Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

dia ly toan cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.49 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP ĐỊA LÍ TOÀN CẦU</b>


<b>A.</b>

<b>CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ</b>

<b>:</b>


<b>I.</b> <b>WTO : Tổ chức thương mại TG</b>
<b>1. Thành lập :</b>


- Được thành lập do kết quả của hội nghị thuế quan và mậu dịch GATT


- GATT được 23 nước kí kết ngày 30/10/1947. Phiên hợp thảo luận đầu tiên diễn ra tại
Lahabana ( CuBa ) năm 1948


- 1986 các bộ trưởng thương mại GATT bắt đầu vòng đàm phán thứ 8 tại Urugoay về bn bán
hàng hố và dịch vụ.


- 1994 các hiệp định ở vịng đàm phán Urugoay được kí kết.
- 1/1/1995 WTO ra đời


- Hiện nay WTO có trên 170 thành viên và chiếm hơn 70% giá trị thương mại tồn cầu
<b>2. Ngun tắc hoạt động :</b>


- Giảm thuế quan cho tất cả các mặt hàng


- Các nguyên tắc chống lại các biện pháp buôn bán chế tài


- Góp phần thiết lập một hệ thống mậu dịch trên toàn thế giới cởi mở, tự do, bình đẳng và có
hiệu quả hơn


- Đóng vai trị quan trọng nhất trong việc quyết định các nguyên tắc, qui tắc và chế định chung
trong thương mại quốc tế.


<b>II. ASEAN</b>


<b>1. Khaùi quaùt :</b>


- Trong bối cảnh có nhiều biến động đang diễn ra trong khu vực và trên TG, để đối phó với các
thách thức, xu thế co cụm lại trong một tổ chức với một hình thức nào đó để tăng cường sức
mạnh của bản thân. Từ đó đã thúc đẩy sự hình thành và phát triển của các thành viên trong
ASEAN


- Trước khi hình thành ASEAN, đã manh nha thành lập một tổ chức vào ngày 31/7/1961 đó là “
Hiệp hội Đông Nam A Ù”, viết tắt là ASA. Bao gồm Thái Lan, Philippin và Malaysia


- Song song với nó đã tồn tại một tổ chức ra đời vào tháng 8/1963 đó là tổ chức Maphilindo gồm
3 quốc gia: Malaysia, Philippin và Indonesia


- 8/8/1967 đánh dấu một cột mốc quan trọng trong sự hình thành và phát triển “ Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á” gọi tắt là ASEAN. Thời gian đầu thành lập gồm 5 quốc gia là : Thái
Lan, Indonesia, Malaysia, Philippin và Singapo


- Năm 1984 kết nạp Brunây
- Năm 1995 kết nạp VN


- Năm 1997 kết nạp Lào và Mianma
- Năm 1999 kết nạp Campuchia


<b>2. Các nguyên tắc hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Mọi QG được lãnh đạo các hoạt động của dân tộc mình mà khơng có sự can thiệp, lật đổ hoặc
cưỡng ép từ bên ngồi.


- Không can thiệp vào công việc nội bộ cuûa nhau



- Giải quyết mọi bất đồng, tranh chấp, dựa trên cơ sở hồ bình
- Khơng đe doạ vũ lực


- Hợp tác một các có hiệu quả
<b>III. EU </b>


<b>1.</b>


<b> Thaønh lập:</b>


- Khối thị trường chung châu u hay cịn gọi là Cộng đồng kinh tế châu Aâu ( EEC )được ra đời
vào ngày 25/3/1957 tại Roma gồm có 6 thành viện : Đức, Pháp, Ý, Bỉ, Hà Lan, Lucxembua
- Từ năm 1973 đến 1986 gia nhập thêm 6 nước gồm: Anh, Đan Mạch, Ailen, Hilạp, TBN, BĐN
- Tháng 12/1991 hội nghị thượng đỉnh EEC tại Maxxtrivh ( Hà Lan ) và đến năm 1993 đổi tên


thành Liên Minh châu Aâu ( EU ). Đồng thời kết nạp thêm 3 nước mới là Aùo, Phần Lan và Thụy
Điển.


- Hiện nay EU gồm 25 thành viên chiếm diện tích khoảng 4 triệu km2<sub>, dân số gần 500 triệu, </sub>


GDP trên 10.000 tỉ USD
<b>2.</b>


<b> Nguyên tắc hoạt động:</b>


- Góp phần có hiệu quả trong việc liên kết để cạnh tranh về kinh tế với các quốc gia ngoài khối
nhất là Nhật và Mĩ.


- Đưa khối trở thành một liên minh tiền tệ, mức liên kết cao nhất của một tổ chức liên kết theo
khu vực.



- Các quốc gia thành viên hội nhập, thống nhất với nhau về mọi quan hệ KT, chính trị, Quân sự
và sử dụng chung một đơn vị tiền tệ


<b>IV. OPEC</b>
<b>1.</b>


<b> Thành lập:</b>


- Được thành lập bởi các quốc gia vùng Trung Đông trong hội nghị diễn ra tại Baddad vào ngày
10/9/1960


- Các thành viên của tổ chức bao gồm: Angiêri, Ai Cập, Saudi Arabia, Quata, Kawait, Ecuado,
GaBông, Indonesia, Iran, Irac, Libi, UAE, Nigieria, Baranh, Vênêzla


- Trụ sở chính của tổ chức đóng tại Viên ( Aùo )


- 27/5/2008 quốc hội Indonesia thông qua việc rút tên khỏi tổ chức Opec


- Các nước trong Opec chiếm 80% nguồn dự trữ, 40% sản lượng khai thác và 60% sản lượng
xuất khẩu dầu mỏ TG


<b>2.</b>


<b> Mục đích thành lập của tổ chức:</b>


- Bảo vệ quyền lợi của các nước khai thác và xuất khẩu dầu mỏ thuộc nhóm nước đang phát
triển.


- Phối hợp các hoạt động trong lĩnh vực khai thác, xuất khẩu và những điều kiện mua bán dầu


mỏ.


- Đoàn kết chống lại sự lũng đoạn của các tổ chức độc quyền dầu mỏ và sự chèn ép mua bán
dầu mỏ của các nước tư bản phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I.</b> <b>SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ THẾ GIỚI:</b>


- Năm 1000 dân số TG mới xấp xỉ 300 triệu. Chỉ trong 994 năm của thiên niên kỉ thứ 2 dân số TG đã
tăng lên thêm 5,3 tỷ người. Tính đến nay dân số TG đã hơn 6 tỉ


Thời kì Dân số tăng hàng năm ( triệu ) Tỉ lệ tăng hàng năm ( % )


1950 – 1955 47 1,78


1955 – 1960 53 1,85


1960 – 1965 63 1,99


1975 – 1980 73 1,73


1980 – 1985 80 1,73


1995 – 2000 88 1,49


2000 – 2005 87 1,37


2005 – 2010 88 1,29


2010 – 2050 49 0,51



- Từ giửa TK XX trở lại đây, dân số TG tăng càng nhanh, vơiù tốc độäâ gia tăng dân số cao thì dự báo
cho thấy dân số TG vào năm 2015 sẽ đạt đến mức 7,5 tỉ. Với chính sách hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân
số nên từ khoảng năm 2015 – 2045 sẽ chỉ tăng khoảng 86 – 88 triệu người trong một năm, và giai
đoạn 2045 – 2050 sẽ giảm xuống còn 49 triệu người và dự báo đến năm 2050 dân số TG sẽ là 9,8
tỉ.


- Thời gian tăng dân số gấp đôi ngày càng ngắn lại nhưng đang có xu hướng dài ra


<b>II. XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN</b>


- Dân số của các nước có nền kinh tế phát triển chiếm 1/3 dân số toàn TG và tình hình dân số đang
giảm nhanh


- Mức độ gia tăng dân số ở nhóm các nước này có sự khác nhau về mức độ gia tăng và số dân giữa
các thời kì. Từ TK XVIII đến XX, dân số tăng nhanh. Từ giữa TK XX đến nay thì mức tăng dân số
chậm lại, đặc biệt là ở các nước Tây u, chính điều này đã làm cho dân số có xu hướng già đi. Tỉ
xuất tăng tự nhiên của nhiều QG đã âm


- Xu hướng tái sản xuất dân cư ở các nnước có nền kinh tế phát triển được thực hiện chủ yếu bởi
hiện tượng tăng dân số chậm do mức sinh chỉ cao hơn tử một chút và cịn do nhập cư từ các nước
đang phát triển.


- Tình hình dân số già đi ở các nước phát triển đã gây khơng ít khó khăn cho chính nước đó. Sự già
đi của dân số khiến thành phần phụ thuộc tăng lên, lực lượng LĐ thiếu trầm trọng. Chính vì vậy
các QG này đang có nhiều chính sách khuyến khích sinh con và nhập khẩu nguồn LĐ từ các nước
khác


<b>III. XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN</b>


- Dân số của các QG đang phát triển đang có xu hướng gia tăng rất nhanh. Số dân các QG này


chiếm 2/3 dân số TG và theo dự báo đến cuối TK XXI dân số ở đây sẽ chiếm 4/5 dân số TG
- Trong suốt thời gian dài từ TK XVIII – XIX dân số các nước phát triển luôn cao hơn các nước đang


phát triển. Đến TK XX thì tình hình đã ngược lại, sự chênh lệch về tốc độ gia tăng dân số ngày
càng lớn ( châu Á 1,6%, châu Phi 2,8%, châu Aâu 0,2%, Bắc Mĩ 1,1% )


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Dân số các nước này tăng nhanh tạo nên “ Sự bùng nổ DS TG “ thực chất hiện tượng này chỉ là
việc tăng quá nhanh dân số trong khoảng thời gian ngắn, mặc dù cả tỉ suất sinh và tử đều giảm
nhưng tử giảm nhanh hơn. Hiện tượng trên chỉ mang tính tạm thời, đến giai đoạn nào đó thì tương
quan sinh tử sẽ được khơi phục


- Nhịp điệu của quá độ dân số phụ thuộc chặc chẽ vào sự phát triển KTXH. Vì lẽ đó các nước này
đã và đang thực hiện chính sách dân số nhằmgiảm nhanh tỉ suất sinh


<b>C.</b>

<b>DI DÂN</b>



<b>I.</b> <b>KHÁI NIỆM:</b>


- <i>Di cư</i> là sự di chuyển của người dân theo lãnh thổ với những chuẩn mực về không gian và thời gian
nhất định, kèm theo sự thay đổi nơi cư trú.


- Xuất cư là việc di cư ( tự nguyện hay bắt buộc ) sang lãnh thổ khác để sinh sống thường xuyên hay
tạm thời ( trong thời gian dài )


- Nhập cư là việc đi đến lãnh thổ nào đó của một cơng dân


<b>II. CÁC HÌNH THỨC DI CƯ:</b>


Tuỳ theo những dấu hiệu nhất định có thể phân ra làm các hình thức sau:
<b>1. Theo dấu hiệu cơ bản :</b>



Là việc vượt biên giới, ranh giới của lãnh thổ ( quốc gia, huyện, tỉnh,…). Trên cơ sở này, ta phân
biệt di cư bên ngoài và di cư bên trong


- Nếu hình thức di cư vượt biên giới quốc gia thì được gọi là di cư QT. di cư QT lại tiếp tục được
chia thành di cư liên lục địa ( giữa các lục địa ) và di cư nội lục địa ( trong lục địa ).


- Di cư bên trong là việc chuyển đổi nơi cư trú giữa các khu vực quần cư trong một quốc gia.
Trong hình thức di cư này, ta phân biệt thành các hình thức cụ thể:


 Di cư nông thôn ra thành thị ( quan trọng nhất )
 Di cư giữa các thành phố


 Di cư giữa các vùng nông thôn
<b>2. Theo độ dài thời gian di cư:</b>


Có thể di cư theo hình thức này là vĩnh viễn hay di cư không quay trở về ( di cư liên lục địa hoặc di
cư từ nông thơn lên TP thường mang tính chất này )


Di cư tạm thời hay di cư quay trở về ( di cư tạm thời vì lí do học tập hay cơng tác )
<b>3. Theo cách di cư :</b>


Phân làm 2 loại:


- Di cư có tổ chức ( dưới sự hỗ trợ của nhà nước hoặc các tổ chức XH )
- Di cư khơng có tổ chức ( di cư mang tính chất cá nhân )


<b>III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DI CƯ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Dân cư thường di cư từ các nước ( hoặc các vùng ) kinh tế kém phát triển sang các nước ( hặc các


vùng ) có nền kinh tế phát triển hơn. Các dịng di cư diễn ra giữa nơi thừa LĐ với khu vực có nhu
cầu về LĐ ( Tây Aâu – Bắc Mĩ đầu TK XIX, Đông Aâu – Bắc Mĩ vào TK XIX – XX ).


- Tình hình chính trị cũng là một nhân tố tác động tới cường độ di cư, đặc biệt là trước và sau chiến
tranh TG ( Sau CTTG II, 10 triệu người Đức và 6 triệu người Nhật đã hồi hương )


<b>IV. VAI TRÒ CỦA DI CƯ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KT-XH</b>


<b>1. Tích cực</b>


- Di cư có tầm quan trọng trong việc phân bố lại lực lượng SX, nguồn LĐ theo lãnh thổ, góp phần
vào việc sử dụng đầy đủ hơn nguồn LĐ và tăng năng suất LĐ SX.


- Di cư góp phần làm thay đổi địa vị KTXH của dân cư, nâng cao trình độ văn hố, tay nghề, thoả
mãnh nhu cầu nguyện vọng của người tham gia di cư.


<b>2. Tiêu cực</b>


- Di cư ào ạt của những người trong độ tuổi LĐ dẫn đến sự lãng phí LĐ và khơng ổn định thị trường
sức LĐ.


- Làm suy thoái kinh tế và làm một số vùng trở nên thưa dân, các vùng khác dân cư lại trở nên đông
đúc.


<b>V.</b> <b>CÁC CUỘC DI CƯ LỚN TRÊN TG</b>:


- Di cư đã diễn ra từ khá lâu đời. Qui mô của các cuộc di cư là do sự cằn cỗi của các đồng cỏ chăn
nuôi gắn liền với sự phân công lao động. Có thể kể đến các cuộc di cư lớn của cư dân ở Bắc Phi và
Ả Rập



- Trong chế độ chiếm hữu nơ lệ thì di cư là kết quả của các cuộc chiến tranh với mục đích chiếm đất
và săn bắt nô lệ “ Cuộc thên di vĩ đại “ tên gọi thời kì di cư ào ạt của các bộ lạc người Đức, Slavơ…
- Trong giai đoạn chế độ phong kiến tan rã, di cư quốc tế được đẩy mạnh hơn ở các nước Tây Aâu.
Các cuộc phát kiến vĩ đại, nhất là tìm ra Tân lục địa đã để lại một dấu ấn sâu sắc trong lịch sử di
cư thế giới. Các dòng di cư lớn từ BĐN, TBN , Anh, Pháp, Hà Lan…đến Châu Mĩ, kèm theo đó là
hàng triệu người da đen từ châu Phi sang.


- Di cư tăng lên rõ rệt trong thời kì TBCN. Dòng di cư lớn đầu tiên trong thế kỉ XIX là những nơng
dân Ailen sang Anh. Sau đó, trung tậm nhập cư chủ yếu là Hoa Kì, rồi đến các nước Mĩ La Tinh,
Uùc, New Zealand, Nam Phi. Từ thế kỉ XIX đến 1914 có trên 50triệu người rời khỏi châu Aâu, trong
đó có khoảng 1/3 đã quay về tổ quốc


- Đến những năm 70 của thế kỉ XIX, dòng người xuất cư từ các nước Tây Aâu và Bắc Aâu chiếm ưu
thế, đến cuối thế kỉ lại thuộc về Nam Aâu và Đông Aâu . Vào thế kỉ XX các cuộc chiến tranh lớn có
ảnh hưởng rất lớn đến tình hình di cư của thế giới.


- Cùng với di cư liên lục địa cịn có di cư trong lục địa, trong đó mạnh nhất là Tây Aâu ( 1975 có 12,5
triệu cơng nhân nước ngồi và gia đình của họ đến sinh sống và làm việc )


- Nhìn chung làn sóng di cư hiện nay chủ yếu là từ các nước đang phát triển đến các nước phát triển,
thêm vào đó với sự tiến bộ của KHKT hiện đại và sự phát triển KT không đều giữa các QG đã trở
thành nguyên nhân chính dẫn đến di cư hiện nay. Theo thống kê thì hiện nay trong số đội ngũ cán
bộ KHKT của Mĩ có đến 10% từ nhập cư ( 13 – 15% có học vị tiến sĩ ), 25% số viện sĩ của viện
Hàn lâm KH Mĩ là từ nhập cư…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Khaùi niệm đô thị</b>



-

Là điểm dân cư hiện đại, nơi tập trung các chức năng SX CN, GTVT, DV



-

Là khu vực tập trung những người không làm nông nghiệp ( phi NN là tính chất cơ bản của



đơ thị )



<b>2. Khái niệm đơ thị hố</b>



-

Đơ thị hố là một q trình LS nâng cao vai trị của TP trong việc phát triển XH. Quá trình


này bao gồm sự thay đổi trong phân bố lực lượng sản xuất, trước hết là sự phân bố dân cư,


trong cơ cấu nghề nghiệp - xã hội, cơ cấu DS, trong lối sống, VH,…



-

Đơ thị hố cũng là q trình phát triển của các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống


thành thị trong dân cư



<b>3. Các thước đo đơ thị hố:</b>


-

Tăng trưởng về dân số



-

Di cư nọng thôn lên thành thị



-

Yếu tố lực kéo - đẩy



<b>4. Đặc điểm của sự đơ thị hố</b>



-

Tập trung, tăng cường, phân hố các hoạt động trong đơ thị và nâng cao tỉ lệ dân thành thị



-

Tăng dân số ở khu vực đô thị ( tăng tự nhiên hoặc di cư )



-

Hình thành các hình thức và cấu trúc không gian mới, nhất là phát triển các thành phố lớn


và cực lớn



-

Mở rộng về cơ sở hạ tầng đô thị và sử dụng đất



-

Mở rộng về văn hố và lối sống thành thị




<b>5. Đơ thị hoá trên TG</b>



-

Sự tăng lên của dân số đơ thị là q trình biến đổi dân số chủ yếu trên TG



-

Năm 2000, 47% DS toàn TG ( 2,9 tỷ người ) sống ở các TP lớn



-

Ước tính vào năm 2030 sẽ có 5 tỷ người ( 60% DS Tg ) sống tại các đô thị.



-

Hầu hết q trình tăng trưởng DS đơ thị rơi vào các nước TG thứ ba



<b>6. Đơ thị hố ở các nước phát triển</b>



-

Các nước phát triển có q trình CNH sớm nên quá trình ĐTH cũng bắt đầu sớm



-

Đặc trưng cho q trình đơ thị hố ở đây là nhịp độ gia tăng tỉ lệ dân thành thị cao và đẩy


mạnh việc hình thành các siêu đơ thị và cụm đô thị.



-

Trong các nước phát triển cũng có sự khác nhau về tỉ lệ đơ thị hố. Khu vực Bắc và Tây Aâu


cùng với Bắc Mĩ, Nhật có tỉ lệ dân số thành thị cao



<b>7. Đơ thị hoá ở các nước đang phát triển</b>



- Diễn ra sự bùng nổ đơ thị hố . nét đặc trưng củ q trình này là sự thu hút dân cư nơng thơn lên các
TP lớn


- Các đặc điểm:


 Tốc độ gia tăng dân số đơ thị có tính chất bùng nổ



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Ơû các quốc gia hầu hết là các đô thị vừa và nhỏ nên dân cư sẽ dồn vào 1 – 2 đô thị phát triển
dẫn đến việc hình thành các siêu đơ thị hố q mức


 Q trình đơ thị hố diễn ra trong tình trạng đơ thị hố khơng kiểm sốt được dẫn đến nảy sinh
nhiều vấn đề XH


- Sự đơ thị hố ở đây với đầy mâu thuẫn dẫn đếnáp lực lớn cho sự phát triển KTXH

<b>8. Đơ thị hố ở VN</b>



-

Q trình đơ thị hố ở VN diễn ra mạnh mẽ



-

Tỉ lệ dân thành thị so với tổng số dân cả nước không thay đổi nhiều: 20,6% 1976, 25%


-2005



-

Ơû các đô thị vừa và nhỏ nhịp điệu tăng dân số hàng năm thường cao hơn các đô thị lớn


( 2,7% so với 1,9% )



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×