Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bai 8kiem tra chuong 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.09 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NS NG


<b>Tiết 19 KIỂM TRA</b>



<b>1. MỤC TIÊU</b>


2. Kiến thức: từ tiết 1 đến tiết 18 theo phân phối chương trình


3. Mục đích: Đối với giáo viên; kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh
sau quá trình học tập


Đối với học sinh: Vân dụng được các kiến thức đã học để làm bài kiểm tra
I. <b>HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA</b>: TNKQ VÀ TL


<b>II.</b> <b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>1.</b> Trọng số


Nội dung Tổng


số
tiết



thuyết


Tỉ lệ thực dạy Trọng số
LT( cấp


độ 1,2)



VD ( cấp
độ 3,4)


LT ( cấp
độ 1,2)


VD( cấ
p độ
3,4)
Điện trở của dây


dẫn, định luật
Ôm


11 9 6,3 4,7 35 26,1


Công, công suất
điện


7 3 2,1 4,9 11,7 27,2


Tỏng 18 12 8,4 9,6 46,7 53,3


2<b>. Bảng số câu hỏi và số điểm</b>


Nội dung chủ đề Trọng số Số lượng câu cần kiểm tra Điểm
số


T. số TN TL



Điện trở của dây
dẫn, định luật Ơm


35 3,85=4 2(1,0) 2


Cơng, cơng suất
điện


11,7 1,287=1 1


Điện trở của dây
dẫn, định luật Ôm


26,1 2,871=3 1(0,5) 2


Công, công suất
điện


27,2 2,992=3 1(0,5) 2


Tổng 11 4 7 10




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu vận dụng Tổng


TN TL TN TL TN TL


<b>1. Điện trở </b>
<b>của dây dẫn, </b>


<b>định luật Ôm</b>


1. Nêu được điện trở của dây
dẫn đặc trưng cho mức độ cản
trử dòng điện của dây dẫn đó
2. Nêu được điện trở của dây
dẫn được xác định như thế
nào và có đơn vị đo là gì
3. Phát biểu được định luật
ơm đối với đoạn mạch có điện
trở


4.Viết được cơng thức tính
điện trở tương đương trở đối
với đoạn mạch mắc nối tiếp ,
song song gồm nhiều nhất 3
điện trở


5. Nhận biết được các loại
biến trở


6. Nêu được mối quan hệ
giữa điện trở của dây dẫn với
độ dài, tiết diện và vật liệu
làm dây. Mối quan hệ giữa
U,I,R trong đoạn mạch nối
tiếp ,song song.


7. Giải thích được nguyên tắc
hoạt động của biến trở con


chạy. Sử dụng được biến trở
để điều chỉnh cường độ dòng
điện trong mạch.


8. Xác định được điện trở
của dây dẫn bằng vôn kế và
ampe kế


9. Vận dụng được định luật
Ôm cho đoạn mạch gồm
nhiều nhất 3 điện trở thành
phần


10. Xác định được bằng thí
nghiệm mối quan hệ giữa điện
trở dây dẫn với chiều dài ,tiết
diện, vật liệu làm dây.


11. Xác định được bằng thí
nghiệm quan hệ giữa điện trở
tương đương của đoạn mạch
nối tiếp hoặc đoạn mạch song
song với các điện trở thành
phần


12. Vận dụng được cơng thức
R=  và giải thích được hiện
tượngđơn giản liên quan đến
điện trở của dây dẫn



13. Vận dụng được định luật
Ôm và công thức điện trở của
dây dẫn để giải bài toán về
mach điện sử dụng với hiệu
điện thế khơng đổi, trong đó
có mắc biến trở.


Số câu C2.2, C4.3 C4.1a, C3.2 C6.1 C9.4a,C12.3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>suất</b> công suất tiêu thụ và điện
năng sử dụng của một đoạn
mạch


15.Nêu được một số dấu hiệu
chứng tỏ dòng điện có mang
năng lượng


16. phát biểu và viết được hệ
thức của định luật Jun- len-


và số oát ghi trên mỗi dụng cụ
điện


18 Chỉ ra được sự chuyển hóa
các dạng năng lượng khi đèn
điện, bàn là, bếp điện, nam
châm điện, động cơ điện hoạt
động



Jun- Len Xơ để giải thích các
hiện tượng đơn giản có liên
quan


20. vận dụng được cơng thức
tính cơng suất, điện năng tiêu
thụ đối với đoạn mạch tiêu
thụ điện năng.


Số câu hỏi C14.1b C20.4 C20.4bc


Số điểm 1 0,5 3


<b>Tổng số câu </b>
<b>hỏi </b>


2 3 1 1 4 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>IV. NỘI DUNG ĐỀ</b>
<b>A. Trắc nghiệm</b>


Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:


<b>Câu 1</b>. Hai bóng đèn mắc song song vào nguồn điện. Để hai đèn sáng bình thường
ta phải chọn hai bóng đèn:


A. Có cùng hiệu điện thế định mức B. Có cùng cơng suất định mức
C. Có cùng cường độ dịng điện định mức D. Có cùng điện trở


<b>Câu 2</b>. Cơng thức tính điện trở của dây dẫn là:



A. R=  B. R=S C. R=  D. R=S


<b>Câu 3</b>. Cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song với nhau( R =30  , R
=60  ). Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị:


A. 0,05  B. 20  C. 90  D. 1800 


<b> Câu 4</b>. Khi mắc một bóng đènvào hiệu điện thế 6V thì dịng điện chạy qua bóng
đèn có cường độ 0,4A. Cơng suất tiêu thụ của đèn này là:


A. 2400W B. 240 W C. 24W D. 2,4W
B<b>. TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1</b>. a. Viết cơng thức tính điện trở tương tương cho đoạn mạch gồm 2 điện trở
mắc nối tiếp


b. Viết cơng thức tính cơng suất điện và giải thích các đâị lượng trong công thức
và nêu đơn vị .


<b>Câu 2</b>. Phát biểu định luật ôm và viết biểu thức của định luật ơm. Giải thích các
đại lượng trong cơng thức và nêu đơn vị.


<b>Câu 3</b>. Một dây dẫn bằng ni kelin có chiều dài 20m, tiết diện 0,05mm, có điện trở
suất là 0,4. 10  . m. Hãy tính điện trở của dây dẫn trên.


<b>Câu 4</b>. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điệ thế 220V thì dịng điện chạy qua nó có
cường độ 0,341 A.


a. Tính điện trở của bóng đèn khi đó


b. Tính cơng suất của bóng đèn khi đó


c. Tính điện năng mà bóng đèn này tiêu thụ trong 30 ngày và số đếm tương ứng
của công tơ điện. Biết bóng đèn này được sử dụng như trên trong vòng 30 ngày,
mỗi này 4 giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1A 2C . 3B. 4D


<b>B TỰ LUẬN</b>


Câu 1( 2điểm) a. R =R +R
b. P= U. I


(Trong đó U là hiệu điện thế (V),I là cường độ dịng điện(A), P Là cơng suất
của đoạn mạch(W))


Câu 2.(1 điểm) Định luật Ôm: cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận
với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở R.


Biểu thức : I = ( Trong đó U là hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện, I là
cường độ dòng điện trong mạch,R là điện trở của dây dẫn)


Câu 3. (1 điểm) Điện trở của dây dẫn là
R=  = 0,4. 10 . =16 


Câu 4. a. Điện trở của bóng đèn là: R= = =645 


b. công suất của bón đèn là: P = U. I = 220. 0,341 = 75W
c. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 tháng là:
A= P. t =75. 30. 4. 3600 = 32400000 J = 9 KW. h


Vậy số đếm của công tơ điện là 9.




HỌ TÊN... <b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>


lỚP: ... MÔN : VẬT LÍ 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐỀ BÀI</b>
<b>A. Trắc nghiệm</b>


Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:


<b>Câu 1</b>. Hai bóng đèn mắc song song vào nguồn điện. Để hai đèn sáng bình thường
ta phải chọn hai bóng đèn:


A. Có cùng hiệu điện thế định mức B. Có cùng cơng suất định mức
C. Có cùng cường độ dịng điện định mức D. Có cùng điện trở


<b>Câu 2</b>. Cơng thức tính điện trở của dây dẫn là:


A. R=  B. R=S C. R=  D. R=S


<b>Câu 3</b>. Cho đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song với nhau( R =30  , R
=60  ). Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị:


A. 0,05  B. 20  C. 90  D. 1800 


<b> Câu 4</b>. Khi mắc một bóng đènvào hiệu điện thế 6V thì dịng điện chạy qua bóng
đèn có cường độ 0,4A. Cơng suất tiêu thụ của đèn này là:



A. 2400W B. 240 W C. 24W D. 2,4W
B<b>. TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1</b>. a. Viết công thức tính điện trở tương tương cho đoạn mạch gồm 2 điện trở
mắc nối tiếp


b. Viết cơng thức tính cơng suất điện và giải thích các đâị lượng trong công thức
và nêu đơn vị .


<b>Câu 2</b>. Phát biểu định luật ôm và viết biểu thức của định luật ơm. Giải thích các
đại lượng trong công thức và nêu đơn vị.


<b>Câu 3</b>. Một dây dẫn bằng ni kelin có chiều dài 20m, tiết diện 0,05mm, có điện trở
suất là 0,4. 10  . m. Hãy tính điện trở của dây dẫn trên.


<b>Câu 4</b>. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điệ thế 220V thì dịng điện chạy qua nó có
cường độ 0,341 A.


a. Tính điện trở của bóng đèn khi đó
b. Tính cơng suất của bóng đèn khi đó


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×