Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

GA5 T12-T115

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.46 KB, 137 trang )

Thứ hai ngày 24 tháng 11năm 2008
Toán
Tit : 56
Nhân một số thập phân với 10,100,1000
a- Mục tiêu
Giúp học sinh
- Biết và vận dụng qui tắc nhân nhẩm 1 STP với 10,100,1000
- Củng cố kĩ năng nhân 1 STP với 1 số tự nhiên.
- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lợng dới dạng STP.
* Trọng tâm: Hs nắm chắc qui tắc nhân nhẩm 1 STP với 10,100,1000.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài.
- Học sinh: Xem trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ
- Gọi Hs chữa bài 2
Yêu cầu Hs nêu ghi nhớ
- Gv nhận xét, cho điểm
Hát
2 Hs chữa
Hs nêu
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
Trong tiết toán hôm nay chúng ta học
cách nhân nhẩm 1 STP với 10,100,1000
3.2. Hớng dẫn nhân nhẩm 1 STP với
10,100,1000
a) VD Gv nêu phép tính 27,867 x 10


Gv nhận xét bài làm của Hs
Vậy 27,867 x 10 = 27,8,67
Hớng dẫn Hs nhận xét để rút ra qui tắc
nhân nhẩm 1 STP với 10
Yêu cầu Hs nêu rõ các thừa số và tích
trong phép tính.
Yêu cầu Hs suy nghĩ để viết 27,867 thành
278,67
Vậy để có kết quả phép tính 27,867 x 10
ngày mà không cần đặt tính ta làm ntn?

Khi nhân QSTP với 10 ta có thể tìm
ngay kết quả bằng cách nào?
b) VD 2: Tính 53,286 x 100 = ?
Gv hớng dẫn tơng tự VD1
Học sinh lắng nghe
1 Hs lên bảng, lớp làm nháp
27,867
10
278,670
Thừa số 1: 27,867; Tsố 10, tích: 278,67
- Nếu chuyển dấu phảy của số 27,867
sang phải 1chữ số ta đợc 278,67
- Ta chỉ cần chuyển dấu phảy của số
27,867 sang phải 1 chữ số.
- Ta chỉ cần chuyển dấu phảy của số đó
sang bên phải 1 chữ số
53,286
100
5328,600

Ta chỉ cần rời dấu phảy sang bên phải 2
chữ số
Tuần
12
x
x
Vậy khi nhân 1 STP với 100 ta có thể tìm
ngay kết quả nh thế nào?
c) Qui tắc nhân nhẩm 1STP với 10,100
- Muốn nhân 1STP với 10 ta làm ntn?
Số 10 có mấy chữ số 0
- Muốn nhân 1STP với 100 ta làm ntn?
- Số 100 có bao nhiêu chữ số 0?

Dựa vào cách trên nêu cách nhanh
nhẩm 1 STP với 1000?

Nêu quy tắc nhân nhẩm 1STP với
10,100,100
Yêu cầu Hs học thuộc lòng ngay tại lớp
Chuyển dấu phảy của số đó sang phải
2 chữ số
- Ta chuyển dấy phảy sang phải 1 chữ
số
- Có 1 chữ số 0
- Chuyển dấy phảy sang phải 2 chữ số
- Có 2 chữ số 0
- ta chỉ việc chuyển dẩu phảy của số đó
sang phải 3 chữ số .
3 Hs nêu ghi nhớ (Sgk - 57)

Hs nhân nhẩm.
3.3. Luyện tập
Bài tập 1:
Học sinh tự làm bài.
Gv đánh giá, cho điểm
Bài tập 2:
Yêu cầu Hs đọc đề
Gv viết 12,6m = 1260cm (Gv làm mẫu)
1m = .......?
Vậy muốn đổi 12,6m = ....cm làm thế nào
Gv nêu lại 1m = 100cm
Ta có 12,6m x 100 = 1260
Vậy 12,6m = 1260cm
Hs làm tiếp bài giải thích cách làm
Gv nhận xét, cho điểm
Bài tập 3
Yêu cầu Hs đọc đề
Hs khá tự làm, Gv hớng dẫn Hs yếu
3 Hs làm bảng, lớp làm vở
1,4 x 10 = 14 9,63 x 10 = 96,3
2,1 x 100 = 210 25,08 x 100 = 2508
7,2 x 1000 = 7200 5,32 x1000 = 5320
Học sinh nhận xét
1 Hs đọc
1m = 100cm
12,6 x 100 = 1260 (vì 12,6 có 1 chữ số
ở phần thập phân nên nhân với 100 ta
phải viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải
số 12,6)
3 Hs làm, giao cả lớp làm vở

Hs nhận xét
1 Hs làm bảng, lớp làm vở
10 lít dầu hỏa cận nặng
10 x 0,8 = 8(kg)
Can dầu hoả cân nặng
8+1,3 = 9,3 (kg)
Đáp số 9,3 (kg)
4- Củng cố - dặn dò
- Gv tóm tắt nội dung bài
- Hs đọc lại qui tắc nhân nhẩm 1 STP với
10,100
Bài sau
Luyện tập
Tập đọc
Tiết 23
Mùa thảo quả
a- Mục tiêu
- Đọc đúng tiếng từ khó. Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,
các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp hấp dẫn, hơng thơm ngất ngây, sự
phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.
- Hiểu đợc từ ngữ khó trong bài: thảo quả, ản khao
- Hiểu nội dung bài. Miêu tả vẻ đẹp, hớng dẫn đặc biệt, sự sinh sôi phát triển nhanh
đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận đợc nghệ thuật miêu tả đặc biệt của tác giả.
* Trọng tâm: Đọc trôi chảy, diễn cảm, hiểu đợc nội dung bài.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: ảnh minh hoạ trong Sgk phòng to. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn
cần luyện
2- Học sinh: Xem trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Tổ chức
2. Bài cũ
Yêu cầu 3 Hs đọc bài. Tiếng vọng
? Vì sao tác giả lại day dứt về cái chết của
con chim sẻ?
? Hình ảnh nào để lại ấn tợng sâu sắc
trong tâm chí tác giả?
? Bài thơ nói với chúng ta điều gì?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hát
3 Học sinh nối tiếp nhau đọc
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
3.2- Hớng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài
a) Luyện đọc.
Chia đoạn
Chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
Yc giải nghĩa từ (phần chú giải)
Yc luyện đọc theo cặp
- Gv đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
Tổ chức Hs thảo luận và trả lời
Học sinh lắng nghe
1 Hs đọc toàn bài
Hs đọc nối tiếp
Đ1: Thảo quả.... nếp khăn
Đ2: Nhấp nháy vui mắt
Đ3: Phần còn lại

Hs đọc nối tiếp (lần 2)
2 Hs luyện đọc nối tiếp
Hs lắng nghe
Hs đọc thầm trao đổi, thảo luận
? Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách
nào?
? Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có
gì đáng chú ý?
Gv giảng thêm
? Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo
quả phát triển rất nhanh?
? Hoa thảo quả nảy nở ở đâu?
? Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp?
- Gv giảng thêm.
? Đọc đoạn văn em cảm nhận điều gì?
c) Thi đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 Hs nối tiếp nhau đọc
- Tổ chức cho Hs đọc diễn cảm 1 trong
3 đoạn văn.
Yêu cầu Hs + Nêu cách đọc
+ Đọc mẫu
+ Yêu cầu luyện đọc
Tổ chức thi đọc diễn cảm
Gv nhận xét
Bằng mùi thơm đặc biệt quyễn rũ lan xa
làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời
thơm, từng nếp áo, nếp khăn của ngời đi
rừng cũng thơm
+ Các từ "hơng, thơm" đợc lặp đi lặp lại
cho ta thấy thảo quả có mùi hơng đặc

biệt.
- Qua 1 năm, đã lớn cao tới bụng, ngời.
Một năm sau mỗi thân lẻ mọc thêm một
nhánh mới thoáng cái, thảo quả, thành
từng khóm lan toả vơng ngọn, xoè lá,
lấn chiếm không gian nảy nở dới gốc
cây.
- Dới đáy rừng rực lên những chùm hoa
thảo quả đỏ chót, nh chứa lửa, chứa
nắng. Rừng sáng nh có lửa hắt lên từ d-
ới đáy rừng... nhấp nháy.
Cho thấy vẻ đẹp, hơng thơm đặc biệt, sự
sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ
của thảo quả qua nghệ thuật miêu tả đặc
sắc của nhà văn.
Hs nhắc lại bài
2 Hs đọc nối tiếp
Hs tìm cách đọc
2 Hs đọc theo cặp
3-5 Hs thi đọc
Chọn Hs đọc hay
4- Củng cố - Dặn dò
Tác giả tả loài cây thảo quả theo trình
tự nào.
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau
Hành trình của bầy ong
Khoa học
Tiết 23
Sắt - gang - thép

a- Mục tiêu
- Giúp học sinh
+ Nêu đợc nguồn gốc và một số tính chất của sắt, gang, thép
+ Kể tên đợc một số ứng dụng của gang, thép trong đời sống và trong công nghiệp.
+ Biết cách bảo quản các đồ dùng đợc làm từ sắt, gang, thép trong gia đình.
* Trọng tâm: Nắm đợc tính chất và ứng dụng của gang, sắt, thép. Biết cách bảo
quản các đồ dùng bằng sắt, gang, thép.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: ảnh minh hoạ; kéo, dây thép, miếng gang. Phiếu học tập
2- Học sinh: Xem trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ
Gọi 2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi
? Em hãy nêu đặc điểm, ứng dụng của
tre?
? Em hãy nêu đặc điểm ứng dụng của
mây, song?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hát
2 Học sinh nối tiếp trả lời
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
Học sinh lắng nghe
3.2- Hoạt động 1: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép
Gv phát phiếu và các vật mẫu
Yêu cầu Hs nêu tên các vật vừa nhận
Yều cầu Hs hoạt động nhóm

- Kéo, dây thép, miếng gang
Các nhóm trình bày
Sắt Gang Thép
Nguồn gốc Có trong thiên trạch và
trong quạng sắt
Hợp kim của sắt
và các bon
Hợp kim của sắt
và các bon thêm
một số chất khác
Tính chất - Dẻo, dễ uốn, dẻo kéo
thành sợi, dễ rèn, dập
- Có màu trắng xám, có
ánh kim
- Cứng, giòn,
không thể uốn
hay kéo thành sợi
- Cứng, bền, dẻo
- Có loại bị gỉ
trong không khí
ẩm, có loại không
Gv nhận xét kết quả thảo luận
Yêu cầu câu trả lời
? Gang, thép đợc làm từ đâu
? Gang thép có điểm nào chung?
? Gang thép khác nhau ở điểm nào?
Gv kết luận
Đợc làm từ quặng sắt đều là hợp kim
của sắt và các bon.
- Gang rất cứng và không thể uốn hay

kéo thành sợi. thép có ít các bon hơn
gang và có thể thêm một vài chất khác
nên bên và dẻo.
Lớp lắng nghe
3.3- Hoạt động 2: ứng dụng của gang, thép trong đời sống
Tổ chức hoạt động theo cặp
? Tên sản phẩm là gì?
? Chúng đợc làm từ vật liệu nào?
Ngoài ra em còn biết gang, sắt thép sản
xuất những dụng cụ, đồ dùng nào?
Hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
H1: Đờng day xe lửa làm từ thép hoặc
hợp kim của sắt.
H2: Ngôi nhà có lan can làm bằng thép
H3: Cầu sử dụng thép để xây dựng
H4: Nồi cơm đợc làm bằng gang
H5: Dao, kéo, cuộn dây thép bằng thép
H6: Cờ lê, mỏ lết bằng thép
- Cày, cuốc, dây phơi, hàng rào, song
cửa sổ, đầu máy xe lửa, xe ô tô, xe đạp
3.4- Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm từ sắt và hợp kin của sắt
? Nhà em có những đồ dùng nào làm từ
sắt hay gang, thép. Nêu cách bảo quản
Gv kết luận
+ Dao làm làm từ hợp kim của sắt dùng
xong phải rửa sạch để nơi khô ráo

không bị gỉ.
+ Kéo làm từ hợp kinh của sắt dễ bị gỉ


dùng xong phải rửa và để nơi khô
ráo
+ Cày, cuốc, bừa làm từ hợp kim sử
dụng xong phải rửa sạch để nơi khô ráo
+ Hàng rào sắt, cánh cổng làm bằng
thép phải có sơn chống gỉ.
+ Nồi gang, chảo gang làm từ gang nên
phải treo để nơi an toàn. nếu rơi sẽ bị vỡ
4- Củng cố Dặn dò
- Hãy nêu tính chất của gang, sắt, thép?
+ Gang, sắt, thép đợc sử dụng để làm
gì?
Nhận xét câu trả lời của Hs
Nhận xét giờ học
Học mục bạn cần biết
Bài sau
Đồng và hợp kim của đồng
Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008
Toán
Tiết : 57
Luyện tập
a- Mục tiêu
Giúp học sinh
- Củng cố kĩ năng nhân nhẩm 1 STP với 10,100,1000.
- Rèn kĩ năng nhân 1 STP với 1STN.
- Giải toán có lời văn.
- Ham mê học toán.
* Trọng tâm: Hs vận dụng qui tắc vào làm bài tập thành thạo.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài.

- Học sinh: Nắm vững qui tắc nhân 1 STP với 1 STN, qui tắc nhân nhẩm...
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ
- Gọi Hs chữa bài 2
Nêu qui tắc nhân nhẩm 1 STP với
10,100,1000
- Gv nhận xét, cho điểm
Hát
2 Hs chữa
2 Hs nêu
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
Tiết toán này chúng ta cùng luyện tập về
nhân 1STP với 1 STN, nhân nhẩm 1STP
với 10,100,1000
3.2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu Hs tự làm phần a
- Yêu cầu Hs đọc kết quả trớc lớp
- Em làm thế nào để 1,48 x 10 = 14,8
a) 1,48 x 10 = 14,8 5,12 x100 = 512
15,5 x 10 = 155 0,9 x1 = 10
Phần b Hs đọc đề bài
Làm thế nào để viết 8,05 thành 80,5
Số 8,05 nhân số nào để có kết quả là 80,5
Yêu cầu Hs tự làm các phần còn lại
Học sinh lắng nghe

- Học sinh BT
1 Hs đọc kết qua - đổi vở kiểm tra
- Ta chỉ việc chuyển dấu phảy của 1,48
sang bên phải 1 chữ số

14,8
2,571 x 1000 = 2571
0,1 x 1000 = 100
Chuyển dấu phảy của số 8,05 sang bên
phải 1 chữ số đợc 80,5
8,05 x 10 = 80,5
- Hs làm vở bài tập
- Chuyển dấu phảy của số 8,05 sang
phải 2 chữ số ta đợc 805. Vậy 8,05
x100 = 805
Yêu cầu Hs đọc bài làm trớc lớp
Gv nhận xét cho điểm
Bài 2:
Yêu cầu Hs tự đặt tính và tính
Gv nhận xét cho điểm
Bài 3:
- Học sinh đọc đề bài, Hs khá làm
Gv hớng dẫn Hs yếu làm bài
+ Quãng đờng ngời đó đi đợc trong 3 giờ
đầu là?
+ Quãng đờng ngời đó đi trong 4 giờ đầu
là?
+ Biết quãng đờng đi đợc trong 3 giờ đầu
và 4 giờ tiếp sau, làm thế nào để tính đợc
quãng đờng xe đạp đã đi?

Gv chữa bài, nhận xét cho điêm
Bài4:
Số x cần tìm thoả mã yêu cầu gì?
Yêu cầu Hs báo cáo kết quả
- Gv chữa bài, cho điểm
Hs nêu nh trờng hợp 8,05 x 10 = 80,5
2 Hs làm bảng lớp làm vở
a) 2,69 b) 12,6
50 800
134,50 10080,0
Hs đổi bài để kiểm tra chéo
Hs nhận xét
1 Học sinh làm bảng, lớp làm vở
Lấy 10,8 x 3 = 32,4 (km)
9,52 x 4 = 38,08 (km)
Quãng đờng xe đạp đã đi
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
Đáp số: 70,48(km)
Nhận xét bài làm của bạn
Là số tự nhiên
và 2,5 x x <7
- Hs thử các trờng hợp x = 0; x=1
x=2 đến khi 2,5 x x >7 thì dừng lại và
loại đi
ta có
x = 0

2,5 x 0 = 0 <7
x = 1


2,5 x 1 = 2,5 <7
x = 2

2,5 x 2 = 5 <7
x = 3

2,5 x 3 = 7,5 <7
Vậy x nhận các giá trị: 0,1,2 thoả mãn
yêu cầu đề bài
4- Củng cố - dặn dò
- Gv tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Bài về nhà: bài 2 c,d
Bài sau Nhân 1 STP với 1 STP
x
x
chính tả
Tiết 12
mùa thảo quả
a- Mục tiêu
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn từ: "Sự sống cứ tiếp tục.... hắt lên từ dới
đáy rừng trong bài mùa thảo quả"
- Làm đúng bài tập chính chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu s/x (at/au)
* Trọng tâm: Nghe viết đoạn văn đẹp, chính xác. Phân biệt các âm, vần.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Các thẻ chữ.
2- Học sinh: Chuẩn bị vở chính tả.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức

2. Bài cũ
Yêu cầu 3 Hs đọc bài. Tìm từ láy có âm
đầu n hoặc từ gợi tả âm thanh có âm ng
? Bài thơ nói với chúng ta điều gì?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hát
3 Học sinh lên bảng - Hs dới lớp làm vở
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
3.2- Hớng dẫn nghe, viết chính
tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
? Hãy nêu nội dung của đoạn văn
b) Hớng dẫn viết từ khó
Yêu cầu Hs viết từ khó
Yêu cầu Hs đọc các từ tiếng khó
c) Viết chính tả
Giáo viên đọc
d) Thu, chấm bài
Học sinh lắng nghe
1 Hs đọc đoạn văn
Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa
kết trái và chính đỏ làm cho rừng ngập
hơng thơm và có vẻ đẹp đặc biệt.
Hs tìm và nêu: sự sống, nảy, lặng lẽ, ma
rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ
chon chót...
Hs đọc
Hs viết bài


3.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 1:
Tổ chức cho Hs làm dới dạng trò chơi
Gv hớng dẫn cách chơi và chia nhóm
Học sinh đọc yêu cầu
Nhóm 1: Sổ - xố
Nhóm 2: Sơ - xơ
Nhóm 3 : Su - xu
Nhóm 4: Sứ - xứ
Các nhóm tiến hành làm, Còn lại làm vở
Sổ - xổ Sơ - xơ Su - xu Sứ - xứ
Sổ sách - xổ số
Vắt sổ - xổ lồng
Sổ mũi - xổ chăn
Cửa sổ - chạy xổ ra
Sổ tay - xổ tóc, xổ khăn
Sơ sài - xơ múi
Sơ lợc - xơ mít
Sơ qua - xơ xác
Sơ sơ - xơ gan
sơ sinh - xơ cua
sơ suất - xơ hoá
Su su - đồng xu
Su hào - xu nịnh
Cao su - xu thời
su sê - xu xoa
Bát sứ - xứ sở
Đồ sứ - tứ xứ
Sứ giả - biệt xứ

Cây sứ - xứ đạo
Sứ mạng - giáo xứ
b) Tơng tự nh phần a
Bát - Bác Mắt - mắc Tất - tấc Mứt - mức
Bát ngát - chú bác
Bát ăn - bác trứng
cà bát - bác học
bát đàn - bác ái
bát chữ - bác bỏ
Đôi mắt - mắc màn
Mắt mũi - mắc áp
Mắt na - giá mắc
Mắt lới - mắc nợ
Mắt cá - mắc ma
Tất cả - tất đất
Tất tả - một tấc
Tất bật - gang tất
Mứt tết - mức độ
Hộp mứt - vợt mức
Mứt dừa - mức sống
Làm mứt - đúng mức
Bài 3
Yêu cầu Hs hoạt động nhóm
a) xóc (đòn xóc, xóc đồng xu...)
xói (xói mòn, xói lở...)
xẻ ( xẻ núi, xẻ gỗ...)
xáo (xáo trộn...)
xít (ngồi xít vào nhau...)
xam (ăn xam....)
xán (xán lại gần)

Tìm từ láy
+ an - át: Man mát, ngan ngát, sàn sạt
+ ang - ác: Khang kháng, bàng bạc
+ ôi - ôt: Sồn sột, tôn tốt, mồn một
Yêu cầu Hs đọc
Học sinh làm giấy khổ to
b) xả (xả thân...)
xi ( xi đánh giầy...)
xung (nổi xung, xung kích...)
xen (xen kẽ...)
xâm (xâm hại, xâm phạm...)
xắn (xắn tay...)
xấu (xấu xí, xâu xấu, xấu xa...)
4- Củng cố - Dặn dò
Nhận xét giờ học
Bài sau
Luyện từ và câu
Tiết 23
Mở rộng vốn từ
Bảo vệ môi trờng
a- Mục tiêu
- Hiều nghĩa của một số từ ngữ về môi trờng
- Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã có
- Ghép đúng tiếng bảo với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức
* Trọng tâm: Hiều đợc nghĩa của từ về môi trờng để tìm từ đồng nghĩa với các
từ về môi trờng.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Bài tập viết sẵn bảng phụ. Giấy khổ to, bút dạ. Tranh ảnh minh
hoạ về khu dân c.
2- Học sinh: Xem trớc bài.

c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ
Yêu cầu 3 Hs đặt câu với cặp quan hệ từ
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hát
3 Học sinh lên bảng
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
3.2- Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
Yêu cầu Hs phát biểu
Yêu cầu Hs tự làm bài
Học sinh lắng nghe
Học sinh đọc yêu cầu bài
1 Hs ngồi cùng bàn trao đổi
3 Hs tiếp nối phát biểu
+ Khu dân c: khu vực làm việc của nhà
máy, xí nghiệp
+ Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực
trong đó các loại vật, con vật và cảnh
quan thiên nhiên đợc bảo vệ, giữ gìn lâu
dài
1 Hs lên bảng, lớp làm vở
Gv nhận xét kết luận lời giải đúng
+ Sinh vật: tên gọi chung cho các vận sống bao gồm động vật thực vật và vi sinh
vật, có sinh để, lớn lên và chết

+ Sinh thái: quan hệ giữa sinh vật (kể cả ngời với môi trờng xung quanh)
+ Hình thái: hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát đợc
Bài 2
Tổ chức cho Hs làm việc nhóm
Phát giấy khổ to
Gợi ý: Ghép tiếng bảo để tạo thành từ
phức
Học sinh đọc đề
Hs hoạt động nhóm làm giấy khổ to
Nhóm báo cáo kết quả
Đáp án
+ Bảo đảm: làm cho chắc chắn thực hiện đợc, giữ gìn đợc
+ Bảo hiểm: Giữ gìn đề phòng tai nạn, trả khoản tiền thoả đáng khi có tai nạn xảy
ra đến với ngời đóng bảo hiểm.
+ Bảo quản: giữ gìn cho khỏi h hỏng hoặc hao hụt
+ Bảo tàng: cất giữ những tài liệu hiện vật có ý nghĩa lịch sử
+ Bảo tồn: giữ lại, không để cho mất
+ Bảo trợ: đỡ đầu và giúp đỡ.
+ Bảo vệ: chóng lại mọi sự xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn
Gv cho Hs đặt câu với từng từ
Bài 3
Yêu cầu Hs tự làm bài
Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao
cho nghĩa của câu không thay đổi.
Hs nối tiếp đặt cầu
- Tớ bảo cậu sẽ làm đợc
- Chúng em mua bảo hiểm y tế
- Thực phẩm đợc bảo quản đúng cách
- Em đi thăm bảo tàng Hồ Chí Minh
- ở Cát Bà có khu bảo tồn sinh vật

- Bác ấy là hội trởng hội bảo trợ trẻ em
Việt Nam
- Chúng em phải bảo vệ môi trờng
Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh nêu
+ Chúng em giữ gìn môi trờng sạch đẹp
Nhận xét
4- Củng cố - Dặn dò
Nhận xét giờ học
Bài sau
Luyện tập về quan hệ từ
Thứ t ngày 26 tháng 11 năm 2008
Toán
Tiết : 58
Nhân một số thập phân với một số thập phân
a- Mục tiêu
Giúp học sinh
- Biết vận dụng đúng qui tắc nhân 1 STP với 1 STP
- Bớc đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với 2 STP
- Ham mê học toán
* Trọng tâm: Hs nắm chắc qui tắc nhân nhẩm 1 STP với 1 STP thành thạo.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Kẻ sẵn bảng so sánh phần a bài 2 Sgk.
- Học sinh: Xem trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ
- Gọi 1 Hs chữa bài 2c,d
- Gv nhận xét, cho điểm

Hát
1 Hs chữa
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
Trong tiết toán nay chúng ta cùng học
cách nhân 1 STP với 1STP.
3.2. Hớng dẫn Hs làm bài
a) VD: Hình thành phép nhân 1STP với 1 STP
- Gv nêu bài toán VD Sgk
- Muốn tính diện tích mảnh vờn hình chữ
nhật ta làm nh thế nào?
- Hãy nêu phép tính tính S mảnh vờn
- Vậy 6,4 x 4,8 là phép nhân 1STP với 1STP
* Đi tìm kết quả
Yêu cầu Hs suy nghĩ tìm kết quả của
phép nhân
6,4 x 4,8 (gợi ý, viết số đo chiều dài và
chiều rộng thành STN rồi tính
Yêu cầu trình bày cách tính.
- Gv nghe và viết lại cách tính lên bảng
nh Sgk
Vậy 6,4 x 4,8 = ?
* Giới thiệu kỹ thuật tính
Học sinh lắng nghe
Ta lấy chiều dài nhân chiều rộng
6,4 x 4,8
Học sinh thảo luận
6,4m = 64dm
4,8m = 48dm

64
48
512
256
3072(dm
2
)
3072dm
2
= 30,72m
2
Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 (m
2
)
63 x 4,8 = 30,72 (m
2
)
x
Trong bài toán trên để tính đợc diện tích
mảnh ruộng theo cách tính đó ta phải đổi
m ra dm. Tính ra dm
2
rồi đổi ra m
2
làm
nh vậy mất thời gian. Vậy ta có cách làm
nh sau
- Gv trình bày Sgk
- Yêu cầu Hs so sánh và nêu nhân xét.
- Nêu điểm giống nhau và khác nhau của

2 phép tính này?
- Trong phép tính 6,4 x 4,8 = 30,72 ta
tách phần thập phân ở tích ntn?
Em có nhận xét gì về số chữ số ở phần
thập phân của cả 2 thừa số và của tích?
- Dựa vào VD hãy nêu cách thực hiện
phép nhân 1STP với 1STP
b) VD2: 4,75 x 1,3
Hớng dẫn Hs làm tơng tự nh VD1
6,4 6,4
4,8 và 4,8
512 512
256 256
30,72 30,72
- Giống; đặt và thực hiện phép tính
- Khác: 1 phép tính có dấu phảy
1 phép tính không có dấu phảy
- Đếm ở cả 2 thừa số có 2 chữ số ở
phần thập phân ta dùng dấu (,) tách ra ở
tích 2 chữ số kể từ phải sang trái.
- Cả 2 thừa số có bao nhiêu chữ số ở
phần thập phân thì ở tích cũng có bấy
nhiêu chữ số phần thập phân.
Học sinh nêu nh Sgk
Hs thực hiện
Lớp nhận xét
3.3. Ghi nhớ
Qua 2 VD trên nêu cách nhận 1 STP với
1STP ntn?
3.4. Luyện tập

Bài 1:
Hs tự làm bài
- Gv chấm - chữa và cho điểm
Bài 2:
Hs tự tính và điền kết quả
So sánh tích a x b và b x a

Rút ra tính chất giao hoán của phép
nhân 1STP với 1STP
- Gv chữa bài, nhận xét cho điểm
Một số Hs đọc ghi nhớ (Sgk 59)
- 4 Hs làm bảng, lớp làm vở
Hs nhận xét
1 Hs làm bảng, lớp làm vở
Hai tích bằng nhau a x b = b x a
Học sinh nhận xét
4- Củng cố - dặn dò
- Gv tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học
Bài về nhà: 3 (59)
Chuẩn bị bài sau
Luyện tập
x
x
Kể chuyện
Tiết 12
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
a- Mục tiêu
- Kể đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về bảo vệ môi trờng có cốt truyện
nhân vật.

- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa câu chuyện thể hiện nhận thức đúng đắn về
nhiệm vụ bảo vệ môi trờng.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trờng. Phấn mầu
2- Học sinh: Xem trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ
Kiểm tra Hs kể chuyện "Ngời đi săn và
con nai"
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hát
5 Học sinh nối tiếp kể chuyện
Nêu ý nghĩa của chuyện
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
3.2- Hớng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề
? Đề bài yêu cầu gì?
- Gv gạch chân từ trọng tâm, đã nghe đã
đọc, bảo vệ môi trờng?
? Em hiểu môi trờng là gì?
? Hãy giới thiệu những truyện em đã đ-
ợc nghe có nội dung về bảo vệ môi tr-
ờng, khuyến khích Hs kể các cấu
chuyện ngoài Sgk
Học sinh lắng nghe
2 Hs đọc đề bài

Kể lại chuyện đã nghe - đọc có nội
dung bảo vệ môi trờng
3- Hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2,3
Hs trả lời khái niệm về môi trờng các
yếu tố tạo thành môi trờng
- Hs lần lợt giới thiệu
- Chim sơn ca và bông cúc trắng (Ggk)
+ Cóc kiện trời (Tập chuyện cổ tích)
+ Hai cây non (truyện đạo đức)
+ Không nên phá tổ chim (truyện đạo
đức)
Hs gạch đầu dòng trên nháp dàn ý sơ l-
ợc của câu chuyện
b) Hs thực hành kể chuyện trong nhóm
Yêu cầu Hs kể chuẹn nhóm đôi
- Gv đi từng nhóm hớng dẫn các cặp
khó khăn
- Gv gợi ý
+ Giới thiệu tên chuyện
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ hành
động của nhân vật bảo vệ môi trờng.
+ Trao đổi về ý nghĩa truyện
c) Kể trớc lớp
- Gv tổ chức cho Hs thi kể
- Gv viết lên bảng tên Hs tên chuyện kể
của mỗi Hs
Gv nhận xét cho điểm
2 Hs cùng bàn kể chuyện, trao đổi với
nhau về ý nghĩa câu chuyện hành động
của nhân vật

5-7 Hs thi kể
- Lớp lắng nghe hỏi bạn về những tình
tiết về nội dung truyện ý nghĩa của
truyện.
- Hs nhận xét
+ Nội dung chuyện
+ Cách kể chuyện
+ Khả năng hiểu chuyện của ngời kể.
Bình chọn chuyện hay nhất và ngời kể
hấp dẫn nhất.
4- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Tuyên dơng Hs kể hay
Bài sau
Kể lại chuyện đợc chứng kiến hoặc
tham gia (hành động dũng cảm bảo vệ
môi trờng, em đã thấy một việc tốt của
ngời xung quanh đã làm để bảo vệ môi
trờng)
Tập đọc
Tiết 24
Hành trình của bầy ong
a- Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng, từ khó. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng.
- Đọc diễn cảm. Hiểu các từ khó.
- Hiểu nội dung bài. Ca ngợi phẩm chất đáng quí của bầy ong, cần cù làm việc
tìm hoa gây mật, giữ hộ cho ngời những mùa đã tàn phai, để lại hơng thơm, vị ngọt
cho đời.
* Trọng tâm: Đọc trôi chảy, diễn cảm, hiểu đợc nội dung bài và thuộc lòng bài
thơ (hoặc 2 khổ thơ đầu)

B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện
2- Học sinh: Xem trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ
Yêu cầu 2 Hs lên bảng đọcbài
? Em thích nhất hình ảnh nào trong bài?
Vì sao?
? Nội dung bài văn là gì?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hát
3Học sinh nối tiếp bài: Mùa thảo quả
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
3.2- Hớng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài
a) Luyện đọc
Chia đoạn:
Đoạn 1: Với đôi cảnh.... sắc mầu
Đoạn 2: Tìm nơi thăm thẳm..... tê
Đoạn 3: Bầy ong.... mật thơm
Đoạn 4: Chắt trong.... tháng ngày
- Gv chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
Yêu cầu Hs đọc chú giải
Luyện đọc theo cặp
Gv đọc mẫu
Học sinh lắng nghe

2 Hs đọc toàn bài
4 Hs đọc nối tiép (2 lần)
Hs đọc giải thích: hành trình, thăm
thẳm, bập bùng
Hs luyện đọc theo cặp
Đại diện cặp đọc
Hs lắng nghe
b) Tìm hiểu bài
Yêu cầu Hs đọc thầm và trao đổi trả lời
cầu hỏi
? Bầy ong đến tìm mật ở nơi nào?
? Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc
biệt.
? Em hiểu câu thơ "Đất nơi đâu cũng
tìm ra ngọt ngào" ntn?
? Qua 2 dòng thơ cuối cùng, tác giả
muốn nói điều gì về công việc của bầy
ong?
? Hãy nêu nội dung chính của bài?
Gv giảng: Qua bài thờ tác giả muốn ca
ngợi bầy ong chăm chỉ có ý nghĩa to
lớn, ong giữ hộ cho con ngời những giọt
mật tinh tuý. Thởng thức mật ông con
ngời thấy đợc mùa hoa sống lại không
bị tàn phai
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
Tổ chức thi luyện đọc
Gv đọc mẫu
Tổ chức thi đọc
Tổ chức Hs đọc thuộc lòng 2 khổ thơ

Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi
ở rừng sâu, biển xa, quần đảo
Đều có vẻ đẹp của các loài hoa
+ Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối
trắng mầu hoa ban.
+ Nơi biển xa: hàng cây chắn bão dịu
dàng mùa hoa.
+ Nơi quần đảo: Loài hoa nở là không
tên.
- Muốn nói đến bầy ong rất chăm chỉ,
giỏi giảng đến nơi nào cũng tìm ra đợc
hoa để làm mật, đem lại những vị ngọt
ngào cho cuộc đời.
Tác giả muốn ca ngợi công việc của bầy
ong. Bầy ong mang lại những giọt mật
cho con ngời để con ngời cảm nhận đợc
những mùa hoa đã tàn phai còn lại trong
mật ong.
Ca ngợi loài ong chăm chỉ cần cù, làm
một công việc vô cùng hữu ích cho đời.
Nối các mùa hoa, giữ hộ cho ngời
những mùa hoa đã tàn phai.
Hs nhắc lại
4 Hs đọc nối tiếp bài thơ
2 Hs ngồi cạnh nhau cùng đọc
2 Hs thi đọc
Lớp nhận xét và chọn bạn đọc hay
3 Hs đọc thuộc lòng
Lớp nhận xét
4- Củng cố- Dặn dò

? Theo em bài thơ ca ngợi bầy ong là
nhằm ca ngợi ai
Nhận xét giờ học
Hs nêu
Soạn bài sau
Ngời gác rừng tí hon
địa lý
Tiết 12
Công nghiệp(t1/2)
a- Mục tiêu
- Nêu đợc vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp
- Biết nớc ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp
- Kể tên sản phẩn của một số ngành công nghiệp
- Kể tên và xác định trên bản đồ một số địa phơng có các mặt hàng thủ công nghiệp.
* Trọng tâm: Nắm đợc đặc điểm ngành công nghiệp và thủ công nghiệp
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam. Các hình minh hoạ sách gáo khoa.
Phiếu học tập
2- Học sinh: Xem trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ
Gọi 3 Hs lên bảng trả lời câu hỏi
?Ngành lân nghiệp có những hoạt động gì?
?Nớc ta có những điều kiện nào để phát
triển ngành thuỷ sản?
? Ngành thuỷ sản phân bố ở đâu? Kể tên
tỉnh có ngành thuỷ sản phát triển?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.

Hát
Học sinh lần lợt trả lời
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
3.2- Hoạt động 1: Một số ngành công nghiệp và sản phẩm của chúng.
Tổ chức cho Hs báo cáo kết quả sự tầm
về các tranh ảnh hoặc sản phẩm công
nghiệp
? Ngành công nghiệp giúp gì cho đời
sống của nhân dân?
Yêu cầu Hs lập bảng thống kê các
ngành công nghiệp
+ Giơ hình cho các bạn xem
+ Nêu tên hình (nói tên sản phẩm)
+ Nói xem sản phẩm sản xuất ở đâu?
- Tạo ra các đồ dùng cần thiết: vải, xà
phòng
- Tạo ra máy móc giúp cho cuộc sống
thoải mái: máy giặt, điều hoà...
- Tao ra máy móc giúp cho con ngời
nâng cao năng suất lao động, làm việc
tốt hơn
3.3- Hoạt động 2: Trò chơi: Đối đáp vòng tròn.
Gv nêu cách chơi: Đội 2 đố đội 2
Đội 2 đố đội 3
Gv tổng kết cuộc thi
VD Ngành khai thác khoáng sản nớc ta
khai thác loại khoáng sản nào nhiều
nhất (than)

Kể tên một số sản phẩm của ngành
luyện kim?
? Cá hộp, thịt hộp... là sản phẩm của
ngành nào? (chế biến thuỷ sản, hải sản)
3.4- Hoạt động 3: Một số nghể thủ công ở nớc ta.
Tổ chức cho Hs làm việc theo nhóm
ở địa phơng em có nghề thủ công nào?
Hs làm việc theo nhóm
+ Giơ hình cho các bạn xem
+ Nêu tên nghề thủ công (sản phẩm thủ
công)
+ Nêu xem nghề thủ công đó tạo ra sản
phẩm nào?
+ Nói xem sản phẩm của nghề thủ công
đó đợc làm từ gì và có xuất khẩu ra nớc
ngoài không?
Hs nêu ý kiến
3.5- Hoạt động 4: Vai trò và đặc điểm của nghề thủ công ở nớc ta
Tổ chức cho Hs cả lớp trao đổi và trả lời
câu hỏi?
? Em hãy nêu đặc điểm của nghề thủ
công ở nớc ta?
? Nghề thủ công có vai trò gì đối với
đời sống nhân dân nớc ta?
Nghề thủ công có nhiều và nổi tiếng nh:
Lụa Hà Đông, gốm sứ Bát Tràng, gốm
Biên Hoà, chiếu Nga Sơn...
+ Đó là các nghề chủ yếu dựa vào
truyền thống và sự khéo léo của ngời
thợ và nguyên liệu có sẵn.

+ Nghề thủ công tạo công ăn việc làm
cho nhiều lao động.
+ Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ
kiếm trong dân gian.
+ Các sản phẩm có giá trị cao trong
xuất khẩu
4- Củng cố - Dặn dò
Nhận xét giờ học
Học bài sau và chuẩn bị
Bài sau: Công nghiệp
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008
Toán
Tiết : 59
Luyện tập
a- Mục tiêu
Giúp học sinh
- Biết vận dụng quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 0,1; 0,001, 0,01
- Rèn kỹ năng thực hiện các nhân STP với STP
- Củng cố kĩ năng chuyển đổi các số đo.
- Ôn về tỉ lệ bản đồ.
* Trọng tâm: Hs vận dụng quy tắc nhân nhẩm thành thạo.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài.
- Học sinh: Xem trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ
- Gọi Hs chữa bài 3
Nêu quy tắc nhân STP với STP, nêu tính

chất giao hoán của phép nhân?
- Gv nhận xét, cho điểm
Hát
1 Hs làm trên bảng
2 Hs nêu
1 Hs trả lời
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
Giờ toán hôm nay chúng ta tìm hiểu về
nhân STP với 0,1; 0,01; 0,0001
3.2. Hớng dẫn luyện tập
a) VD
Cho phép tính 142,57 x 0,1
Gv nhận xét bài của bạn.
Em hãy nêu rõ các thừa số và tích của phép
tính trên.
Làm thế nào chuyển 142,57

14,257 ?
Vậy khi nhân 142, 57 với 0,1 ta có thể tìm
ngay đợc tích bằng cách nào?
Vì dụ 2: 513,57 x 0,01
Yêu cầu Hs làm tiếpVD2 tơng tự nh VD 1
Vậy khi nhân 513,57 với 0,01 ta có thể tìm
ngay đợc tích bằng cách nào?
Học sinh lắng nghe
1 Hs lên bảng, lớp làm nháp
142,57
0,1

14,257
TS 1: 142,57; TS2:0,1; Tích:14,257
Chuyển dấu phảy ở 142,57 sang trái 1
chữ số ta sẽ đợc 14,257
- Chuyển dấu phảy của 142,57 sang trái
1 chữ số.
Chuyển dấu phảy của số 513,75 sang
trái 2 chữ số
x

Khi nhân nhẩm 1 STP với 0,1 ta làm
nh thế nào?
Yêu cầu Hs đọc kết luận Sgk (60)
b) Giáo viên yêu cầu Hs tự làm
Gv chữa bài và cho điểm
Bài 2;
1 ha =........km
2
Gv làm mẫu trờng hợp 1
1000 ha = (1000 x 0,01)km
2
= 10km
2
Yêu cầu Hs làm tiếp phần còn lại
Gv nhận xét cho điểm
Bài 3:
Yêu cầu Hs đọc đề bài
Em hiểu tỉ lệ trên bản đồ 1.1000 000
nghĩa là nh thế nào?
Yêu cầu Hs làm bài

Gv đánh giá nhận xét
- Ta chỉ việc chuyển dấu phảy ở số đó
sang trái 1,2 chữ số
Học sinh nêu kết luận
3 Hs làm bảng.
1ha = 0,01km
2
Hs làm bải
1 Hs đọc kết quả
125ha = 1,25km
2
; 12,5ha = 0,125km
2
;
3,2ha = 0,032km
2
;
1 Hs đọc
Là độ dài 1cm trên bản đồ thì bằng
1.000.000 cm ngoài thực tế.
Hs làm vở.
1 Hs chữa bài
1.000.000cm = 10km
Quãng đờng từ thành phố HCM đi Phan
Thiết là 19,8 x 10 = 198(km)
Đáp số 198km
Hs nhận xét
4- Củng cố - dặn dò
Gv tóm tắt nội dung bài
- Gọi Hs nhắc lại cách nhân nhẩm 1 STP

với 0,1; 0,01; 0,001
- Nhận xét giờ học.
a) 12,35 x 0,1 b) 1,78 x 0,1
76,8 x 0,01 7,89 x 0,01
27,9 x 0,001 9,01 x 0,001
Bài sau: Luyện tập
Khoa học
Tiết 24
đồng và hợp kim của đồng
a- Mục tiêu
- Giúp học sinh
+ Quan sát và phát hiện một số tính chất của đồng.
+ Nêu đợc tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
+ Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng đồng và hợp kim
của đồng.
+ Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà
* Trọng tâm: Nắm đợc tính chất của đồng và hợp kim của đồng. Biết cách bảo
vệ đồ dùng làm bằng đồng.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: ảnh minh hoạ; vài sợi dây đồng ngắn. Phiếu học tập có sẵn bảng
so sánh
2- Học sinh: Xem trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ
Gọi 3 Hs lên bảng trả lời câu hỏi
? Nêu nguồn gốc và tính chất của sắt?
? Hợp kim của sắt là gì? Có tính chất nào?
? Nêu ứng dụng của gang thép trong đời sống

- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hát
3 Học sinh nối tiếp trả lời
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
Học sinh lắng nghe
3.2- Hoạt động 1:Ttính chất của đồng
Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm
Yêu cầu Hs quan sát sợi dây đồng và
cho biết.
? Màu sắc của sợi dây đồng?
?Độ sáng của sợi dây?
? Tính cứng vào dẻo của sợi dây?
Hs thảo luận, trao đổi nhóm
Các nhóm phát biểu ý kiến
- Sợi dây màu đỏ
- Có ánh kim, không sáng
- Rất dẻo, uốn thành hình dạng khác
nhau
3.3- Hoạt động 2: Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim đồng
Chia nhóm yêu cầu Hs hoạt động nhón Hs hoạt động nhóm làm phiếu
Đồng
Tính chất: Có mầu nâu đỏ, có ảnh kim
- Rất bền, dễ dát mỏng và ké thành sợi,
có thể dập và uốn hình dạng khác nhau,
dẫn nhiệt, dẫn điện tốt
Theo em đồng có ở đâu?
Gv kết luận
Hợp kìm đồng

Đồng thiếc Đồng kẽm
- Có mầu nâu, có
ánh kim, cứng
hơn đồng
- Có mầu vàng,
có ánh kim, cứng
hơn đồng
Có trong tự nhiên và có trong quặng
đồng.
Hs lắng nghe
3.4- Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo
quản các đồ dùng đó.
Tổ chức cho Hs thảo luận
? Tên đồ dùng đó là gì?
? Đồ dùng đó đợc làm bằng vật liệu gì?
Chúng thờng có ở đâu?
? Em có biết những sản phẩm nào khác
làm từ đồng? Hợp kim đồng?
? ở gia đình em có đồ dùng nào làm
bằng đồng? Thờng thấy bảo quản các
đồ dùng nh thế nào?
Gv nhận xét
2 Hs ngồi cùng thảo luận cặp
H1: Lõi dây điện làm bằng đồng. Dẫn
điện và nhiệt tốt.
H2: Đôi hạc, tợng, l hơng, bình cổ làm
bằng hợp kim của đồng. Có ở đình,
chủa, miều, bảo tàng.
H3: Kèn, hợp kim của đồng có viện bảo
tàng, ban nhạc, giàn nhạc giao hởng.

H4: Chuông đồng - hợp kim đồng, có ở
đình, chùa, miếu...
H5: Cửa đình Huế - từ hợp kim đồng
H6: Mâm đồng - hợp kim đồng có ở gia
đình địa chủ, giầu có.
- Trống đồng, dây quấn động cơ, thau
đồng, chậu đồng, vũ khí, nông cụ lao
động...
+ Nhà thờ họ có l đồng. Em thấy bác tr-
ởng họ dùng dẻ ẩm để lau.
+ Nhà ông có mâm đồng. Ông thờng
lau chùi sạch bóng.
+ Chùa làng em có mấy tợng đồng và
chuông bằng đồng, thỉnh thoảng phải
lau chùi, dùng thuốc đánh cho sạch
Học sinh đọc kết luận
4 Củng cố- Dặn dò
? Đồng và hợp kim đồng có tác dụng gì?
? ứng dụng của đồng và hợp kim đồng
trong đời sống?
Nhận xét giờ học
Học mục bạn cần biết
Bài sau: Nhôm
Tập làm văn
Tiết 23
Cấu tạo của bài văn tả ngời
a- Mục tiêu
- Hiểu đợc cấu tạo của bài văn tả ngời gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài
- Lập đợc dàn ý chi tiết miêu tả một ngời thân trong gia đình. Nêu bật đợc hình
dáng, tính tình và hoạt động của ngời đó

* Trọng tâm: Nắm đợc cấu tạo của bài văn tả ngời và vận dụng lập dàn ý chi
tiết miêu tả ngời thân.
B- chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: Giấy khổ to, bút dạ. Bảng phụ viết đáp án bài nhận xét.
2- Học sinh: Xem trớc bài.
c- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức
2. Bài cũ
Thu chấm đơn kiến nghị (5 Hs)
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Hát
Học sinh làm việc theo hớng dẫn của
Gv
Lớp nhận xét
3. Bài mới
3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài
Yêu cầu Hs nhắc lại cấu tạo của bài văn
tả cảnh
3.2- Tìm hiểu bài
Yêu cầu Hs quan sát tranh minh hoạ
? Qua bức tranh em thấy anh thanh niên
nh thế nào?
? Anh thanh niên này có đặc điểm gì
nổi bật?
- Gv treo bảng phụ và giảng về cấu tạo
bài văn Hạng A Cháng
1. Mở bài
Từ "thân hình..... khoẻ quá ! đẹp quá"
Nội dung giới thiệu về Hạng A Cháng

Giới thiệu bằng cách đa ra câu hỏi khen
về thân hình khoẻ đẹp của Hạng A
Cháng.
Học sinh lắng nghe
Gồm 3 phần
Hs quan sát và trả lời
- Anh thanh niên là ngời khoẻ mạnh và
chăm chỉ
Hs trao đổi thảo luận
Cấu tạo chung của bài văn tả ngời
1. Mở bài: Giới thiệu ngời định tả

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×