Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.32 KB, 30 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Trong lịch sử phát triển của mỗi quốc gia, các doanh nghiệp vừa và nhỏ
( DNVVN) có vai trò và tác dụng rất quan trọng. Nhất là trong thời điểm hiện
nay, khi cách mạng khoa học và công nghệ tiến triển mạnh mẽ với xu hớng toàn
cầu hoá diễn ra sôi động, thực tiễn quản lý kinh tế và quản lý doanh nghiệp có
những biến chuyển sâu sắc thì các DNVVN lại càng đợc chú trọng hơn ở mỗi
quốc gia.
Đặc biệt Việt Nam vốn đang trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế
kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thì
việc các doanh nghiệp, nổi bật là DNVVN từng bớc hội nhập với nền kinh tế
khu vực và thế giới là một tất yếu khách quan. Hội nhập không chỉ tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp tiếp cận với các thành tựu của khoa học kỹ thuật mà còn
cho phép tiếp cận với thị trờng thế giới, phát triển trên cơ sở tận dụng lợi thế
cạnh tranh của mỗi nớc, mỗi doanh nghiệp. Bên cạnh đó hội nhập cũng chứa
đựng nhiều thách thức, khó khăn, đòi hỏi sự nỗ lực không ngừng của bản thân
doanh nghiệp để có thể đứng vững trên sân chơi công bằng và bình đẳng do
Cộng đồng quốc tế quy định.
Trớc tình hình đó việc tìm hiểu, nghiên cứu,xem xét, đánh giá vai trò,
chức năng của DNVVN trong quá trình hội nhập kinh tế là cấp thiết mang tính
thực tiễn cao, đây chính là cơ sở để nhóm thực hiện đề án Kinh tế chính trị chọn
chủ đề Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng 1: những vấn đề chung về DNVVN
và hội nhập kinh tế quốc tế
I. Những vấn đề chung về DNVVN
1. Khái niệm, một số quan điểm về DNVVN ở Việt Nam
1.1.Khái niệm
Khái niệm DNVVN là một khái niệm cơ sở mang tính chất ớc lệ, phụ
thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của mỗi nớc và chính sách của các Chính


phủ. Cho đến nay vẫn cha có một văn bản pháp lý quy định cụ thể chỉ tiêu và
tiêu chuẩn đánh giá DNVVN. Có hai tiêu chí phổ biến dùng để phân loại
DNVVN là tiêu chí định tính và tiêu chí định lợng:
*Nhóm các tiêu chí định tính: Dựa trên đặc trng cơ bản của DNVVN nh
chuyên môn hóa thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý
thấpnhóm tiêu chí này có u điểm là phản ánh đúng bản chất vấn đề nhng th-
ờng khó xác định. Bởi vậy nó mang tính tham khảo, kiểm chứng, ít đợc sử dụng
trong thực tế.
*Nhóm các tiêu chí định lợng: Số lao động trên giá trị tài sản, vốn kinh
doanh, doanh thu, lợi nhuậnNhóm tiêu chí này mỗi nớc không sử dụng hoàn
toàn giống nhau.
1.2. Một số quan điểm về DNVVN
*Theo nghị định số 90/2000/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của chính phủ thì :
DNVVN là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng kí kinh doanh theo pháp
luật hiện hành, có vốn đăng kí không quá hiện hành, có vốn đăng kí không quá
10 tỉ đồng hoặc số lao động hàng năm không quá 300 ngời.
*Quan điểm của Ngân hàng công thơng Việt Nam: DNVVN là các doanh
nghiệp có dới 500 lao động, có vốn cố định dới 10 tỉ đồng, vốn lu động dới 8 tỉ
đồng và doanh thu hàng tháng dới 20 tỉ đồng.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
*Quan điểm của Bộ Lao động Thơng binh & Xã hội và Bộ Tài chính:
DNVVN là các doanh nghiệp có lao động thờng xuyên dới 100 ngời, doanh thu
hàng năm dới 10 tỉ đồng và có vốn pháp định dới 1 tỉ đồng.
*Quan điểm của dự án Vie/US/95/004 hỗ trợ DNVVN ở Việt Nam do
UNIDO tài trợ thì : Doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có lao động từ 31 đến
200 ngời và vốn đăng ký dới 5 tỉ đồng, và doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có
lao động thờng xuyên dới 31 ngời và vốn đăng ký dới 1 tỉ đồng.
*Quan điểm của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam: DNVVN
là doanh nghiệp có số lao động ít hơn 200 ngời và vốn điều lệ ít hơn 5 tỉ đồng.
*Quan điểm của quỹ hỗ trợ DNVVN (SMEDF) thuộc chơng trình của liên

minh Châu Âu: DNVVN bao gồm các doanh nghiệp có số lao động từ 10 đến
500 ngời và vốn điều lệ từ 600 triệu tới 3,6 tỉ đồng Việt Nam.
*Theo công văn số 681/CP- KTN đợc chính phủ ban hành ngày
20/06/1998: DNVVN phải có vốn điều lệ < 5 tỷ đồng và có số lao động < 200
ngời.
Nh vậy nhiều ý kiến cho rằng cần có quy định rõ về DNVVN ở Việt Nam
đối với từng ngành nghề tơng ứng với từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế.
Xây dựng một khái niệm chuẩn xác mang tính pháp lý cao đặc biệt cần có luật
nh một số nớc về DNVVN.
2. Đặc điểm của DNVVN Việt Nam.
* DNVVN năng động và thích ứng nhanh với biến động của thị trờng, hơn
các doanh nghiệp lớn trong sản xuất kinh doanh. Khi thị trờng biến động thì
doanh nghiệp cũng dễ dàng thay đổi măt hàng hoặc chuyển hớng kinh doanh.
* DNVVN đợc thành lập dễ dàng vì vốn đầu t ít, do đó chúng tạo cơ hội
đầu t với nhiều ngời, tạo điều kiện cho mọi tầng lớp nhân dân trong nớc dù ở
điều kiện văn hóa giáo dục khác nhau đều có thể tìm kiếm đợc cơ hội lập
nghiệp. Sau khi thành lập, DNVVN sớm đi vào hoạt động và có khả năng thu
hồi vốn nhanh. Chính vì thế mà ở các nớc phát triển cũng nh đang phát triển, số
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
lợng DNVVN tăng rất nhanh và chiếm tỉ lệ tuyệt đối trong tổng các doanh
nghiệp trong nền kinh tế.
* DNVVN thờng sử dụng các loại máy móc công nghệ trung bình, đòi hỏi
sử dụng nhiều lao động. Tuy vậy vẫn có điều kiện sử dụng các máy móc trang
thiết bị hiện đại, năng suất cao và bao đảm chất lợng sản phẩm.
* DNVVN có diện tích nhỏ, đòi hỏi về cơ sở hạ tầng không quá cao. Vì thế
có thể đặt ở nhiều nơi trong nớc, từ thành thị cho đến các vùng nông thôn miền
núi và hải đảoĐó là đặc điểm quan trọng nhất của DNVVN để có thể giảm
bớt sự chênh lệch về phát triển kinh tế giữa các vùng trong một nớc, giảm bớt
luồng chảy lao động tập trung vào các thành phố, để tiến hành công nghiệp hóa
nông thôn.

* DNVVN có u thế ở chỗ đợc quản lý chặt chẽ, quan hệ giữa ngời chủ và
lao động gần gũi hơn so với các doanh nghiệp lớn. Hơn nữa sự đình trệ, thua lỗ,
phá sản của DNVVN không có ảnh hởng lớn đối với xã hội, và ngợc lại
DNVVN cũng ít bị ảnh hởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế.
3. Vai trò của DNVVN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
DNVVN góp phần tạo việc làm cho ngời lao động- đây là vấn đề bức xúc
nhất hiện nay. Hiện nay nhu cầu việc làm ở nớc ta thêm khoảng 1,5 triệu ngời
mỗi năm. Ngoài số lao động làm việc thờng xuyên trong doanh nghiệp, các
DNVVN còn tạo việc làm cho lao động ngoài doanh nghiệp qua các hợp đồng
thời vụ, hợp đồng gia công hộ gia đình DNVVN dung nạp lao động ở mọi
trình độ, giảm bớt tình trạng căng thẳng về việc làm.
DNVVN góp phần huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn, đặc
biệt là nguồn vốn trong dân cho đầu t phát triển kinh tế.Với mức thu nhập trung
bình thấp nh hiện nay, với lợng tiền tích lũy không lớn là một trở ngại cho việc
tham gia đầu t vào các doanh nghiệp lớn.
DNVVN góp phần quan trọng thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế. Do đặc tính
linh hoạt và năng động, các DNVVN luôn đổi mới để đứng vững và phát triển
trong thị trờng.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
DNVVN góp phần nâng cao mức thu nhập chung của dân c. Chính vì thế
DNVVN là yếu tố cần thiết để thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
DNVVN đóng góp vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu lãnh
thổ và cơ cấu các thành phần kinh tế, có ý nghĩa lớn trong việc thực hiện công
nhiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
DNVVN góp phần tăng nguồn hàng xuất khẩu, thúc đẩy tiềm năng của các
ngành nghề truyền thống ở các địa phơng. Ngoài ra một bộ phận các DNVVN
năng động đã tham gia vào các ngành sản xuất kỹ thuật cao, mạnh dạn đầu t
mua sắm thiết bị công nghệ tiên tiến làm hàng xuất khẩu.
II. Những vấn đề cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế

1. Quan điểm về hội nhập kinh tế quốc tế
Hiện nay thuật ngữ hội nhập kinh tế quốc tế xuất hiện và đựơc sử dụng
phổ biến ở Việt Nam trong bối cảnh Đảng và Nhà nớc đẩy mạnh thực hiện đa
dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, tích cực phát huy nội lực để
tham gia vào các định chế, tổ chức kinh tế thế giới và khu vực.
+ Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế và
thị trờng của từng nớc với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự
do hoá và mở cửa ở các cấp độ đơn phơng, song phơng và đa phơng.
+ Hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dân; trong quá trình
hội nhập cần phải phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần
kinh tế, của toàn xã hội, trong đó kinh tế nhà nứơc đóng vai trò chủ đạo.
+ Hội nhập kinh tế quốc tếlà quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh và
cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội, vừa không ít thách thức, do đó cần tỉnh táo,
khôn khéo và linh hoạt trong việc xử lý tính hai mặt của hội nhập tuỳ theo đối t-
ợng, vấn đề, trờng hợp, thời điểm cụ thể; vừa phải đề phòng t tởng trì trệ, thụ
động, vừa phải chống t tởng đơn giản, nôn nóng.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2. Tính tất yếu của quá trình hội nhập
Hội nhập nói chung và hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng là một xu hớng
mang tính tất khách quan trong nền kinh tế đang toàn cầu hoá hiện nay.Toàn
cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế bao trùm chi phối toàn
bộ sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và của quan hệ kinh tế quốc
tế. Xu thế khách quan này bắt nguồn từ quy luật phát triển của lực lợng sản xuất
và phân công lao động quốc tế: toàn cầu hoá kinh tế là một giai đoạn mới của
quốc tế hoá sản xuất, đặc biệt từ những năm 80 trở lại đây trở thành xu thế quan
trọng nhất trong phát triển của nền kinh tế thế giới đầu thế kỉ 21.
Trong những năm qua, Việt Nam đã và đang đạt đợc những thành tựu phát
triển kinh tế quan trọng. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng liên tục với tốc độ
cao: năm 2001 là 6,9%, năm 2002 là 7,04%, năm 2003 là 7,2-7,3%. Cơ cấu
kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng của công nghiệp, dịch vụ,

giảm dần tỉ trọng nông nghiệp. Cơ cấu của từng ngành cũng cũng có sự chuyển
dịch dần theo hớng phát huy lợi thế cạnh tranh hơn đối với thị trờng trong và
ngoài nớc...Đó là những điều kiện rất căn bản để Việt Nam tham gia quá trình
hội nhập kinh tế thế giới một cách có lợi. Trên thực tế Việt Nam đã là thành
viên của các tổ chức thơng mại quốc tế lớn trong khu vực và trên thế giới nh
ASEAN, APEC. Hiệp định thơng mại Việt Mỹ cũng đã đợc ký (năm 2000)
và đi vào thực hiện (năm 2001). Và hiện nay Việt Nam đang xúc tiến đàm phán
tích cực cho việc gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO (2005) và đẩy
nhanh tiến trình gia nhập đầy đủ vào AFTA(2006).
3. Phơng hớng hội nhập kinh tế quốc tế
Quán triệt chủ trơng đã đợc xác định tại Đại hội IX của Đảng là : Chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực
nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hớng
xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn
hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Theo tinh thần đó, Nghị Quyết số 07 của Bộ chính trị đã đề ra các nguyên
tắc chỉ đạo hội nhập kinh tế quốc tế nh sau:
- Chủ động đi từng bứơc vững chắc, sử dụng tốt các cơ hội và chuẩn bị sẵn
sàng đối phó với các thách thức.
- Kết hợp nội lực với ngoại lực theo tinh thần phát huy nội lực tối đa.
- Nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế.
- Đảm bảo độc lập tự chủ, định hớng xã hội chủ nghĩa và giữ gìn bản sắc
dân tộc trong qúa trình hội nhập
4. Yêu cầu đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) trong hội nhập
kinh tế quốc tế
DNVVN phải đáp ứng những nhu cầu cụ thể trong mỗi trờng hợp của hội
nhập. Nhng nói chung, DNVVN cần có các nhân tố và yếu tố sau đây để thành
công trong bối cảnh rộng lớn, phức tạp của thơng mại quốc tế:
- Cơ chế chính sách liên quan phải đầy đủ, hợp lý và thông thoáng.

- Môi trờng chung ( trong đó có môi trờng pháp lý, môi trờng kinh doanh )
phải thuận lợi.
- DNVVN có mô hình quản lý, tác nghiệp tơng đơng trình độ của các nớc
phát triển ( gồm thể chế tức nội dung và cách thức nghiệp vụ có giá trị bắt
buộc đối với DNVVN ), bộ máy đội ngũ hiện đại và năng động.
- Đợc quyền chủ động và thể hiện sự chủ động, sáng tạo trong hoạt động
kinh doanh.
- Đạt đợc những tiêu chuẩn quốc tế cụ thể (ví dụ nh : ISO ...), tiếp cận đợc
với kinh tế tri thức.
- Có đủ kinh nghiệm kinh doanh truyền thống và kinh doanh hiện đại.
- Có quan hệ rộng rãi với cộng đồng, khách hàng, cơ quan, quan chức Nhà
nớc.
- Khả năng cạnh tranh cao, đạt trình độ quốc tế của sản phẩm, của bản thân
DNVVN và các yếu tố khác...
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
5. Nguy cơ và thách thức đối với DNVVN trong hội nhập kinh tế quốc tế
Tuy nhiên, đối với nớc ta tham gia hội nhập là chấp nhận một sự cải cách
mạnh mẽ. Trong quá trình đó sẽ có nhiều tác động và ảnh hởng của nhiều nhân
tố với những xu hớng khác nhau, nhiều chiều và đa dạng. Một mặt chúng ta
đang đứng trứơc nhiều cơ hội lớn có thể tận dụng, tranh thủ và khai thác tốt để
phát triển. Mặt khác, quá trình đó cũng đa đến nhiều nguy cơ, thách thức.
Khi cắt giảm thuế để hội nhập có thể dẫn tới một số DNVVN không đứng
vững nổi trớc sức cạnh tranh của hàng ngoại nhập, bị phá sản, hoặc vẫn tồn tại nh-
ng vẫn nợ đọng thuế (không có nguồn do không bán đợc hàng vì giá thành cao hơn
hàng ngoại nhập ), công nhân thất nghiệp hoặc không có việc làm .
Bị mất thị trờng do hậu quả dây chuyền (sa sút không còn khả năng đầu t
giữ vững chất lợng,vv...) chứ không chỉ thua ngay trên sân nhà.
Bại thầu (do sa sút , mất tín nhiệm, vv...) vỡ nợ...
Mất khả năng thụ mời, thụ việc, dẫn đến mất nguồn thu, lâm vào phá sản
(nhất là những doanh nghiệp nhỏ).

Quá trình chuẩn bị các điều kiện của Nhà nớc để đáp ứng yêu cầu của các
TCQT, các nớc, có thể sẽ tạo ra khó khăn cho một số DNVVN. Ví dụ :yêu cầu
của EC về tỉ lệ lao động cổ trắng trong DNVVN buộc DN sẽ phải sa thải bớt
một số công nhân hiện nay để nhận các lao động có chất xám- một việc mà
DNVVN không muốn, nhất là doanh nghiệp Nhà nớc ( vì còn phải quan tâm
duy trì việc làm cho công nhân cổ xanh hiện nay)
Nớc ta đã cam kết với các tổ chức quốc tế về các lộ trình cắt giảm thuế và
hành rào bảo hộ mậu dịch khác. Theo lộ trình thì nớc ta phải cắt giảm thuế xuất,
thuế nhập khẩu của hàng nghìn mặt hàng xuống mức thấp trong thời gian ngắn.
Trong khi đó việc chuẩn bị cho hội nhập của các doanh nghiệp vẫn còn những bất
cập, khó khăn lúng túng.
Chơng II: Thực trạng DNVVN ở việt nam trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
I Những thuận lợi của dnvvn Việt Nam trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế.
1. Về số lợng và mức vốn đăng ký kinh doanh.
Về mặt số lợng, doanh nghiệp Việt Nam chiếm tỷ lệ áp đảo trong tất cả các
doanh nghiệp ở Việt Nam. Hiện nay có khoảng 80% doanh nghiệp Nhà nớc
thuộc loại quy mô vừa và nhỏ, chỉ trừ có 20% doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô
lớn; trong khu vực kinh tế t nhân doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng 97%
nếu xét về vốn và 99% nếu xét về lao động so với tổng số doanh nghiệp.
Bảng 01: Số lợng các doanh nghiệp phân theo thành phần kinh tế qua
các năm
Năm
Thành phần
2000 2001 20002
DNNN 5759 53353 53236
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 35004 44314 4104
Tập thể 3237 3646 24794

T nhân 20548 22777 23483
Công ty TNHH 10458 161291 581
+ Công ty cổ phần có vốn nớc ngoài 309 475 2272
+ Công ty cổ phần không có vốn nớc ngoài 452 1125 2308
Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
+ 100% vốn nớc ngoài
1525 2001
+ Doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài 671 717 747
Mức vốn trung bình của 1 doanh nghiệp qua các năm tăng dần qua các
năm gần đây từ 361000 năm 1994 đến 956000 năm 2000. Và đến năm 2001, số
vốn của doanh nghiệp thành lập mới theo luật doanh nghiệp là 1.259.000. Đấy
là cha kể số vốn tăng thêm do các doanh nghiệp mở rộng kinh doanh. Điều đó
chứng tỏ quy mô của doanh nghiệp mới thành lập tăng dần theo các năm. Mức
vốn tăng lên, đồng nghĩa với sức mạnh cạnh tranh của các doanh nghiệp cũng
tăng lên, có khả năng cùng 1 lúc có thể kinh doanh nhiều ngành khác nhau.
Bảng 02: Số lợng và vốn đăng ký kinh doanh ngoài quốc doanh giai
đoạn 1991 -2001
1991 1992 1993 1994 2000 2001
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Số lợng DN 110 3983 7493 7175 14417 21040
Vốn (Tỷ đồng) 118 3018 3458 2588 13783 26490
Vốn trung bình
1 doanh nghiệp
1073 737 461 364 956 1259
Nguồn: Vụ doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu t
2. Về mặt cơ cấu
2.1. Ngành nghề và lĩnh vực
Số lợng các doanh nghiệp phân theo ngành nghề và lĩnh vực có cơ cấu
khác nhau. DNVVN hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp: công nghiệp chế
biến thực phẩm chiếm tới 37,3%; trong các nghành dệt may, da, phơng tiện giao

thông chiếm 12,3% trong tổng số các DNVVN của nghành công nghiệp.
Trong năm 2003 trong số 95% DNVVN thì: 31% các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực thơng nghiệp và sửa chữa xe máy, đồ dùng gia đình;14% trong
nghành xây dựng; 20% trong lĩnh vực dịch vụ; 15% trong công nghiệp chế biến; 4%
trong công nghiệp lâm nghiệp
2.2. Về lao động và trình độ lao động
Theo số liệu của bộ Đầu t, khu vực doanh nghiệp Việt Nam thuộc các
thành phần kinh tế hiện thu hút khoảng 8,2 triệu ngời, chiếm 24% lực lợng lao
động trong khu vực sản xuất vật chất. Con số trên cha phản ánh đúng thực tế bởi
lẽ con số trên chỉ tính với ngời làm mà cha tham gia trực tiếp trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
Bảng 03: Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế năm 2001 (%)
Nguồn: Theo kết quả điều tra lao động việc làm 1/7/2001 Bộ LĐTBXH
Tổng số
Thành phần KT
NN Tập thể T nhân Cá thể
Đầu t
NN
Hỗn
hợp
Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
Nông - Lâm - Ng 60,544 7,35 92,96 14,05 63,12 3,71 5,61
Công nghiệp thuộc
xây dựng
14,41 27,33 1,83 54,17 12,42 80,77 62,34
Dịch vụ 25,05 65,32 1,89 31,78 24,46 15,32 32,05
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2.3. Về phân bố vùng lãnh thổ
Việc phân bố các doanh nghiệp ở Việt Nam cũng nh nhiều quốc gia khác
đều phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nh: mức độ tập trung dân c, lịch sử,

phát triển cơ sở hạ tầng, các chính sách u đãi đối với doanh nghiệp ở từng vùng,
ở từng địa phơng.
Các vùng đô thị tập trung dân c, các vùng gần thị trờng tiêu thụ và các
trung tâm công nghệ đợc hình thành từ trớc thời kỳ đổi mới là những thuận lợi
cho việc ra đời các doanh nghiệp mới ở các vùng nông thôn nơi các làng nghề
bị mai một trong những năm bao cấp nay đợc chính sách đổi mới tác động nên
nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau ra đời.
Bảng 04: Số doanh nghiệp phân theo quy mô lao động thuộc phân theo
khu vực tại thời điểm 31/12/2002
Tổng số
Phân theo quy mô lao động
300 - 499
Dới 5 5 - 9 ngời
10 - 49
ngời
50 -199
ngời
200 - 299
ngời
ĐB Sông Hồng 15998 1973 4535 6240 2080 362 354
Đông Bắc 3682 354 753 1591 627 130 120
Tây Bắc 607 44 97 261 160 17 20
Đông Nam Bộ 21008 4161 6438 6060 2698 483 492
ĐB Sông Cửu Long 10900 3762 3370 2923 368 82 86
Nh vậy có thể thấy: Số lợng các doanh nghiệp Việt Nam tập trung chủ yếu
ở 3 khu vực, đặc biệt sông Hồng - Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
2.4. Về hoạt động xuất nhập khẩu
Hiện nay cha có số liệu thống kê về kim ngạch xuất khẩu của các doanh
nghiệp Việt Nam ở các khu vực kinh tế. Tuy nhiên một điều dễ nhận thấy đó là
ngày càng có nhiều doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hoạt động xuất khẩu.

Kể từ năm 1998 chế độ thơng mại đợc tiếp tục mở rộng hơn nữa. Biện pháp
quan trọng nhất là việc cho các công ty đăng ký tại Việt Nam có quyền xuất
nhập khẩu hàng hoá trực tiếp mà không cần giấy phép. Luật mới đã khuyến
khích đáng kể sự tham giam của các công ty t nhân vào lĩnh vực ngoại thơng.
Bảng 05: Tỷ lệ đóng góp vào tăng trởng xuất khẩu (%)
Đơn vị: Triệu USD
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lợng xuất khẩu
Tăng xuất khẩu
2năm (%)
Tỷ lệ đóng
góp %
1997 1999
DNNN 5027 5260 4,6 13,7
DN có vốn nớc ngoài 1790 2590 44,7 47,2
DN đầu t vừa và nhỏ 915 1578 72,5 39,1
Nguồn: Tổng cục Thống kê - 2000
Khoảng 2/3 doanh nghiệp cho rằng đến năm 2005 giá trị xuất khẩu của họ
sẽ lên gần 20%. Các ngành chế biến thực phẩm, may mặc, nội thất và sản phẩm
từ gỗ dự kiến sẽ xuất khẩu hơn 80%. Cũng đến năm 2005, tỷ lệ xuất khẩu dự
tính của các doanh nghiệp thuộc ngành sử dụng nhiều lao động nh chế biến,
may mặc, nội thất đồ da, đồ gốm sẽ đạt trên 40%.
Mặt khác trong những năm qua, thị trờng xuất khẩu của các doanh nghiệp
Việt Nam ngày càng đợc mở rộng. Hiện có 220 nớc thuộc vùng lãnh thổ nhập
khẩu hàng hoá từ doanh nghiệp.
Bảng 05: Danh sách 5 nớc và vùng lãnh thổ lớn nhất tiêu thụ hàng
hoá doanh nghiệp năm 2001
Quốc gia Giá trị tiêu thụ (tỷ USD)
Nhật Bản 2,51
Trung Quốc 1,42

Mỹ 1,07
Otraylia 1,04
Singapo 1
II. Những tồn tại đối với dnvvn ở Việt Nam trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế
1. Về khung pháp lý
Để tạo ra một sân chơi công bằng và bình đẳng cần thiết phải có hệ
thống luật pháp toàn diện, áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp, không
phân biệt hình thức sở hữu. Hơn nữa, mặc dù mục tiêu chính sách là tạo ra một
sân chơi công bằng và bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp nhng trên thực
tế DNVVN vẫn tiếp tục đợc hởng nhiều u đãi và thờng đợc bao cấp về các nhân
tố sản xuất nh: đất đai, vốn, tín dụng, nhập khẩu, công nghệ và đào tạo.

×