Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.65 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TIẾT:1</b>
<b>ND :</b>23 -8 -2010
<b> CON RỒNG CHÁU TIÊN</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
Giúp học sinh bước đầu nắm được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết. Hiểu được
quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết “Con Rồng cháu
Tiên”; chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, kể chuyện, tìm hiểu ý nghĩa của truyện.
Giáo dục học sinh ý thức tự hào về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam, biết u
thương, đồn kết, giúp đỡ lẫân nhau.
<i><b>II. Chuẩn bò:</b></i>
Giáo viên: Tranh về Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng 100 người con chia tay nhau.
Học sinh: Tập, sách giáo khoa,VBT, viết, thước… Đọc văn bản, tìm hiểu ý nghĩa
truyện.
<i><b>III. Phương pháp dạy học</b><b> </b>:</i>
Đọc sáng tạo, phát vấn, gợi tìm, nêu vấn đề, thảo luận.
<i><b>IV. Tiến trình dạy học</b>:</i>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>: Kiểm diện 6A1:
<i><b>2. Kieåm tra bài cũ</b>: </i>Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b></i>
Giới thiệu bài mới : Người Việt Nam của chúng ta có nguồn gốc như thế nào? Để
hiểu rõ hơn và qua đó tự hào hơn về nguồn gốc ấy, hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu
văn bản: “Con Rồng cháu Tiêân”.
Giảng bài mới :
<b>Hoạt động của thầy, trò</b> <b>Nội dung bài học</b>
<i><b>Hoạt độâng1</b></i>: Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn
baûn.
Giáo viên hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc. Gọi học sinh nhận xét. Giáo
viên nhận xét chung.
Kiểm tra học sinh việc nắm nghĩa từ khó và xác
định từ loại của một số từ: 1, 2, 5, 7.
Theo em, văn bản này có thể chia bố cục như thế
nào? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
Ba phần: Phần 1: “Ngày xưa…Long Trang”
Phần 2: “Ít lâu sau…lên đường”
Phần 3: Còn lại.
Văn bản này thuộc thể loại truyền thuyết, vậy em
<i>I<b>/Đọc-hiểu văn bản:</b></i>
<i><b>1/Đọc-kể:</b></i>
<i><b>2/Giải nghĩa từ:</b></i>
hieåu truyền thuyết là gì?
<i><b>Hoạt đơng2</b></i>: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn
bản.
Lạc Long Quân và Âu Cơ có nguồn gốc như thế
nào?
Nêu nhận xét của em về hai nhân vật này?
Lạc Long Quân đã giúp dân những việc gì?
Lạc Long Quân và Âu Cơ kết dun trong hồn
cảnh nào?
Âu Cơ nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa
thơm, cỏ lạ nàng đến thăm-> gặp Lạc Long Quân
yêu nhau-> trở thành vợ chồng.
Việc sinh nở của âu Cơ có gì kì lạ?
Sinh ra cái bọc 100 trứng, nở 100 con, không cần
bú mớm, tự lớn nhanh như thổi.
Theo em, chi tiết “cái bọc trăm trứng nở ra trăm
con” có ý nghóa như thế nào?
Lạ, mang tính hoang đường nhưng giàu ý nghĩa
thực tế. Rồng, rắn (bò sát) đẻ trứng. Tiên (chim) cũng
đẻ trứng-> người Việt Nam sinh ra trong cùng một
bọc.
Sinh ra trong cùng một bọc chúng ta phải sống như
thế nào?
Đồn kết, u thương, giúp đỡ lẫn nhau. Liên hệ
giáo dục học sinh.
Tìm những câu ca dao tục ngữ nói về sự đồn kết,
yêu thương, giúp đỡõ lẫn nhau của dân tộc ta?
Cho học sinh thảo luận nhóm 5’.
Gọi đại diện nhóm trình bày.
Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét chung.
<i><b>SGK/7</b></i>
<i><b>II/Tìm hiểu văn bản:</b></i>
<i><b>1/Nguồn gốc Lạc Long </b></i>
<i><b>Quân và Âu Cơ.</b></i>
- Lạc Long Quân: nòi
Rồng, sức khỏe vơ địch, có
nhiều phép lạ
- Âu Cơ: dịng Tiên, xinh
đẹp tuyệt trần.
->Đều là thần.
=>Đẹp, kì lạ.
<i><b>2/Sự nghiệp mở nước:</b></i>
“Bầu ơi … giàn”; “Thương người như thể thương
thân”; “Lá lành…rách”; “ Một con ngựa đau…bỏ cỏ”
Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào?
Để làm gì?
Năm mươi con theo cha xuống biển, năm mươi con
theo mẹ lên núi, chia nhau cai quản các phương.
Theo truyền thuyết này, người Việt ta là con cháu
của ai? Có nguồn gốc như thế nào?
Của Rồng-Tiên, nguồn gốc cao q.
Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. Theo
em những chi tiết này có tác dụng gì?
Qua tìm hiểu văn bản”Con…Tiên”, em biết được
điều gì?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/8. Giáo viên nhấn
mạnh ý trong ghi nhớ.
<i>Liên hệ giáo dục học sinh ý thức tự hào về nguồn gốc</i>
<i>của dân tộc Việt Nam, biết yêu thương, đoàn kết, giúp</i>
<i>đỡ lẫn nhau.</i>
<i><b>Hoạt động 3</b><b> :</b></i> Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Gọi học sinh đọc bài tập 1.
Em biết truyện nào của dân tộc khác ở Việt Nam
cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự truyện:
“ Con … Tiên” ?
Cho học sinh thảo luận 4’.
Gọi học sinh trình bày, nhận xét.
Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì?
<i><b>3/Tác dụng của những </b></i>
<i><b>chi tiết tưởng tượng, kì ảo</b><b> </b>:</i>
- Tơ đậm tính chất kì lạ.
- Thần kì hóa nguồn
gốc của dân tộc.
- Tăng sức hấp dẫn.
Ghi nhớ: SGK/8
<i><b>III/ Luyện tập</b></i>:
<i>Bài 1:</i>
<i>1 Người Mường</i> có truyện:
“Quả trứng to nở ra con
-<i>Người Khơ Mú</i>: “Quả bầu
mẹ”
-> Gần gũi về nguồn gốc, sự
giao lưu văn hóa của các dân
tộc.
<i><b>4. Củng cố và luyện tập:</b></i>
Truyền thuyết là gì?
Truyện dân gian kể về kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá
khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo…
Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng cái bọc trăm trứng là gì?
C. Tình u đất nước và lịng tự hào dân tộc.
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
Truyền thuyết “Con…Tiên”giải thích điều gì?
Nguồn gốâc của dân tộc Việt Nam.
Em có suy nghĩ gì về nguồn gốc của dân tộc mình? Cần sống như thế nào với mọi
người?
Đoàn kết, yêu thương lẫn nhau…
<i>Giáo dục học sinh ý thức tự hào về nguồn gốc dân tộc, ý thức đồn kết, u thương</i>
<i>lẫn nhau.</i>
<i><b>5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:</b></i>
- Đọc tóm tắt lại nội dung văn bản.
- Học thuộc ghi nhớ SGK / 8.
- Làm bài tập 2/8, tham khảo bài tập 1, 2, 3 sách bài tập Ngữ Văn / 3.
- Đọc, tìm hiểu trước văn bản”Bánh chưng, bánh giầy”.Tìm hiểu khái niệm truyền
thuyết và ý nghĩa của câu chuyện<b>.</b>
<i><b>V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b></i>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>Tieát:2</b>
<b>ND:</b> 26-8-2010<b> </b>
<b> BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY</b>
Giúp học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “Bánh chưng, bánh
giầy”. Hiểu được ý nghĩa những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.
Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, kể chuyện, tìm hiểu ý nghĩa của truyện.
Giáo dục học sinh ý thức tự hào và giữ gìn văn hóa dân tộc.
<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>
Giáo viên: Tranh : Bánh chưng, bánh giầy.
Học sinh:Đọc văn bản, tìm hiểu ý nghĩa truyện.
<i><b>III. Phương pháp dạy học:</b></i>
Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm<i>. </i>
<i><b>IV. Tiến trình dạy học:</b></i>
<i><b>1 Ổn định lớp</b></i>: Kiểm diện: 6A1:
<i><b>2 Kiểm tra bài cũ:</b></i>
A. Những câu truyện hoang đường.
B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện,
nhân vật lịch sử của một dân tộc.
C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một
hay nhiều nhân vật lịch sử.
<i>Câu 2</i>:Ý nghĩa nổi bật của hình tượng “cái bọc trăm trứng” là gì? (5đ)
A.Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
B.Tình u nước và lịng tự hào dân tộc.
C. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương u nhau như anh em một nhà.
Gọi một học sinh lên kể diễn cảm và ngắn gọn truyện “Con Rồng, cháu Tiên”.( 10đ)
Nhận xét, chấm điểm.
<i><b>3 Bài mới:</b></i>
Giới thiệu bài mới: Hàng năm khi xuân về tết đến, mọi người dân thường gói bánh
chưng để tế lễ tổ tiên. Nguồn gốc này có từ đâu? Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu văn
bản “Bánh chưng, bánh giầy” để làm sáng tỏ về vấn đề này.
<b>Hoạt động của thầy, trò</b> <b>Nội dung bài học</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu văn
baûn.
Giáo viên hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc. Nhận xét.
Giáo viên nhận xét chung.
Giáo viên kiểm tra học sinh việc nắm nghĩa từ
khó và từ loại của một số từ :1ø,4, 8,11,13.
Theo em, vaên bản này có thể chia bố cục như thế
nào?
Phần 1: “Hùng Vương…chứng giám”.
Phần 2: “Các lang…hình trịn”.
Phần 3: Còn lại.
<i><b>Hoạt động 2</b>: </i>Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn
bản.
Vua Hùng chọn người nối ngơi trong hồn cảnh
nào?
Ý định chọn người nối ngôi phải như thế nào?
Vua chọn người nối ngơi bằng hình thức nào?
Giải đố là một trong những thử thách khó khăn
đối với nhân vật.
<i>I<b>/Đọc-hiểu văn bản:</b></i>
<i><b>1/Đọc-kể:</b></i>
<i><b>2/Giải nghĩa từ:</b></i>
<i><b>3/Bố cục</b></i>: 3phần
<i><b>II/Tìm hiểu văn bản: </b></i>
<i><b>1/Hùng Vương chọn người nối</b></i>
<i><b>ngôi:</b></i>
- Hồn cảnh: Giặc n, vua già,
muốn truyền ngơi.
- Ý định: Người nối ngơi phải nối
chí vua.
Vì sao trong các con vua chỉ có Lang Liêu được
thần giúp đỡ?
Chi tiết Lang Liêu hiểu và làm theo ý thần thể
hiện điều gì?
Sự thơng minh.
Thần ở đây chính là nhân dân vì nhân dân suy
nghó về lúa gạo sâu sắc, biết q trọng cái nuôi sống
mình.
Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn để
tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được chọn
để nối ngôi vua?
Cho học sinh thảo luận nhóm 3’.
Gọi đại diện trình bày, nhận xét.
Giáo viên nhận xét chung.
Qua việc làm bánh, ta biết được điều gì ở Lang
Liêu?
Tài, khéo, thông minh, hiếu thảo.
<i>Giáo dục học sinh ý thức siêng năng, hiếu thảo với</i>
<i>cha mẹ…</i>
Qua tìm hiểu văn bản, em biết được nội dung gì?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/12.
Giáo viên nhấn mạnh ý trong ghi nhớ.
<b>Hoạt động 3 : </b> Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Gọi học sinh đọc bài tập 1, 2.
Cho học sinh trao đổi, thảo luận nhóm 4’.
Gọi đại diện trình bày, nhận xét.
Giáo viên nhận xét chung.
Gọi học sinh trình bày suy nghó của mình.
Nhận xét.
<i><b>2/Lang Liêu được thần giúp đỡ</b> :<b> </b></i>
- Vì chàng là người thiệt thịi
nhất.
-Chăm lo cày cấy, trồng trọt.
<i><b>3/Hai thứ bánh của Lang Liêu</b>:</i>
- Có ý nghĩa thực tế (q trọng
nghề nơng).
- C ý tưởng sâu xa (tượng Trời,
Đất, mn lồi).
- Hợp ý vua-> chứng tỏ tài, đức
của người nối chí vua.
Ghi nhớ<i>:SGK/12</i>
<i><b>III/Lun tập:</b></i>
<i><b>Bài 1</b><b> </b>:</i>
-Đề cao nghề nơng, đề cao sự thờ
kính Trời, Đất, Tổ tiên của nhân
dân ta.
-Giữ gìn truyền thống văn hóa,
đậm đà bản sắc dân tộc, làm sống
lại câu chuyện “Bánh…giầy” trong
kho tàng truyện cổ dân gian Việt
<i><b>4 Cuûng cố và luyện tập :</b></i>
Văn bản “Bánh chưng bánh giầy” cho em biết điều gì?
Giải thích nguồn gốc của bánh chưng bánh giầy, đề cao lao động, thể hiện sự thờ
kính Trời, Đất, Tổ tiên của nhân dân ta .
Em hãy đọc câu ca dao, tục ngữ nói về việc coi trọng nghề nơng?
“Con trâu là đầu cơ nghiệp”
“Con trâu đi trước, cái cày đi sau”
“Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu”.
“Có làm thì mới có ăn
Khơng dưng ai dễ đem phần đến cho”.
<i>Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.</i>
<i><b>5 Hướng dẫn </b><b> học sinh</b><b> tự học ở nhà.</b></i>
- Đọc, tóm tắt lại nội dung văn bản. Học thuộc ghi nhớ SGK/12
- Tham khảo bài tập 4, 5 SBT/ 3
- Đọc tìm hiểu trước phần I, II, tóm tắt yêu cầu phần III của bài “Từ và cấu tạo từ
tiếng Việt” và bài “Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt”. Tìm hiểu kĩ về các
-Đọc, tìm văn bản Thánh Gióng và hình tượng Thánh Gióng.
<i><b>V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b></i>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>TIẾT:3</b>
<b>ND</b>: 26-8-2010
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
Giúp học sinh hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ tiếng Việt. Cụ thể
là: khái niệm về từ ; đơn vị cấu tạo từ ( tiếng ); Các kiểu cấu tạo từ (Từ đơn, từ phức ; từ
ghép, từ láy ).
Rèn cho học sinh kĩ năng phân biệt từ đơn – từ phức ; từ ghép – từ láy.
Giáo dục học sinh ý thức sử dụng từ phù hợp các loại từ đã học.
<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>
Giáo viên: ví dụ phù hợp, bảng phụ, phấn màu…
<i><b>III. Phương pháp dạy học</b>:<b> </b></i>
Phát vấn, gợi tìm, nêu vấn đề.
<i><b>IV. Tiến trình dạy học</b>:<b> </b></i>
<i><b>1 Ổn định lớp</b>:<b> </b></i>Kiểm tra sĩ số :6A1:
<i><b>2 Kiểm tra bài cũ</b>: </i>Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
<i><b>3 Bài mới</b>:<b> </b></i>
Giới thiệu bài mới: Từ tiếng Việt có cấu tạo như thế nào? Có những loại từ nào? Để
hiểu rõ hơn về vấn đề này, hôm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài “Từ và cấu tạo
của từ tiếng Việt”.
<b>Hoạt động của thầy, trò</b> <b>Nội dung bài học</b>
<i><b>Hoạt động 1</b>:</i> Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
khái niệm về từ.
Giáo viên ghi ví dụ trong bảng phụ, treo
bảng cho học sinh đọc và tìm hiểu.
Yêu cầu học sinh xác định tiếng và từ.
Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt / chăn
ni / và/ cách / ăn/ ở.
Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác
nhau?
Tiếng dùng để tạo từ, từ dùng để đặt câu.
Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng
ấy trở thành từ.
Cho học sinh tìm thêm ví dụ về từ và tiếng.
Vậy em hiểu từ là gì?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ trang 13.
Giáo viên nhấn mạnh ý trong ghi nhớ.
Giáo viên treo bảng phụ về bảng phân loại
tö.ø
Gọi học sinh lên bảng điền vào từng cột.
Gọi học sinh nhận xét – Giáo viên nhận xét
chung.
Kiểu cấu tạo từ Ví dụ
Từ đơn Từ / đấy / nước / ta /
Từ
phức
Từ ghép Chăn nuôi / bánh chưng /
bánh giầy
Từ láy Trồng trọt
<i><b>I/ Từ là gì? </b></i>
Ví dụ:
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Phân tích đặc điểm của từ và
xác định đơn vị cấu tạo từ .
Thế nào là từ đơn ?
Là từ có một tiếng.
Thế nào là từ phức?
Là từ có hai tiếng hoặc nhiều tiếng.
Từ láy và từ ghép có gì khác nhau và giống
nhau?
Từ láy: các tiếng có quan hệ với nhau về âm,
láy âm giữa các tiếng.
Từ ghép: các tiếng có quan hệ với nhau về
nghóa.
Theo em, yếu tố cấu tạo nên từ?
Tiếng.
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/14.
Giáo viên nhấn mạnh ý trong ghi nhớ.
<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Gọi học sinh đọc bài tập 1, 2
Cho học sinh thảo luận 4’
Nhóm 1, 3, 5 câu 1. Nhóm 2, 4, 6 câu 2.
Gọi đại diện trình bày. Nhận xét.
Gọi học sinh đọc bài tập 4.
Từ láy “thút thít” miêu tả cái gì?
Tìm từ láy khác có cùng tác dụng?
Cho học sinh thi tìm từ láy nhanh theo nhóm
khoảng 4’.
Nhóm 1, 2 câu a. Nhóm 3, 4 câu b. Nhóm 5,
6 câu c.
Sau 4’gọi học sinh nhận xét. Giáo viên tổng
kết tun dương hoặc thưởng cho nhóm tìm được
<i><b>II/ Từ đơn và từ phức:</b></i>
<i>Ví dụ:</i>
<i>Ghi nhớ: SGK/14</i>
<i><b>III/Luyện tập</b></i>
<i><b>Baøi 1</b></i>
a/Nguồn gốc, con cháu: từ ghép.
b/Từ đồng nghĩa: cội nguồn, gốc
gác.
c/Từ ghép chỉ quan hệ thân
thuộc: chú cháu, anh em…
<i><b>Bài 2</b></i>
-Theo giới tính: ơng bà, cậu mợ,
chú thím…
Theothứ bậc (trên dưới): chị em,
chú cháu…
<i><b>Bài 4</b></i>
- Từ láy”thút thít”miêu tả tiếng
khóc của người.
- Từ láy khác: rưng rức, nức nở…
nhiều từ láy đúng.
<i><b>4 Củng cố và luyện tập:</b></i>
Từ là gì?
Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.
Cho một ví dụ về từ đơn, một ví dụ về từ ghép, một ví dụ về từ láy?
Mưa, bánh dẻo, trong trắng…
Giáo dục học sinh ý thức phân biệt từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy và sử dụng hiệu
quaû.
<i><b>5 Hướng dẫn </b><b> học sinh</b><b> tự học ở nhà:</b></i>
- Học thuộc ghi nhớ SGK/13, 14
- Làm bài tập 3/14, 15
- Đọc tìm hiểu bài “ Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt” tìm hiểu kĩ mục I:
Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt.
-Đọc và tìm hiểu bài “ Từ mượn”: Phân biệt từ mượn và từ thuần Việt, nguyên tắc
<i><b>V. Ruùt kinh nghiệm tiết dạy:</b></i>
<b>TIẾT:4</b>
<b>ND:</b> 27-8-2010
Huy động kiến thức của học sinh về các loại văn bản mà học sinh biết. Hình thành sơ
bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt. HS nắm được các
kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính –cơng vụ.
Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết và lựa chọn các kiểu văn bản và các phương thức
biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp.
Giáo dục học sinh ý thức sử dụng phương thức biểu đạt phù hợp kiểu văn bản, lồng
ghép ý thức bảo vệ mơi trường.
<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>
Giáo viên: Một số mẫu văn bản phù hợp.
Học sinh: Đọc, tìm hiểu trước phần I: Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức
biểu đạt.
<i><b>III. Phương pháp dạy học:</b></i>
<i><b>IV. Tiến trình dạy học:</b></i>
<i><b>1 Ổn định lớp</b></i>: Kiểm tra sĩ số: 6A1:
<i><b>2 Kiểm tra bài cũ:</b></i>
Kieåm tra việc chuẩn bị của học sinh.
<i><b>3 Bài mới:</b><b> </b></i>
Giới thiệu bài mới: Văn bản là gì? Có những phương thức biểu đạt nào? Để hiểu rõ
hơn về điều này, hơm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài “Giao tiếp, văn bản và
phương thức biểu đạt”.
Bài mới:
<b>Hoạt động của thầy, trò</b> <b>Nội dung bài học</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về văn
bản và phương thức biểu đạt.
Trong cuộc sống khi có một tư tưởng, tình cảm,
nguyện vọng … muốn biểu đạt cho người nào đó biết
thì em làm như thế nào?
Sẽ nói hay viết cho họ biết.
Khi muốn biểu đạt tình cảm, nguyện vọng ấy
một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu
em cần phải làm gì?
Tạo lập văn bản (nói, viết có đầu đi, mạch lạc,
có lí lẽ…)
Theo em ý nghóa của câu ca dao:
”Ai ơi giữ chí cho bền.
Dù ai xoay hướng đổi nền mặêc ai” là gì?
Khun nhủ hãy giữ vững ý chí, đừng thay đổi.
Hai câu này liên kết với nhau bởi yếu tố nào?
Vần và ý.
Theo em, caâu ca dao này có thể xem là một văn
bản không?
Coù.
Theo em, lời phát biểu của thầy (cô) trong lễ khai
giảng năm học mới, một bức thư em viết cho bạn bè
hay người thân một lá đơn, câu đối, thiệp mời … có
phải là văn bản khơng? Vì sao?
Phải, vì nó đảm bảo nội dung thông báo.
Vậy em hiểu giao tiếp là gì?
Như thế nào được xem là văn bản?
Gọi học sinh đọc ý 1, 2 trong ghi nhớ.
<i><b>I/Tìm hiểu chung về văn bản</b></i>
<i><b>và phương thức biểu đạt:</b></i>
Kể thêm những văn bản mà em biết?
Bài tập làm văn, tờ trình, báo cáo…
Em biết có những kiểu văn bản nào?
Trình bày mục đích giao tiếp của từng kiểu văn
baûn?
Giáo viên kẻ bảng để trống, treo bảng gọi học sinh
lên bảng điền nội dung vào cho đúng.
STTTKiểu văn bản,
phương thức
biểu đạt
Mục đích
giao tiếp Ví dụ
1
2
3
4
5
6
Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh,
hành chính công vụ.
Trình bày mục đích giao tiếp của từng kiểu văn
bản?
1/Tự sự: trình bày diễn biến sự việc.
2/Miêu tả: Tái hiện trạng thái, sự vật, con người.
3/Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
4/Nghị luận: Nêu ý kiến, đánh giá, bàn luận.
5/Thuyết minh: Giới thiệu đặc điểm, tính chất,
6/Hành chính cơng vụ: Trình bày ý muốn, quyết định
nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người
và người.
Gọi học sinh đọc bài tập / 17.
Cho học sinh thảo luận nhóm 4’.
Gọi đại diện trình bày.
Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét chung.
.Hành chính-công vụ.
Tự sự.
Miêu tả.
Thuyết minh.
Biểu cảm .
Nghị luận.
<i><b>GV yêu cầu HS thuyết minh về một vài loài thực</b></i>
<i><b>vật quen thuộc có tác dụng chữa bệnh: nha đam, lược</b></i>
<i><b>vàng, đinh lăng… Hoặc trình bày một đoạn văn biểu</b></i>
<i><b>cảm bày tỏ cảm xúc trước thực trạng chặt phá rừng</b></i>
<i><b>bừa bãi hiện nay…..</b></i>
<i>=>Giáo dụcHS ý thức bảo vệ môi trường sống.</i>
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/17.
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Cho học sinh thảo luận nhóm 4’.
Gọi đại diện trình bày.
Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét chung.
Truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” thuộc kiểu
văn bản nào? Vì sao?
Ghi nhớ:SGK/17
<i><b>II/ Luyện tập:</b></i>
<b>Bài 1:</b>
a/Tự sự ; b/Miêu tả
c/Nghị luận ; d/Biểu cảm
đ/Thuyết minh.
<b>Baøi 2:</b>
Văn bản tự sự.Vì văn bản kể
lại việc Lạc Long Quân và Âu
Cơ sinh ra các vua Hùng.
<i><b>4 Củng cố và luyện tập:</b></i>
Em hiểu văn bản là gì?
Là chuỗi lời nói miệng hay bài viết, có chủ đề, liên kết, mạch lạc…
Đơn xin phép, thuộc kiểu văn bản, phương thức biểu đạt nào?
Hành chính cơng vụ.
Giáo dục học sinh ý thức sử dụng kiểu văn bản phù hợp với mục đích giao tiếp.
<i><b>5 Hướng dẫn </b><b> học sinh</b><b> tự học ở nhà:</b></i>
- Học thuộc ghi nhớ SGK /17.
- Nắm kĩ các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và mục đích giao tiếp.
- Tham khảo bài tâp 3,4 SBT / 7, 8.
- Đọc, tóm tắt, tìm hiểu văn bản văn bản: “Thánh Gióng”. Đọc tìm hiểu ý nghĩa và đặc
điểm chung của phương thức tự sự qua bài “ Tìm hiểu chung về văn tự sự”.
<i><b>V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b></i>
<b>TIEÁT:5</b>
<b>ND</b>: 2010
<b> </b> <b> (Truyền thuyết)</b>
Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài
giữ nước; Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta.
Đọc hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại; Thực hiện thao tác phân tích
một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.; Nắm bắt được tác phẩm thơng qua hệ
thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.
Giáo dục học sinh ý thức tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống giặc
ngoại xâm của dân tộc ta, tinh thần ngưỡng mộ, kính u những anh hùng có cơng với
nước.
<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>
Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tranh về Thánh Gióng.
Học sinh: Đọc, tìm hiểu phần chú thích, nét chính về nội dung và nghệ thuật của
truyện.
<i><b>III. Phương pháp dạy học:</b></i>
Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, nêu vấn đề.
<i><b>IV. Tiến trình dạy học:</b></i>
<i><b>1 Ổn định lớp</b></i>: Kiểm tra sĩ số: 6A1:
<i><b>2 Kiểm tra bài c</b>ũ:<b> </b></i>
Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” thuộc kiểu văn bản nào?(3đ)
A.Tự sự
B.Miêu tả
C.Biểu cảm
D.Thuyết minh
Tìm hiểu văn bản “Bánh chưng, bánh giầy” em biết được điều gì?(7đ)
Nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, đề cao lao động, nghề nông thể hiện sự thờ
kính Trời, Đất, tổ tiên…
<i><b>3 Bài mới</b>:<b> </b></i>
Giới thiệu bài mới : Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện tiêu biểu và độc đáo
chủ đề đánh giặc cứu nước thắng lợi. Để hiểu rõ hơn nội dung này, chúng ta cùng đi vào
tìm hiểu văn bản.
Bài mới
<i><b>Hoạt động 1</b>: </i>Hướng dẫn học sinh đọc-hiểu văn
baûn.
Giáo viên hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc. Nhận xét.
Giáo viên nhận xét chung.
Giáo viên kiểm tra học sinh việc nắm nghĩa từ
khó và từ loại của một số từ :1ø, 2,4,
<i><b>I/Đọc-hiểu văn bản:</b></i>
<i><b>1/Đọc- kể:</b></i>
Theo em, văn bản này có thể chia bố cục như thế
nào?
Phần 1:”Tục truyền…nằm đấy”
Phần 2:”Bấy giờ…cứu nước”
Phần 3:”Giặc đã…lên trời”
Phần 4: Còn lại.
<i><b>Hoạt động 2</b>: </i>Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn
bản.
Kể tên các nhân vật trong truyện? Ai là nhân vật
chính?
Bà mẹ, sứ giả, nhà vua, Gióng…
Tìm và nêu những chi tiết nói về Gióng mang
tính chất tưởng tưởng, kì ảo?
Ra đời, lớn lên, đánh giặc, bay về trời…
Giáo viên ghi câu hỏi 2/22 trong bảng phụ yêu
cầu học sinh nêu ý nghĩa của những chi tiết tiêu
biểu.
Treo bảng cho học sinh thảo luận nhóm.
Nhóm 1, 2 câu a, b; nhóm: 3, 4 câu c, d; nhóm 5,
6 câu đ, e.
Gọi đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét.
a/ Khơng nói nhưng khi nói thì nói điều quan
trọng đó là đánh giặc để bảo vệ Tổ quốc.
b/ Muốn nói: thời vua Hùng nhân dân ta đã biết
rèn vũ khí và phản ánh nguyện vọng của nhân dân
có vũ khí thần kì để đánh giặc.
c / Gióng ăn rất nhiều, dân gian kể rằng Gióng ăn
những “Bảy nong cơm, ba nong cà”, “Uống một hơi
nước cạn đà khúc sông” ->nhân dân cùng ni
Gióng bằng những cái bình thường, giản dị.
d/ Thể hiện quan niệm của nhân dân: người anh
hùng phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh, chiến
công: Thần Trụ Trời, Sơn Tinh …
đ/ Gióng đánh giặc khơng những bằng vũ khí mà
bằng cả cây cỏ của đất nước.
GV liên hệ lời của Bác Hồ kêu gọi toàn quốc
kháng chiến chống Pháp: “Ai có súng dùng súng, ai
có gươm dùng gươm, khơng có gươm thì dùng cuốc,
<i><b>II/Tìm hiểu văn bản:</b></i>
<i><b>1/Ý nghĩa của những chi</b></i>
<i><b>tiết tiêu biểu</b>:<b> </b></i>
thuổng, gậy, gộc”
e/ Gióng ra đời phi thường, ra đi cũng phi thường,
nhân dân yêu mến, muốn giữ mãi hình ảnh người
anh hùng nên đã để Gióng về trời với cõi vơ biên
bất tử, khơng địi hỏi cơng danh.
Hình tượng Thánh Gióng có ý nghĩa như thế nào?
Cho học sinh thảo luận nhóm 4’.
Gọi đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét.
Em có nhận xét chung về hình tượng Gióng như
thế nào?
Truyền thyết thường liên quan đến sự kiện lịch
sử. Theo em truyện Thánh Gióng liên quan đến sự
thật lịch sử nào?
Vào thời Hùng Vương, chiến tranh tự vệ ngày
càng trở nên ác liệt, đỏi hỏi phải huy động sức mạnh
của cả cộng đồng, lúc ấy cư dân Việt cổ tuy nhỏ
nhưng đã kiên quyết chống quân xâm lược để bảo
vệ cộng đồng.
<i><b>Hoạt động 3</b><b> : </b></i>Hướng dẫn học sinh tổng kết.
Qua tìm hiểu văn bản em biết được nội dung gì?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Giáo viên nhấn mạnh
ý trong ghi nhớ.
Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ Tổ quốc.
<i><b>Hoạt động 4</b></i>: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Hình ảnh nào của Gióng là hình tượng đẹp nhất
trong tâm trí em? Vì sao?
Theo em, tại sao hội thi thể thao trong nhà trường
phổ thông lại mang tên Hội khỏe Phù Đổng?
Cho học sinh thảo luận nhóm 4’.
Gọi đại diện trình bày.
Nhận xét.
Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện thể thao và
học tập tốt góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
<i>2</i>
<i><b> /Ý nghĩa của hình tượng</b></i>
<i><b>Thánh Gióng:</b></i>
- Tiêu biểu, rực rỡ của
người anh hùng đánh giặc
giữ nước.
- Tiêu biểu cho lòng yêu
nước của nhân dân.
- Mang sức mạnh của
cộng đồng.
-> Hình tượng khổng lồ,
đẹp.
Ghi nhớ: SGK/23
<i><b>III/Luyện tập:</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i>
<i><b>Bài 2:</b></i>
<i><b>4 Củng cố và luyện tập:</b></i>
Hình tượng Thánh Gióng có ý nghĩa như thế nào?
Tiêu biểu cho lòng yêu nước của nhân dân.
Truyền thuyết <i>Thánh Gióng</i> phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân
ta?
A.Vũ khí hiện đại để giết giặc.
B. Người anh hùng đánh giặc cứu nước.
C. Tinh thần đồn kết chống xâm lăng.
D.Tình làng nghĩa xóm.
Cảm nghĩ của em về những người anh hùng có cơng với non sơng đất nước như thế
nào?
Vơ cùng kính u, ngưỡng mộ, ghi nhớ cơng ơn.
Giáo dục học sinh ý thức tơn kính những người có công với nước, ý thức tự hào về
truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
<i><b>5 Hướng dẫn </b><b> học sinh</b><b> tự học ở nhà</b></i>
- Tập kể lại văn bản. Học thuộc ghi nhớ SGK/23.
- Tham khảo bài tập 1, 2, 3 SBT / 9, 10.
- Đọc, tìm hiểu phần I, II, tóm tắt yêu cầu phần III bài”Từ mượn”.
-Đọc, tìm hiểu nội dung cốt truyện và hai nhân vật Sơn tinh, Thuỷ Tinh qua văn bản
“Sơn Tinh Thuỷ Tinh”
<i><b>V. Rút kinh ngiệm tiết dạy:</b></i>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>TIEÁT:6</b>
<b>ND: </b> 2010
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
Giúp học sinh hiểu được thế nào là từ mượn và bước đầu biết sử dụng từ mượn một
trong nói và viết phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết và sử dụng từ mượn.
Giáo dục học sinh ý thức sử dụng từ mượn phù hợp, đạt hiệu quả cao.
<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>
Giáo viên: Ví dụ phù hợp, bảng phụ, phấn màu…
Học sinh: Đọc, tìm hiểu trước về từ thuần Việt và từ mượn, nguyên tắc mượn từ.
<i><b>III. Phương pháp dạy học</b><b> :</b></i>
Phát vấn, gợi tìm, nêu vấn đề.
<i><b>IV. Tiến trình dạy học:</b></i>
<b>2</b> <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 5. (10đ)
Tả tiếng cười: sằng sặc, hơ hố, ha hả, khúc khích, …
Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, làu bàu, …
Tả dáng điệu: lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh, …
Nhận xét. chấm điểm.
<i><b>3 Bài mới:</b></i>
Giới thiệu bài mới: Từ tiếng Việt vô cùng phong phú, tuy nhiên, trong quá trình sử
dụng có lúc ta phải mượn tiếng nước ngồi. Vậy mượn để làm gì? Khi nào chúng ta nên
sử dụng từ mượn? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta đi vào tìm hiểu bài “Từ
mượn”.
<b>Hoạt động của thầy, trò</b> <b>Nội dung bài học</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu từ thuần Việt và từ mượn.
Dựa vào phần chú thích ở bài Thánh
Gióng em hãy cho biết nghĩa của từ
“trượng” là gì? (Rất cao) ;“tráng sĩ” là gì?
(Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh
mẽ, hay làm việc lớn).
Vậy theo em, những từ được chú thích
có nguồn gốc từ đâu?
Nước ngồi.
Những từ vừa giải nghĩa có nguồn gốc
tiếng gì, của nước nào?
Tiếng Hán (Trung Quốc).
Giáo viên ghi những từ mượn ở câu 3 /
24 vào bảng phụ. Treo bảng cho học sinh
tìm hiểu.
Trong những từ mượn trên những từ nào
mượn của tiếng Hán?
Sứ giả, giang sơn, gan.
Những từ nào muợn của tiếng Anh?
Những từ nào muợn của tiếng Pháp?
Xà phịng, ra-đi-ơ, ga.
Từ nào muợn của tiếng Nga?
Xơ-viết.
Em có nhận xét gì về cách viết cuûa
<i><b>I/Từ thuần Việt và từ mượn:</b></i>
những từ mượn trên?
Từ mượn được Việt hóa cao, viết như từ
thuần Việt như: mít tinh, xô viết…; chưa
Việt hóa hồn tồn thì viết có những dấu
gạch ngang để nối các tiếng như: ra-đi-ô,
in-tơ-nét…
Theo em chúng ta phải sử dunïg từ mượn
để làm gì? Đa số chúng ta mượn tiếng của
nước nào?
Cách viết những từ mượn chưa được
Việt hóa hồn tồn như thế nào?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/25.
Giáo viên nhấn mạnh ý trong ghi nhớ.
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu nguyên tắc mượn tư.ø
Gọi học sinh đọc phần II.
Em hiểu ý kiến của Hồ Chí Minh như
thế nào?
Cho học sinh thảo luận nhóm 4’.
Gọi đại diện trình bày .
Nhận xét.
Giáo viên chốt lại 2 ý chính:
Qua nhận xét của Hồ Chí Minh em nắm
được nguyên tắc mượn từ như thế nào?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK / 25. Giáo
viên nhấn mạnh 2 ý trong ghi nhớ.
<i><b>Hoạt động 3</b><b> : </b></i> Hướng dẫn học sinh luyện
taäp.
Gọi học sinh đọc bài tập 1 và tóm tắt
yêu cầu.
Tìm từ mượn trong câu a, b. Cho biết
mượn của nước nào?
Gọi học sinh tóm tắt yêu cầu bài tập 2
Xác định nghĩa tạo thành của từng từ
tiếng Việt trong bài tập 2?
Ghi nhớ: SGK/25
<i><b>II/Ngun tắc mượn từ:</b></i>
<i>VD:</i>
- Mặt tích cực: làm giàu ngôn ngữ
dân tộc.
- Mặt tiêu cực: nếu mượn tùy tiện sẽ
làm cho ngôn ngữ bị pha tạp.
Ghi nhớ: SGK/25
<i><b>III/Luyện tâp:</b></i>
<i><b>Bài 1</b><b> :</b><b> </b></i>
a/ vơ cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính
b / gia nhân -> tiếng Hán.
<i><b>Bài 2:</b></i>
khán: xem; giả: người; độc: đọc; yếu:
quan trọng; giả: người; điểm: điểm;
lược: tóm tắt; nhân: người.
Kể một số từ mượn mà em biết là tên
các đơn vị đo lường; một số bộ phận của
chiếc xe đạp; tên đồ vật…?
Cho biết những từ mượn trong bài tập 4,
có thể dùng trong những trường hợp nào?
Có ưu và nhược, điểm gì?
Từ bài tập này em rút ra được kinh
nghiệm gì khi dùng từ mượn? Liên hệ giáo
dục học sinh ý thức sử dụng từ mượn phù
hợp.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý viết đúng
những từ có âm: l, n, s …
Giáo viên đọc học sinh viết .
Cho học sinh đổi bài, kiểm tra lỗi chính
tả cho nhau.
Giáo viên có thể thu một số bài để chấm
điểm động viên .
a/ Ki-lô-mét; ki-lô-gam…
b/ Pê đan; gác ba ga, xăm, lốp,…
c/ Vi-ô-lông; ti-vi, catsete, micro,…
<i><b>Bài 4</b></i>: Từ mượn: phôn, phan, nốc ao
- Dùng trong hoàn cảnh giao tiếp với
bạn bè, người thân.
-Ưu điểm: ngắn gọn.
-Nhược điểm: không trang trọng,
không phù hợp trong giao tiếp chính
thức.
<i><b>Bài 5</b><b> :</b><b> </b></i>Viết chính tả:
Bài: <i>Thánh Gióng</i>.
<i><b>4 Củng cố và luyện tập:</b></i>
Thế nào là từ mượn? Cho ví dụ.
Từ của tiếng nước ngồi: mít tinh, phụ nữ, hi sinh…
Khi sử dụng từ mượn, em cần lưu ý điều gì?
Sử dụng phù hợp, tránh lạm dụng …
Giáo dục học sinh ý thức sử dụng từ mượn một cách phù hợp.
<i><b>5 Hướng dẫn tự học ở nhà:</b></i>
- HoÏc thuộc 2 ghi nhớ SGK / 25.
- Làm những câu còn lại trong phần bài tập.
- Tìm thêm những từ mượn mà em biết.
- Đọc thêm bài”Bác Hồ nói về…từ mượn”/26.
- Đọc tìm hiểu phần I, tóm tắt yêu cầu chuẩn bị phần II bài “Tìm hiểu chung về văn tự
sự”.
-Tìm hiểu phần I, II trong bài “ Nghĩa của từ”.
<i><b>V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b></i>
TIEÁT:7
ND: 2010<b> TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
Giúp học sinh nắm được mục đích giao tiếp của tự sự và có khái niệm sơ bộ về
phương thức tự sự trên cơ sở hiểu đuợc mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu biết
phân tích các sự việc trong tự sự.
Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết về văn tự sự .
Giáo dục học sinh ý thức sử dụng được vai trò của văn tự sự trong cuộc sống.
<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>
Giáo viên: Một số văn bản tự sự.
Học sinh: Đọc, tìm hiểu trước về đặc điểm và ý nghĩa của văn bản tự sự.
<i><b>III. Phương pháp dạy học:</b></i>
Phát vấn, gợi tìm, nêu vấn đề.
<i><b>IV. Tiến trình dạy học:</b></i>
<b>1</b> <i><b>Ổn định lớp</b></i>: Kiểm tra sĩ số: 6A1:
<b>2</b> <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
<b>3</b> <i><b>Bài mới</b></i>:
Giới thiệu bài mới: Văn tự sự là loại văn như thế nào? Để hiểu rõ hơn về loại văn
này, hôm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu chung về văn tự sự.
<b>Hoạt động chủa thầy, trò</b> <b>Nội dung bài học</b>
mục đích của văn tự sự.
Giáo viên gọi học sinh đọc những tình
huống trong phần 1 và nêu thêm một số tình
huống khác.
Theo em, gặp những trường hợp như vậy
người nghe muốm biết điều gì, để làm gì và
người kể phải làm gì?
Người nghe muốn biết về người, sự vật,
việc … để giải thích, khen, chê…
Người kể phải thông báo, giải thích về
người, vật, việc thể hiện một ý nghĩa.
Ví dụ muốn kể cho bạn nghe Lan là người
bạn tốt thì em phải kể như thế nào veà Lan?
Kể về những việc làm tốt của Lan trong
học tập, trong lao động…
Truyện Thánh Gióng là văn bản tự sự. Văn
bản tự sự này cho em biết điều gì?
Kể về sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng khi
nghe có giặc ngoại xâm đã yêu cầu vua cung
cấp vũ khí để đánh giặc cứu nước, đánh tan
giặc, bỏ lại tất cả bay về trời, vua nhớ công ơn
lập đền thờ, phong danh hiệu…
Truyện ca ngợi điều gì?
Ca ngợi Thánh Gióng - người anh hùng
đánh giặc cứu nước.
Em có nhận xét về cách kể truyện này như
thế nào?
Kể từ sự việc này đến sự việc kia, theo một
trình tự trước sau dẫn đến một kết thúc, thể
hiệân một ý nghĩa.
Giáo viên nói rõ hơn về chuỗi sự việc cho
học sinh hieåu.
Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ trong
SGK.
Giáo dục học sinh ý thức sử dụng tốt thể
loại văn tự sự trong đời sống.
<i><b>Ghi nhớ</b></i>: SGK – 28.
<b>4</b> <i><b>Củng cố và luyện tập</b></i>:
Câu nào nói đúng nhất trong những câu trả lời sau đây cho câu hỏi: Tự sự là gì?
A. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc và kết cục của chúng.
B. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự vịêc, sự việc này dẫn đến sự việc
kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
C. Tự sự là trình bày diễn biến sự việc.
Đánh dấu vào nhận định mà em lựa chọn khi trả lời câu hỏi:Truyên <i>Thánh Gióng </i>là
một văn bản tự sự hay miêu tả?
A. Tự sự<b>. </b> B. Miêu tả.
Giáo dục học sinh ý thức sử dụng tốt phương thức tự sự.
<i><b>5 Hướng dẫn tự học ở nhà:</b></i>
- Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK – 28.
- Xem trước bài tập trong phần luyện tập.
- Đọc trước các văn bản : “ Ông già và thần chết”. “Sa bẫy”. “ Huế: khai mạc trại
điêu khắc lần thứ ba”… để tiết sau làm bài tập.
<i><b>V. Rút kinh nghiệm tiết dạy</b><b> :</b></i>
<i><b> </b></i>
<b>Tieát:8</b>
<b>ND: </b>2010<b> </b>
<i><b>2 Kiểm tra bài cũ</b></i>:<i><b> </b></i>
Tự sự là gì? Mục đích của tự sự? (8đ)
Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc
kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
Tự sự giúp người kể giải thích một sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ
thái độ khen chê.
Giáo viên treo bảng phụï
Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” thuộc kiểu văn bản nào? (2đ)
A. Miêu tả C. Biểu cảm
B. Tự sự D. Thuyết minh
<i><b>3 Giảng bài mới</b><b> :</b></i>
Giới thiệu bài mới : Tiết trước chúng ta đã đi vào tìm hiểu thế nào là văn tự sự. Tiết
này chúng ta sẽ đi vào làm các bài tập để củng cố kiến thức về văn tự sự.
Giảng bài mới :
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học.</b>
<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Hướng dẫn luyện tập.
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 và nội
dung câu chuyện.
Em hãy cho biết:trong truyện này, phương thức tự
sự được thể hiện như thế nào? Câu chuyện thể hiện
ý nghĩa gì?
Truyện kể diễn biến tư tưởng của ơng già, mang
sắc thái hóm hỉnh, thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống,
dù kiệt sức sống vẫn hơn chết.
Nhận xét và sửa chữa.
Cho học sinh làm bài vào vở bài tập.
Gọi học sinh đọc bài thơ “Sa bẫy”.
Bài thơ trên có phải tự sự khơng? Vì sao?
Bài thơ là thơ tự sự vì đã kể lại việc bé Mây và
mèo con rủ nhau đi bắt chuột nhưng mèo tham ăn
đã mắc vào bẫy.
<i><b>II. Luyện tập</b>:</i>
<i><b>Bài tập 1:</b></i>
Hãy kể lại câu chuyện trên.
Nhận xét và sửa chữa.
Gọi học sinh đọc 2 văn bản: “Huế: khai mặc trại
điêu khắc quốc tế lần 3” và “Người Âu Lạc đánh
tan quân Tần xâm lược”.
Cho hoïc sinh thảo luận trong 4 phút.
Hai văn bản trên có nội dung tự sự khơng?
Vì sao? Tự sự ở đây có vai trị gì?
Văn bản a là một bản tin, nội dung là lễ khai mạc
trại điêu khắc.
Đoạn b là một đoạn trong lịch sử 6. Đó là bài văn
tự sự.
Nhận xét bài của các nhóm.
Cho học sinh làm bài vào vở bài tập.
Gọi học sinh đọc bài tập 4.
Em hãy kể lại câu chuyện và giải thích vì sao
người Việt Nam là con Rồng cháu Tiên?
Cho học sinh kể tóm tắt rồi giải thích.
Nhận xét. Cho điểm.
Gọi học sinh đocï yêu cầu bài tập 5.
Theo em, Giang coù nên viết vắn tắt một vài
thành tích của Minh ……… hay không?
Bạn Giang nên kể vắn tắt một vài thành tích của
Minh để các bạn trong lớp hiểu Minh là người chăm
học, học giỏi, hay giúp đỡ bạn bè.
Nhận xét và sửa chữa
Có thể cho học sinh thảo luận nhóm 1: (nhóm1
làm bài tập 1. Nhóm 2: làm bài tập 2. Nhóm 3 làm
bài tập 3. Nhóm 4 làm bài tập 4).
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Giáo viên nhận xét, sửa sai, nhắc học sinh sửa
vào vở bài tập.
<i><b>Bài tập 3:</b></i>
<i><b>Bài tập 4</b>:</i>
<i><b>4 Củng cố và luyện tập</b><b> </b>:</i>
A. Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ
thái độ khen, chê.
B. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc và kết cục của chúng.
C. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc
kia rồi kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
D. Tự sự là trình bày diễn biến sự việc.
Giáo dục học sinh ý thức sử dụng phương thức tự sự phù hợp với hồn cảnh giao
tiếp.
<i><b>5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b><b> :</b><b> </b></i>
- Học bài, làm bài tập 5 vở bài tập.
- Soạn bài “Sự việc và nhân vật trong văn tự sự”: Trả lời câu hỏi SGK, tìm hiểu về đặc
điểm của sự việc trong văn tự sự .
-Đọc, tìm hiểu nội dung cốt truyện và hai nhân vật Sơn tinh, Thuỷ Tinh qua văn bản “
Sơn Tinh Thuỷ Tinh”
<i><b>Ruùt kinh nghieäm:</b></i>