Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tội buôn lậu trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2009 – 2013)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.18 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tội bn lậu trong Luật hình sự Việt Nam


(trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh



Bắc Giang giai đoạn 2009 – 2013)


Nguyễn Thị Vui



Khoa Luật



Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự


Mã số 60 38 01 04



Người hướng dẫn: TS. Trương Quang Vinh


Năm bảo vệ: 2014



<b>Keywords. </b>Pháp luật Việt Nam; Tội buôn lậu; Luật hình sự.


<b>Content </b>


<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang ra sức tập trung thực hiện thắng lợi công cuộc đổi
mới và từng bước đưa đất nước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Thành tựu
đạt được trong những năm qua đã đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội; kinh tế
tăng trưởng khá cao; nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước đầu được thiết lập;
quan hệ quốc tế được mở rộng, vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao.
Sức mạnh tổng hợp từ nguồn nội lực của đất nước tăng lên nhiều, tình hình chính trị, xã hội ổn
định, được nhân dân và bạn bè quốc tế đánh giá cao. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tự đạt
được, nền kinh tế thị trường cũng đã làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực, thêm vào đó là
những sơ hở, thiếu sót của Nhà nước ta trong quản lý kinh tế đã khiến cho nhiều tệ nạn xã hội
và tội phạm có mơi trường nảy sinh, phát triển trong đó có tội phạm buôn lậu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sẵn sàng manh động, chống người thi hành công vụ khi bị bắt quả tang. Trước thực trạng
bn lậu như trên có thể thấy rằng bn lậu khơng chỉ là một tệ nạn mà cịn là một tội phạm
nguy hiểm gây thiệt hại rất lớn cho Nhà nước và xã hội.


Vì vậy, việc nghiên cứu làm rõ các dấu hiệu pháp lý và tình hình của tội buôn lậu
nhằm phát hiện, đề xuất, kiến nghị giải quyết các vấn đề vướng mắc trong thực tiễn áp dụng
luật hình sự về tội bn lậu là rất cần thiết. Xuất phát từ nhận thức như vậy, tôi đã chọn đề tài
"<i><b>Tội buôn lậu trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh </b></i>
<i><b>Bắc Giang giai đoạn 2009-2013)</b></i>" làm đề tài nghiên cứu luận văn cho mình.


<b>2.</b> <b>Tình hình nghiên cứu </b>


Trong những năm gần đây đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về tội bn lậu dưới góc
độ lý luận và thực tiễn. Điển hình là một số cơng trình:


<i>Bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới đất liền Việt – Trung. </i>
<i>Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa và đấu tranh của Bộ đội biên phòng </i>
<i>tỉnh Quảng Ninh (</i>Luận án Tiến sĩ của tác giả Vũ Đình Nơng – 1997);


<i>Đấu tranh phịng chống tội buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên </i>
<i>giới.</i> (Luận án Tiến sĩ của tác giả Nguyễn Đức Bình - 2000);


<i>Một số vấn đề về đấu tranh phịng chống tội bn lậu</i> (tác giả Ngô Ngọc Thuỷ,
Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 1995);


<i>Tội buôn lậu hàng hóa, tiền tệ qua biên giới</i> (Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Đức
Thìn – 1996);


<i>Đấu tranh phịng, chống tội bn lậu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh </i>(Luận văn thạc sĩ


luật học của tác giả Dương Thị Nhàn, năm 2006);


Bên cạnh đó cịn có một số bài viết:


"<i>Bn lậu và chống bn lậu</i>" của tác giả Bùi Toản (Tạp chí Kiểm sát, số 1 + 2 năm
1999, trang 56 - 58);


"<i>Phịng, chống bn lậu trong lĩnh vực hải quan khi Việt Nam gia nhập WTO</i>" của tác
giả Nguyễn Phi Hùng có bài viết (Tạp chí Quản lý nhà nước - Học viện Hành chính Quốc gia,
số 12/2006, trang 12 - 16).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cứu về tội phạm này những vẫn cịn mang tính chung chung và thơng tin cập nhật cịn nhiều
hạn chế.


<b>3.</b> <b>Đối tượng nghiên cứu </b>


Luận văn tập trung nghiên cứu Tội bn lậu trong Luật hình sự Việt Nam, thực tiễn
xét xử trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2009-2013.


<b>4.</b> <b>Phạm vi nghiên cứu </b>


Đề tài nghiên cứu dưới góc độ lý luận về tội bn lậu, thực tiễn xét xử trên địa bàn
tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2009-2013. Số liệu sử dụng để nghiên cứu trong đề tài này là thống
kê tội phạm của Tòa án nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án
nhân dân tỉnh Bắc Giang.


<b>5.</b> <b>Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu</b>


Phương pháp luận: sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử.



Phương pháp nghiên cứu: sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phương
pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh.


<b>6.</b> <b>Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </b>


Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là trên cơ sở lý luận và thực tiễn xét xử tội buôn
lậu trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nhằm đưa ra những đề xuất, kiến nghị hoàn thiện các quy định
pháp luật hình sự về tội bn lậu góp phần nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng,
chống tội phạm này trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.


Để đạt được mục đích trên đây, nhiệm vụ cơ bản của luận văn cần phải giải quyết đó là:
+ Phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về tội buôn lậu trong Luật hình sự Việt Nam.
+ Nghiên cứu đánh giá tình hình tội bn lậu trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.


+ Đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật hình sự Việt Nam
về tội buôn lậu.


<b>7.</b> <b>Kết cấu của luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục,
kết cấu của luận văn gồm 3 chương:


Chương 1: Một số vấn đề về tội bn lậu trong Luật hình sự Việt Nam


Chương 2: Tình hình tội bn lậu và thực tiễn xét xử tội phạm này trên địa bàn tỉnh
Bắc Giang giai đoạn 2009 - 2013


Chương 3: Hoàn thiện pháp luật và những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy
định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội buôn lậu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>TÀI LIỆU THAM KHẢO </i>


1. Bộ chính trị - Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002) Nghị quyết
08/NQ-TW “<i>Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới</i>” Ngày


02/01/2002, Hà Nội.


2. Bộ chính trị- Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005) Nghị quyết
49/NQ-TW “ <i>Chiến lược cải các tư pháp đến năm 2020</i>” Ngày 02/06/2005, Hà Nội.


3. Bộ luật dân sự 2005 (2009), Nxb tư pháp, Hà Nội.


4. Bộ luật hình sự của nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa (1994), Nxb Chính trị Quốc gia,
tr.39.


5. Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 (1997), Nxb Sự
Thật, Hà Nội.


6. Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (2010), Nxb Lao
Động, Hà Nội.


7. Bộ luật tố tụng hình sự 2003, Nxb Lao động, Hà Nội.


8. Bộ Tư pháp (1998) <i>“Luật hình sự một số nước trên thế giới”</i>, Tạp chí dân chủ và pháp
luật, Hà Nội, tr.100.


9. Lê Văn Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà
nước pháp quyền (Một số vấn đề cơ bản của phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà
Nội.



10.Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần các tội phạm) (2003), Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội.


11.Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần chung) (1997), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
12.Giáo trình Tội Phạm học – Khoa Luật (1999), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.


13. Đỗ Đức Hồng Hà , <i>Một số điểm mới trong các chương các tội xâm phạm trật tự quản lý </i>
<i>kinh tế, </i>Tạp chí Luật học số 2/2000.


14.TS.Nguyễn Khắc Hải (2010), <i>Một số vấn đề cơ bản của tội phạm học hiện đại </i>


15.Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (2000), Nxb Sự Thật, Hà Nội.
16.Nguyễn Ngọc Hòa (2006), “<i>Tội phạm và cấu thành tội phạm”, </i>Sách chuyên khảo, Nxb


Công an nhân dân, Hà Nội.


17.Nguyễn Ngọc Hòa – Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
18. Hội đồng Nhà nước (1982<i>) “Pháp lệnh trừng trị các tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

19. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2002), <i>“Từ điển bách </i>


<i>khoa Việt Nam 2”</i>, Nxb từ điển bách khoa, tr.291.
20.Luật Di sản Văn hóa 2001 (2002), Nxb Lao động.


21.TS. Dương Tuyết Miên (2009), Tội phạm học nhập môn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
22.Ngân hàng nhà nước Việt Nam, <i>“Các đồng tiền Việt Nam đang lưu hành”, http: </i>


<i>www.sbv.gov.vn</i>



23.Nghị định số 59/NĐ-CP ngày 12/6/2006 của chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại
về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện.
24. Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân


dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự
25.Hồng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.


26. Đinh Văn Quế (2003), “<i>Bình luận khoa học Bộ luật hình sự phần các tội phạm tập VI – </i>


<i>Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế (Bình luận chuyên sâu)”</i>, Nxb Thành phố Hồ Chí
Minh, tr 29-60.


27.Sở Lao động, Thương binh và Xã Hội tỉnh Bắc Giang (2009 - 2013), <i>Báo cáo công tác </i>


<i>tổng kết Lao động, Thương binh và xã hội, </i>Bắc Giang.


28. Nguyễn Văn Thành – Vũ Trinh – Trần Hựu (1994), <i>“Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long) </i>


<i>III”, </i>Nxb Văn hóa thơng tin, tr.390-391.


29. Trần Hữu Tráng (2010), “<i>Bàn về nguyên nhân của tội phạm</i>”, Tạp chí Luật học.


30. Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 của Tòa
án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng
một số quy định tại chương IV – Các tội xâm phạm sở hữu của Bộ Luật hình sự 1999.


31.Tịa án nhân dân tỉnh Bắc Giang (2009, 2010, 2011, 2012, 2013), <i>Thống kê giải quyết các </i>
<i>vụ án hình sự sơ thẩm, </i>Bắc Giang.


32.Tịa án nhân dân Tối cao (2009, 2010, 2011, 2012, 2013), <i>Thống kê giải quyết các vụ án </i>


<i>hình sự sơ thẩm, </i>Hà Nội.


33.Trường Đại học Luật Hà Nội, <i>Giáo trình Luật hình sự Việt Nam,</i> Nxb Công an nhân dân.
Hà Nội


34.Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), <i>Giáo trình tội phạm học, </i>Nxb Cơng an nhân dân, Hà
Nội.


35.Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt Nam. Những vấn đề chung quyển I, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội.


36.Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2013), <i>Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội giai đoạn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

37. TS. Phùng Thế Vắc – TS. Trần Văn Luyện – LS, Th.s. Phạm Thanh Bình – Th.s. Nguyễn


Đức Mai – Th.s. Nguyễn sĩ Đại – Th.s. Nguyễn Mai Bộ, <i>Bình luận khoa học Bộ luật hình </i>
<i>sự 1999 (phần các tội phạm), </i>Nxb Công an nhân dân, tr.253.


38.Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc khóa XI (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
tr.117.


39.Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang (2009, 2010, 2011, 2012, 2013), <i>Thống kê khởi </i>
<i>tố, truy tố, xét xử hình sự</i>, Bắc Giang.


40. Viện nghiên cứu khoa học Bộ Công an (1997), Từ điển nghiệp vụ phổ thông, Hà Nội,
tr.60


41. Viện sử học Việt Nam (1991), <i>“Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê</i>)<i>”</i>, Nxb Pháp lý,
Hà Nội, tr.96



</div>

<!--links-->

×