Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

GIAO AN TANG TIET 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.02 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: </b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy: </b> <b>Chuyên đề:</b>


<b>TRƯỜNG TỪ VỰNG</b>
<b>I/ MĐYC:</b>


Giúp HS:


Củng cố kiến thức về Trường từ vựng và biết cách vận dụng trường từ vựng trong khi nói
và viết


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


Giáo án, STK, SGK
Tập, SGK, bút, thước


<b>III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:</b>
1/ Ổn định:


2/ KTBC
3/ Bài h c:ọ


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh


Nội dung
Giáo viên ghi hoặc chiếu


các bài tập lên bảng cho học
sinh nhìn



<b>BT 1: </b>


Hãy quan sát ngoại hình và
hành vi của nhân vật Chí
Phèo được diễn tả trong
phần trích trên. Tìm những
từ trong bài vịết hướng
thẳng vào các ý chính sau
đâu cảu chủ đề đoạn văn:
-Hình dáng kgơng bình
thường


- hành vi tàn bạo


-Hình dáng khơng
<b>bình thường:</b>


-trơng đặt như thằng
“sắng đá”


-cái đầu thì trọc lốc
-cái răng trắng hớn
-cái mặt …đen…
cơng…cơng


-hai mắt gườm gườm
-quần áo nái đen…cái
áo tây vàng



-ngực phanh, đầy
những nét chạm trổ
rồng phượng với một
tướng cầm chuỳ.
-Hành vi tàn bạo
<b>-con quỹ dữ của làng </b>
Vũ Đại:


-tác oai, tác oái cho
bao nhiêu dân làng:
-phá bao nhiêu cơ
nghiệp:


-đâp nát bao nhiêu
cảnh yên vui:


-đạp đổ bao nhiêu cơ
nghiệp;


-làm chảy máu và
nước mắt của bao
nhiêu người lương
thiện.


<b>BT 1: </b>


…<i><b>Hắn về lớp này trông khác hẳ,</b></i>
<i><b>mới đầu chẳng ai biết hắn là ai. </b></i>
<i><b>Trông đặt như thằng “ sắng </b></i>
<i><b>đá” ! cái đầu thì trọc lốc, cái </b></i>


<i><b>răng ạo trắng hớn, cái mặt thì </b></i>
<i><b>đen mà rất cơng cơng, hai mắt </b></i>
<i><b>gườm gườm trông gớm chết!</b></i>
<i><b>Hắn mặt cái quần nái đen với áo</b></i>
<i><b>tây vàng. Cái ngực phanh, đầy </b></i>
<i><b>những vết trổ rồng phượng với </b></i>
<i><b>một ộng tướng vầm chuỳ, cả hai </b></i>
<i><b>cánh tay cũng thế</b></i>


<i><b>…Chưa bao giờ hắn tỉnh táo và </b></i>
<i><b>có lẽ chưa bao giờ hắn tỉnh táo, </b></i>
<i><b>để nhớ rằng hắn có ở đời. Có lẽ </b></i>
<i><b>hắn cũng khơng biết rằng hắn là</b></i>
<i><b>con quỹ dữ của làng vũ Vã Đại, </b></i>
<i><b>để tác oai, tác oái bao nhiêu dân </b></i>
<i><b>làng. Hắn biết đâu hắn đã phá </b></i>
<i><b>bao nhiêu cơ nghiệp, đâp nát </b></i>
<i><b>bao nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ </b></i>
<i><b>nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu </b></i>
<i><b>và nước mắt bao nhêu người </b></i>
<i><b>lương thiện.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BT 2: Tìm các từ ngữ cùng </b>
trường nghiã với từ “ mưa”.


<b>BT 3: Tìm các từ ngữ cùng </b>
trường nghiã với từ “ gió”


BT2



-Các từ ngữ cùng
<b>trường từ vựng với </b>
<b>từ “ mưa”</b>


<b>DT:mưa bụi, mưa </b>
dầm, mưa đá, mưa
ngâu…


<b>ĐT: đổ, rơi, trút </b>
nước…


<b>TT: dầm dề, thối đất </b>
thối cát, não nề, lê
thê…


BT3


<b>Các từ ngữ cùng </b>
<b>trường từ vựng với </b>
<b>từ “ gió”</b>


<b>DT:gió mùa, gió mùa </b>
đơng bắc, gió lốc, gó
lào…


ĐT: đưa, thổi, đẩy,
cuốn, xoáy…


TT: hiu hiu, nhè nhẹ,
mơn man, lành lạnh…



câu chủ đề đoạn văn:


-Hình dáng khơng bình thường
- Hành vi tàn bạo


<b>BT 2: Tìm các từ ngữ cùng </b>
trường nghiã với từ “ mưa”.
<b>BT 3: Tìm các từ ngữ cùng </b>
trường nghiã với từ “ gió”


4/ Củng cố:


5/ Dặn dị: Học bài , soạn bài và làm bài tập
<b>IV/ Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tuần2</b>


<b>Ngày dạy: </b> <b>Tiết2</b>


<b>CHUYÊN ĐỀ</b>


<b>TÍNH BIỂU CẢM CỦA TỪ, TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH</b>
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Củng cố kiến thức về tính biểu cảm của từ, biết vận dụng từ tượng hình, từ tựng thanh


trong khi viết văn


<b> II/ Chuẩn bị:</b>
Giáo án, STK, SGK
Tập, SGK, bút, thước


<b>III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:</b>
1/ Ổ định:


2/ KTBC
3/ Bài h c:ọ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

BT1: Gạch dưới những từ có
tính biểu cảm trong các câu sau
đây:


a/ Gió vẫn rít từng hồi lanh lảnh
trên các ơ kính vỡ.


( Huy Chương)


b/ mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá


Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mứa phùn
(Võ Quảng)


c/ Mồ hơi vẫn thi nhau tố ra
dán chẵt quần áo vào da thịt


(Lí Biên Cương)


d/Trong tơi có cái lâng lâng
sung sướng của người càm thấy
mình giàu có thêm ra vì những
hiểu biết mới


xác định nghĩa của những từ ấy
và nói rõ tính biểu cảm thể hiện
cụ thể như thế nào?


Tìm


a/ rít, lanh lảnh


b/ lim dim, hối hả, lất phất
c/ tố


d/ lâng lâng
Xac 1định nghĩa


a/ rít ( từ tượng thanh)phát
ra rthành hồi dài, tíeng to và
cao nghe chói tai


lanh lảnh: ( từ tượng thnah)
cao vá trong, phát ra vpới
nhịp độ mau


b/ lim dim: ( từ tượng hình)


nhắm chưa kín, cịn hơi hé
mở.


lất phất: ( từ tượng hình) có
phần bng lõng, bay lất
qua lật lại nhẹ nhàng khi có
gió. Rơi rất nhẹ nhưng
nghiêng chiều theo gió.
c/tố: (từ tượng hình) chảy
ra, tn tràn ra.


d/ lâng lâng ( chỉ tâm trạng)
ở trạng thái nhẹ nhõm,
khoan khoái, rất dễ chịu.


<b>CHUYÊN ĐỀ 3</b>
<b>TỪ ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>* Đề</b>


a.Từ địa phương là gì?khi dung từ địa phương nhiều sẽ có mặt hạn chế nào?
b.Cho ví dụ về từ địa phương và chuyển nghĩa sang từ toàn dân.


<b>* Hướng dẫn làm bài </b>


a.Từ địa phương là từ chỉ dung trong những địa phương nhất dịnh.


Khi nói hoặc viết,nếu dùng từ địa phương nhiều có thể sẽ gây khó hiểu.Cần chú ý thay
bằng từ tồn dân.



b.Ví dụ


Từ địa phương Từ tồn dân


Ngái (Nghệ An)
Cươi(Quảng Trị)
Chết giấc(Nam Bộ)
Heo


Xa
Sân
Ngất
Lợn
<b>*Đề</b>


Tơi nhớ mãi nét mặt đồng chí thủ trưởng viện đã luống tuổi khi nói về Hà,giọng nói
đặc Quảng Trị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đồng chí cịn quả quyết dặn tơi:


-Vài tuần eng lại hỉ,thế chi hấn cũng thư cho tôi,thằng nớ là khơng đời mơ nói
trạng,tui biết.


Tìm các từ địa phương trong đoạn văn trên đây và chuyển thành từ toàn dân.Có nhận
xét gì về cách dùng từ địa phương của tác giả?


<b>*Hướng dẫn làm bài</b>


Từ địa phương Từ toàn dân



Kiếng
Miềng

Hung
Eng
Hỉ
Hấn
Tui

Nớ


Nói trạng


Kính
Mình
Vào
Ghê,dữ
Anh
Nhé
Hắn
Tơi
Nào
Ây
Nói dối
<b>* Đề</b>


Gạch dưới từ địa phương trong các câu sau đây và thế bằng từ toàn dân tương
ứng.Những từ gạch dưới d0ó thuộc vốn từ của địa phương nào?


a. - Ở nhà nấu cơm,đừng chắt nước kẻo phỏng nghen!


( Nguyễn Thi)


b. – Chúng tôi đi nhớ nhất câu ni


Dân chúng cầm tay lắc lắc : “ Độc lập nhớ rẽ viền chơi ví chắc”
(Hồng Nguyên)


c. – Bác Bảy ơi,có chú Hai về nè!


(Anh Đức)
d. – Tình đó với nghĩa đây


Giống như đọi nác đầy


(Hát giặm Nghệ-Tĩnh)
* H ng d n làm bàiướ ẫ


Từ địa phương Từ tồn dân


Phỏng nghen(Nam Bộ)
Ni(Trung Bộ)


Viền(Trung Bộ)
Ví chắc(Trung Bộ)
Nè(Nam Bộ)


Đọi nác(Trung Bộ)


Bỏng nhé
Này


Về


Với nhau
Này
Bát nước
<b>CHUYÊN ĐỀ 4</b>


<b>BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN</b>
<b>* Đề</b>


Đọc bài văn sau đây và cho biết:


a.Ranh giới giũa các phần mở bài,than bài,kết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c.Trong phần than bài,tác giả nói đến nào trời,nào ánh sáng,nào sóng hồ,nào da trời,nào
mây,nào các loại hoa,nào các loài chim,là do từ nào ở phần mở bài quy định?


d.Trong phần kết bài,tác giả phải nêu hai mối quan hệ,thử tìm chúng và cho biết hai mối
quan hệ ấy có tác động với nhau như thế nào?


HOẠ MI HÓT


Mùa xuân!Mỗi khi Hoạ Mi tung ra những tiếng hót vang lửng,mọi vật như có sự đổi thay
kì diệu!


Trời bỗng sáng thêm ra.Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hố rực rỡ
hơn.Những gợn sóng trên hồ hồ nhịp với tiếng Hoạ Mi hót.Lấp lánh thêm.Da trời bỗng
xanh cao.


Những làn mây trắng hơn,xốp hơn,trôi nhẹ nhàng hơn.các lồi hoa nghe tiếng hót trong


suốt của Hoạ Mi chợt bừng giấc,xoè những cánh hoa đẹp,bày đủ các màu sắc xanh
tươi.Tiếng hót dịu dặt của Hoạ Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng
bừng,ca ngợi núi song đang đổi mới.


Chim,Mây,Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả
bừng giấc … Hoạ Mi thấy long vui sướng,cố hót hay hơn nữa.


(Võ Quảng-dẫn theo Tiếng Việt 3,Tập hai,1994)
<b>*Hướng dẫn làm bài </b>


a. Trong bài văn trên ranh giới giữa phần mở bài,than bài và kết bài được xác định
như sau:


 Phần mở bài: “Mùa xuân…kì diệu!”


 Phần thân bài: “ Trời bỗng sáng…đổi mới”
 Phần kết luận: “Chim…hơn nữa”


b.Trong phần mở bài,các từ ngữ nêu lên nhiệm vụ mà phần thân bài phải thực hiện.
“Mọi vật như có sự thay đổi kì diệu”


c.Trong phần thân bài,tác giả nói đến nào trời,nào ánh sáng,nào các lồi chim,là do từ
“Mọi vật”ở phần mở bài quy định.


d.Trong phần kết bài,tác giả nêu hai mối quan hệ:


Chim,mây,nước và hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả
bừng giấc.


Hoạ Mi thấy long vui sướng,cố hót hay hơn nữa.



* Hai mối quan hệ trên đây tác động với nhau theo kiểu nhân-quả.
* Đề


Tìm mỗi câu trong phần thân bài của bài văn ở bài tập trên đây những từ ngữ trực tiếp
diễn đạt ý “sự đổi thay”nói ở phần mở bài.


* Hướng dẫn làm bài


Ở mỗi câu trong phần thân bài của bài văn dẫn ở bài tập trên có những từ ngữ trực tiếp
diễn đạt ý “sự thay đổi” nói ở phần thân bài:


-Bỗng sáng thêm ra;
-Hoa rực rỡ hơn;
-Thêm;


-Bỗng xanh cao;


-Trắng hơn,xốp hơn,nhẹ nhàng hơn;
-Chợt bừng giấc,xoè;


<b>-Giục,dạo lên.</b>
<b>CHUYÊN ĐỀ 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a.Kể tên cách trình bày nội dung trong một đoạn văn thường gặp.
b.Thế nào là trình bày nội dung đoạn văn theo cách:


- Diễn dịch?
- Quy nạp?
- Móc xích?


- Song hành?
<b>*Hướng dẫn làm bài </b>


a.Có bốn cách trình bày nội dung trong một đoạn văn thường gặp:
- Diễn dịch.


- Quy nạp.
- Móc xích.
- Song hành.


b.1.Diễn dịch là cách trình bày đi từ ý chung,khái quát đến các ý vhi tiết,cụ thể làm sáng
tỏ ý chung,khái quát đó.Theo đó,câu mang ý chung đứng trước các câu cịn lại,và nó có
tư cách là câu chốt của đoạn văn đó.


2.Quy nạp là cách trình bày đi từ các chi tiết,cụ thể,rút ra ý chung,khái quát.Theo
đó,câu mang ý chung đứng sau câu kia và có tư ách là câu chốt của đoạn văn đó.
3.Móc xích là cách sắp xếp ý nọ cách ý kia theo lối ý sau móc nối vào ý trước(qua
những từ cụ thể) để bổ sung,giải thích …cho ý trước.


4.Song hành là cách sắp xếp các ý ngang nhau,khơng có hiện tượng ý này bao qt ý
kia hoặc ý này móc ý kia.


<b>*Đề </b>


Đoạn văn sau đây được trình bày theo cách nào,vẽ lược đồ minh hoạ cách trình bày đó
(1)Mưa đã ngớt.(2)Trời rạng dần.(3)Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra
hót râm rang.(4)Mưa tạnh.(5)Phía đơng một mảng trời trong vắt.(6)Mặt trời ló ra,chói lọi
trên những vịm lá bưởi lấp lánh.


(Tơ Hồi)


*Hướng dẫn làm bài


+Đoạn văn trên trình bày theo cách móc xích.
+Lược đồ minh hoạ cách trình bày đó:


(1)


|______(2)


|______(3)


|______(4)


|______(5)


|______(6)
*Đề


Đọc đoạn văn sau:


a.(1)Thơ thiên nhiên trong tập “Ngục trung nhật kí”thật sự có những bài rất hay.
(2)Có những phác hoạ sơ sài mà chân thật và đậm đà,càng nhìn càng thú vị,như một bức
tranh thuỷ mặc cổ điển.(3)Có những cảnh lộng lẫy,sinh động như những tấm thảm thêu
nền gấm chỉ vàng.(4)Cũng có những bài làm cho người đọc nghĩ tới những bức sơn mài
thâm trầm,rộn rịp…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(Hồ Chí Minh)
c.(1)Nói xong già ứa nước mắt.(2)Chúng tơi biếu già thêm một chai rượu,năm cân
gạo nếp,mấy bao thuốc lá và đặc biệt,khoảng một trăm viên thuốc kháng sinh cho các trẻ
em.(3)Bản này trước đây giúp đỡ rất nhiệt tình,từ buổi trạm trưởng mới một thân mình


xây dựng cơ ngơi.(4)Gìa làng cám ơn,lưu luyến mãi mói chia tay.


(Ngô Văn Phú)
d.(1)Mọi tiếng động trong nông trường đã im bặt từ lâu.(2)Những quả đồi trọc nằm
gối đầu vào nhau ngủ im lìm.(3)Chỉ có gió và bóng tối vẫn cịn thì thào đi lại.(4)Hơi lạnh
trên khắp mọi nẻo căm căm.


Yêu cầu


1.Các đoạn văn trên lần lượt được trình bày ý theo cách nào?
2.Lần lượt vẽ lược đồ từng cách trình bày đó.


<b>*Hướng dẫn làm bài</b>


a.Đoạn văn a được trình bày theo cách diễn dịch.


(1) (Câu chốt)


(2) (3) (4)
b.Đoạn văn b được trình bày theo cách quy nap.
(1) (a) (b) (c)


(2)


c.Đoạn văn c được trình bày ý theo cách song hành.
(1)______(2)______(3)______(4)


d.Đoạn văn d được trình bày ý theo cách song hành.
(1)______(2)______(3)______(4)



<b>CHUYÊN ĐỀ 6</b>
<b>TRỢ TỪ.THÁN TỪ</b>
<b>*Đề </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Trợ từ là những hư từ dùng trong câu biểu thị quan hệ về nhiều mặt giữa người nói-người
nghe như hỏi,trả lời,sai khiến…,quan hệ vai xã hội giữa họ với nhau.Trợ từ thường gặp
là: ư,ơ,à,a,ạ,hử,hở,nhỉ,nhé,nghe,mà lại,chứ lị,đi thôi,…,chúng thường đứng ở cuối câu.
Thán từ là từ dùng biểu thị cảm xúc do sự việc hoặc đối với sự việc.Thán từ thường gặp
là:ôi,ơ,ái,á,ô hay,than ôi,trời ơi…,chúng thường đứng ở đầu câu hoặc tách riêng thành
câu đặc biệt.


<b>*Đề</b>


Gạch một gạch dưới trợ từ và hai gạch dưới thán từ trong các câu sau đây :
a.Ơí ai ơi!Của nặng hơn người.


b. chà!Dân cơng chạy khoẻ nhỉ?
(Nguyễn Đình Thi)
c.Ô hay!Bà cứ tưởng con đùa.
(Nam Cao)
d.Ôi sức trẻ!


(Tố Hữu)
đ.Đời!...Ôi chao đời!
(Nam Cao)


e.Ôi,buổi trưa nay,tuyệt trần nắng đẹp.
(Tố Hữu)


g. Thương thay cũng một kiếp người,


Hại thay mang lấy sắc tài làm chi!
(Nguyễn Du)


h.Bố mày khôn nhỉ!


(Nguyễn Công Hoan)
<b>*Hướng dẫn làm bài</b>


<b> *Các trợ từ trong các câu trên:</b>
a.ơi


b.nhỉ


c.không có trợ từ
d.khơng có trợ từ
đ.khơng có trợ từ
e.khơng có trợ từ
g.khơng có trợ từ
h.nhỉ


*Các thán từ trong các câu trên:
a.ơi


b.ái chà
c.ơ hay
d.ơi
đ.ơi chao
e.ơi


g.thay,thay



h.khơng có thán từ
<b>*Đề</b>


Thử xem người nói những câu sau đây bằng vai xã hội hay lệch vai xã hội với người
nghe:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

c.Anh biết chưa ạ?


d.Mai tạt qua chỗ tôi làm việc nghen!
Đ.Chiều ghé lại chớ!


<b>*Hướng dẫn làm bài</b>


a.trên-dưới;bằng vai;suồng sã-thân mật;
b.trên-dưới;bằng vai;thân mật;


c.dưới- trên;bằng vai;lịch sự;


d.trên-dưới;bằng vai;suồng sã-thân mật;
đ.trên-dưới;bằng vai;thân mật;


<b>*Đề</b>


Tìm thán từ trong phần trích sau đây và cho biết sắc thái tình cảm(cảm xúc)mà mỗi thán
từ biểu thị:


Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ: “Kìa,chúng bây đâu,xem thằng nội đơng hơm
nay có gì chén khơng?”.



Lũ chuột bị lên chạn,leo lên bác nồi đồng.Năm sáu thằng xúm lại hút mõm vào,cố mãi
mới lật được cái vung nồi ra. “Ha ha!cơm nguội!Lại có một bát cá kho!Cá rơ kho khế,vừa
ngon vừa thơm.Chít chít,anh em ơi,lại đánh chén đi thôi!”.


Bác nồi đồng run như cầy sấy: “Bùng boong. ái!Lạy các cậu,các ơng,ăn thì ăn,nhưng
đừng đánh đổ tôi xuống đất.Cái chạn cao như thế này,tôi ngã xuống thì khơng vỡ cũng
bẹp, chết mất”.


<b>*Hướng dẫn làm bài</b>


Trong đoạn văn trên xuất hiện các thán từ:
-ha ha:biểu thị sự vui mừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Ngày soạn:</b> <b>Tuần:19</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết:19</b>


<b>LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN </b>
<b>TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>
<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp học sinh:


-Biết nhận dạng,sắp xếp ý và viết một đoạn văn thuyết minh ngắn.
-Viết được một đoạn văn thuyết minh.


-Rèn luyện kĩ năng,sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
<b>II.Chuẩn bị</b>


Giáo viên:Giáo án.sách giáo khoa,sách thiết kế.


Học sinh:Dụng cụ học tập,tập học,tập soạn.
<b>III.Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1.Kiểm tra sỉ số.


2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1:Hướng dẫn </b>


học sinh tìm ý cho đoạn văn
thuyết minh.


? Khi viết đoạn văn chúng
ta cần chú ý diều gì?


? Với đề bài giới thiệu về
cuộc đời và sự nghiệp của
nhà văn Ngô Tất Tố.Chúng
ta cần phải triển khai những
ý nào?


->Giáo viên định hướng cho
học sinh.


Tìm ý cho VD2.


->Giáo viên định hướng cho
học sinh tìm ý.



<b>Hoạt động 2:Hướng dẫn </b>
học sinh viết đoạn văn
thuyết minh.


-Viết đoạn văn thuyết
minh(theo hai VD1,2)


-Chủ đề đoạn văn


-Các ý phải làm nổi rõ chủ
đề của đoạn văn.


-Suy nghĩ


-Phát biểu


-Suy nghĩ
-Trả lời.


-Viết đoạn văn.


<b>I.Tìm ý.</b>


VD1:Viết đoạn văn giới
thiệu về cuộc đời và sự
nghiệp của nhà văn Ngơ Tất
Tố.


Tìm ý:



Câu chủ đề:Ngơ Tất Tố là
một trong những nhà văn
tiêu biểu cho nền văn học
Việt Nam trước cách mạng
tháng 8 năm 1945.


+Cuộc đời


+Sự nghiệp(các sáng tác
tiêu biểu)


-> Khẳng định lại chủ đề.


VD2:Tìm ý cho đoạn văn
giới thiệu chiếc bút bi
-Nêu rõ chủ đề


-Cấu tạo của bút bi;công
dụng của bút bi.


-Cách sử dụng bút bi.
<b>II.Luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

5.Dặn dò:Chuản bị bài sau.
<b>IV.Rút kinh ngiệm:</b>


...
………
………



<b>Ngày soạn:</b> <b>Tuần:20</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 20</b>


<b>LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN</b>


<b>THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP(CÁCH LÀM)</b>
<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp học sinh:


Biết thuyết minh về một phương pháp(cách làm) một món ăn thơng thường,một đồ dùng
học tập đơn giản,một trò chơi quen thuộc.


Rèn luyện kĩ năng trình bày lại một cách thức ,một phương pháp làm việc với mục đích
nhất định.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên-Học sinh:Sưu tầm một số báo chí:Khoa học và đời sống,ăn uống.
<b>III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học.</b>


1.Ổn định.


2.Kiểm tra bài cũ.
3.Hoạt động.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1:Ôn tập lí </b>



thuyết.


? Nhắc lại bố cục của bài
văn thuyết minh về một
phương pháp(cách làm).


? Lời văn thuyết minh giới
thiuệu về một phương
pháp,cách làm phài như thế
nào?


<b>Hoạt động 2:Hướng dẫn </b>
học sinh viết bài văn thuyết
minh về một phương


pháp(cách làm)


->Giáo viên yêu cầu học
sinh trình bày trước lớp
->Nhận xét chung(dựa trên
lời nhận xét của học sinh)


-Nhắc lại


gồm 3 phần ->


->Lời văn cần ngắn gọn,rõ
ràng.


-Viết bài.



Lắng nge góp ý


<b>I.Ơn tập.</b>


Bố cục gồm 3 phần
1.Nguyên liệu
2.Cách làm
+Chuẩn bị
+Chế biến


3.Yêu cầu thành phẩm.


<b>II.Luyện tập</b>


Hãy viết một bài văn thuyết
minh giới thiệu về một
phương pháp(Cách làm)một
món ăn đơn giản,một trị
chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

5:Dặn dị:Hồn thành bài viết(Nếu ở lớp chưa viết xong)
<b>IV.Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tuần:21</b>



<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết:21</b>


<b>LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN</b>


<b>THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH</b>
<b>I.Mục tiêu cần đạt</b>


Giúp học sinh:


-Biết cách viết bài thuyết minh,giới thiệu một danh lam thắng cảnh trên cơ sở chuẩn bi kĩ
càng,hiểu biết sâu sắc, toàn diện về danh lam thắng cảnh đó, nắm vững bố cục bài thuyết
minh đề tài này.


-Rèn luyện kĩ năngđọc sách,tra cứu và ghi chép tài liệu, quan sát trực tiếp danh lam
thắng cảnh để phục vụ cho bài thuyết minh.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên:Giáo án, sách giáo khoa, sách thiết kế.
Học sinh:Sưu tầm tài liệu về danh lam thắng cảnh.
<b>III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học:</b>
1.Ổn định


2.Kiểm tra bài cũ
3.Ho t đ ngạ ộ


Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1:Ơn tập lí </b>


thuyết.



-Nêu bố cục của một bài
văn thuyết minh giới thiệu
về một danh lam thắng
cảnh?


?Xác định yêu cầu của đề
bài?


Lập dàn ý cho đề bài trên


Bố cục ba phần:


Mở bài:Giớiu thiệu khái
quát về danh lam thắng
cảnh.


Thân bài:Giới thiệu:
-Vị trí,diện tích.
-Lịch sử hình thành.
-Các cơng trình kiến trúc
đặc sắc.


-Các văn hố, lễ hội truyền
thống.


Kết bài:Nêu vai trò ý nghĩa
của danh lam thắng cảnh
trong đời sống con người.
->Thuyết minh về một danh


lam thắng cảnh


<i>*Thảo luận</i>


<b>I.Lí thuyết</b>


Bố cục:ba phần(Xem lại bài
học)


<i>Cho đề bài:Hãy giới thiệu </i>
một danh lam thắng cảnh
mà em đã từng tham quan.
<i>*Lập dàn ý:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động 2:Hướng dẫn </b>
học sinh luyện tập


-Giáo viên theo dõi hướng
dẫn học sinh làm bài.


-Yêu cầu học sinh trình bày
trước lớp.


->Giáo viên nhận xét, góp ý
bài viết của học sinh.


Viết bài


Trình bày



Tự nhận xét,góp ý


+Vị trí, diện tích.
+Lịch sử hình thành.


+Các cơng trình kiến trúc
tiêu biểu.


+Các lễ hội văn hoá.


Kết bài:Khẳng định vai trò ý
nghĩa của danh lam thắng
cảnh trong đời sống.
<b>II.Luyện tập.</b>


4.Cũng cố:Nhận xét tiết học


5.Dặn dị:Hồn thành bài viết ở lớp.
<b>IV.Rút kinh nghiệm</b>


………
………
………


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tuần:22</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết:22</b>


<b>LUYỆN NÓI VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>
<b>I.Mục tiêu cần đạt:</b>



<b> Giúp học sinh:</b>


<b> -Viết được một bài văn thuyết minh giới thiệu về đồ vật hồn chinh</b>
-Rèn luyện hĩ năng nói trước tập thể về một vấn đề.


-Phát huy tính chủ động,tích cực trong việc trình bày kết quả của học sinh, có thái độ yêu
quê hương đất nước qua bài luyện nói.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên:Giáo án, sách giáo khoa,sách thiết kế.
Học sinh:Bài viết ở nhà.


<b>III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:</b>
1.Ổn định


2.Kiểm tra bài cũ
3.Hoạt động


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1:Hướng dẫn


học sinh tìm hiểu đề và
lập dàn ý chung.


?Xác định yêu cầu của đề
bài?


?Lập dàn ý chung cho đề



-> Giới thiệu một danh lam
thắng cảnh


*Thảo luận


I.Chuẩn bị:


Đề bài:Giới thiệu một danh
lam thắng cảnh ở quê hương
em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

trên


Hoạt động 2:Hướng dẫn
học sinh luyện nói trên
lớp.


->Giáo viên yêu cầu mỗi
học sinh phải luyện nói
trong tổ - nhóm(mỗi em
nói ít nhất một lần)
->u cầu học sinh đại
diện tổ nhóm lên trên nói
trước lớp.


->Giáo viên nêu yêu cầu
của tiết luyện nói.


->Giáo viên nhận xét


chung


*Thảo luận


Luyện nói trong nhóm
->Nhận xét,góp ý.
Trình bày


Học sinh lắng nghe
Nhận xét, góp ý.


Mở bài:Giới thiệu khái quát
về danh lam thắng cảnh.
Thân bài:Giới thiệu về:
+Vị trí, diện tích


+Qúa trình hình thành và
phát triển của danh lam
thắng cảnh.


+Các cơng trình kiến trúc
tiêu biểu.


+Các lễ hội văn hoá tiêu
biểu.


Kết bài:Khẳng định vai trò,
ý nghĩa của danh lam thắng
cảnh trong đời sống và xã
hội.



II.Luyện nói.
*Yêu cầu
Nội dung:


-Bài viết đầy đủ ba phần .
-Bài nói bám sát vào dàn ý
chung


Hình thức:


-Giọng nói chuẩn, rõ ràng.
-Cần giới thiệu trước khi
nói.


- Kết hợp với cử chỉ , điệu
bộ, nét mặt.


4.Củng cố :Nhận xét chung tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

………
………
………


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tuần :23</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 23</b>


<b>LUYỆN TẬP VIẾT VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>
<b>I/Mục tiêu cần đạt</b>



-Giúp học sinh:


Viết được một bài văn thuyết minh giới thiệu một đồ vật.
Rèn luyện kĩ năng nói trước tập thể về một vấn đề.


Có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn những đồ vật xung quanh.
<b>II/Chuẩn bị </b>


Giáo viên:Giáo án, sách giáo khoa,tư liệu tham khảo.
Học sinh:Bài viết ở nhà.


<b>III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy-học </b>
1.Ổn định


2.Kiểm tra bài cũ
3.Ho t đ ng ạ ộ


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn </b>


học sinh tìm hiểu đề và lập
dàn ý chung.


?Xác định yêu cầu của đề
bài.


? Lập dàn ý chung.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn </b>


học sinh luyện nói trên lớp.
Giáo viên yêu cầu học sinh
luyện nói trong nhóm, tổ.
->Đại diện tổ, nhóm lên nói
trước lớp.


->Nêu yêu cầu của tiết
luyện nói.


-> Thuyết minh về một thứ
đồ dùng.


<b>* Thảo luận</b>


<b>*Thảo luận</b>
Trình bày
Trình bày


Học sinh lắng nghe
Nhận xét, góp ý


<b>I/Chuẩn bị:</b>


Đề bài:Giới thiệu một đồ
dùng học tập hoặc trong
sinh hoạt.


<b>*Lập dàn ý:</b>


Mở bài:Giới thiệu sơ lược


về đồ vật cần thuyết minh.
Thân bài:


-Trình bày đặc điểm cấu
tạo.


- Cơng dụng, chức năng
chính.


- Cách sử dụng.
-Cách bảo quãn.
<i> Kết bài:Nêu vai trò ý </i>
nghĩa của đồ vật được
thuyết minh đối với đời
sống con người.


<b>II/Luyện nói:</b>
*Yêu cầu:
Nội dung:


Bố cục bài văn đầy đủ 3
phần .


Bài nói cần bám sát dàn ý
Hình thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

->Nhận xét chung. Kết hợp với cử chỉ điệu
bộ,nét mặt, ánh mắt.
4.Củng cố:Nhận xét chung tiết học.



5.Dặn dò:Chuẩn bị bài ôn tập với luận điểm.
<b>IV/Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tuần: 24</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 24</b>


<b>ÔN TẬP LUẬN ĐIỄM</b>
<b>I/Mục tiêu cần đạt</b>


Giúp học sinh:


Nắm vững hơn nữa khái nịêm luận điểm, tránh được những hiểu lầm thường mắc ; lẫn
lộn luận điểm với vấn đề hoặc bộ phận hoặc bộ phận của vấn đề cần nghị luận, thấy rõ
hơn mối quan hệ giữa luận điểm và sự sắp xếp luận điểm trong bài văn nghị luận.
<b>II/Chuẩn bị:</b>


Giáo viên: Sách giáo khoa lớp 7.
Học sinh: Sách giáo khoa lớp 7.


<b>III/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học.</b>
1.Ổn định.


2.Kiểm tra bài cũ.
3.Hoạt động:



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1:Ơn tập lí </b>


thuyết.


Dựa vào kiến thức đã học
ở lớp 7,các em hãy nhắc lại
thế nào là luận điểm?


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn </b>
học sinh thực hành xác định
luận điểm.


-Giáo viên yêu cầu học
sinh đọc lại bài “ Tinh thần
yêu nước của nhân dân ta
(Hồ Chí Minh, đã học lớp ở
lớp 7)”.


? Xác định những luận điểm
chủ yếu được thể hiện trong
bài “Tinh thần yêu nước của
nhân dân ta”


(Hồ Chí Minh)


Phát biểu


Đọc bài



-Tìm


-Phát biểu


<b>I/Ơn tập lí thuyết.</b>


-Luận điểm là những tư
tưởng , ý kiến, quan điểm,
chủ trương cơ bản mà người
viết nêu ra(nói ra) trong bài
nghị luận.


<b>II/Luyện tập</b>


Văn bản 1:Tinh thần yêu
nước của nhân dân ta.
(Hồ Chí Minh)


Luận điểm chủ yếu:
-Nhân dân ta có truyền
thống yêu nước nồng
nàn(luận điểm cơ sở, xuất
phát).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc lại bài “Nguyễn
Trãi-người anh hùng của dân
tộc”


(Phạm Văn Đồng)


?Xác định luận điểm chính
trong từng phần: mở bài,
thân bài, kết bài.


Đọc bài.


-Những biểu hiện của
truyền thống yêu nước trong
lịch sử chống ngoại xâm của
dân tộc Việt Nam qua tấm
gương các anh hùng dân tộc
tiêu biểu nhất.


-Những biểu hiện phong
phú trong nhiều lĩnh vực
chiến đấu sản xuất, học tập,
… của tinh thần yêu nước
chống Pháp.


-Ca ngợi sức mạnh của
tinh thần yêu nước đựơc
thực hành trong cuộc kháng
chiến chống Pháp mạnh mẽ
hơn.(Luận điểm kết luận).
<b>Văn bản 2:Nguyễn </b>
Trãi-người anh hùng của dân
tộc.


(Phạm Văn Đồng)
<i> Mở bài:</i>



-Nguyễn Trãi-người anh
hùng của dân tộc, văn võ
song toàn


<b> Thân bài:</b>


-Nguyễn Trãi-người anh
hùng cứu nước.


-Nguyễn Trãi-nhà văn,nhà
thơ lớn của dân tộc.


Kết bài:


-Nguyễn Trãi là tinh
hoa,khí phách của dân tộc.
-Ca ngợi anh hùng Nguyễn
Trãi là chúng ta rửa mối hận
nghìn năm của ơng.


4.Củng cố:


5.Dặn dị:Xác định các luện điểm trong bài “Chiếu dời đô”.
<b>IV/Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Ngày soạn:</b> <b>Tuần: 25</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 25</b>



<b>LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN </b>
<b>TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM</b>
<b>I/Mục tiêu cần cần đạt:</b>


Giúp học sinh:


-Biết đực ý nghĩa và tầm quan trơng của việc trình bày luận điểm trong bài văn nghị
luận.


-Viết được đoạn văn trình bày luận điểm theo hai kiểu đã học .


-Rèn luyện kĩ năng xây dựng luận điểm, luận cứ, lập luận và viết hai đoạn văn nghị
luận: Diễn dịch và quy nạp.


<b>II/Chuẩn bị:</b>


Giáo viên và học sinh: Một số đoạn văn được trình bày theo hai kiểu diễn dịch và quy
nạp để làm mẫu phân tích.


<b>III/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học:</b>
1.Ổn định


2.Kiểm tra bài cũ
3.Hoạt động


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt đơng 1:Giúp học sinh </b>


tìm hiểu luận điểm để viết
một đoạn văn.



->Ghi luận 1 lên bảng.
->Hãy tìm những ý, những
lập luận để triển khai luận
điểm 1.


<b>Hoạt động 2:Hướng dẫn </b>
học sinh viết đoạn văn.
-Dựa vào các ý đã triển


Đọc
Trao đổi
Thảo luận
->Phát biểu.


->Viết đoạn văn


<b>I/Tìm hiểu luận điểm </b>
<b> Luận điểm 1:</b>


Học phải kết hợp với lảm
bài tập thì mới hiểu bài.
Lập luận, luận cứ.


+ Học vẹt là gì?(Học vẹt là
học thuộc lịng mà không
nắm vững kiến thức
+ Tác hại của học vẹt như
thế nào?



 Mau quên
 Mất thời gian
 Kém tư duy
Luận điểm 2:


Học phải kết hợp với làm
bài tập thì mới hiểu bài.


- Học phải kết hợp với
thực hành mới hiểu
bài.


- Thực hành giúp ta nhơ
lâu hơn .


- Rèn luyện khả năng tư
duy.


- Luyện tâp + thực hành
=> kiến thức vững
chắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

khai, hãy viết đoạn văn trình
bày( theo hai cách diễn dịch
và quy nạp)


->Giáo viên yêu cầu học
sinh trình bày đoạn văn
trước lớp.



->Nhận xét, góp ý và sửa
chữa.


Trình bày


Tự nhận xét, góp ý .
4.Củng cố :


5.Dặn dị:Chuẩn bị bài sau.
<b>IV/Rút kinh ngiệm:</b>


………
………
………


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tuần: 26</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 26</b>


<b>ÔN TẬP VỀ CÂU </b>
<b>I/Mục tiêu cần đạt:</b>
-Giúp học sinh:


Củng cố kiến thức về các kiểu câu ( hình thức, chức năng chính).


Rèn luyện kỹ năng đặt câu và sử dụng đúng các kiểu câu và sử dụng đúng các kiểu câu
trong nói, viết.


<b>II/Chuẩn bị:</b>



Giáo viên:Sách giáo khoa, giáo án, bài tập bổ trợ.
Học sinh: Sách giáo khoa.


<b>III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy-học:</b>
1.Ổn định


2.Kiểm tra bài cũ
3.Ho t đ ng:ạ ộ


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn </b>


học sinh ôn tập về các kiểu
câu.


-Nhắc lại các kiểu câu đã
học và nêu chức năng chính
của nó?


<b>Hoạt động 2:Hướng dẫn </b>
học sinh nhận diện các kiểu
câu và nêu rõ chức năng của
các kiểu câu.


->Giáo viên yêu cầu học
sinh lựa chọn và đọc một
đoạn trong sách giáo khoa
lớp 8.


->Xác định các kiểu câu



Nhắc lại


Đọc đoạn văn 8 trong bài
Hịch Tướng Sĩ (SGK/57)


<b>I/Ôn tập về các kiểu câu:</b>
-Câu nghi vấn:Hỏi.


-Câu cầu khiến:Yêu cầu-ra
lệnh.


-Câu cảm thán:Bộc lộ tình
cảm,cảm xúc.


-Câu trần thuật:Thơng báo
-Câu phủ định:Xác nhận
khơng có sự vật,sự việc.
<b>II/Luyện tập:</b>


(1): TT-Bộc lộ cảm xúc
(2):TT- Bộc lộ cảm xúc
(3):TT-Trình bày.
(4):TT-Trình bày


(5):CT- Bộc lộ cảm xúc
(6):TT-Trình bày + Bộc lộ
cảm xúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trong đoạn văn và nêu chức


năng của chúng.


->Giáo viên yêu cầu học
sinh cho ví dụ về các kiểu
câu trên


->Nhận xét, góp ý.


Đặt câu.


->Tự nhận xét, góp ý.


+Đặt câu:


4.Củng cố
5.Dặn dị


<b>IV/Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tuần: 27</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 27</b>


<b>VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN KẾT HỢP VỚI YẾU TỐ BIỂU CẢM</b>
<b>I/ Mục tiêu cần đạt</b>



Giúp học sinh


- Vận dụng kĩ năng đưa yếu tố biểu cảm vào việc viết một đoạn văn ngị luận một
vấn đề mang tính xã hội hoặc khoa học


- Tự đánh giá trình độ TLV của bản thân từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết
khi viết văn.


<b>II/ Chuẩn bị</b>


Giaùo viên: SGK, Giáo án
Học sinh: Tập học


<b>III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học:</b>
1.Ổn định


2.Kiểm tra bài cũ
3.Ho t đ ng ạ ộ


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn </b>


học sinh ôn tập lí thuyết
? Việc đưa yếu tố biểu cảm
vào bài văn nghị luận có tác
dụng như thế nào?


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn </b>
học sinh thực hành viết
đoạn văn nghị luận kết hợp


với yếu tố biểu cảm.


-> Giáo viên gợi ý.


->Trả lời


<b>I/ Ơn tập lí thuyết </b>


<b>II/ Luyện tập:</b>


Viết đoạn văn trình bày
luận điểm sau:


a. Những chuyến tham
quan, du lịch giúp ta
tăng cường sức khoẻ.
b. Những chuyến tham


quan, du lịch mang
lại cho ta nhiều bài
học có thể chưa có
trong sách vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Khi viết đoạn văn trình
bày luận điểm cần phải.
+ Có câu chủ đề
+ Có luận cứ


=>Cần kết hợp với các
yếu tố biểu cảm.



-> Yêu cầu học sinh thảo
luận theo tổ.


Tổ 1: a
Tổ 2: b
Tổ 3: c
Tổ 4: d


->Giáo viên yêu cầu học
sinh trình bày đoạn văn
trước lớp(Đọc hoặc viết
lên bảng)


-> Nhận xét chung


Thảo luận
Viết bài


->Trình bày đoạn văn.


-> Học sinh tự nhận xét, góp
ý.


quan, du lịch giúp ta
hiểu biết nhiều hơn
và yêu mến hơn vẻ
đẹp của thiên nhiên,
của quê hương đất
nước.



d. Những chuyến tham
quan, du lịch khiến ta
hiểu cụ thể hơn, sâu
hơn những điều được
học trong nhà trường.


4.Củng cố.


5.Dặn dò: Mỗi học sinh tự viết một đoạn văn dựa trên một trong bốn chủ đề đã cho.
<b>IV/ Rút kinh nghiệm</b>


………
………
………


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tuần: 28</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 28</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM</b>
<b>I/Mục tiêu cần đạt</b>


Giúp học sinh:


Củng cố chắc hơn về cách xây dựng và trình bày luận điểm.


Vận dụng kiến thức vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận


có đề tài gần gũi và quen thuộc.


Có ý thức xây dựng và trình bày luận điểm.
<b>II/Chuẩn bị </b>


Giáo viên:Giáo án, SGK.
Học sinh: Tập, SGK.


<b>III/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học.</b>
1.Ổn định.


2.Kiểm tra bài cũ.
3.Hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động 1: Giáo viên </b>
hướng dẫn học sinh xây
dựng hệ thống luận điểm.
->Giáo viên ghi đề bài lên
bảng.


->Giáo viên gợi ý.


Hãy viết một bài văn nghị
luện nêu rõ tác hại của một
tệ nạn xã hội ( ma tuý )
kiên quyết và nhanh chóng
bài trừ.


? Với đề bài trên, em hiểu
ma t là gì?



?Ma t có tác hại như thế
nào?


->Giáo viên theo dõi
->Nhận xét.


Đọc đề bài


Thảo luận
Đưa ý kiến


Viết bài


Đọc cho cả lớp nghe ->
nhận xét.


<b>I/Xây dựng hệ thống luận </b>
<b>điểm.</b>


Đề bài:Hãy nói “ khơng”
với tệ nạn tiêm chích ma
tuý.


Ma tuý là một chất kích
thích, gây nghiện làm cho
con người sử dụng khó có
thể bỏ được.


Tác hại:



-Ảnh hưởng trực tiếp đến
sức khoẻ người sử dụng ( tê
liệt hệ thần kinh, tăng nhịp
tim, ảnh hưởng đến con
đường sinh sản, -> nguyên
nhân cơ bản dẫn đến HIV
-Ảnh hưởng đến gia đình
(kinh tế gia đình cạn kiệt,
hạnh phúc gia đình tiêu tan,
nêu gương xấu cho con
cái).


-Ảnh hưởng đến xã hội:
trộm cắp cướp giật,->tù tội,
xã hội mất an ninh trật tự,
kinh tế suy giảm.


Kêu gọi.


Hãy nói khơng với ma tuý.
<b>II/Viết bài.</b>


Viết phần mở bài cho đề
bài trên


4.Củng cố


5.Dặn dị:Viết đoạn văn trình bày các luận điểm trên.
<b>IV/Rút kinh nghiệm.</b>



………
………
………


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tuần:29</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 29</b>


<b>VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN KẾT HỢP VỚI TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ</b>
<b>I/Mục tiêu cần đạt</b>


Giúp học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Vận dụng kiến thức đã học để đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào d0oạn văn, bài văn nghị
luận.


-Có ý thức sử dụng yếu tố tự sự + miêu tả trong bài văn nghị luận
<b>II/Chuẩn bị</b>


Giáo viên: giáo án, SGK.
Học sinh: SGK, tập học.


III/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học
1.Ổn định.


2.Kiểm tra bài cũ.
3.Ho t đ ng.ạ ộ


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn </b>


học sinh ôn tập lý thuyết.
? Yếu tố tự sự và miêu tả có
tác dụng như thế nào trong
bài văn nghị luận?


<b>Họat động 2: Hướng dẫn </b>
học sinh viết bài văn nghị
luận kết hợp với tự sự và
miêu tả.


->Giáo viên yâu cầu mỗi
đoạn văn nghị luận cần phải
kết hợp với yếu tố tự sự và
miêu tả để bài viết thuyết
phục hơn.


->Cần vận dụng những hiểu
biết của mình về ma tuý và
đưa ra những dẫn chứng cụ
thể ở địa phương, ở ngoải
xã hội để bài viết có tính cơ
sở và tính thuyết phục cao.


->Giáo viên yêu cầu học
sinh viết đoạn văn trên bảng
sau đó yêu cầu học sinh tự
nhận xét, đánh giá.



-Trả lời


Thảo lụân
Viết đoạn văn
Tổ 1: Luận điểm a
Tồ 2: Luận điểm b
Tổ 3-4: Luận điểm c.
->Trình bày


->Góp ý, nhận xét


<b>I/Ơn tập lý thuyết.</b>


(SGK)


<b>II/Luyện tập</b>


Viết đoạn văn trình bày luận
điểm sau:


a.Ma t có hại đến sức
khoẻ.


b.Ma tuý ảnh hưởng không
nhỏ kinh tế và hạnh phúc
gia đình.


c.Ma tuý ảnh hưởngtrực tiếp
đến sự phát triển của xã hội



4.Củng cố:Nhận xét chung tiết học.
5.Dặn dò:


<b>IV/Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Ngày soạn:</b> <b>Tuần: 30</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết: 30 </b>


<b>TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN</b>
<b>I/Mục tiêu cần đạt</b>


Giúp học sinh:


- Biết cách tìm ý và lập dàn ý cho bài văn nghị luận.


- Vận dụng kiến thức vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm, trong một bài văn
nghị luận có đề tài quen thuộc với đời sống.


- Có ý thức xây dựng và lập dàn ý cho bài văn nghị luận
<b>II/Chuẩn bị</b>


Giáo viên: SGK, giáo án
Học sinh: SGK, tập học


<b>III/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học</b>
1.Ổn định.


2.Kiềm tra bài cũ.
3.Ho t đ ng.ạ ộ



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn </b>


học sinh tìm hiều đề và tìm
ý.


- Xác định thể loại của đề
bài trên.


- Phạm vi chứng minh?
- Em hiểu thế nào là “
thương người như thể
thương thân”


Người?
Thân?


Vậy người xung quanh
chúng ta là ai?


Em hãy tìm những câu ca
dao, tục ngữ nói về tình yêu
thương giữa con người với
con người.


->Giáo viên gợi ý cho học
sinh tìm theo chủ đề.


-Thể loại: Văn nghị luận.


-Từ thực tế cuộc sống trong
văn học.


Người: Mọi người xung
quanh.


Thân: Chính bản thân.-Câu
tục ngữ có nghĩa là: thương
mọi người xung quang cũng
chính là thương bản thân
mình.


-Anh em, ơng bà, cha mẹ,
những người thân trong gia
đình.


-Thương bạn bè, hàng xóm
láng giềng


-Thương những người trên
đất nước Việt Nam.


Tìm


Gia đình:


Máu chảy ruột mềm.
Anh em như chân với tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Em hiều câu tục ngữ có ý


nghĩa như thế nào trong đời
sống của chúng ta.


- Bên cạnh vịêc phát huy
truyền thống tốt đẹp đó,
chúng ta cần phải phê phán
điều gì?


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn </b>
học sinh lập dàn ý.


- Tìm những ý chúng ta vừa
tìm được. Các em hãy sắp
xếp, lập dàn ý sao cho hợp
lý.


Rách lành đùm bọc dở hay
đỡ đần.


Bạn bè, hàng xóm:
Tối lửa tắt đèn có nhau.
Bà con xa khơng qua láng
giềng gần.


Tình cảm đối với những
người trong cùng một nước:
-Lá lành đùm la rách.


-Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng


chung một giàn.


->Truyền thống tốt đẹp của
người Việt Nam.


->Cần phát huy.


-Phê phán những người thờ
ơ, dửng dưng trước người
gặp nạn.


-Phê phán những kẻ cơ hội,
lợi dụng chức vụ vơ vét của
công.


*Học sinh thảo luận


<b>*Lập dàn ý:</b>


<i>Mở bài: Nêu khái quát ý </i>
nghĩa câu tục ngữ “thương
người như thể thương thân”.
<i>Thân bài: </i>


- Giải thích câu tục ngữ theo
nghĩa đen, nghĩa bóng.
- Vậy chúng ta thương
những ai?


+ Thương những người


thân trong gia đình.
+ Thương những người
làng xóm, láng giềng, bạn
bè xung quanh ta.


+ Thương những người có
hồn cảnh khó khăn từ miền
ngược đến miền xi.


-Ngày nay dân tộc ta vẫn
tiếp tục phát huy truyền
thống tốt đẹp đó, thể hiện
qua nhiều chương trình:
Vịng tay nhân ái, vượt lên
chính mình, giai điệu u
thương,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Giáo viên yêu cầu học sinh
trình bày dàn ý lên bảng.
->Nhận xét, góp ý


Trình bày lên bảng


<i>Kết bài:</i>


Kêu gọi mọi người tiếp tục
phát huy và nêu cao truyền
thống tốt đẹp đó.


4.Củng cố:



5.Dặn dị:Tập viết bài theo dàn ý đã tập.
<b>IV/Rút kinh nghiệm.</b>


………
………
………


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết:</b>


<b>TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN</b>
<b>I/Mục tiêu cần đạt</b>


Giúp học sinh


Biết cách tìm ý và lập dàn ý cho bài văn nghị luận.


Vận dụng kiến thức vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm trong một bài văn nghị
luận.


Có ý thức xây dựng và trình bày dàn ý cho bài văn nghị luận.
<b>II/Chuẩn bị</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK.
Học sinh: SGK, tập học.


<b>III/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học.</b>
1.Ổn định



2.Kiểm tra bài cũ.
3.Ho t đ ng.ạ ộ


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn </b>


học sinh tìm hiểu đề và tìm
ý cho bài văn nghị luận.
-Xác định thể loại của đề
bài trên?


-Phạm vi nghị luận?
? Em hiểu việc học có ý
nghĩa như thế nào đối với
bản thân và đất nước.


- Ở nước ta có nhiều tấm
gương vượt khó học giỏi
không?


- Để đạt được kết quả tốt,
các bạn ấy phải học tập như
thế nào?


Thể loại: nghị luận
Từ thực tế cuộc sống


-Học tập có ý nghĩa rất quan
trọng trong việc hình thành


và phát triển tồn diện của
con người.


- Học tập tốt góp phần xây
dựng và phát triển đất nước.
-Nguyễn Ngọc Ký


-Mạc Đỉnh Chi


- Nguyễn Khánh Ánh
-Hoàng Anh


->Miệt mài, chăm chỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Bên cạnh đó cịn có một số
bạn tỏ ra lơ là chểnh mảng
trong học tập. Việc đó có
đúng khơng? Tác hại của nó
như thế nào?


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn </b>
học sinh lập dàn ý.


Từ những ý chúng ta vừa
tìm được, các em hãy sắp
xếp, lập dàn ý sao cho hợp
lý.


->Giáo viên yêu cầu học
sinh trình bày lên bảng.


->Nhận xét, góp ý.


-Kiến thức rỗng -> đi ngược
với sự phát triển xã hội.
-Tương lai mù mịt, nghèo
khó -> Khơng làm được
việc gì có ích -> khó có
được niềm vui trong cuộc
sống.


Thảo luận:


Trình bày


<b>*Lập dàn ý:</b>


<i>Mở bài: Đất nước đang trên </i>
đà phát triển vì thế rất cần
những người có trình độ
cao.


<i>Thân bài:</i>


- Đất nước ta có rất nhiều
tấm gương học giỏi, vượt
khó, làm thầy cơ, cha mẹ rất
vui lịng và là tấm gương
sáng cho mọi người noi
theo( Nguyễn Ngọc Ký,
Mạc Đỉnh Chi,…)



- Người tài giỏi không phải
tự nhiên mà có mà phải trải
qua quá trình học tập chăm
chỉ


- Thế mà một số bạn trong
lớp còn tỏ ra chểnh mảng
trong học tập. Các bạn chưa
thấy rằng , bây giờ ham
chơi, khơng chịu học hành
thì sau này khó có được
niềm vui trong cuôc sống.
<i>Kết bài: Khuyên các bạn </i>
ngay từ lúc này, các bạn hãy
chuyên cần học tập hơn nữa.
4.Củng cố:


5.Dặn dò: Tập viết bài theo dàn ý đã lập.
<b> IV/Rút kinh nghiệm </b>


………
………
………


<b>Ngày soạn:</b> <b>Ngày dạy:</b>


<b>Tuần: </b> <b>Tiết:</b>


<b>TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN</b>


<b>I/Mục tiêu cần đạt</b>


Giúp học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Vận dụng kiến thức vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm trong một bài văn nghị
luận.


Có ý thức xây dựng và trình bày dàn ý cho bài văn.
<b>II/Chuẩn bị</b>


Giáo viên: SGK, giáo án
Học sinh: SGK, tập học.


<b>III/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học</b>
1.Ổn định


2.Kiểm tra bài cũ
3.Ho t đ ng:ạ ộ


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn </b>


học sinh tìm hiểu đề và tìm
ý.


- Xác định thể loại của đề
bài trên.


- Phạm vi nghị luận.



- Em hiểu trang phục có ý
nghĩa như thế nào đối với
bản thân và xã hội?


- Trang phục như thế nào
mới gọi là đẹp?


- Em có nhận xét gì về cách
ăn mặc của giới trẻ hiện
nay.


- Các bạn ấy ăn mặc như thế
nhằm để chứng tỏ điều gì?
- Việc chạy theo “ mốt” có
tác hại như thế nào?


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn </b>
học sinh lập dàn ý.


- Từ những ý vừa tìm được,
các em hãy sắp xếp hành
dàn ý.


Thể loại: Nghị luận
Từ thực tế cuộc sống.


->Làm đẹp cho người mặc
và làm đẹp cho xã hội.
- Phù hợp với lứa tuổi
- Phù hợp với dáng người


- Phù hợp với mơi trường
- Phù hợp với truyền thống
văn hố dân tộc.


-> Có nhiều thay đổi khơng
cịn phù hợp.


-> “ Văn minh”, “ sành
điệu”.


-> Mất thời gian, ảnh hưởng
xấu đến kết quả học tập, tốn
tiền của cha mẹ.


Thảo luận


<b>Đề bài: Một số bạn đang </b>
đua đòi theo những lối ăn
mặc không lành mạnh,
không phù hợp với lứa tuổi
học sinh , truỵền thống văn
hoá của dân tộc và hồn
cảnh gia đình. Em viết một
bài văn nghị luận để tghuyết
phục các bạn đó thay đổi
cách ăn mặc cho đúng đắn
hơn.


<b>* Lập dàn ý</b>



<i>Mở bài: Nêu được vấn đề về</i>
cách ăn mặc của học sinh
hiện nay.


<i>Thân bài: </i>


- Gần đây cách ăn mặc của
một số bạn có nhiều thay
đổi, khơng còn giản dị, lành
mạnh như trước nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

 Giáo viên yêu cầu học
sinh trình bày lên bảng.
-> Nhận xét, góp ý.


Trình bày lên bảng


- Việc ăn mặc phải phù hợp
với thời đại nhưng cũng
phải lành mạnh , phù hợp
với truyền thống văn hoá
của dân tộc, với lứa tuổi và
hoàn cảnh sống.


- Việc chạy theo “ mốt” có
nhiều tác hại ( Làm mất thời
gian của các bạn, ảnh hưởng
xấu đến kết quả học tập, gây
tốn kém cho cha mẹ.)



<i>Kết bài: Khuyên các bạn </i>
cần phải thay đổi cách ăn
mặc để cho đúng đắn, lành
mạnh và phù hợp với lứa
tuổi học sinh.


4.Củng cố:


5.Dặn dò: Tập viết bài theo dàn ý đã lập.
<b>IV/Rút kinh nghiệm.</b>


………
………
………


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết:</b>


<b>TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN</b>
<b>I/Mục tiêu cần đạt</b>


Giúp học sinh:


-Biết cách tìm ý và lập dàn ý cho bài văn nghị luận


-Vận dụng kiến thức vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.
-Có ý thức xây dựng và trình bày luận điểm cho bài văn.


<b>II/Chuẩn bị</b>



Giáo viên: Giáo án, SGK.
Học sinh: SGK, tập học.


<b>III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học.</b>
1.Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ.
3. Ho t đ ng.ạ ộ


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn </b>


học sinh tìm hiểu đề và tìm
ý.


-Xác định thể loại của đề
bài.


-Phạm vi nghị luận.
-Em hiểu sách là gì?


Văn nghị luận


Từ thực tế cuộc sống và
kinh nghiệm bản thân.
->Sách là món ăn tinh thần,
là kho tàng kiến thức bí ẩn
mà con người muốn tìm tịi



<b>Đề bài: Nói về giá trị của </b>
sách, nhà văn Mácxim
Gor-ki viết: “Sách mở rộng ra
trước mắt tôi một chân trời
mới”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-Đọc sách có tác dụng như
thế nào?


-Có phải bất cứ sách nào
cũng có tác dụng tốt khơng?
Vì sao?


-Phương pháp và cách đọc
sách như thế nào mới có tác
dụng tốt?


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn </b>
học sinh lập dàn ý.


-Từ những ý vừa tìm được,
các em hãy sắp xếp lại
thành dàn ý sao cho hợp lý.


và khám phá nó.


-Mở rộng kiến thức về nhiều
mặt


+Lịch sử


+Địa lí
+Văn hố…
- Khơng.


* Sách có hai loại:
+Sách có nội dung tốt
+Sách có nội dung xấu.
- Đọc ít mà đọc kĩ, đọc phải
suy nghĩ, vừa đọc, vừa
ngẫm


Thảo luận


<b>*Lập dàn ý</b>


<i>Mở bài: Sách là một món ăn</i>
tinh thần khong thể thiếu
của con người , là kho tàng
kiến thức bí ẩn làm cho con
người ln phải tìm tịi và
khám phá.->Dẫn câu nói
của Mácxim Gor-ki.
<i>Thân bài:</i>


-Trong cuộc sống, nếu
chúng ta khơng có bạn bè,
người thân thì chúng ta trở
nên cơ đơn, lạc lõng giữa
thế giới bao la rộng lớn, cịn
nếu khơng đọc sách chúng


ta sẽ bị lùi vào lạc hậu trước
một thế giới văn minh, hiện
đại.-Sách giúp chúng ta mở
rộng kiến thức, khám ph1
những điều mới lạ ở nhiều
lĩnh vực khác nhau.


+ Sách giúp chúng ta hiểu
về quá trình hình thành của
nhân loại, là cột mốc để
chúng ta tiến lên trên con
đường học thuật.+Xem
truyện cổ tích chung ta hiểu
được ước mơ của người
nông dân xa xưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Giáo viên yêu cầu học sinh
trình bày lên bảng.


->Nhận xét, góp ý.


Trình bày


+ Sách là hướng dẫn viên
giúp chúng ta khám ph1
những chân trời mới mà ta
chưa từng đến.


-Nhưng không phải bất cứ
sách nào cũng là người bạn


tốt của chúng ta.


+ Sách có nội dung tốt->
Hiểu biết đúng đắn, yêu
ghét sẽ đặt đúng chỗ-> tâm
hồn trong sáng hơn.


+ Sách có nội dung xấu->
Sống lệc lạc với chuẩn mực
đạo đức xã hội->lầm đường,
lạc lối.


- Đọc sách phải có
phương pháp đọc rộng,
hiểu Sâu, từ từ nghiên
ngẫm( Không như
Đôn-ki-hô-tê)-> biến
kiến thức của sách
thành kiến thức của
riêng mình.


<i>Kết bài:Khẳng định ý nghĩa </i>
và tầm quan trọng của sách
trong đời sống.


4.Củng cố:


5.Dặn dò: Viết bài theo dàn ý đã lập.
<b>IV/Rút kinh nghiệm</b>



………
………
………


<b>Ngày soạn:</b> <b>Tuần:</b>


<b>Ngày dạy:</b> <b>Tiết:</b>


<b>VIẾT VĂN BẢN THÔNG BÁO</b>
<b>I/Mục tịêu cần đạt </b>


Giúp học sinh:


-Ơn lại những tri thức về văn bản thơng báo: mục đích, u cầu, cấu tạo của một văn bản
thơng báo.


-Nâng cao năng lực viết thông báo cho học sinh.
<b>II/Chuẩn bị</b>


Giáo viên: Giáo án, SGK.
Học sinh:SGK, tập học


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

2.Kiểm tra bài cũ
3.Ho t đ ng.ạ ộ


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn </b>


học sinh ơn tập lí thuyết.
-Em hiểu thế nào là văn bản


thông báo?


-Cấu tạo của một văn bản
thơng báo gồm có mấy
phần?


-u cầu của một văn bản
thông báo phải như thế nào?
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn </b>
học sinh viết văn bản thơng
báo.


Giáo viên u cầu 4 nhóm
lên bảng trình bày bài làm
của nhóm


->Giáo viên yêu cầu học
sinh tự góp ý, nhận xét.
->Giáo viên nhận xét, bổ
sung.


Trả lời


Trả lời


Trả lời


Viết bài theo nhóm


Đại diện nhóm lên trình


bày.


Góp ý


<b>I/Ơn tập lí thuyết</b>


<b>II/Luyện tập</b>


Viết một văn bản thơng báo
về lịch thi học kỳ II, năm
học 2008-2009.


4.Củng cố:


5.Dặn dò: Học bài thi học kỳ II.
<b>IV/Rút kinh nghiệm</b>


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×