27®vc; O = 16 ®vc; H = 1 ®vc; S=32đvc</b></i>


<b>===Hết===</b>


Phòng giáo dục Tiên yên



Đáp án - Biểu điểm Môn hoá học 8.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>================</b>


Câu Đáp án Biểu điểm


A- Trắc nghiệm 4 điểm


<i>CâuI</i>


<b>1</b> <b>c. không khí.</b> <b>1 điểm</b>


<b>2</b> <b>a. CuO </b> <b>1 điểm</b>


<i>Câu 2</i> <i> 1-d 3-b,a</i>
<i> 2-c 4-a,d</i>



<i>(Nếu học sinh chọn phơng án: 4-a hoặc 4-d; 3-b hoặc 3-a thì</i>
<i>không cho điểm ý này) </i>


<b>Mi ý ỳng cho 0,5 </b>
<b>im.</b>


B- Tự luận 6 điểm


<i>Câu1: a</i> <b>* Chất phản ứng với H2 là O2 và Fe3O4.</b>


<b>*PTHH: 2H2 + O2 </b>  <i>t</i>0 <b> 2H2O</b>


<b> 4H2 + Fe3O4</b>   <i>t</i>0<b> 3Fe + 4H2O</b>


<i><b>0, 5 ®iĨm</b></i>
<i><b>0, 5 ®iĨm</b></i>
<i><b>0, 5 ®iĨm</b></i>


<b> b</b>


<b> Sù oxi ho¸</b>
<b> </b>


<b> 2H2 + O2 </b>  <i>t</i>0<b> 2H2O</b>


<b> ChÊt khö ChÊt oxi ho¸</b>


<b> Sù khö</b>
<b> Sù oxi ho¸</b>
<b> </b>



<b> 4H2 + Fe3O4 </b>  <i>t</i>0<b> 3Fe + 4H2O</b>


<b> ChÊt khö ChÊt oxi ho¸</b>


<b> Sù khö</b>


<i><b>Nếu xác định sai một trong 4 yêu cầu trên khơng cho</b></i>
<i><b>điểm phản ứng đó. HS có thể trình bày từng ý (không</b></i>
<i><b>viết sơ đồ) đúng vẫn cho điểm ti a.</b></i>


<i><b>0,75 điểm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Câu 2</i> <b><sub>a. Viết PTHH:2Al + 3H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub></b> <sub> </sub> <b><sub> Al</sub></b>


<b>2(SO4)3 + 3H2</b>


<b> Fe + H2SO4</b>   <b> FeSO4 + H2</b>


<b>1 ®iĨm</b>
<b>1 ®iĨm</b>
<b>* Tæng sè n<sub>H</sub></b>


<b>2 = 44,8 : 22,4 = 2 mol</b>


<b> Tæng m<sub>H</sub></b>


<b>2 = 2 x 2 = 4 gam</b>


<b> <sub>Theo 2 PTHH trên và áp dụng định luật bảo tồn khối </sub></b>



<b>l-ỵng ta cã: </b>


<b>m<sub>hh muèi = (</sub>m<sub>hh kim lo¹i + </sub>m<sub>H</sub></b>


<b>2SO4) - mH2</b>


<b> => m<sub>hh muèi = (8,3+10) - 4 = 14,3 gam</sub></b>


<b>0,25 ®iĨm</b>
<b>0,25 ®iĨm</b>


<b>0,25 ®iĨm</b>
<b>0,25 ®iĨm</b>


<i><b>Nếu khơng cân bằng PTHH trừ 1/2 số điểm của phơng trình đó.</b></i>
<i><b>Nếu thiếu điều kiện phản ứng khơng cho điểm.</b></i>


Phòng GDĐT Cần Thơ Trường: THPT-KT Trần
Ngọc Hoằng <b>ĐỀ THI HỌC KÌ II</b>


<b>MƠN: HĨA HỌC 08</b>


Thời gian: 60 phút
( Thời gian làm bài: không tính thời gian phát đề)


Điểm Giám Khảo Giám Thị


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 1:</b> Dùm cụm từ thích hợp: đốt nhiên liệu; nhẹ nhất; sự hơ hấp; tính khử .Để điền vào chỗ
trống trong các câu sau: ( 1đ)



- Trong các chất khí, khí hiđro là khí……….Khí hiđro có………


- Khí oxi cần cho………..của người, động vật và cần để……….trong
đời sống và sản xuất


<b>Câu 2:</b> Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: ( 1đ)
a) Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước :


A. Đều tăng B. Đều giảm


C. Phần lớn là tăng D. Phần lớn là giảm


b) Trong số những chất cho dưới đây, chất nào làm quỳ tím hóa xanh?


A. Đường B. Nước vôi C. Muối ăn D. Giấm ăn


c) Cho các chất sau: 1. FeO 2. KClO3 3. KMnO4 4. CaCO3 5. H2O


Những chất nào được dùng để điều chế khí Oxi trong phịng thí nghiệm?


A. 1, 2 B. 3, 4 C. 4, 5 D. 2, 3




d) Phản ứng giữa khí H2 và khí O2 gây nổ khi:


A. Tỉ lệ về thể tích giữa khí H2 và khí O2 là =2:1



B. Tỉ lệ về số nguyên tử giữa khí H2 và khí O2 là =4:1


C. Tỉ lệ về số mol giữa khí H2 và khí O2 là =1:2


D. Tỉ lệ khối lượng giữa khí H2 và khí O2 là =2:1


<b>Câu 3:</b> Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: ( 1đ)
a) Viết cơng thức hóa học của những chất có tên gọi sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

b) Khi hịa tan hết 53 g Na2CO3 trong 250 g nước ở 18oC thì được dung dịch bão hịa. Độ tan


của muối Na2CO3 trong nước là:


A. 21g B. 21,2 g C. 22 g D. 25 g


<b>II/ TỰ LUẬN: (7đ)</b>


<b>Câu 1:</b> Viết phương trình hóa học của dãy sau:(2 đ)


CuSO4 Cu CuO CuCl2 Cu


………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..



<b>Câu 2:</b>Bằng phương pháp hóa học nào để nhận biết 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất: HCl, Ca(OH)2,


Na2SO4, NaNO3. (2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

………..
………..
………..
………..
………..
………..


<b>Câu 3:</b>Bài toán(3 đ)


Hòa tan 6,5g kẽm Zn vào 14,6 g axit clohiđric HCl. Hãy:
a) Viết phương trình phản ứng.


b) Cho biết sau phản ứng chất nào còn dư? Khối lượng chất dư?
c) Tính khối lượng kẽm clorua sau phản ứng?


d) Tính nồng độ phần trăm (%) của 100g dung dịch axit HCl tham gia phản ứng.
( Biết Na = 23 C = 12 O = 16 Zn = 65 Cl = 35,5 H = 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

………..
………..
………..
………..
………..
………..
………..


………..
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ HÓA 8 THI HKII</b>
<b>I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)</b>


<b>Câu 1</b>: 1điểm


- Nhẹ nhất – có tính khử (0,5đ)


- Sự hô hấp – đốt nhiên liệu (0,5đ)


<b>Câu 2:</b> 1 điểm a) C c) D


b) B d) A


<b>Câu 3:</b> 1 điểm a) - H3PO4 - NaHSO4 0,5đ


b) B 0,5đ


<b>II/ TỰ LUẬN: (7đ)</b>


<b>Câu 1: </b>Viết phương trình hóa học của dãy sau:(2 đ)
CuSO4 Cu CuO CuCl2 Cu


0,5đ - CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu


0,5đ - 2Cu + O2 
0



<i>t</i> <sub>2CuO</sub>


0,5đ - CuO + 2HCl  CuCl2 + H2 


0,5đ - CuCl2 + Fe  FeCl2 + Cu


<b>Câu 2:</b>Nhận biết: ( 2đ) Lấy mỗi chất ra một ít cho vào 4 ống nghiệm. Dùng giấy quỳ tím
cho vào 4 ống nghiệm, ống nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl, ống nào làm quỳ tím hóa xanh là
Ca(OH)2, 2 ống cịn lại NaNO3, Na2SO4 là muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaOH
<b>Câu 3: bài toán (3đ)</b>


a) Viết PTHH: Zn + 2 HCl  ZnCl2 + H2  ( 0,5 đ)


b) - Số mol của kẽm: <i>nZn</i>=


65
5
,
6


= 0,1 mol (0,25đ)


- Số mol của HCl: <i>nHCl</i>= <sub>36</sub><sub>,</sub><sub>5</sub>
6
,
14


= 0,4mol (0,25đ)



Zn + 2 HCl  ZnCl2 + H2 


1mol 2mol 1mol
0,1mol ? mol ? mol


→Số mol của Zn tham gia hết phương trình, số mol của HCl dư (0,25đ)
- Số mol của HCl tham gia pư: <i>nHCl</i> = <i>nZn</i>.2= 0,2mol (0,25đ)


- Khối lượng HCl tham gia pư: <i>mHCl</i> = 0,2 x 36,5 = 7,3g (0,25đ)
- Khối lượng HCl dư: mHCl dư = mHCl bđ - mHCl pư


= 14,6 - 7,3 = 7,3 g (0,25đ)
c) Khối lượng kẽm clorua sau phản ứng:


- <i>nZnCl</i>2 = nZn = 0,1 mol (0,25 đ)


- <i>mZnCl</i>2 = 0,1 x 138 = 13,8 g (0,25đ)


d) Nồng độ phần trăm của dung dịch HCl:
- % .100%


<i>dd</i>
<i>ct</i>


<i>m</i>
<i>m</i>


<i>C</i>  <sub> = </sub> .100%



100
3
,
7


= 7,3 ( %) (0,5đ)


PHỊNG <b>GD-ĐT</b> CAM LỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ <b>II</b> NĂM HỌC 2007-2008
MƠN <b>HỐ HỌC </b>LỚP <b>8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>A - TRẮC NGHIỆM</b> (4<i> điểm</i>)


<b>Câu 1. </b>Cơng thức hố học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nhóm SO4 là X2(SO4)3 và hợp chất


tạo bởi nhóm nguyên tử Y với Hiđro là HY. Vậy, cơng thức hố học của hợp chất giữa nguyên
tố X với nhóm nguyên tử Y là:


a) XY2 b) X3Y c) XY3 d) XY


<b>Câu 2. </b>Ở phòng thí nghiệm, người ta thu khí Oxi vào bình bằng cách đẩy nước là dựa vào tính
chất nào sau?


a) Khí oxi nặng hơn khơng khí b) Khí oxi ít tan trong nước
c) Khí oxi khó hố lỏng d) Khí oxi nhẹ hơn nước


<b>Câu 3. </b>Khi đốt một dịng khí Hiđro (được điều chế từ Zn và dung dịch HCl trong bình kíp đơn
giản) tinh khiết trong khơng khí. Hiện tượng của thí nghiệm là:


a) có tiếng nổ mạnh b) khơng có hiện tượng
c) cháy, sinh ra nhiều khói trắng d) cháy, ngọn lửa màu xanh



<b>Câu 4. </b>Cho Natri tác dụng với khí Oxi, phương trình hố học nào sau viết đúng?
a) 2Na + O   Na2O b) Na + O2   NaO2


c) Na + O   NaO d) 4Na + O2   2Na2O
<b>Câu 5. </b>Cho các chất: 1) KMnO4 2) CaCO3 3) KClO34) H2O 5) Khơng khí


Những chất có thể dùng để điều chế khí oxi ở phịng thí nghiệm là:


a) 1, 3, 4 b) 4, 5 c) 1, 3 d) 2, 3, 5


<b>Câu 6.</b> Dãy các hợp chất nào sau đây chỉ bao gồm toàn muối?


a) Na2HPO4, Cu(NO3)2, KCl b) Ca(OH)2, Al2(SO4)3, NaCl


c) CuCl2, Al2O3, Fe(NO3)3 d) Na2CO3, H2SO4, K3PO4
<b>Câu 7. </b>Cho phản ứng oxi hoá khử sau: CuO + H2


0


<i>t</i>


  Cu + H2O


Trong phản ứng trên, chất nào là chất oxi hoá, chất nào là chất khử?


a) H2 chất oxi hoá, CuO chất khử b) H2 chất khử, CuO chất oxi hoá


c) H2O chất oxi hoá, Cu chất khử d) H2O chất khử, Cu chất oxi hoá



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

a) màu xanh b) màu đỏ c) màu tím d) mất màu


<b>Câu 9. </b>Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết:


a) Số mol chất tan trong 1 lít dung mơi b) Số gam chất tan trong 100 gam dung môi
c) Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch d) Số gam chất tan trong 100 gam dung dịch


<b>Câu 10. </b>Bằng cách nào có được 200g dung dịch BaCl2 5%?


a) Hồ tan 190g BaCl2 trong 10g nước b) Hoà tan 10g BaCl2 trong 200g nước


c) Hoà tan 100g BaCl2 trong 100g nước d) Hoà tan 10g BaCl2 trong 190g nước


<b>Câu 11. </b>Hoà tan 6,72 lít khí HCl (đktc) vào nước được 3 lít dung dịch axit HCl. Nồng độ mol dung
dịch axit clohiđric tạo thành?


a) 0,06M b) 0,1M c) 2,24M d) 3M


<b>Câu 12. </b>Khi hoà tan 53g Na2CO3 trong 250g nước ở 180C thì được dung dịch bảo hồ. Độ tan của


muối Natri cacbonat ở 180<sub>C là:</sub>


a) 132,5g b) 53g c) 21,2g d) 18g


PHỊNG <b>GD-ĐT</b> CAM LỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ <b>II</b> NĂM HỌC 2007-2008
MƠN <b>HỐ HỌC </b>LỚP <b>8</b>


Thời gian 45 phút (<i>không kể thời gian giao đề</i>)


<b>B - TỰ LUẬN</b> (6<i> điểm</i>)



<b>Câu 1:</b> (<i>3,5 điểm</i>)


1/ Lập phương trình hố học của những phản ứng có sơ đồ dưới đây:


a) Na2O + H2O  NaOH


CaO + H2O  Ca(OH)2


b) SO3 + H2O  H2SO4


P2O5 + H2O  H3PO4


c) Na + H2O  NaOH + H2


Ba + H2O  Ba(OH)2+ H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về loại hợp chất của các sản phẩm ở a) và b).


<b>Câu 2:</b> (<i>2,5 điểm</i>)


Người ta dùng khí Hiđro H2 để khử hồn toàn 32g Sắt (III) oxit Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Viết


phương trình phản ứng và tính:
1/ Khối lượng Sắt sinh ra.


2/ Thể tích khí Hiđro (đo đktc) phản ứng.


<i>(Cho:O = 16</i> <i>,</i> <i>Fe = 56).</i>



...


PHÒNG <b>GD-ĐT</b> CAM LỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ <b>II</b> NĂM HỌC 2007-2008
MƠN <b>HỐ HỌC </b>LỚP <b>8</b>


Thời gian 45 phút (<i>không kể thời gian giao đề</i>)


<b>B - TỰ LUẬN</b> (6<i> điểm</i>)


<b>Câu 1:</b> (<i>3,5 điểm</i>)


1/ Lập phương trình hố học của những phản ứng có sơ đồ dưới đây:


a) Na2O + H2O  NaOH


CaO + H2O  Ca(OH)2


b) SO3 + H2O  H2SO4


P2O5 + H2O  H3PO4


c) Na + H2O  NaOH + H2


Ba + H2O  Ba(OH)2+ H2


2/ Chỉ ra sản phẩm ở a) và b) thuộc loại hợp chất nào? Gọi tên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Câu 2:</b> (<i>2,5 điểm</i>)


Người ta dùng khí Hiđro H2 để khử hồn toàn 32g Sắt (III) oxit Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Viết



phương trình phản ứng và tính:
1/ Khối lượng Sắt sinh ra.


2/ Thể tích khí Hiđro (đo đktc) phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

PHÒNG <b>GD-ĐT</b> CAM LỘ


THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ <b>II </b>NĂM HỌC 2007-2008 - MÔN <b>HOÁ HỌC</b> LỚP <b>8</b>


<b>A - TRẮC NGHIỆM</b> (<i>4 điể</i>m)


Mỗi lựa chọn đúng 0,33đ x 12 = 4 điểm


Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 Câu11 Câu12


<b>c</b> <b>b</b> <b>d</b> <b>d</b> <b>c</b> <b>a</b> <b>b</b> <b>a</b> <b>d</b> <b>d</b> <b>b</b> <b>c</b>


<b>B - TỰ LUẬN</b> (<i>6 điểm</i>)


<b>Câu 1:</b> (<i>3,5 điểm</i>)


1/ Lập đúng mỗi phương trình 0,25đ x 6 = 1,5đ
a) Na2O + H2O   2NaOH


CaO + H2O   Ca(OH)2


b) SO3 + H2O   H2SO4



P2O5 + 3H2O   2H3PO4


c) 2Na + 2H2O   2NaOH + H2


Ba + 2H2O   Ba(OH)2+ H2


2/ *Chỉ ra đúng sản phẩm 0,25đ x 2 = 0,5đ
- Sản phẩm ở a) Bazơ


- Sản phẩm ở b) Axit


* Gọi tên đúng mỗi sản phẩm 0,25đ x 4 = 1đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

b) H2SO4 - axit sunfuric H3PO4 - axit photphoric


* Giải thích đúng nguyên nhân 0,25đ x 2 = 0,5đ
a) Oxit bazơ (Na2O, CaO) + nước   Bazơ


b) Oxit axit (SO3, P2O5) + nước   Axit
<b>Câu 2:</b> (<i>2,5 điểm</i>)


Số mol Sắt (III) oxit: <sub>2 3</sub> 32 0, 2( )


160


<i>Fe O</i>


<i>n</i>   <i>mol</i> 0,5đ



Fe2O3 + 3H2 
0


<i>t</i> <sub>2Fe</sub> <sub>+</sub> <sub>3H</sub>


2O 0,5đ


1mol 3mol 2mol


0,2mol 0,6mol 0,4mol 0,5đ


1/ Khối lượng Sắt sinh ra: mFe = 0,4 x 56 = 22,4 (g) 0,5đ


2/ Thể tích khí Hiđro phản ứng: <i>VH</i>2= 0,6 x 22,4 = 13,44(l) 0,5


Trờng THCS Thái Thành


****


<b>§Ị kiĨm tra häc kì II</b>



Môn: <b>Hoá học 8</b>


<i>( Thời gian làm bài 45 phút )</i>


I. Trắc nghiệm: <i>( 3 điểm )</i>


<b> Cõu 1</b>: <i>( 1 điểm )</i> Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.


<i><b> Dung dịch là hỗn hợp:</b></i>



<b>a.</b> Của chất rắn trong chất lỏng.


<b>b.</b> Cđa chÊt khÝ trong chÊt láng.


<b>c.</b> §ång nhÊt cđa chÊt rắn và dung môi.


<b>d.</b> Đồng nhất của dung môi và chÊt tan.


<i><b> §é tan của chất rắn trong nớc phụ thuộc vào:</b></i>


<b>a.</b> Nhit độ và áp suất.


<b>b.</b> Nhiệt độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>d.</b> Phô thuộc vào bề mặt chất lỏng.


<b>Cõu 2</b>: <i>( 1 im )</i> Hoà tan 10 gam muối ăn vào 40 gam nớc. Nồng độ phần trăm của
dung dịch thu đợc là:


<b> A</b>. 25% <b> B</b>. 20% <b>C</b>. 2,5% <b> D</b>. 2%
B. Tù luËn: <i>( 8 điểm )</i>


<b>Câu 1</b>: <i>( 2 điểm )</i> Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau và cho biết chúng thuộc
loại phản ứng nào?


<b> a</b>. Fe + HCl  FeCl2 + <b>…</b>.


<b>b</b>. .... + O2 <i>to</i> MgO



<b>c</b>. CaCO3 <i>to</i> CaO + .<b></b>


<b>Câu 2</b>: <i>( 2 điểm )</i> Lập công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi:


<b>a.</b> Cu (II) vµ NO3 (I)


<b>b.</b> K (I) vµ SO4 (II)


<b>Câu 3</b>: <i>( 4 điểm )</i>


Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với 100 gam dung dịch HCl.


<b>a.</b> Viết phơng trình phản ứng xảy ra.


<b>b.</b> Tính thể tích khí thoát ra ( ở đktc).


<b>c.</b> Tính khối lợng ZnCl2 tạo thành sau phản ứng.


( Cho: Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5 )
****


<b>Đáp án biểu điểm</b>



A. trắc nghiệm: <i>(2 điểm)</i>


<b>Câu 1</b>: <i>(1 ®iĨm)</i>


<i><b> Dung dịch là hỗn hợp:</b></i>(0,5 điểm)


<b>d.</b> Đồng nhất của chất rắn và dung môi.



<i><b> Độ tan của chất rắn trong nớc phụ thuộc vào:</b></i>(0,5 điểm)


<b>b.</b> Nhit .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Câu 1:</b><i>(1 điểm)</i>


<b> a</b>. Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2 ( 0,5 ®iĨm)


<b>b</b>. 2 Mg + O2 <i>to</i> 2 MgO ( 0,5 ®iĨm)
<b>c</b>. CaCO3 <i>to</i> CaO + CO2 ( 0,5 điểm)


a. Thuộc loại phản ứng thế. ( 0,25 điêm)
b. Thuộc loại phản ứng hoá hợp. ( 0,25 điêm)
c. Thuộc loại phản ứng phân huỷ.


<b>Câu 2</b>: <i>( 2 điểm)</i>


a. ( 1 ®iĨm) Cu(NO3)2


b. ( 1 ®iĨm) K2SO4


<b>Câu 3:</b><i>(4 điểm)</i>


a. Phơng trình phản ứng:


Zn + 2 HCl  ZnCl2 + H2


b. Sè mol kÏm lµ:
nZn =



<i>Zn</i>
<i>Zn</i>


<i>M</i>
<i>m</i>


=
65


5
,
6


= 0,1 mol
Theo phơng trình phản ứng:


Zn + 2 HCl  ZnCl2 + H2
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
VËy thĨ tÝch khÝ tho¸t ra ë điều kiện tiêu chuẩn là:
VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 lÝt


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×