Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DE KTHKII MON LY 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.53 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ và tên: Hồ Thị Mỹ Hoà. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2011-2012.</b>
<b>Trường THCS Trần Quý Cáp. Môn: Vật lý 6.</b>


<b>Ngày Soạn: 5/03/2012 Thời gian làm bài: 45phút. </b>

<b>I / Ma trận đề :</b>



<b>Nội dung</b>


<b>kiểm tra</b> <b>Cấp độ nhận thức</b> <b>Tổngcộng</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


1. Ròng
rọc.


Nêu được cấu tạo
RRĐ và RRCĐ


C1(0,5đ)


RRĐ giúp làm lực
kéo vật lên nhỏ hơn
trọng lượng của
vật.


C 2( 0,5đ)


<b>2</b>
<b>câu(1,0đ)</b>


<b>10%</b>


2.Sự nở vì


nhiệt của
chất rắn.


Các chất rắn khác
nhau nở vì nhiệt
khác nhau.
C3(0,5đ).


Biết tính được độ
nở dài của chất rắn.
C9 (2,0đ)


<b>2</b>
<b>câu(2,5đ)</b>


<b>25%</b>
3. Sự nở vì


nhiệt của
chất lỏng.


Các chất lỏng nở
ra khi nóng lên.
C5 (0,5đ)


Giải thích được các
ứng dụng của sự nở
vì nhiệt của chất


lỏng C10(1,5đ)


<b>2</b>
<b>câu(2,0đ)</b>


<b>20%</b>
4. Sự nở vì


nhiệt của
chất khí.


Các chất khí khác
nhau nở vì nhiệt
giống nhau.
C6(0,5đ)
<b>1 câu</b>
<b>(0,5đ)</b>
<b>5%</b>
5. Ứng


dụng sự nở
vì nhiệt.


Các chất rắn khi
dãn vì nhiệt nếu
gặp vật ngăn cản sẽ
gây ra lực rất lớn.
C4(0,5đ)
<b>1 câu</b>
<b>(0,5đ)</b>


<b>5%</b>
6. Nhiệt
kế- Nhiệt
giai


Xác định được
GHĐ và ĐCNN
của một số nhiệt kế
thơng thường.
C8(0,5đ)


<b>1 câu</b>
<b>(0,5đ)</b>
<b>5%</b>
7. Sự nóng


chảy và sự
đơng dặc.


Trong st thời
gian nóng chảy
nhiệt độ của vật
không thay đổi.
C11 b(0,5đ)TL


Vẽ được đường
biểu diễn sự phụ
thuộc của nhiệt
theo thời gian.
C11a(1,5đ)TL



<b>2</b>
<b>câu(2,0đ)</b>


<b>20%</b>
8. Sự bay


hơi và sự
ngưng tụ.


Tốc độ bayhơi phụ
thuộc vào diện tích
mặt thống.


C7(0,5đ)


<b>1 câu</b>
<b>(0,5đ)</b>
<b>5%</b>


9. Sự sơi. Mỗi chất lỏng sôi ở


một nhiệt độ nhất
định.C11c(0,5đ)TL


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* NỘI DỤNG KIỂM TRA:</b>



<b>I.Trắc nghiệm: Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.</b>


Câu 1:

Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây?
A. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào nhà.


B. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh.


C. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên.
D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên.


Câu 2: Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của
vật phải dùng:


A.Một ròng rọc động. B. Một ròng rọc cố định..


C. Hai ròng rọc cố định. D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định.
Câu 3: Khi nung nóng một vật rắn thì:


A. Trọng lượng của vật tăng. B. Trọng lượng riêng của vật tăng.
C. Trọng lượng riêng của vật giảm. D. Khối lượng của vật giảm.


Câu 4: Khi rót nước sơi vào hai cốc thủy tinh dày và mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ
hơn, vì sao?


A. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn nên dãn nở nhanh.
B. Cốc thủy tinh mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều.


C. Cốc thủy tinh dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn.


D. Cốc thủy tinh dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành
trong và thành ngoài của cốc.


Câu 5: Nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất?
A. Thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 40<sub>C. B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4</sub>0<sub>C. </sub>



C. Thể rắn, nhiệt độ bằng 40<sub>C. D. Thể hơi, nhiệt độ bằng 100</sub>0<sub>C. </sub>


Câu 6: Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận "không đúng" là:
A. Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.


B.Các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.
C. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.
D.Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau.


Câu 7<b> : Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để:</b>


A. dễ cho việc chăm sóc cây. B. hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.
C. giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn. D. đỡ tốn diện tích đất trồng.
Câu 8: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là:


A. 420<sub>C. B. 35</sub>0<sub>C. C. 100</sub>0<sub>C. D. 37</sub>0<sub>C.</sub>


<b>II. Tự luận: (6,0đ)</b>


Câu 9:(2,0đ)


Ở 200<sub>C thanh ray bằng sắt có chiều dài 12m. Nếu tăng nhiệt độ lên 50</sub>0<sub>C thì chiều dài</sub>


thanh ray là bao nhiêu? Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 10<sub>C thì chiều dài của sắt tăng </sub>


thêm 0,000012 chiều dài ban đầu.
Câu 10: (1,5đ).


Em hãy giải thích vì sao khi đun nước ta không nên đổ thật đầy ấm.
Câu 11: (2,5đ)



Dựa vào bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng khi được
đun nóng.




Thời gian(phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16


Nhiệt độ (0<sub>C)</sub> <sub>20</sub> <sub>30</sub> <sub>40</sub> <sub>50</sub> <sub>60</sub> <sub>70</sub> <sub>80</sub> <sub>80</sub> <sub>80</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lấy gốc trục thẳng đứng 200<sub>C và 1cm ứng với 10</sub>0<sub>C.</sub>


a. Vẽ đường biểu diẽn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.


b. Có hiện tượng gì xảy ra đối với chất lỏng này từ phút thứ 12 đến phút thứ 16.
c. Chất lỏng này có phải là nước khơng? Vì sao ?


<b>* ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>


<b> I. Trắc nghiệm</b>

: (4đ) Mỗi câu chọn đúng 0,5đ.


<b>Câu hỏi</b> 1 2 3 4 5 6 7 8


<b>Đáp án</b> D D C D B A C A


II.Tự luận:(6,0đ)
Câu 9: (2,0đ)


Nhiệt độ tăng thêm của thanh ray: 50 - 20 = 300<sub>C. (0,5đ)</sub>


Chiều dài tăng thêm của thanh ray: l = 30. 0,000012. 12 = 0,0043(m) (1,0đ).


Chiều dài của thanh ray ở 500<sub>C: l = 12+ 0,0043 =12,0043(m). (0,5đ).</sub>


<b> Câu 10: (1,5đ) Giải thích được:</b>


- ...Nước trong ấm gặp nóng nở ra, thể tích nước trong ấm tăng.
-... Nước trong ấm tràn ra ngoài.


Câu 11:(2,5đ)


a. Vẽ được đường biểu diễn (1,5đ)
b. ...nhiệt độ không thay đổi. (0,5đ).
c. ... khơng, vì nước sối ở 1000<sub>C. (0,5đ)</sub>





</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×