Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

vung dat Tay Son Thuong Dao Gia Lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.71 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>BÀI THU HO</b></i>

<i><b><sub>Ạ</sub></b></i>

<i><b>CH</b></i>

<sub>: </sub>



<i>L</i>

<i>N</i>

<i>CH S</i>

<i>Ử</i>

<i>ĐN</i>

<i>A PH</i>

<i>ƯƠ</i>

<i>NG_ TÌM HI</i>

<i>Ể</i>

<i>U V</i>

<i>Ề</i>

<i> VÙNG </i>

<i>ĐẤ</i>

<i>T </i>



Nhóm th

c hi

n: Nhóm 1



<i><b>Các thành viên: </b></i>



1.

Tr

n

Đ

ình Nam



2.

Đ

oàn Th

Thanh Hà



3.

H

Đắ

c Thành



4.

Hu

nh Thu

H

ng Loan



5.

V

ũ

Hoàng H

i



6.

Hu

nh Thanh th

o



7.

Nguy

n V

ă

n Tú



8.

Phùng Th

Di

n



9.

Cù Th

Phú



10.

Nguy

n Kim H

u



11.

Ph

m Th

Huy

n Trang



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TI</b>

<b>Ể</b>

<b>U D</b>

<b>Ẫ</b>

<b>N </b>




Di tích lịch sử - văn hóa Tây Sơn Thượng đạo thuộc vùng rừng núi An Khê, thị xã An Khê, tỉnh Gia


Lai. Quần thể Tây Sơn Thượng đạo gồm 6 di tích liên quan đến cuộc khởi nghĩa của người Anh hùng áo


vải Quang Trung - Nguyễn Huệ.


Cuộc khởi nghĩa nông dân vĩ đại do anh em họ Nguyễn


lãnh đạo bùng nổ năm 1771. Vùng núi rừng An Khê của


Gia Lai trở thành căn cứ đầu tiên của cuộc khởi nghĩa.


Chính từ căn cứ Tây Sơn Thượng đạo ở An Khê, đại quân


của cuộc khởi nghĩa đã tràn xuống đồng bằng cùng nhân


dân cả nước làm nên chiến thắng Đống Đa lẫy lừng, quét


sạch 29 vạn quân xâm lược Mãn Thanh, giành lại độc lập


cho tổ quốc. Đây là một trong những mốc son chói lọi nhất


trong lịch sử truyền thống đấu tranh yêu nước của nhân dân


các dân tộc Gia Lai.




Các anh em nhà Tây Sơn mà tiêu biểu là Nguyễn Nhạc và



Nguyễn Huệđã lập được mối quan hệ anh em giữa người


Kinh và người Thượng, tập hợp được các dân tộc Bắc Tây Nguyên ở vùng Tây Sơn Thượng đạo như


người Ba Na, Gia Rai vào cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.




Ngày 14/6/1991, quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo đã được Bộ Văn hóa – Thơng tin cấp bằng di


tích lịch sử văn hóa, quần thể gồm 6 di tích liên quan đến cuộc khởi nghĩa của người Anh hùng áo vải
Quang trung - Nguyễn Huệ: An Khê Đình, Gị Chợ, hịn đá Ơng Bình, hịa đá Ơng Nhạc, Vườn mít -


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2



<b>I- V</b>

<b>ị</b>

<b> trí chi</b>

<b>ế</b>

<b>n l</b>

<b>ượ</b>

<b>c</b>

:



<b>1. Vị trí </b>


Vùng đất Tây Sơn Thượng đạo thuộc địa bàn thị xã An Khê gắn với một phần của huyện Kbang và Kông


Chro, tỉnh Gia Lai ngày nay được xem là mảnh đất linh thiêng hào khí, đã in đậm dấu chân của nghĩa quân Tây


Sơn dưới sự hợp công hợp lực của 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.


Sử sách ghi rằng: "Nghĩa quân Tây Sơn đóng đại bản doanh tại An Khê, một cao nguyên bằng phẳng, cao


600m… Đây là một địa điểm rất tốt cho việc bố trí doanh trại, tập luyện quân sự…". Nhờ thế hiểm trở, tận dụng
được địa bàn hoạt động, gây dựng cơ nghiệp ban đầu mà 3 anh em Tây Sơn đã phát triển binh lương vững mạnh



và năm 1773 đã tiến đánh chiếm phủ thành Quy Nhơn.


Với chiến thuật dụng binh tài trí, Nguyễn Huệđã phát triển nghĩa quân Tây Sơn lớn mạnh như vũ bão, liên


tiếp đánh bại quân xâm lược Xiêm, Thanh giải phóng đất nước, thống nhất giang sơn về một mối. Để xây dựng
được binh lương hùng hậu, 3 anh em nhà Tây Sơn đã nhờ nhiều vào sựđóng góp, giúp đỡ của người dân bản địa


và đồng bào di cư từ các tỉnh Bình Định, Quảng Ngãi, Phú Yên…


Những dấu tích lịch sử trải qua hàng trăm năm ở vùng đất Tây Sơn Thượng đạo này vẫn còn in mãi với thời


gian.


Bên cạnh các địa danh được Nhà nước cơng nhận là di tích lịch sử như: Hịn Bình, Hịn Nhược, Hịn Tào, Gị Kho, Xóm


Ké, Miếu Xà, Cây ké phất cờ, Cây cầy nổi trống, Hịn đá ơng Nhạc, Kho tiền ơng Nhạc, Vườn mít và cánh đồng Cơ Hầu… cịn


nhiều địa danh khác nữa cũng gắn liền với hoạt động của 3 anh em nhà Tây Sơn như: rừng MộĐiểu, làng Cổ Yêm, hòn Núi
Đất…và những căn nhà cổ một thời trên đất Tây Sơn Thượng đạo.


Theo lời kể của người xưa truyền lại, rừng MộĐiểu và làng Cổ Yêm khi xưa là khu rừng mênh mông, giữa rừng nổi lên


một ngọn đồi như hòn cù lao giữa biển. Mỗi ngày vào buổi chiều, chim rừng thường bay về trú ngụởđây. Cũng chính ở vùng
đất linh thiêng này anh em nhà Tây Sơn đã gặp tù trưởng Bah Nar và sau đó Nguyễn Nhạc được tù trưởng gả con gái làm vợ kế


tức là Cô Hầu.


Di tích "Cánh đồng Cơ Hầu" ngày nay vẫn còn giữở xã Nghĩa An, An Khê, Gia Lai là một vùng đất rộng đã được khai phá
trước đây để làm lương thực chu cấp cho quân lính luyện tập.



Còn " Núi Đất" nằm giữa con đường làng, cách xã Cửu An (An Khê, Gia Lai) chừng 500m. Đây là nơi Nguyễn Nhạc chọn
làm nơi ở và cai quản quân binh để sản xuất lương thực của người vợ kế (Cô Hầu). Khi chết, Cô Hầu được chôn cất ởđây và


dân làng lập dinh thờ. Sau khi vua Quang Trung mất, Gia Long trả thù với chủ trương "đạo tận gốc, trốc tận rễ" nên 1822 đã cho
quân lính truy lùng những nơi nào liên quan đến nhà Tây Sơn đều tiêu diệt, nhưng rất may dinh thờ bà Cô Hầu được nhiều


người dân bảo vệ che chở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ch

nhân trong c

ă

n nhà c

.



<b>3. Nhà cổ ở khu di tích An Luỹ: </b>


Cùng với các di tích lịch sử, nhà cổở vùng đất Tây Sơn Thượng đạo cũng là vấn đềđược nhiều người quan tâm.


Cụ Bùi Meo, tức thầy giáo Lên hiện là chủ nhân ngôi nhà cổ nhất ở An Khê, thuộc phường An Phú, thị xã An Khê,


Gia Lai cho biết, nhà cổởđây gắn với sự nghiệp gây dựng cơđồ của nhà Tây Sơn thời Thượng đạo, xây dựng vào


khoảng năm 1759.


Theo nhà thơ Quốc Thành ở An Khê, Gia Lai, có thể coi ngơi nhà cổấy là chứng nhân lịch sử và đã cưu mang


bồi đắp cho những thành viên sống và làm việc từ thai nghén đến đỉnh cao của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
ởđịa phương An Khê. Dải đất An Khê, Gia Lai có nhiều thuận lợi cho những ngơi nhà mang tầm vóc Hồng Lạc


mọc lên bởi có gỗ quý, sức kéo trâu bị có sẵn, hoa lợi thu nhập dồi dào, tay nghề xuất sắc của bà con Bình Định,


Quảng Ngãi.



Nhiều bậc lão thành địa phương cho biết trước đây có nhiều căn nhà cổ tương tự trên đất Tây Sơn Thượng đạo


nhưng thời Pháp thuộc, bọn chúng gây ra hằng hà sự cố, trong đó có cuộc binh hỏa, chúng đốt rất nhiều ngôi nhà


cổđồ sộ. Năm 1946, giặc Pháp tái chiếm An Khê lại giật sập một số nhà nữa...


Hiện nay, những ngôi nhà cổở An Khê nằm trong quần thể Khu di tích An Lũy có nhà các cụ: Bùi Meo, Huỳnh


Ngọc Chương, Nguyễn Chinh, HồĐông, Trần Tố... Nhà cổ kết hợp với những khu vườn riêng biệt, nhà thờ cổ


kính, tạo nên nét riêng của vùng đất Tây Sơn Thượng đạo.


Năm 2006, sau bài báo của Báo CAND phản ánh sự kêu cứu ở khu di tích Tây Sơn Thượng đạo đã được Nhà


nước đầu tư hàng chục tỷđồng tu sửa lại những điểm di tích chính, còn lại, nhiều điểm vẫn chưa được đầu tư, trong
đó có sự xuống cấp của những ngơi nhà cổởđây mà người dân không đủđiều kiện để sửa chữa, hoặc tôn tạo nhằm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4



<b>II- Tây S</b>

<b>ơ</b>

<b>n Th</b>

<b>ượ</b>

<b>ng </b>

<b>Đạ</b>

<b>o trong kh</b>

<b>ở</b>

<b>i ngh</b>

<b>ĩ</b>

<b>a Tây S</b>

<b>ơ</b>

<b>n: </b>



<b>1. Điều kiện địa lí, tự nhiên, kinh tế, chính trị thời khởi nghĩa Tây Sơn: </b>


Sử triều Nguyễn ghi: Năm 1771, "Nhạc thiết lập đồn trại ởđất Tây Sơn thượng đạo" (Đại Nam
chính biên liệt truyện). Thời điểm đó đã đi vào lịch sử như năm mởđầu cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.


Tây Sơn thượng đạo là vùng cao nguyên An Khê. Đây là một cao nguyên bằng phẳng với độ cao


trung bình 400 mét, có sơng Ba chảy qua. Cao nguyên An Khê phía tây giáp với cao nguyên Kontum -



Plâycu qua đèo Mang Giang và phía đơng thơng với vùng đồng bằng qua đèo Mang (đèo An Khê). Có
thể coi vùng này như một bậc thang quan trọng giữa đồng bằng và Tây Ngun. Vị trí và địa hình ấy tạo


cho An Khê có một địa bàn chiến lược lợi hại trong tấn cơng cũng như phịng thủ.


An Khê có đất đai phì nhiêu, có nhiều lâm thổ sản q, có mỏ sắt, mỏ diêm tiêu, nhiều voi ngựa…


Cư dân hầu hết là người Bana và một số nông dân miền xi lên khai hoang, bn bán. Chính quyền


chúa Nguyễn có lập trạm thuế cửa nguồn, nhưng nói chung thế lực yếu và khơng kiểm sốt được bao


nhiêu.


Do những điều kiện địa lý, kinh tế, chính trị trên, Tây Sơn thượng đạo nhanh chóng trở thành căn


cứ địa của cuộc khởi nghĩa. Ngay từ đầu, nhân dân An Khê gồm cả người Thượng và người Kinh đã


nhất tề hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Tây Sơn, góp người, góp sức, góp của xây dựng căn cứ. Đất An Khê


còn là nơi tụ nghĩa những người nghèo khổ, những người bất bình, ốn ghét chế độ chúa Nguyễn,


những người mang nghĩa khí cứu dân giúp nước … tìm vềđây tập hợp lực lượng, mưu đồ sự nghiệp


lớn.


Trên căn cứ Tây Sơn thượng đạo, hiện nay cịn lưu lại một số di tích có giá trị phản ánh việc tổ


chức căn cứđịa, những hoạt động của nghĩa quân và sự tham gia, ủng hộ của nhân dân.
<b>2. Các di tích của thời Tây Sơn: </b>



Tại thôn An Lũy, xã Phú An Cư tức ấp Tây Sơn Nhất lúc bấy giờ, cịn di tích một đồn lũy. Đó là


chỉ huy sở của nghĩa quân mà sử sách thường gọi là "chỗ khởi binh của Tây sơn" hay "trại Tây Sơn".


Ngày nay phía trên đèo An Khê, cịn di tích một khu vực đóng qn của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ với


núi ơng Bình (một tên khác của Nguyễn Huệ), núi ông Nhạc, chiến lũy và Gị Kho.


<i>a) Núi ơng Bình, ơng Nhạc: </i>


Núi ơng Bình cao 814 mét, là ngọn núi cao nhất trên đèo An Khê và là một điểm cao lợi hại, khống


chế con đường giao thông huyết mạch qua đèo. Núi ơng Nhạc thấp hơn và nằm chệch về phía tây nam


của núi ơng Bình.


<i>b)GịKho:</i>


Gị Kho là một khu đất cao, tương đối bằng phẳng, rộng khoảng một mẫu, nay thuộc xóm Ké xã
Song An. Gị kho nằm dưới chân núi ơng Bình, ơng Nhạc và phía trong chiến lũy. Tương truyền đó là


kho binh lương của Tây Sơn.


Về mặt quân sự, có thể coi cả khu di tích núi ơng Bình, ơng Nhạc và Gị Kho như một căn cứ quân


sự quan trọng nhằm khống chế con đường độc đạo qua đèo An Khê, đề phịng và ngăn chặn những cuộc


tiến cơng của quân Nguyễn từđồng bằng lên và bảo vệ mặt đông của căn cứ.


<i>c) Cánh đồng Cô Hầu:</i>



Tại xã Tú An có một cánh đồng rộng hàng chục hecta mang tên cánh đồng Cô Hầu. Tương truyền


Cô Hầu là một cơ gái Bana đã có cơng cung cấp voi, ngựa, lương thực… cho nghĩa quân và là vợ lẽ của


Nguyễn Nhạc (vì vậy gọi là cơ Hầu)… Chính cơ gái Bana đó đã tổ chức khai phá lập ra cánh đồng cô


Hầu làm cơ sở sản xuất ni qn.


<i>d) “Sa Khổng Lồ, Hồ ơng Nhạc</i>:


Ở phía nam huyện An Khê, vùng Bà Giang thuộc xã Bắc Giang, có một hồ thả cá xây bằng đá ong
mang tên "hồ ơng Nhạc". Gần đấy có một đập nước lớn gọi là "sa khổng lồ", nhân dân địa phương quen


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Từ căn cứ Tây Sơn thượng đạo, nghĩa quân mở rộng hoạt động trên vùng Tây Nguyên rộng lớn.
Thế lực nghĩa quân ngày càng mạnh, ảnh hưởng cuộc khởi nghĩa này càng lan rộng. Sử triều Nguyễn


phải ghi nhận "… đồđảng ngày càng đông, đưa nhau đi cướp đánh các hương ấp, đến đâu cũng hò reo,


hưởng ứng nhau. Thế Nhạc ngày càng hồnh hành, qn địa phương khơng thể chống ngăn được." (Đại


Nam chính biên liệt truyện).


Năm 1773, từ đất "đứng chân" vững chắc ở miền núi rừng hiểm yếu, nghĩa quân bắt đầu đánh


xuống vùng hạđạo, phát triển xuống đồng bằng, mở ra một bước phát triển vượt bậc của cuộc khởi


nghĩa.


<i>e) Các di tích khác: </i>



Trên con đường đổ qua đèo An Khê (không phải hồn tồn nhưđường 19 hiện nay) cịn lưu lại một


số di tích và truyền thuyết về cuộc hành quân có ý nghĩa chiến lược của nghĩa quân Tây Sơn.


Đó là Miếu Xá, nơi Nguyễn Nhạc chém rắn làm lễ tế cờ khởi nghĩa. Đó là cây ké, cây cầy (cây kơ


nia) với sự tích "cây ké phất cờ, cây cầy gióng trống", nơi nghĩa quân dừng chân mở hội thề trước khi
bước vào cuộc chiến đấu quyết liệt với kẻ thù. Đó là Hóc Yến và núi Lãnh Lương, nơi Nguyễn Nhạc


mở tiệc khao quân và phân phát lương thực cho nghĩa quân …
<b>3. Mở rộng địa bàn: </b>


Bằng lực lượng hùng hậu của mình, và sự hưởng ứng mạnh mẽ của nhân dân, nghĩa quân nhanh
chóng giải phóng cả vùng Tây Sơn hạđạo, mở rộng căn cứ xuống vùng đồng bằng.


Chỉ huy sở của nghĩa quân được chuyển vềấp Kiên Thành, nơi chôn nhau cắt rốn của các thủ lĩnh


Tây Sơn. Đó là doanh trại của đệ nhất trại chủ Nguyễn Nhạc đóng ở làng Kiên Mỹ.


Từ căn cứ Tây Sơn, nghĩa quân tỏa xuống hoạt động khắp vùng đồng bằng Quy Nhơn. Dưới lá cờ
đỏ tượng trưng cho ý chí chiến đấu và khNu hiệu "lấy của nhà giầu chia cho người nghèo", nghĩa quân
đi đến đâu đều được nông dân và các tầng lớp bị áp bức ởđó nổi dậy hưởng ứng.


Chỉ trong vịng mấy tháng, nghĩa qn đã giải phóng tồn phủ Quy Nhơn, chiếm được phủ thành


(lúc bấy giờở Châu Thành, xã Đập Đá, huyện An Nhơn). Thừa thắng, ngay trong năm 1773, nghĩa
quân tiến ra giải phóng phủ Quảng Ngãi. Đó là thắng lợi có ý nghĩa chiến lược quan trọng, đánh dấu


bước trưởng thành vượt bậc của cuộc khởi nghĩa. Từđây, lực lượng chúa Nguyễn ởĐàng Trong bị cắt



làm đôi và hai phủ Quy Nhơn, Quảng Ngãi được giải phóng trở thành một căn cứ rộng lớn, một bàn đạp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

6



<b>III- M</b>

<b>ộ</b>

<b>t s</b>

<b>ố</b>

<b> hình </b>

<b>ả</b>

<b>nh c</b>

<b>ủ</b>

<b>a di tích An Khê Lu</b>

<b>ỹ</b>

<b> (An Lu</b>

<b>ỹ</b>

<b>): </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×