Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

t115

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.39 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngaìy soản :25/3/2011</b></i>


<i><b>Tiết 115</b></i>

<i><b>KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b></i>



<b>I.Mục đích cần đạt :</b>
Giúp học sinh :


- Nhận thức của học sinh về các biện pháp tu từ, các
kiểu câu trần thuật đơn đã học.


- Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm ngắn gọn và tự luận
viết những đoạn văn ngắn.


- Tích hợp phần viết văn tả cảnh, tả ngưịi.
<b> ĐỀ</b>


Câu 1(3 điểm). Xác định sự vật được nhân hoá và từ ngữ thực hiện phép nhân hoá
trong các câu thơ sau (trả lời mẫu: kiến hành quân)


Cỏ gà rung tai ... Sấm


Nghe Ghé xuống sân


Bụi tre Khanh khách
Tần ngần Cười


Gỡ tóc Cây đừa
Hàng bưởi Sải tay
Đu đưa Bơi


Bế lũ con Ngọn mồng tơi


Đầu tròn Nhảy múa


Trọc lốc ( Mưa- Trần Đăng Khoa)
Câu 2 (2điểm). Phó từ là gì? Đặt hai câu với các phó từ: thật, đều.
Câu 3 (2điểm). So sánh ẩn dụ và hoán dụ


Câu 4 (3 điểm). Xác định các biện pháp tu từ trong các câu sau đây.
a. Một tay lái chiếc đò ngang


Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày.
b. Lúa đã chen vai đứng cả dậy


c. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
d. Cô giáo như mẹ hiền


e. Tơi qt mấy chị cào cào ngụ ngồi đầu bờ.
g. Người cha mái tóc bạc


Đốt lửa cho anh nằm


HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT 6


Câu 1(3 điểm). Xác định sự vật được nhân hoá và từ ngữ thực hiện phép nhân hoá trong các
câu thơ sau.


- Cỏ gà rung tai nghe


- Bụi tre tần ngần, gỡ tóc
- Hàng bưởi bế lũ con, đ ầu tròn, trọc lốc


- Sấm ghé xuống sân, khanh khách c ư ời


- Cây đừa sải tay, b ơ i
- Ngọn mồng tơi nhảy múa
Câu 2 (2điểm). Trả lời đúng (1đ),


Đặt đúng hai câu với các phó từ: thật, đều (1đ).
Câu 3 (2điểm). So sánh ẩn dụ và hoán dụ


Câu 4 (3 điểm). Xác định đúng mỗi biện pháp tu từ (0,5đ)
a. Hoán dụ


b. Nhân hoá
c. Ẩn dụ.
d. So sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

e. Nhân hoá. g. Ẩn dụ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×