Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.37 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1.</b> Phật giáo đến với Việt Nam khi
n−ớc nμy đã mất đi nền độc lập đ−ợc tạo
dựng từ nghìn năm vμ nhân dân đang
quằn quại đau th−ơng d−ới ách thống trị
của tầng lớp cầm quyền Trung Quốc.
Đối với một dân tộc phải th−ờng xuyên
chống thiên tai, lại chịu thêm sự áp bức
của n−ớc ngoμi, nguy cơ diệt vong luôn
luôn đè nặng lên tâm t− của mỗi ng−ời.
Điều kiện duy nhất để tồn tại lμ toμn thể
dân tộc phải <i>th−ơng yêu nhau</i>, phải <i>gắn </i>
<i>bó với nhau</i>, phải <i>cùng nhau chiến đấu</i>:
vừa <i>m−u trí,</i> vừa <i>dũng cảm</i>. <i>Tình</i> <i>yêu </i>
<i>th−ơng đối với tất cả mọi ng−ời</i>, đó lμ sức
mạnh để dân tộc ta v−ợt qua mọi khó
khăn vμ trở ngại trên con đ−ờng phát
triển.
<i>Dũng cảm</i> vμ<i> m−u trí</i> khơng phải lμ
phẩm chất vốn có của Việt Nam. Những
đức tính ấy tr−ớc hết lμ sản phẩm từ <i>tình </i>
<i>yêu th−ơng cao cả</i> nói trên.
<i>Tình u th−ơng</i> ấy, tính <i>từ bi hỉ xả</i>
<b>Vị Khiªu(**)</b>
Nhân dân Việt Nam theo đạo Phật,
đốt h−ơng vμ thờ cúng Đức Phật mμ thời
ấy gọi lμ ơng Bụt. Ơng Bụt đầy tình u
th−ơng vμ sẵn sμng cứu giúp mọi ng−ời
trong hoạn nạn, khổ đau. Noi g−ơng ông
Bụt, mọi ng−ời cμng yêu th−ơng gắn bó
với nhau hơn nữa, cμng quyết tâm giμnh
lại Tổ quốc, cμng sẵn sμng <i>xả thân</i> vì sự
tồn tại của cả cộng đồng. Có thể nói Phật
giáo đã hòa nhập với đặc điểm dân tộc
của Việt Nam, góp phần đáng kể trong
việc phát huy vμ nâng cao truyền thống
<i>từ bi hỉ xả</i> của chính dân tộc Việt Nam.
Phật giáo vμo Việt Nam cũng tác động
mạnh đến quá trình phát triển của t−
t−ởng triết học vμ sinh hoạt nghệ thuật.
<i>Về mặt triết học,</i> t− t−ởng Phật giáo đã
củng cố hơn nữa truyền thống <i>vị tha</i> của
*. Bài phát biểu tại cuộc Hội thảo <i><b>Những yếu tố </b></i>
<i><b>Phật giáo trong nghệ thuật dân tộc</b></i> do Trung tâm
Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc tổ
chức ngày 20 tháng 7 năm 2006. (Tác giả gửi trực
tiếp cho Tạp chí Nghiên cứu Tôn gi¸o).
<i>V mặt nghệ thuật,</i> t− t−ởng <i>yêu n−ớc </i>
vμ<i> nhân đạo</i> trở thμnh cơ sở cho mọi xúc
cảm thẩm mĩ ở cả nội dung sáng tác vμ
hình thức thể hiện. Những thμnh tựu
nghệ thuật vμ kinh nghiệm sáng tác có
thể đ−ợc tiếp nhận từ n−ớc ngoμi qua
giao l−u văn hóa vμ từ đó lμm phong phú
thêm nghệ thuật n−ớc ta. Tuy nhiên,
phải nói rằng cái phần quan trọng nhất
vμ quý báu nhất trong nghệ thuật vẫn
chính lμ tâm hồn Việt Nam, lμ sự kết hợp
giữa t− t−ởng Việt Nam với tinh hoa Phật
giáo trong cả sáng tạo nghệ thuật vμ
th−ởng thức nghệ thuật.
Chúng ta sắp sửa kỉ niệm nghìn năm
<b>2.</b> Đầu óc tự c−ờng của dân tộc bắt đầu
từ thuở Lý Bôn tự x−ng lμ Nam Đế, rồi
nổi lên ở vị hoμng đế đầu tiên lμ Đinh Bộ
Lĩnh. Tiếp sau đó lμ các đời Lê, Lý, Trần,
Lê cho tới sau nμy đã không thẹn với lời
tuyên bố của Lý Th−ờng Kiệt: <i>Nam quốc </i>
<i>sơn hμ Nam đế c−. </i>
T− t−ëng PhËt gi¸o trong thế đi lên
của dân tộc cũng trn ngập trong nghƯ
tht thi ca, thĨ hiƯn ý chÝ m·nh liƯt ở
những vị thiền s v những Phật tử anh
hùng. Đó l khí phách của Thiền s
Không Lộ qua hai câu thơ:
<i>Cú lỳc lờn thng nh cao trờn núi </i>
<i>Kêu lên một tiếng cho lạnh cả bầu trời! </i>
(<i>Hữu thời trực th−ợng cô phong đỉnh </i>
<i>Tr−ờng khiếu nhất thanh hμn thái h−)</i>
Đó cũng lμ Thiền s− Quảng Nghiêm
thể hiện chí khí xung thiên của Phật tử
Việt Nam: <i>lμm trai phải có một chí khí </i>
<i>chọc trời</i>, <i>không nhất thiết phải đi theo </i>
<i>con đ−ờng mμ Nh− Lai đã đi </i>(<i>Nam nhi tự </i>
<i>hữu xung thiên chí. H−u h−ớng Nh− Lai </i>
<i>hμnh xứ hμnh</i>).
Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông,
những ông vua đã đánh tan quân giặc
khủng khiếp nhất của toμn nhân loại lμ
quân Nguyên, lại lμ những Phật tử chân
chính vμ rất uyên thâm. Những ông vua
ấy bất đắc dĩ phải lμm vua để cứu n−ớc
vμ phục vụ nhân dân, nh−ng sẵn sμng “<i>từ </i>
<i>bỏ ngai vμng của mình nh− vứt đi chiếc </i>
<i>dép rách</i>” (Trần Thái Tông).
Trần Nhân Tông, vị hoμng đế anh
hùng bậc nhất lại chính lμ ng−ời thân
hμnh sang n−ớc Chiêm nhỏ bé để gặp gỡ
vua Chiêm, gả con gái cho vua Chiêm,
hẹn cùng vua Chiêm xây dựng tình hữu
nghị lâu dμi giữa hai n−ớc anh em.
<i>Giết</i> ng−ời lμ điều cấm kị của Phật
giáo nh−ng với tinh thần <i>hại một ng−ời </i>
Từ thời Hai Bμ Tr−ng khi x−a cho đến
các triều đại anh hùng về sau, nhân dân ta
đều coi giết giặc chỉ lμ một điều bất đắc dĩ.
Đối xử nhân đạo với tù binh, tha chết cho
hμng chục vạn con ng−ời vμ tạo điều kiện
cho họ trở về n−ớc: đó lμ truyền thống tr−ớc
sau nh− một của dân tộc Việt Nam qua mỗi
lần chiến thắng đánh đuổi ngoại xâm.
Nguyễn TrÃi trong <i>Quân trung từ </i>
<i>mệnh tập</i> luôn luôn by tỏ lòng xót
th−ơng đối với sự chết chóc của binh sĩ nhμ
Minh vμ sự đau khổ của gia đình họ. Hồ
Chí Minh khi nghe báo cáo về một trận
thắng của ta đã gây tử vong cho rất nhiều
qn Pháp thì Ng−ời đã buồn mμ nói rằng:
<i>máu của quân Pháp cũng lμ máu của con </i>
<i>ng−ời</i>. Trong những tr−ờng hợp ấy thì lịng
u n−ớc đã gắn liền với tình cảm bao la
đối với toμn thể nhân loại.
Chúng ta buộc phải tiến hμnh đấu
tranh nh−ng lịng chúng ta ln h−ớng về
<b>3.</b> Nh÷ng ®iĨm nỉi bËt trong <i>t− t−ëng </i>
<i>triÕt häc</i> cμng rõ nét thêm trong <i>lĩnh vực </i>
<i>văn học nghệ thuật.</i>
T nhμ Lý trở đi, nhân dân ta đã xây
dựng ở khắp nơi những chùa Phật cùng
với những đền thờ anh hùng dân tộc. Các
nhμ kiến trúc sẽ có những nhận xét về
tính Phật giáo vμ tính dân tộc trong
những cơng trình xây dựng ấy. Các nhμ
nghiên cứu âm nhạc, vũ đạo, hội họa
cũng sẽ phát biểu ý kiến về ý nghĩa nói
trên. ở đây, tôi chỉ xin nêu lên một vμi
nét thể hiện <i>t− t−ởng Phật giáo</i> vμ <i>đặc </i>
<i>tr−ng dân tộc</i> trong những nghệ thuật
thơ văn mμ thôi.
Qua hμng vạn trang thơ ca thời
Lý-Trần mμ tôi đã từng đọc, có thể nhận xét
rằng, tác phẩm của những ng−ời biết kết
hợp <i>yếu tố dân tộc</i> vμ <i>yếu tố Phật giáo</i>
Thơ của những vị thiền s− vμ những
Phật tử nổi tiếng không những sâu sắc về
t− t−ởng triết học mμ còn rất nhuần
nhuyễn trong biểu đạt nghệ thuật. Thơ
của Vạn Hạnh, Pháp Thuận, Mẫn Giác,
Trần Nhân Tơng mãi mãi lμ những viên
ngọc bích trong kho tμng văn học Việt
Nam. Các nhμ Nho về sau, cả trong <i>Hội </i>
<i>Tao Đμn</i> của Lê Thánh Tơng, cũng ít bμi
hay đ−ợc nh− thế.
<i>Hịch tớng sĩ</i> của Trần Hng Đạo, <i>Đại </i>
<i>cáo bình ngô </i>của Nguyễn TrÃi l những
bản anh hùng ca thể hiện khí phách ho
hùng của dân tộc dới cái nhìn rộng lớn
của t tởng Phật giáo Lý - TrÇn.
<i>Cung ốn ngâm khúc</i> của Nguyễn Gia
Thiều khơng chỉ xót th−ơng những nμng
cung nữ mμ chính lμ tiếng khóc đối với cả
nhân loại trong cuộc sống mong manh vμ
bất hạnh trên cõi thế gian nμy.
Nh thơ lớn nhất của dân tộc l
Nguyễn Du cũng chịu ảnh hởng khá
nhiều của t tởng Phật giáo không chỉ ở
Có thể kết luận rằng, sự kết hợp giữa
t− t−ởng dân tộc vμ t− t−ởng Phật giáo đã
tạo nên những nét đặc sắc trong cả <i>triết </i>
<i>học</i> Việt Nam vμ<i>nghệ thuật</i> Việt Nam.
<b>4.</b> Ngμy nay, cùng với dân tộc vμ nhân
loại hằng ngμy, hμng giờ chứng kiến những
đổi thay lớn lao, cμng chứng minh sâu sắc
hơn nữa t− t−ởng <i>vô th−ờng</i> của Phật giáo.
Thiên nhiên có bao giờ hung dữ nh−
thế nμy khơng? Hằng ngμy, trên thế giới
đang diễn ra những sự kiện khủng khiếp
nh− sóng thần, động đất, núi lửa, dịch
bệnh vμ những trận bão lụt tμn phá cửa
nhμ, hủy diệt hμng vạn, hμng triệu sinh
linh. Trong khi đó, <i>trên lĩnh vực xã hội</i>
thì ngay trong ngμy hôm nay, trong lúc
chúng ta đang ngồi đây, chiến tranh đang
hủy diệt hμng vạn, hμng triệu những con
ng−ời vô tội. Bom đạn đang dội xuống
đầu nhân dân Liban, Palestine. Sự bất
cơng vμ bất bình đẳng đang diễn ra ở
khắp mọi nơi, giữa n−ớc giμu vμ n−ớc
Tại Việt Nam, chúng ta đang trải qua
những ngμy đầy gian nan thử thách. Lịch
sử đang đặt nhân dân ta tr−ớc hai chiều
h−ớng: hoặc lμ ngμy một lùi lại đằng sau,
không ngẩng đầu dậy đ−ợc nữa hoặc lμ
khai thác những tiềm năng vô tận của
đất n−ớc vμ con ng−ời, để nhanh chóng
v−ơn lên hμng đầu của nhân loại.
Những ng−ời có tâm huyết đang day
dứt ngμy đêm tr−ớc vận mệnh của Tổ
quốc. Cịn có những kẻ vẫn nhởn nhơ vμ
"hãnh diện" trong việc lμm giμu bất
chính. Sự tồn tại dai dẳng của tệ tham
nhũng đang lμ sự chế giễu đối với những
ng−ời dân đau khổ vμ những ng−ời sống
quang minh chính đại.
Đã đến lúc cần rung một hồi chuông
cảnh tỉnh tr−ớc những kẻ u mê đang chìm
đắm trong trầm luân bể khổ. Không tự
thức tỉnh đ−ợc tr−ớc sự h− ảo của cuộc sống
giμu sang vμ cả sự h− ảo của ngay cái trần
thế nμy thì ng−ời ta ngμy cμng dấn sâu
xuống vực thẳm của <i>tham, sân, si</i>.
Quy luật phát triển của xã hội vμ sức
mạnh dân tộc đang đòi hỏi mỗi dân tộc,
mỗi doanh nghiệp, mỗi gia đình cũng nh−
mỗi cá nhân muốn phát triển bền vững
phải thống nhất đ−ợc cả hai mặt: <i>cá nhân </i>
vμ<i> cộng đồng</i>, <i>kinh tế </i>vμ<i> văn hóa</i>, <i>kinh </i>
<i>doanh</i> vμ<i>từ thiện</i>, <i>đạo đức</i> vμ<i>tμi năng</i>.
<i>Cá nhân</i> sẽ trở thμnh bất hạnh nếu
nh− tách khỏi <i>cộng đồng</i> vμ đi ng−ợc lợi
ích cộng đồng bởi hạnh phúc chân chính
xuất phát từ cuộc sống cộng đồng chứ
không phải từ cuộc sống cỏ nhõn.
<i>Kinh tế </i>v<i> văn hóa</i> phải quan hệ mËt
thiÕt víi nhau, ph¶i cïng lμ nỊn t¶ng vËt
chất v tinh thần cho mọi sự phát triển
bền v÷ng.
Tơi hoan nghênh các nhμ doanh
nghiệp Việt Nam đang quan tâm tới việc
lμm <i>từ thiện</i>. <i>Từ thiện</i> hiện nay đang trở
thμnh những việc hằng ngμy ở khắp mọi
nơi. Đó lμ những việc lμm cịn đang nhỏ
nh−ng rất cần thiết. Tuy nhiên, mọi
ng−ời cần phải dồn sức để thực hiện một
sự <i>từ thiện lớn lao vμ cấp thiết gấp trăm </i>
<i>lần.</i> Đó lμ sự <i>từ thiện</i> đối với cả dân tộc,
lμ việc lμm của tất cả mọi ng−ời nhằm
Đất n−ớc ta lμ một đất n−ớc đời nμy qua
đời khác đã tạo ra những anh hùng hμo
kiệt. Những ng−ời nμy đã thμnh công rực
rỡ bởi họ đã gắn <i>tμi năng</i> với <i>đạo đức</i>. Có
<i>đức</i> mμ khơng có <i>tμi</i> thì chỉ lμ một cục đất
vô công, vô tội chẳng để lμm gì. Nh−ng có
<i>tμi</i> mμ khơng có <i>đức</i> thì sẽ khơng chỉ phá
hoại đất n−ớc mμ cịn hủy diệt cả hạnh
phúc hôm nay vμ ngμy mai của gia đình
mình vμ của chính bản thân mình.
Tơi −ớc mong <i>hồi chuông cảnh tỉnh</i> sẽ
ngμy một vang cao, vang xa để mọi con
ng−ời Việt Nam phát huy đ−ợc của sức
mạnh vơ tận của <i>tình th−ơng</i>: tình th−ơng
sâu sắc với dân tộc, tình th−ơng bao la đối
với cả nhân loại vμ đối với mỗi con ng−ời.
Tơi nghĩ rằng đó lμ sự tiếp thu sáng
suốt t− t−ởng Phật giáo vμo cả trong <i>triết </i>
<i>học</i> vμ<i>nghệ thuật</i> Việt Nam.
§ã cịng lμ cc sống có ý nghĩa của
mỗi ngời chúng ta trong cõi thế gian còn
đầy tội ác v đau thơng nμy./.