Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

trac nghiem 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.93 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THPT Cam Lộ BÀI KIỂM TRA:Môn sinh Đề I
Lớp.11B3... Thời gian :15 phút


Họ tên học sinh...Ngày kiểm tra...Ngày trả bài...
Điểm Lời phê của giáo viên


...
...
...


<i><b>Câu 53</b></i> Quá trình cố định nitơ ở các vi khuẩn cố dịnh nitơ tự do phụ thuộc vào loại enzim:


<i><b>A)</b></i> nitrôgenaza.


<i><b>B)</b></i> perôxiđaza.


<i><b>C)</b></i> đêcacboxilaza.


<i><b>D)</b></i> đêaminaza.


<i><b>Đáp án</b></i> A


<i><b>Câu 54</b></i> Tác dụng của việc bón phân hợp lý đối với năng suất cây trồng và bảo vệ mơi trường
là:


I. Bón khơng đúng năng suất cây trồng thấp, hiệu quả kinh tế thấp.


II. Bón phân vượt quá liều lượng cần thiết sẽ làm giảm năng suất, chi phí phân bón cao.


III. Bón phân khơng đúng gây ô nhiễm nông sản và môi trường đe doạ sức khoẻ của con người.
IV. Bón phân càng nhiều năng suất cây trồng càng cao, hiệu quả kinh tế cao



V. Làm tăng năng suất cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường khi bón phân hợp lý.


<i><b>A)</b></i> II, III, V.


<i><b>B)</b></i> I, II, III, IV.


<i><b>C)</b></i> I, IV.


<i><b>D)</b></i> I, IV, V.


<i><b>Đáp án</b></i> B


<i><b>Câu 55</b></i> Trong các loại vi khuẩn cố định nitơ khí quyển gồm: Azotobacter, Rhizobium,
Clostridium, Anabaena. Loại vi khuẩn sống trong nốt sần các cây họ đậu:


<i><b>A)</b></i> Rhizobium


<i><b>B)</b></i> Clostridium


<i><b>C)</b></i> Azotobacter


<i><b>D)</b></i> Anabaena


<i><b>Đáp án</b></i> A


<i><b>Câu 56</b></i> Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế xảy ra q trình chuyển hóa nitrat
thành nitơ phân tử ( NO3- N2) là:


<i><b>A)</b></i> Làm đất kĩ, đất tơi xốp và thoáng.



<i><b>B)</b></i> Khử chua cho đất


<i><b>C)</b></i> Giữ độ ẩm vừa phải và thường xuyên cho đất


<i><b>D)</b></i> Bón phân vi lượng thích hợp


<i><b>Đáp án</b></i> A


<i><b>Câu 57</b></i> Ở nốt sần của cây họ Đậu, các vi khuẩn cố định nitơ lấy ở cây chủ:


<i><b>A)</b></i> protein.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>C)</b></i> đường.


<i><b>D)</b></i> oxi.


<i><b>Đáp án</b></i> C


<i><b>Câu 58</b></i> Đặc điểm nào của lá có tác dụng giúp lá hấp thụ được nhiều ánh sáng Mặt trời?


<i><b>A)</b></i> Có cuống lá.


<i><b>B)</b></i> Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên khơng chiếm mất diện tích hấp


thụ ánh sáng.


<i><b>C)</b></i> Có diện tích bề mặt lá lớn.


<i><b>D)</b></i> Phiến lá mỏng.



<i><b>Đáp án</b></i> C


<i><b>Câu 59</b></i> Lá có đặc điểm nào phù hợp với chức năng quang hợp?
I. Hình bản, xếp xen kẽ, hướng quang.


II. Có mơ xốp gồm nhiều khoang trống chứa CO2; mô giậu chứa nhiều lục lạp


III. Hệ mạch dẫn (bó mạch gỗ của lá) dày đặc, thuận lợi cho việc vận chuyển nước, khoáng và sản
phẩm quang hợp.


IV. Bề mặt lá có nhiều khí khổng, giúp trao đổi khí.


<i><b>A)</b></i> I, II, IV


<i><b>B)</b></i> II, III, IV


<i><b>C)</b></i> I, II, III


<i><b>D)</b></i> I, II, III, IV


<i><b>Đáp án</b></i> D


<i><b>Câu 60</b></i> Nhờ đặc điểm nào mà tổng diện tích của lục lạp lớn hơn diện tích lá chứa chúng?


<i><b>A)</b></i> Do số lượng lục lạp trong lá quá lớn.


<i><b>B)</b></i> Do lục lạp có hình khối bầu dục làm tăng diện tích tiếp xúc tăng lên nhiều lần.


<i><b>C)</b></i> Do lục tạp được sản sinh liên tục trong tế bào lá.



<i><b>D)</b></i> Do lá có hình phiến mỏng, cịn tế bào lá chứa lục lạp có hình khối.


<i><b>Đáp án</b></i> B


<i><b>Câu 61</b></i> Tilacơit là đơn vị cấu trúc của:


<i><b>A)</b></i> Chất nền


<i><b>B)</b></i> Lục lạp


<i><b>C)</b></i> Strôma


<i><b>D)</b></i> Grana


<i><b>Đáp án</b></i> D


<i><b>Câu 62</b></i> Những sắc tố dưới đây được gọi là sắc tố phụ là:


<i><b>A)</b></i> Carôten, xantôphyl, và clorophyl


<i><b>B)</b></i> Xantôphyl và carôten


<i><b>C)</b></i> Phicôeritrin, phicôxianin và carôten


<i><b>D)</b></i> Clorophyl b, xantôphyl và phicôxianin


<i><b>Đáp án</b></i> B


<i><b>Câu 63</b></i> Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang năng thành hoá năng trong


sản phẩm quang hợp ở cây xanh?


<i><b>A)</b></i> Diệp lục a,b.


<i><b>B)</b></i> Diệp lục a, b và carôtenôit.


<i><b>C)</b></i> Diệp lục b.


<i><b>D)</b></i> Diệp lục a.


<i><b>Đáp án</b></i> D


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>A)</b></i> Clorophyl a và clorophyl b


<i><b>B)</b></i> Clorophyl a và phicôbilin


<i><b>C)</b></i> Clorophyl a và carôten


<i><b>D)</b></i> Clorophyl a và xantôphyl


<i><b>Đáp án</b></i> A


<i><b>Câu 65</b></i> Bào quan thực hiện chức năng quang hợp:


<i><b>A)</b></i> Diệp lục


<i><b>B)</b></i> Lục lạp


<i><b>C)</b></i> Grana



<i><b>D)</b></i> Lạp thể


<i><b>Đáp án</b></i> B


<i><b>Câu 66</b></i> Thành phần dưới đây không phải là thành phần cấu trúc lục lạp là:
I Strôma


II. Grana
III. Lizôxôm
IV. Tilacôit


<i><b>A)</b></i> IV


<i><b>B)</b></i> II, III


<i><b>C)</b></i> III


<i><b>D)</b></i> III, IV


<i><b>Đáp án</b></i> C


<i><b>Câu 67</b></i> Khái niệm pha sáng trong quang hợp:


<i><b>A)</b></i> pha sáng trong quang hợp diễn ra quá trình quang phân li nước.


<i><b>B)</b></i> pha sáng trong quang hợp diễn ra ở Tilacơit.


<i><b>C)</b></i> pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng


lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.



<i><b>D)</b></i> pha sáng trong quang hợp giải phóng ra oxy từ phân tử nước.


<i><b>Đáp án</b></i> C


<i><b>Câu 68</b></i> Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của thực vật CAM và thực vật C4 khi cố
định CO2 ?


<i><b>A)</b></i> Tiến trình gồm 2 giai đoạn (2 chu trình).


<i><b>B)</b></i> Chất nhận CO2.


<i><b>C)</b></i> Đều diễn ra vào ban ngày.


<i><b>D)</b></i> Sản phẩm quang hợp đầu tiên.


<i><b>Đáp án</b></i> C


<i><b>Câu 69</b></i> Điều kiện cần có của pha sáng trong quang hợp


<i><b>A)</b></i> pha sáng xảy ra khi có ánh sáng chiếu vào diệp lục


<i><b>B)</b></i> pha sáng xảy ra ở tilacơit khi có ánh sáng chiếu vào diệp lục


<i><b>C)</b></i> pha sáng xảy ra ở tilacôit.


<i><b>D)</b></i> pha sáng xảy ra ở strôma cần năng lượng ánh sáng.


<i><b>Đáp án</b></i> B



<i><b>Câu 70</b></i> Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở mía là giai đoạn:


<i><b>A)</b></i> Quang phân li nước.


<i><b>B)</b></i> Pha tối.


<i><b>C)</b></i> Pha sáng.


<i><b>D)</b></i> Chu trình Canvin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Câu 71</b></i> Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là:


<i><b>A)</b></i> đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày.


<i><b>B)</b></i> chỉ đóng vào giữa trưa.


<i><b>C)</b></i> chỉ mở ra khi hồng hơn.


<i><b>D)</b></i> đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm.


<i><b>Đáp án</b></i> D


<i><b>Câu 72</b></i> Pha sáng diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?


<i><b>A)</b></i> Ở tilacơit.


<i><b>B)</b></i> Ở chất nền.


<i><b>C)</b></i> Ở màng ngoài.



<i><b>D)</b></i> Ở màng trong.


<i><b>Đáp án</b></i> A


<i><b>Câu 73</b></i> Sản phẩm của pha sáng là gì?


<i><b>A)</b></i> Ơxy, ATP, NADPH.


<i><b>B)</b></i> ATP, NADPH.


<i><b>C)</b></i> Ơxy, ATP.


<i><b>D)</b></i> Ôxy, NADPH.


<i><b>Đáp án</b></i> A


<i><b>Câu 74</b></i> Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình Canvin là:


<i><b>A)</b></i> RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điphôtphat).


<i><b>B)</b></i> AlPG (anđêhit phootpho glixêric).


<i><b>C)</b></i> APG (axit phốtpho glixêric).


<i><b>D)</b></i> AM (axit malic).


<i><b>Đáp án</b></i> C


<i><b>Câu 75</b></i> Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở những điểm nào?



<i><b>A)</b></i> Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao.


<i><b>B)</b></i> Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao.


<i><b>C)</b></i> Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng, điểm bù CO2 thấp.


<i><b>D)</b></i> Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp.


<i><b>Đáp án</b></i> D


<i><b>Câu 76</b></i> Quá trình quang hợp xảy ra mạnh nhất ở cây xanh dưới tác dụng của bức xạ vùng quang
phổ nào. Vì sao?


<i><b>A)</b></i> Xanh tím; vì bức xạ này kích thích mạnh nhất đến giai đoạn quang lý.


<i><b>B)</b></i> Xanh lục; vì tia sáng này làm cho clorophyl dễ hấp thụ nhất


<i><b>C)</b></i> Bức xạ đỏ; vì đây là tia giàu năng lượng và dễ gây ra các biến đổi quang hóa nhất.


<i><b>D)</b></i> Màu cam; vì bức xạ này kích thích q trình quang phân ly nước, tạo ATP xảy ra nhanh


chóng.


<i><b>Đáp án</b></i> C


<i><b>Câu 77</b></i> Quang hợp ở cây xanh phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?


<i><b>A)</b></i> Nhiệt độ cực tiểu làm ngưng quang hợp ở những lồi cây khác nhau thì khác nhau.


<i><b>B)</b></i> Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha sáng và trong pha tối cuả quang



hợp.


<i><b>C)</b></i> Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp ở thực vật vùng cực, núi cao, ôn đới.


<i><b>D)</b></i> Nhiệt độ cực đại làm ngừng quang hợp cũng không giống nhau ở các loài cây khác


nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Câu 78</b></i> Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến quang hợp như
thế nào?


<i><b>A)</b></i> Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.


<i><b>B)</b></i> Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.


<i><b>C)</b></i> Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 không thuận lợi cho quang


hợp.


<i><b>D)</b></i> Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.


<i><b>Đáp án</b></i> A


<i><b>Câu 79</b></i> Điểm bão hòa ánh sáng là:


<i><b>A)</b></i> cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt trên mức trung bình.


<i><b>B)</b></i> cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt mức trung bình.



<i><b>C)</b></i> cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực tiểu.


<i><b>D)</b></i> cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp được cực đại.


<i><b>Đáp án</b></i> D


<i><b>Câu 80</b></i> Sự ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đối với quang hợp phụ thuộc vào.


<i><b>A)</b></i> Cấu trúc của lá cây và CO2.


<i><b>B)</b></i> Nồng độ CO2 (theo tỉ lệ thuận)


<i><b>C)</b></i> Cấu trúc của lá cây (đặt trưng sinh thái của cây).


<i><b>D)</b></i> H2O, CO2.


<i><b>Đáp án</b></i> A


<i><b>Câu 81</b></i> Nội dung nào sau đây sai?


<i><b>A)</b></i> Ờ các nhóm thực vật khác nhau, pha tối diễn ra khác nhau ở chất nhận CO2 đầu tiên và


sản phẩm cố định CO2 đầu tiên.


<i><b>B)</b></i> Ở thực vật CAM, q trình cacboxi hố sơ cấp xảy ra vào ban đêm cịn q trình tổng


hợp đường lại xảy ra vào ban ngày.


<i><b>C)</b></i> Thực vật C4 có hai dạng lục lạp: Lục lạp của tế bào mô giậu và lục lạp của tế bào bao



bó mạch.


<i><b>D)</b></i> Trong các con đường cố định CO2 hiệu quả quang hợp ở các nhóm thực vật được xếp


theo thứ tự C3 > C4 > CAM.


<i><b>Đáp án</b></i> D


<i><b>Câu 82</b></i> Vai trò của nước trong pha sáng quang hợp:


<i><b>A)</b></i> là mơi trường duy trì điều kiện bình cho toàn bộ bộ máy quang hợp.


<i><b>B)</b></i> là nguyên liệu, mơi trường, điều tiết khí khổng và nhiệt độ của lá.


<i><b>C)</b></i> điều tiết độ mở của khí khổng.


<i><b>D)</b></i> nguyên liệu cho quá trình quang hợp phân li nước, tham gia vào các phản ứng trong pha


tối của quang hợp.


<i><b>Đáp án</b></i> B


<i><b>Câu 83</b></i> Điểm bão hòa CO2 là thời điểm


<i><b>A)</b></i> nồng độ CO2 để cường độ quang hợp bằng không.


<i><b>B)</b></i> nồng độ CO2 để cường độ quang hợp đạt tối thiểu.


<i><b>C)</b></i> nồng độ CO2 để cường độ quang hợp cao nhất.



<i><b>D)</b></i> nồng độ CO2 để cường độ quang hợp đạt mức trung bình.


<i><b>Đáp án</b></i> C


<i><b>Câu 84</b></i> Năng suất sinh học khác năng suất kinh tế ở chỗ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

II. Năng suất kinh tế chỉ là 1 phần của năng suất sinh học chứa trong các cơ quan có giá trị kinh tế
hạt, quả, lá... tùy vào mục đích đối vơi từng cây trồng.


III. Năng suất kinh tế là năng suất của cây trồng có giá trị kinh tế đối với con người.
IV. Năng suất sinh học chất khô của cây trồng trên 1ha trong một đợt thu hoạch.


<i><b>A)</b></i> I, II


<i><b>B)</b></i> III, IV.


<i><b>C)</b></i> I, III.


<i><b>D)</b></i> II, IV.


<i><b>Đáp án</b></i> A


<i><b>Câu 85</b></i> Năng suất kinh tế của cây trồng là:


<i><b>A)</b></i> năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan (hạt, củ, quả, lá..) chứa các sản phẩm


có giá trị kinh tế đối với con người.


<i><b>B)</b></i> tổng lượng chất khơ tích luỹ được mỗi ngày trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian



sinh trưởng.


<i><b>C)</b></i> một phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan (hạt, củ, quả, lá,..)


chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loại cây.


<i><b>D)</b></i> toàn bộ sản phẩm sinh học được tạo ra trong quá trình quang hợp của cây trồng.


<i><b>Đáp án</b></i> C


<i><b>Câu 86</b></i> Tại sao tăng diện tích lá lại làm tăng năng suất cây trồng?


<i><b>A)</b></i> Tăng diện tích lá làm cây sản sinh ra một số enzim xúc tác làm tăng cường độ quang


hợp của cây, do vậy tăng năng suất cây trồng.


<i><b>B)</b></i> Ở một số loài cây, lá là cơ quan có giá trị kinh tế đối với con người.


<i><b>C)</b></i> Diện tích lá được tăng lên sẽ sinh ra hoocmơn kích thích cây sinh trưởng làm tăng năng


suất cây trồng.


<i><b>D)</b></i> Tăng diện tích lá làm tăng cường độ quang hợp và tăng hiệu suất quang hợp của cây


trồng.


<i><b>Đáp án</b></i> D


<i><b>Câu 87</b></i> Biện pháp kĩ thuật nào sau đây <b>không </b>làm tăng cường độ quang hợp?



<i><b>A)</b></i> Cung cấp nước hợp lí.


<i><b>B)</b></i> Chăm sóc hợp lí,


<i><b>C)</b></i> Bón phân hợp lí.


<i><b>D)</b></i> Trồng cây với mật độ dày.


<i><b>Đáp án</b></i> D


<i><b>Câu 88</b></i> Các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp.


<i><b>A)</b></i> Bón phân, tưới nước hợp lí.


<i><b>B)</b></i> Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống


<i><b>C)</b></i> Bón phân, tưới nước hợp lý, thực hiện kỹ thuật chăm sóc phù hợp với lồi, giống cây


trồng có cường độ quang hợp cao.


<i><b>D)</b></i> Đầu tư thời gian- kinh phí để chăm sóc.


<i><b>Đáp án</b></i> C


<i><b>Câu 89</b></i> Quang hợp quyết định năng suất thực vật vì


<i><b>A)</b></i> Tăng hệ số kinh tế của cây trồng bằng biện pháp chọn giống và bón phân.


<i><b>B)</b></i> Tuyển chọn và tạo mới các giống.



<i><b>C)</b></i> Tăng diện tích lá làm tăng năng suất cây trồng.


<i><b>D)</b></i> 90-95% tổng sản lượng chất hữu cơ trong cây là sản phẩm của quang hợp.


<i><b>Đáp án</b></i> D


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>A)</b></i> 38 ATP


<i><b>B)</b></i> 36 ATP


<i><b>C)</b></i> 32 ATP


<i><b>D)</b></i> 34 ATP


<i><b>Đáp án</b></i> A


<i><b>Câu 91</b></i> Sự khác nhau về hiệu quả năng lượng giữa q trình hơ hấp và qúa trình lên men?


<i><b>A)</b></i> Năng lượng ATP được giải phóng trong cả hai q trình đó là như nhau.


<i><b>B)</b></i> Năng lượng ATP được giải phóng trong q trình hơ hấp hiếu khí gấp 19 lần q trình


lên men.


<i><b>C)</b></i> Năng lượng ATP được giải phóng trong quá trình lên men cao hơn q trình hơ hấp


hiếu khí.


<i><b>D)</b></i> Năng lượng ATP được giải phóng trong q trình lên men gấp 19 lần q trình hơ hấp



hiếu khí.


<i><b>Đáp án</b></i> B


<i><b>Câu 92</b></i> Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào là diễn ra lên men ở cơ thể thực vật.


<i><b>A)</b></i> Cây bị khô hạn


<i><b>B)</b></i> Cây sống nơi ẩm ướt.


<i><b>C)</b></i> Cây bị ngập úng.


<i><b>D)</b></i> Cây sống bám kí sinh hoặc kí sinh.


<i><b>Đáp án</b></i> C


<i><b>Câu 93</b></i> Trong q trình hơ hấp, giai đoạn đường phân có đặc điểm:


<i><b>A)</b></i> Xảy ra trong ti thể và kị khí


<i><b>B)</b></i> Xảy ra trong ti thể và hiếu khí


<i><b>C)</b></i> Xảy ra ở chất tế bào và kị khí


<i><b>D)</b></i> Xảy ra ở chất tế bào và hiếu khí


<i><b>Đáp án</b></i> C


<i><b>Câu 94</b></i> Hơ hấp hiếu khí có ưu thế hơn so với hơ hấp kị khí ở điểm nào?



<i><b>A)</b></i> Hơ hấp hiếu khí xảy ra ở mọi nơi sinh vật cịn hơ hấp kị khí chỉ xảy ra ở 1 số lồi sinh


vật nhất định.


<i><b>B)</b></i> Tích lũy được nhiều năng lượng hơn từ 1 phân tử glucôzơ được sư dụng trong hơ hấp


phân giải hiếu khí / kị khí =38/2=19lần.


<i><b>C)</b></i> Hơ hấp hiếu khí cần O2 cịn kị khí khơng cần O2


<i><b>D)</b></i> Hơ hấp hiếu khí tạo ra sản phẩm là CO2 và H2O, nước cung cấp cho sinh vật khác


sống.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×