Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết năm 2020 môn GDCD lớp 12 Trường THPT Đại An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.33 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT ĐẠI AN </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b>MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 </b>


<b>NĂM HỌC 2019 - 2020 </b>
<b>Câu 1</b>. Pháp luật là gì?


A. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành.
B. Hệ thống các quy định chung nhất do nhà nước ban hành.
C. Hệ thống các quy tắc ứng xử cơ bản do nhà nước ban hành.
D. Hệ thống các chuẩn mực chung do nhà nước ban hành.


<b>Câu 2.</b> Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về bản chất của pháp luật ?
A. Mang bản chất của giai cấp thống trị.


B.Vừa mang bản chất giai cấp vừa mang bản chất xã hội.
C. Mang bản chất của giai cấp công nhân.


D. Mang bản chất của giai cấp nông dân và giai cấp công nhân.


<b>Câu 3.</b> Các giá trị đạo đức khi trở thành nội dung của quy phạm pháp luật thì được nhà nước bảo đảm
thực hiện như thế nào ?


A. Bằng sức mạnh quyền lực nhà nước. B. Bằng các công cụ bạo lực.


C. Bằng biện pháp cưỡng chế thi hành. D. Bằng niềm tin và ý thức tự giác của nhân dân.


<b>Câu 4</b>. Pháp luật có vai trị như thế nào đối với cơng dân?
A.Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân.


B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân.



C. Bảo vệ mọi lợi ích của cơng dân. D. Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân.


<b>Câu 5. Nhà nước chỉ phát huy được quyền lực của mình khi </b>


A. thường xuyên kiểm tra, xử phạt nghiêm minh.
B. thành lập nhiều uỷ ban kiểm tra trung ương.


C. giao cho Bộ công an thực thi pháp luật.
D. ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật.


<b>Câu 6. </b>Khi quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại, công dân cần dựa vào đâu để được bảo vệ ?
A. Quyền khiếu nại, tố cáo. B. Pháp luật.


C. Các mối quen biết. D. Các giá trị về đạo đức.


<b>Câu 7.</b> Chị H và anh P đến uỷ ban nhân dân xã đăng kí kết hơn khi cả hai đều ngồi 20 tuổi, ta nói hành
vi của cả hai anh- chị trên là:


A. Đúng với xu thế hiện đại.
B. Phù hợp với quan niệm đạo đức.
C. Đủ điều kiện kết hôn.


D. Hành vi hợp pháp.


<b>Câu 8</b>. Bạn A đi xe máy không đội mũ bảo hiểm bị cảnh sát giao thông lập biên bản tịch thu phương
tiện. Theo em, việc làm của cảnh sát giao thơng ở đây là gì?


A. Thực hiện đúng quy định của pháp luật.
B.Thi hành tốt nhiệm vụ được giao.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Ngăn ngừa, chấm dứt hành vi vi phạm.


<b>Câu 9</b> . Mẹ chị M già yếu mắc bệnh mất trí nhớ nên thường xuyên đi ra đường thơ thẩn một mình. Chị M
đã nhốt bà dưới tầng hầm và hàng ngày đưa cơm vào cho bà ăn. Nếu là hàng xóm của chị M em sẽ làm
gì?


A. Ủng hộ việc làm của chị M là đúng vì để an tồn cho mẹ.
B. Mặc kệ vì đó là việc riêng của gia đình nhà chị M.


C. Nói mọi người biết về việc làm của chị M với mẹ mình.
D. Giúp chị M thấy được cái sai bằng đạo đức và pháp luật.


<b>Câu 10</b>. Mới ra tù chưa đầy một tháng Q đã giật túi sách của một bà cụ đi ngang qua đầu ngõ nhà mình
khiến bà té ngã dẫn đến tử vong. Thấy vậy những người đi đường chi hô đuổi bắt được Q trong đó có cả
hàng xóm của Q. Bà H chứng kiến sự việc bảo rằng lần này không ra nổi tù đâu "ngựa quen đường cũ",
anh P nói đế vào thằng này phải tử hình thơi " q tam ba bận" rồi, đúng lúc ông cảnh sát trưởng đi qua
ông bảo đây là tội phạm nguy hiểm để ông đưa về đồn giải quyết, ông Y tổ trưởng dân phố cũng có mặt
để xác nhận sự việc thì bảo rằng thằng này không tôn trọng pháp luật sẽ bị xử lý thích đáng thơi. Trong
trường hợp này, ý kiến của ai là hoàn chỉnh nhất?


A. Bà H. B. Ông Y. C. Cảnh sát trưởng. D. Anh P.


<b>Câu 11. </b>Hành động đưa các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống của các cá nhân, tổ chức trong xã


hội mang tính hợp pháp thì được gọi là
A. thực hiện pháp luật.


B. tuân thủ pháp luật.
C. thực hành pháp luật.
D. thi hành pháp luật.



<b>Câu 12.</b> Đâu là hành vi tuân thủ pháp luật của công dân ?
A.Đi học đại học


B. Nộp thuế đầy đủ đúng quy định
C. Không tàng trữ và sử dụng ma tuý
D. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất


<b>Câu 13. </b>Nam thanh niên từ đủ 18 tuổi đến 25 tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự là hình thức thực
hiện pháp luật nào sau đây?


A. Thi hành pháp luật B. Sử dụng pháp luật C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật


<b>Câu 14.</b> Đâu là hành vi áp dụng pháp luật của các cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền ?
A. Xây dựng nhà ở.


B. Kê khai thuế đúng quy định.


C. Cán bộ tư pháp cấp giấy chứng nhận kết hôn.


D. Cơ quan X ln đảm bảo quy định về phịng cháy, chữa cháy.


<b>Câu 15. </b>Vi phạm pháp luật là


A. hành vi trái luật, có lỗi, có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
B. hành vi trái luật xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
C. hành vi có lỗi, có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.


D. làm vào những điều mà pháp luật cấm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Là nghĩa vụ phải gánh chịu hậu quả bất lợi.


B.Là cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu trách nhiệm .
C. Buộc chấm dứt hành vi trái pháp luật.


D. Răn đe người khác tránh những việc làm trái pháp luật.


<b>Câu 17: </b>Bạn H đi xe máy không đội mũ bảo hiểm. Bạn H đã vi phạm pháp luật:
A.Dân sự B. Hình sự C. Hành chính D. Lao động


<b>Câu 18. </b>Ơng A tổ chức bn ma túy. Hỏi Khi bị bắt ông A phải chịu trách nhiệm pháp lý nào?
A. Trách nhiệm hành chính B. Trách nhiệm hình sự


C. Trách nhiệm dân sự D. Trách nhiệm kỷ luật


<b>Câu 19. </b> Bạn T viết bài đăng báo Hoa học trị nói về ngun nhân học sinh hay vi phạm trật tự an toàn
giao thơng. Ta nói bạn M đã:


A. Tn thủ pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Sử dụng pháp luật.


<b>Câu 20. </b>Trong các hành vi sau, hành vi nào được coi là thi hành pháp luật?


A. Nam thanh niên từ đủ 18 tuổi đến 25 tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự<b>. </b>


B. Công dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nước.


C. Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm.
D. Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn.


<b>Câu 21.</b> Bạn A là học sinh lớp 12 đủ 18 tuổi. Bạn rất vui khoe với bạn mình vì được đi bỏ phiếu bầu cử


đại biểu Hội đồng nhân dân trong đợt bầu cử vừa qua. Trường hợp này Bạn A đã


A. sử dụng quyền của mình.
B. biết tuân thủ pháp luật.


C. chấp hành tốt quy định của pháp luật.


D. có tinh thần trách nhiệm với công việc chung.


<b>Câu 22:</b> Bạn M (17 tuổi) vì mâu thuẫn với G (cùng lớp) nên đã rủ một số bạn cùng xóm mang theo
hung khí đến cổng trường chặn đánh G. Là bạn cùng lớp em sẽ làm gì?


A. Ủng hộ M bằng lời nói và hành động.


B.Khuyên G chạy chốn thật xa, rồi báo cho gia đình.
C. Báo cho mọi người biết để ngăn cản sự việc.


D. Chờ quay phim, chụp ảnh đưa lên facbook để cung cấp chứng cứ cho công an.


<b>Câu 23.</b> Đi chơi về khuya, khi qua cầu tràn C thấy một người bị đuối nước. Vì trời rất tối,rét lại khơng
biết bơi nên C đành bỏ đi, sáng hôm sau C nghe tin người đó chết. Em đánh giá như thế nào về hành vi
của C?


A. Khơng có tình người.
B. Vi phạm pháp luật.


C. Bình thường vì C khơng biết bơi.


D. Vi phạm luật an tồn giao thông đường thuỷ nội địa.



<b>Câu 24: </b>N và Y đang họp lớp 10 yêu nhau và có quan hệ tình dục dẫn đến Y có thai. Biết chuyện gia


đình N đã chủ động đến gặp gia đình Y thu xếp tổ chức lễ cưới cho hai bạn. Gia đình Y khơng chịu, doạ
sẽ đem việc này kiện ra toà án. Trong trường hợp trên, hành vi của những ai là vi phạm pháp luật cần
phải phê phán?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 25.</b> Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật là
A. xây dựng hệ thống các cơ quan bảo vệ pháp luật.


B.tạo ra hành lang pháp lý đơn giản, thuận tiện.
C. không ngừng đổi mới và nâng cao trình độ quản lý.


D.quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.


<b>Câu 26</b>. Cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý được hiểu là
A. ở mọi lứa tuổi đều bị xử lý như nhau.


B. đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
C. đều bị xử lý theo quy định của pháp luật.
D. không xử lý người thiếu hiểu biết về luật.


<b>Câu 27</b>. Sau giờ GDCD có nhiều bạn tranh luận với nhau về chủ đề "sự khác biệt giữa bình đẳng về
quyền, nghĩa vụ với bình đẳng về trách nhiệm pháp lý". Em đồng tình với ý kiến của bạn nào sau đây?
A. Đều giống nhau về bản chất đó là sự bình đẳng.


B. trách nhiệm pháp lý chỉ giành riêng cho những người vi phạm pháp luật.
C. Nghĩa vụ mang tính tự do, cịn trách nhiệm pháp lý mang tính cưỡng chế.


D. Quyền thì ai cũng như nhau, cịn trách nhiệm pháp lý thì bình đẳng cho người vi phạm.



<b>Câu 28</b>. Anh K đi nộp tiền để liên hoan ngày tồn dân đồn kết, lúc về tình cờ gặp mấy bác nông dân


đang nghỉ giải lao ở gốc đa ven đường, biết chuyện họ xúm vào trêu: Bà G bảo: dào ơi nghèo rớt mồng
tơi còn đàn đúm làm chi? Ơng D thì thỏ thẻ: Cả như tôi tiền đấy mua thịt về cả nhà cùng ăn; anh Y thì
bảo: Nhà ơng nghèo thì lo mà làm ăn, bì gì với chúng tơi mà góp rượu? chị H thì lên tiếng trách móc: Các
bác ạ! đấy là quyền người ta, nghèo cả năm chứ nghèo gì một bữa. Thế rồi tất cả cùng cười rơm lên. Em
bằng lịng với ý kiến của ai?


A. Anh Y. B. Chị H. C. Ông D. Bà G.


<b>Phần II. Tự luận </b>


<b>Câu 1: </b>Ông Q mất đi, bà Q già yếu nên không thể ở một mình. Bà có nguyện vọng được ở với con trai út
vì hợp với vợ chồng họ hơn. Vợ chồng người con út cũng muốn mẹ về ở cùng. Nhưng những người con
khác cho rằng: Con cái được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ đối với cha mẹ nên cần luân phiên mỗi
người phụng dưỡng mẹ 1 tháng.


Hỏi:


a) Luân phiên mỗi người phụng dưỡng mẹ 1 tháng có phải là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ đối với cha
mẹ không?


b) Nếu là con bà Q em sẽ ứng xử như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một mơi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thông minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online </b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức
Tấn.


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng
đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí </b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
đề kiểm tra 1 tiết lần 3 môn hóa lớp 12
  • 2
  • 18
  • 0
  • ×