Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Luận văn xác định một số dòng, giống và biện pháp kỹ thuật chính góp phần nâng cao năng suất đậu tương ở huyện hoàng hoá, tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 123 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I

Nguyễn Trọng trang

Xác định một số dòng, giống và biện pháp
kỹ thuật chính góp phần nâng cao năng suất
đậu tơng ở huyện hoằng hoá, tỉnh Thanh Hóa

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Trồng trọt
MÃ số: 60.62.01

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Vũ Đình Chính

Hà Nội, 2005

1


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận
văn này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đÃ
đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đà đợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Trọng Trang



2


Lời cám ơn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Vũ Đình Chính,
ngời đà tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực
hiện đề tài, cũng nh trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo khoa Sau Đại học,
Khoa Nông học, đặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Cây công
nghiệp - Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội; phòng Trồng trọt và
LÃnh đạo Sở Nông nghiệp & PTNT Thanh Hoá; bà con nông dân,
UBND các xà Hoằng Vinh, Hoằng Đức và phòng Nông Nghiệp huyện
Hoằng Hoá - tỉnh Thanh Hoá; các bạn bè, đồng nghiệp và ngời thân
đà nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài.
Tác giả luận văn

Nguyễn Trọng Trang

3


Danh mục các chữ viết tắt

DT

Diện tích

NS


Năng suất

SL

Sản lợng

TB

Trung bình

CN

Công nguyên

Đ/C

Đối chứng

NXB

Nhà xuất bản

TSKH

Tiến sĩ khoa học

TBKT

Tiến bộ kỹ thuật


NCKHNN

Nghiên cøu khoa häc n«ng nghiƯp

KHKTNN

Khoa häc kü tht N«ng nghiƯp

4


Danh mục các Bảng, đồ thị

Trang
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lợng đậu tơng trên thế giới

11

Bảng 1.2: Diện tích, năng suất và sản lợng đậu tơng
một số nớc chđ u trªn thÕ giíi, thêi kú 2001 - 2004 ............ 13
Bảng 1.3: Nhu cầu về giống đậu tơng giai đoạn 2003 - 2005 ................... 16
Bảng 1.4: Diện tích, năng suất, sản lợng đậu tơng
của Việt Nam từ năm 1998 đến năm 2004.................................. 17
Bảng 3.1: Diễn biến một số yếu tố khí hậu trong thời gian
làm thí nghiệm (vụ xuân 2005) .................................................. 47
Đồ thị 1: Diễn biến một số yếu tố khí hậu ở huyện Hoằng Hoá ................. 48
Bảng 3.2: Nhiệt độ trung bình của vụ xuân một số năm (oC) ..................... 48
Bảng 3.3: Diện tích, năng suất, sản lợng đậu tơng
của Thanh Hoá từ năm 2000 đến năm 2004 .............................. 49

Bảng 3.4: ý kiến của nông dân về các yếu tố hạn chế
sản xuất đậu tơng trong vùng .................................................. 53
Bảng 3.5: Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các dòng, giống đậu tơng ..... 54
Bảng 3.6: Thời gian sinh trởng của các dòng, giống đậu tơng (ngày) .... 56
Bảng 3.7: Chỉ số diện tích lá của các dòng, giống đậu tơng ..................... 57
Bảng 3.8: Khả năng tích luỹ chất khô của các dòng, giống đậu tơng ....... 59
Bảng 3.9: Khả năng hình thành nốt sần của các dòng, giống đậu tơng .... 60
Bảng 3.10: Thời gian ra hoa và tổng số hoa nở
của các dòng, giống đậu tơng.................................................. 62
Bảng 3.11: Chiều cao đóng quả, số cành và số đốt hữu hiệu
trên thân chính của các dòng, giống đậu tơng......................... 63
Bảng 3.12: Khả năng chống đổ của các dòng giống đậu tơng .................. 65
Bảng 3.13: Mức độ nhiễm sâu bệnh của các dòng giống đậu tơng........... 66

5


Bảng 3.14: Các yếu tố cấu thành năng suất
của các dòng, giống đậu tơng................................................. 67
Bảng 3.15: Năng suất của các dòng, giống đậu tơng (tạ/ha)..................... 69
Đồ thị 2: Năng suất của các dòng, giống đậu tơng ................................... 70
Bảng 3.16: Hàm lợng protein và lipit của các dòng, giống đậu tơng (%)...... 71
Đồ thị 3: Hàm lợng protein và lipit của các dòng giống đậu tơng .......... 71
Bảng 3.17: ảnh hởng của thời vụ gieo đến thời gian và tỷ lệ mọc mầm .. 72
Bảng 3.18: ảnh hởng của thời vụ gieo đến thời gian sinh trởng............. 73
Bảng 3.19: ảnh hởng của thời vụ gieo đến
chiều cao cây và đờng kính thân ..................................................... 74
Bảng 3.20: ảnh hởng của thời vụ gieo đến chỉ số diện tích lá.................. 75
Bảng 3.21: ảnh hởng của thời vụ gieo đến khả năng tích lũy chất khô.... 76
Bảng 3.22: ảnh hởng của thời vụ gieo đến

khả năng hình thành nốt sần..................................................... 77
Bảng 3.23: ảnh hởng của thời vụ gieo đến mức độ nhiễm sâu bệnh ........ 78
Bảng 3.24: ảnh hởng của thời vụ gieo đến
các yếu tố cấu thành năng suất .................................................... 78
Bảng 3.25: ảnh hởng của thời vụ gieo đến năng suất
của giống ĐT2000 (tạ/ha) ........................................................ 79
Đồ thị 4: Năng suất của giống đậu tơng ĐT2000
ở các thời vụ gieo khác nhau ....................................................... 80
Bảng 3.26: ảnh hởng của liều lợng bón lân đến tỷ lệ mọc mầm (%)
và thời gian sinh trởng (ngày) ................................................. 81
Bảng 3.27: ảnh hởng của liều lợng bón lân đến chỉ số diện tích lá........ 82
Bảng 3.28: ảnh hởng của liều lợng bón lân
đến khả năng tích lũy chất khô.................................................. 83

6


Bảng 3.29: ảnh hởng của liều lợng bón lân đến
khả năng hình thành nốt sần....................................................... 84
Bảng 3.30: ảnh hởng của liều lợng bón lân đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất của giống đậu tơng ĐT2000.............. 87
Bảng 3.31: Thu nhập thuần của các liều lợng bón lân khác nhau............. 88
Đồ thị 5: Năng suất và thu nhập thuần của giống đậu tơng ĐT2000
ở các liều lợng bón lân khác nhau............................................. 89
Bảng 3.32: Hiệu quả sử dụng lân ở các liều lợng bón khác nhau ............. 90
Đồ thị 6: Hiệu quả sử dụng lân ở các liều lợng bãn kh¸c nhau ................ 90

7



Mục lục
Trang
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục đích, yêu cầu ..................................................................................... 3
3. ý nghĩa của đề tài...................................................................................... 3
4. Giới hạn của đề tài..................................................................................... 4

chơng I
cơ sở khoa học và tổng quan tài liệu
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài....................................................................... 5
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ....................................................................... 9
1.3. Tình hình sản xuất đậu tơng trên thế giới và ở Việt Nam .................. 11
1.4. Những nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam ................................... 19
1.5. Các yếu tố hạn chế chủ yếu đến sản xuất đậu tơng ở Việt Nam ........ 33
1.6. Nhận xét chung .................................................................................... 36

chơng II
vật liệu - nội dung và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Vật liệu nghiên cứu .............................................................................. 38
2.2. Nội dung, thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................ 38
2.3. Phơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 39
2.4. Quy trình kỹ thuật ................................................................................ 41
2.5. Các chỉ tiêu và phơng pháp theo dõi .................................................. 42
2.5.1. Các đặc trng hình thái ..................................................................... 42
2.5.2. Các chỉ tiêu sinh trởng, phát triển ................................................... 42

8



2.5.3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất .................................... 43
2.5.4. Mức độ nhiễm sâu bệnh và khả năng thích ứng
với các điều kiện ngoại cảnh bất thuận ............................................... 44

chơng iII
kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Khái quát đặc điểm khí hậu, thời tiết của khu vực nghiên cứu .......................45
3.2. Hiện trạng sản xuất đậu tơng ở Thanh Hóa........................................ 48
3.3. Một số yếu tố hạn chế sản xuất đậu tơng ở huyện Hoằng Hóa.......... 50
3.4. Kết quả thí nghiệm đồng ruộng về một số biện pháp
kỹ thuật nâng cao năng suất đậu tơng ............................................ 54
3.4.1. Kết quả so sánh một số dòng, giống đậu tơng trong điều kiện
vụ xuân tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa............................... 54
3.4.1.1. Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các dòng, giống đậu tơng......... 54
3.4.1.2. Thời gian sinh trởng của các dòng giống đậu tơng .................... 55
3.4.1.3. Chỉ số diện tích lá của các dòng, giống đậu tơng......................... 57
3.4.1.4. Khả năng tích luỹ chất khô của các dòng, giống đậu tơng .......... 58
3.4.1.5. Khả năng hình thành nốt sần của các dòng, giống đậu tơng........ 60
3.4.1.6. Thời gian ra hoa và tổng số hoa nở
của các dòng, giống đậu tơng..........................................................61
3.4.1.7. Chiều cao đóng quả, số cành và số đốt hữu hiệu
trên thân chính của các dòng, giống đậu tơng.............................. 62
3.4.1.8. Khả năng chống đổ và mức độ nhiễm sâu bệnh
của các dòng, giống đậu tơng...................................................... 64
3.4.1.9. Các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng giống đậu tơng..... 66
3.4.1.10. Năng suất của các dòng giống đậu tơng..................................... 68
3.4.1.11. Hàm lợng protein và lipit của các dòng, giống đậu tơng ......... 70

9



3.4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của thời vụ gieo đến sinh trởng,
phát triển và năng suất của giống đậu tơng ĐT2000....................... 72
3.4.2.1. ảnh hởng của thời vụ gieo đến thời gian và tỷ lệ mọc mầm
của giống đậu tơng ĐT2000........................................................... 72
3.4.2.2. ảnh hởng của thời vụ đến thời gian sinh trởng
của giống đậu tơng ĐT2000......................................................... 73
3.4.2.3. ảnh hởng của thời vụ gieo đến chiều cao cây và
đờng kính thân của giống đậu tơng ĐT2000.............................. 73
3.4.2.4. ảnh hởng của thời vụ đến chỉ số diện tích lá
của giống đậu tơng ĐT2000......................................................... 74
3.4.2.5. ảnh hởng của thời vụ đến khả năng tích lũy
chất khô của giống đậu tơng ĐT2000 .......................................... 75
3.4.2.6. ảnh hởng của thời vụ gieo đến khả năng hình thành
nốt sần của giống đậu tơng ĐT2000 ............................................ 76
3.4.2.7. ảnh hởng của thời vụ gieo đến khả năng nhiễm sâu bệnh
của giống đậu tơng ĐT2000......................................................... 77
3.4.2.8. ảnh hởng của thời vụ gieo đến các yếu tố cấu thành
năng suất của giống đậu tơng ĐT2000......................................... 78
3.4.2.9. ảnh hởng của thời vụ gieo đến năng suất của giống ĐT2000 ..... 79
3.4.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của liều lợng bón lân
đến sinh trởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế
của giống đậu tơng ĐT2000............................................................ 80
3.4.3.1. ảnh hởng của lợng lân bón đến tỷ lệ mọc mầm
và thời gian sinh trởng của giống đậu tơng ĐT2000.................. 80
3.4.3.2. ảnh hởng của liều lợng bón lân đến chỉ số diện tích
lá của giống đậu tơng ĐT2000 ..................................................... 82

10



3.4.3.3. ảnh hởng của liều lợng bón lân đến khả năng
tích lũy chất khô của giống đậu tơng ĐT2000 ............................. 82
3.4.3.4. ảnh hởng của liều lợng bón lân đến khả năng
hình thành nốt sần của giống ĐT2000 ........................................... 83
3.4.3.5. ảnh hởng của liều lợng bón lân đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất của giống đậu tơng ĐT2000.................... 85
3.4.3.6. Hiệu quả kinh tế của các liều lợng bón lân khác nhau................. 87
3.4.3.7. Hiệu quả sử dụng lân ở các liều lợng bón khác nhau................... 89

kết luận và đề nghị
1. Kết luận ................................................................................................... 91
2. Đề nghị .................................................................................................... 92

Tài liƯu tham kh¶o

Phơ lơc

11


Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đậu tơng [Glycine max (L.)Merrill.] là cây công nghiệp ngắn ngày,
chiếm vị trí quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng và đa dạng hóa
các sản phẩm nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá và phát triển nông
nghiệp bền vững.
Từ xa xa, cây đậu tơng đà đợc trồng phổ biến ở nhiều nớc trên thế
giới và ở hầu hết các tØnh cđa n−íc ViƯt Nam. Së dÜ nh− vËy v× cây đậu tơng

là loại cây trồng có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao nhờ khả năng cải tạo đất,
làm tăng độ phì của đất và là nguồn cung cấp nhiều chất dinh dỡng có giá trị
cho cơ thể ngời và động vật nuôi.
Cây đậu tơng có khả năng cải tạo đất nhờ việc cố định nitơ tự do thông
qua hoạt động của vi khuẩn Rhizobium japonicum cộng sinh với rễ cây đậu
tơng và tồn tại ở các nốt sần. Ngời ta đà xác định đợc sau mỗi vụ trồng,
cây đậu tơng đà cố định và bổ sung vào ®Êt tõ 60 ®Õn 80 kg N/ha, t−¬ng
®−¬ng 300 - 400 kg đạm sulfat [29].
Hạt đậu tơng là sản phẩm chính của cây đậu tơng có chứa đầy đủ các
chất dinh d−ìng quan träng nh− protein (40 - 50%), lipit (12 - 24%),
hydratcacbon và các chất khoáng, trong đó protein và lipit là 2 thành phần
quan trọng nhất [5]. Protein đậu tơng có giá trị không những về hàm lợng
lớn mà còn có đầy đủ và cân đối các loại axit amin cần thiết, đặc biệt là giàu
Lizin và Triptophan, đây là 2 loại axit amin không thay thế có vai trò quan
trọng đối với sự phát triển của cơ thể trẻ và gia súc.
Đối với công nghiệp chế biến, đậu tơng là nguyên liệu quan trọng để
chế biến ra các sản phẩm có giá trị nh dầu ăn, bánh kẹo, sữa đậu tơng, thịt
nhân tạo, cà phê đậu tơng, sôcôla đậu tơng; khô dầu đậu tơng; thức ăn
chăn nuôi, nhất là thức ăn cao đạm

12


Trong sản xuất nông nghiệp, vai trò của cây đậu tơng trong hệ thống
nông nghiệp ở vùng nhiệt đới ngày càng đợc khẳng định; có thể trồng nh cây
trồng chính ở vùng đất cao hạn, trồng lúa thì cao, trồng ngô thì úng mà năng
suất thấp; cũng nh ở các vïng ®Êt ®åi thÊp, Ýt dèc cã m−a ®Ịu quanh năm, đậu
tơng có thể trồng từ 1 đến 2 vụ trong năm, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Tỉnh Thanh Hóa có điều kiện sinh thái, đất đai thuận lợi cho cây đậu
tơng sinh trởng, phát triển và cho năng suất cao. Trong những năm qua,

diện tích, sản lợng đậu tơng của tỉnh đà có sự gia tăng đáng kể: năm 2000,
diện tích là 2.686 ha, sản lợng đạt 3.428 tấn; năm 2001 diện tích 4.686 ha,
sản lợng 6.271 tấn; năm 2002, diện tích 6.697 ha, sản lợng 8.851 tấn; năm
2003, diện tích 6.722 ha, sản lợng 8.592 tấn và năm 2004, diện tích 6.151 ha,
sản lợng 8.611 tấn (Nguồn: Cục Thống kê Thanh Hoá).
Tuy nhiên, thực tế sản xuất trong tỉnh cho thấy tình hình phát triển đậu
tơng đang còn nhiều hạn chế, cha tơng xứng với tiềm năng về đất đai, điều
kiện sinh thái và mức độ quan tâm của các cấp lÃnh đạo trong tỉnh, đặc biệt là
năng suất đậu tơng còn thấp và không ổn định so với các tỉnh khác trong cả
nớc: năng suất đậu tơng năm 2000 là 12,8 tạ/ha; năm 2001 là 13,4 tạ/ha;
năm 2002 là 13,2 tạ/ha; năm 2003 là 12,8 tạ/ha và năm 2004 là 14 tạ/ha
(Nguồn: Cục Thống kê Thanh Hoá). Có nhiều nguyên nhân dẫn đến năng suất
đậu tơng của tỉnh thấp và không ổn định, trong đó nguyên nhân cơ bản là
giống và kỹ thuật canh tác. Do đó, việc tìm ra đợc một số giải pháp về giống
và kỹ thuật canh tác góp phần nâng cao năng suất đậu tơng đang là một yêu
cầu cần thiết đối với sản xuất đậu tơng của Việt Nam nói chung và tỉnh
Thanh Hóa nói riêng.
Xuất phát từ yêu cầu trên, đợc sự nhất trí của Bộ môn Cây công nghiệp
- Trờng Đại học Nông nghiệp I, chúng tôi đà thực hiện đề tài: "Xác định một
số dòng, giống và biện pháp kỹ thuật chính góp phần nâng cao năng suất ®Ëu
t−¬ng ë hun Ho»ng Hãa, tØnh Thanh Hãa".

13


2. Mục đích, yêu cầu
2.1. Mục đích
Xác định bộ giống, biện pháp kỹ thuật chính để nâng cao năng suất đậu
tơng ở huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
2.2. Yêu cầu

- Đánh giá đợc hiện trạng sản xuất đậu tơng, xác định đợc các yếu
tố hạn chế sản xuất đậu tơng ở huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
- Xác định đợc một số giống đậu tơng có năng suất cao, phù hợp với
điều kiện sinh thái của huyện Hoằng Hóa.
- Nghiên cứu xác định thời vụ gieo trồng thích hợp trong vụ xuân đối
với giống đậu tơng ĐT2000.
- Xác định liều lợng bón lân hợp lý cho giống đậu tơng ĐT2000.
3. ý nghĩa của đề tài
3.1. ý nghĩa khoa học
- Nghiên cứu, đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển; các chỉ tiêu
sinh lý, sinh hoá; các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng,
giống đậu tơng là cơ sở khoa học khi đề xuất các dòng, giống làm vật liệu
chọn, tạo giống cũng nh đề xuất các dòng, giống có triển vọng phát triển
trong sản xuất đại trà.
- Đóng góp thêm phần cơ sở khoa học để hoàn thiện quy trình thâm
canh đậu tơng mới có năng suất cao.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung thêm những tài
liệu khoa học về cây đậu tơng phục vụ cho công tác giảng dạy.
3.2. ý nghĩa thực tiễn
Xác định đợc các giống và biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất đậu
tơng sẽ mở ra triển vọng mở rộng diện tích đậu tơng, sản xuất tập trung theo
hớng hàng hóa, nâng cao giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích đất canh

14


tác, đồng thời góp phần xây dựng thành công cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm,
hộ nông dân thu nhập 50 triệu đồng/năm ở tỉnh Thanh Hóa.
4. Giới hạn của đề tài
- Đề tài tập trung nghiên cứu sự sinh trởng, phát triển và năng suất của

các giống đậu tơng DT84, D912, D140, VX93, ĐT2000, ĐT2003, ĐT2004
và dòng 64 trong điều kiện vụ xuân năm 2005 ở vùng đất cát pha của huyện
Hoằng Hóa.
- Về các biện pháp kỹ thuật thì đề tài chỉ nghiên cứu ảnh hởng của thời
vụ và liều lợng bón lân đến khả năng sinh trởng, phát triển và năng suất của
giống đậu tơng ĐT2000 trong điều kiện vụ xuân năm 2005 ở vùng đất cát
pha của huyện Ho»ng Hãa, tØnh Thanh Hãa.

15


chơng I
cơ sở khoa học và tổng quan tài liệu

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Yêu cầu về các yếu tố khí hậu
- Địa lý: Đậu tơng đợc trồng từ xích đạo đến vĩ độ 55o Bắc và 55o
Nam, từ vùng thấp hơn mực nớc biển đến vùng cao trên 2.000 m so với mặt
nớc biển (Whigham, 1983)[51].
- Nhiệt độ: Đậu tơng có nguồn gốc ôn đới, nhng không phải là cây
trồng chịu rét mà cần nhiệt độ ôn hoà để sinh trởng, phát triển. Tùy theo giống
chín sớm hay chín muộn mà tổng tích ôn biến động từ 1.600 - 3.600oC. Nhiệt
độ ảnh hởng sâu sắc đến sinh trởng, phát triển và các quá trình sinh lý khác
của cây đậu tơng. Nhiệt độ tối thiểu và tối đa để hạt nảy mầm là 5oC và 40oC,
nhiệt độ tối u cho hạt nảy mầm là 30oC (Brown, 1960) [37]. ë nhiƯt ®é thÊp 2
- 3oC, sù vËn chun các chất trong cây ngừng lại (Lê Song Dự, 1988) [8].
Đồng thời nhiệt độ ảnh hởng rõ rệt đến sự cố định nitơ của đậu tơng. Vi
khuẩn nốt sần Rhizobium japonicum bị hạn chế bởi nhiệt độ trên 33oC, nhiệt
độ 25 - 27oC hoạt động của vi khuẩn nốt sần tốt nhất. Nhiệt độ thích hợp cho
quang hợp từ 25 - 30 oC (Whigham, 1983) [51].

- ẩm độ: Đậu tơng là cây a ẩm, nhu cầu nớc của cây đậu tơng thay
đổi tùy thuộc điều kiện khí hậu, kỹ thuật trång trät vµ thêi gian sinh tr−ëng.
ThiÕu n−íc vµo thêi kỳ ra hoa làm giảm tỷ lệ đậu quả, hạn vào thời kỳ quả
mẩy làm giảm năng suất lớn nhất. Vào thời kỳ cao điểm lợng nớc cần dùng
là 7,6 mm/ngµy. HƯ sè sư dơng n−íc tõ 1.500 - 3.500 m3 cho việc hình thành
1 tấn hạt (Vũ Thế Hùng, 1981) [15].
Trong cả vụ, nhu cầu lợng ma đối với cây đậu tơng biến động từ 330
đến 766 mm. Trong suốt thời gian sinh trởng, nhu cầu nớc của cây ®Ëu

16


tơng không đồng đều qua các giai đoạn. Giai đoạn nảy mầm và cây con, tỷ lệ
sử dụng nớc thấp do tán cây còn nhỏ và phần lớn lợng nớc mất đi do bay
hơi trên mặt đất (Ngô Thế Dân, Trần Văn Lài và cộng sự, 1999) [7].
- ánh sáng: Đậu tơng là cây ngày ngắn điển hình, có phản ứng chặt
chẽ với độ dài ngày và là cây quang hợp theo chu trình C3. Để có thể ra hoa
kết quả, yêu cầu phải có ngày ngắn, tuy nhiên các giống khác nhau phản ứng
với độ dài ngày khác nhau. Thời kỳ cây con mẫm cảm nhất đối với ánh sáng
ngày ngắn, giảm dần ở giai đoạn nụ và ngừng ở giai đoạn ra hoa. Giai đoạn từ
ra hoa đến chín không thấy có sự khác nhau giữa các nhóm chín.
ánh sáng là yếu tố ảnh hởng sâu sắc đến hình thái cây đậu tơng, vì
nó làm thay đổi thời gian nở hoa và chín, do đó ảnh hởng đến nhiều đặc tính
khác của cây nh chiều cao, diện tích lá. Mức độ bÃo hoà ánh sáng đối với
quang hợp của cây đậu tơng tuỳ thuộc vào môi trờng trồng trọt, trong nhà
kính là 20.000 lux, ngoài đồng là 150.000 lux. Chất lợng ánh sáng ảnh hởng
đến sinh trởng, phát triển của cây. Cờng độ ánh sáng yếu lóng vơn dài, cây
có xu hớng leo và năng suất hạt thấp; cờng độ ánh sáng giảm 50% so với
bình thờng làm giảm số cành, đốt mang quả và năng suất có thể giảm 50%;
cờng độ ánh sáng mạnh cây sinh trởng, phát triển tốt, cho năng suất cao (Lê

Song Dự, 1988) [8].
1.1.2. Yêu cầu về đất đai
Đậu tơng có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, nhng thích hợp
nhất là trên đất cát pha hoặc thịt nhẹ. Đất có pH từ 6 - 7 thích hợp cho đậu
tơng sinh trởng và hình thành nốt sần. Nói chung, đất chuyên màu hoặc đất
2 lúa tiêu, thoát nớc chủ động có thể trồng đợc đậu tơng tốt; đất đỏ bazan,
đất nâu xám, đất nơng rẫy vùng đồi núi vẫn trồng đợc đậu tơng. Trên đất
thịt nặng đậu tơng khó mọc, nhng khi mọc lại thích ứng tốt hơn so với các
cây trồng hoa màu khác. Trên đất cát đậu tơng thờng cho năng suất không
ổn định (Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996) [23].

17


1.1.3. Yêu cầu dinh dỡng
Các nguyên tố N, P, K cần thiết cho cây đậu tơng trong suốt quá trình
sinh trởng, phát triển. Nếu thiếu hoàn toàn hoặc thiếu bất cứ một nguyên tố
nào đều ảnh hởng đến sinh trởng, phát triển của cây.
- Đạm: Đạm trong đất, phân đạm bón vào đất và đạm do vi khuẩn nốt
sần cố định đều thích hợp cho sinh trởng của cây đậu tơng, nhng yêu cầu
về đạm của cây đậu tơng không cao.
- Lân: Cây đậu tơng đợc bón lân đầy đủ sẽ giảm tỷ lệ rụng nụ, rụng
hoa, tăng tỷ lệ hạt chắc và tăng năng suất rõ rệt. Lân làm tăng hoạt động cố
định đạm của vi khuẩn nốt sần. Tùy theo năng suất đậu tơng cao hay thấp và
thành phần lân có sẵn trong đất để xác định mức bón lân cho hợp lý. Lợng
lân thờng đợc bón 250 - 300 kg super l©n/ha, bãn lãt cïng víi ph©n hữu cơ.
- Kali: Kali đối với đậu tơng rất quan trọng, nó cần một lợng lớn hơn
cả đạm và lân. Tỷ lệ sử dụng kali cao nhất ở giai đoạn sinh trởng thân lá
(trớc lúc ra hoa), sau đó thấp dần cho đến bắt đầu hình thành hạt và ngừng sử
dụng kali vào 2 đến 3 tuần trớc khi hạt chín. Kali cần đợc bón sớm với

lợng bón thích hợp là 80 - 150 kg KCl hoặc K2SO4.
- Vôi: Bón vôi cho đất chua để tạo pH khoảng 6 - 6,5 là yếu tố quan
trọng để sản xuất đậu tơng có hiệu quả, bón vôi để trung hoà độ chua đất, vôi
tạo môi trờng trung tính cho vi khuẩn nốt sần hoạt động.
Ngoài các yếu tố đa lợng, cây đậu tơng cũng rất cần các nguyên tố vi
lợng nh Mo, Mn, Cu, Bo, Fe để sinh trởng, phát triển bình thờng (Ngô
Thế Dân, Trần Văn Lài và cộng sự, 1999) [7].
Từ yêu cầu về điều kiện sinh thái, đất đai, dinh dỡng của cây đậu
tơng; xét trong điều kiện khí hËu, thêi tiÕt; ®Êt ®ai, thỉ nh−ìng; mïa vơ ë
ViƯt Nam thì cây đậu tơng có thể trồng đợc cả 3 vụ (vụ xuân, vụ hè thu và
vụ đông) trên nhiều loại đất khác nhau, từ đất chuyên màu đến ®Êt 2 lóa tho¸t
n−íc tèt hay ë ®Êt s−ên ®åi cã ®é dèc thÊp.

18


Mặc dù trong từng vụ cũng có những yếu tố bất lợi nh vụ xuân, giai
đoạn nảy mầm thờng nhiệt độ còn thấp ảnh hởng đến tỷ lệ nảy mầm, hoặc
vụ hè có thể có ma to kéo dài kết hợp với gió bÃo gây ngập úng làm thối hạt.
ở miền Bắc Việt Nam, mùa đông có nhiệt độ thấp vào tháng 12 và tháng 1,
nhng một vài năm gần đây mùa đông có xu hớng ấm lên; điển hình nh
mùa đông năm 2003, nhiệt độ bình quân tháng 12 và tháng 1 là 19,0 và 17,4oC
do vậy đậu tơng vụ đông cho năng suất không thua kém vụ hè thu. Tuy
nhiên, lợng ma chỉ đạt khoảng 200 - 255 mm nên không đáp ứng đợc nhu
cầu của cây đậu tơng, do đó cần phải tới nớc bổ sung vào những thời kỳ
cần thiết.
1.1.4. Cơ sở khoa học của việc bè trÝ thêi vô trång
Bè trÝ thêi vô gieo trång hợp lý là một trong những biện pháp kỹ thuật
quan trọng để né tránh điều kiện thời tiết bất thuận, sâu bệnh hại và làm tăng
năng suất đậu tơng.

Việc bố trí thời vụ quá sớm hoặc quá muộn, hay nói cách khác là bố trí
thời vụ không hợp lý sẽ làm cho cây đậu tơng sinh trởng, phát triển trong
điều kiện không thuận lợi về nhiệt độ, ẩm độ (lợng ma), ánh sáng, dinh
dỡng; đồng thời giai đoạn xung yếu của cây đậu tơng trùng với giai đoạn
phát triển mạnh của dịch hại làm giảm năng suất đậu tơng, thậm chí thất thu.
Do vậy, cần phải nghiên cứu, xác định thời vụ gieo trồng đậu tơng hợp
lý để đảm bảo đợc các mục tiêu sau [20]:
- Thuận lợi cho việc gieo trồng mà vẫn đảm bảo cho cây đậu tơng sinh
trởng, phát triển tốt, cho năng suất cao.
- Tạo ra sự lệch pha giữa giai đoạn xung yếu của cây đậu tơng và giai
đoạn phát triển của dịch hại.
1.1.5. Cơ sở khoa học của việc bón lân
Lân là một trong những yếu tố dinh dỡng đặc biệt quan trọng đối với
cây đậu tơng, nhất là đối với sự hình thành và hoạt động của nốt sần, tỷ lệ

19


rụng nụ, rụng hoa, tỷ lệ quả chắc, khối lợng hạt và từ đó ảnh hởng đến
năng suất đậu tơng [23].
Tuy nhiên, không phải bất kỳ một loại đất trồng nào cũng cần bón
nhiều lân thì cây đậu tơng mới cho năng suất cao. Tuỳ theo từng loại đất
trồng mà quyết định nên bón lân hay không bón lân cho cây đậu tơng và nếu
bón thì bón với liều lợng là bao nhiêu kg/ha là hợp lý. Đối với đất nghèo lân
(hàm lợng lân dễ tiêu dới 5mg/100g đất), nếu bón nhiều lân sẽ cho hiệu lực
cao; đối với đất có hàm lợng lân dễ tiêu trung bình (5 - 10 mg/100 g đất) thì
nên bón lân để nâng cao năng suất đậu tơng; đối với đất giàu lân (hàm lợng
lân dễ tiêu trên 10 mg/100g đất) thì nên bón ít lân, vì nếu bón nhiều hiệu lực
của lân sẽ không cao [14].
Nh vậy, cần phải xác định đợc lợng lân cần bón vào đất để cây đậu

tơng sử dụng có hiệu quả nhằm phát huy đợc tiềm năng năng suất cao nhất
và thu đợc hiệu quả kinh tế cao.
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
Thực tiễn sản xuất cho thấy, hiện nay cây đậu tơng là cây trồng cạn
quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Cây đậu tơng đợc đa vào các công
thức luân canh, xen canh; trong các hệ thống nông nghiệp khép kín, bền vững
của hầu hết các tỉnh trong cả nớc nhằm nâng cao giá trị sản lợng/đơn vị
diện tích đất canh tác, đồng thời duy trì và bảo vệ đợc đất trồng. Theo nhận
xét của nhiều địa phơng, luân canh cây đậu tơng với lúa, ngô hoặc trồng
xen đậu tơng với ngô đều làm tăng năng suất lúa và ngô, đồng thời nâng cao
giá trị sản lợng/đơn vị diện tích canh tác.
Từ cuối những năm 1980, phong trào sản xuất đậu tơng đông ở miền
Bắc đợc triển khai và ngày càng phát triển. Vụ đông năm 1980, toàn miền
Bắc trồng đợc 3.000 ha đậu tơng, năm 1981 diện tích tăng lên 9.000 ha [9].
Từ đó đến nay diện tích đậu tơng đông ngày càng đợc mở rộng; vụ đông
2004 chỉ tính riêng tỉnh Hà Tây, diện tích đậu tơng đông là 23.705 ha

20



×