Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý an toàn lao động và môi trường dự án thủy lợi Phước Hòa thuộc huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước và các huyện Phú Giáo, Bến Cát, Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương (Luận văn thạc sĩ file word)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

HOÀNG THỊ HƯƠNG

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG DỰ ÁN THỦY LỢI
PHƯỚC HÒA THUỘC HUYỆN CHƠN THÀNH TỈNH BÌNH
PHƯỚC VÀ CÁC HUYỆN PHÚ GIÁO, BẾN CÁT, DẦU TIẾNG
TỈNH BÌNH DƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tp. Hồ Chí Minh - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

HOÀNG THỊ HƯƠNG
NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG DỰ ÁN THỦY LỢI
PHƯỚC HÒA THUỘC HUYỆN CHƠN THÀNH TỈNH BÌNH
PHƯỚC VÀ CÁC HUYỆN PHÚ GIÁO, BẾN CÁT, DẦU TIẾNG
TỈNH BÌNH DƯƠNG


CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ XÂY DỰNG
MÃ SỐ: 60.58.03.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. BÙI QUANG NHUNG

T . Hồ Chí Minh – 2015


LỜI CẢM ƠN
Luận văn Thạc sĩchuyên ngành Quản lý Xây dựng với đề tài: “Nghiên
cứu và đề xuất quản lý an tồn lao động và Mơi trường dự án thuỷ lợi Phước
Hồ thuộc huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước và các huyện Phú Giáo, Bến
Cát, Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương”. Để hồn thành chương trình cao học và
luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý tận tình của q
thầy cơ trường Đại học Thủy lợi, thầy hướng dẫn đề tài luận văn tốt nghiệp và
các Anh Chị công ty Cấp nước Đồng Nai.
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Thủy lợi
đã cho tôi những kiến thức chuyên ngành cũng như phương pháp nghiên cứu
trong suốt thời gian học tập tại trường.
Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Bùi Quang Nhung đã dành rất
nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tơi, đã ln động viên và chia sẽ với
tơi trong những lúc khó khăn nhất.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng đểhồn thiện luận văn, tuy nhiên khơng thể
tránh những thiếu sót, rất mong nhận được những góp ý q báu của thầy cơ.

TP. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2015

Học viên

Hoàng Thị Hương


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của riêng
cá nhân tôi. Các số liệu và kết quả trong Luận văn là hồn tồn đúng với thực tế
và chưa được ai cơng bố trong tất cả các cơng trình nào trước đây. Tất cả các
trích dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2015
Tác giả luận văn

Hồng Thị Hương


1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.....................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.......................................................................3
6. Nội dung của luận văn...................................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN LAO
ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG.....5
1.1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MÔI
TRƯỜNG..........................................................................................................5
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về An tồn lao động và Mơi trường...........5

1.1.1.1. An tồn lao động – Vệ sinh lao động...........................................5
1.1.1.2. Bảo hộ lao động............................................................................5
1.1.1.3. Điều kiện lao động.......................................................................6
1.1.1.4. Các yếu tố nguy hiểm và có hại...................................................6
1.1.1.5. Tai nạn lao động...........................................................................7
1.1.1.6. Bệnh nghề nghiệp.........................................................................7
1.1.2. Mục đích, ý nghĩa, tính chất và nội dung của cơng tác ATLĐ-VSLĐ8
1.1.2.1. Mục đích, ý nghĩa.........................................................................8
1.1.2.2. Tính chất.......................................................................................8
1.1.2.3. Nội dung khoa học kỹ thuật An toàn vệ sinh lao động.................8


1.2. TẦM QUAN TRỌNG CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MÔI
TRƯỜNG Ở TRONG NƯỚC VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI..........9
1.2.1. Tầm quan trọng cơng tác An tồn lao động và môi trường ở trong
nước...............................................................................................................9
1.2.2. Tầm quan trọng công tác ATLĐ và Mơi trường ở nước ngồi.........11
1.3. CƠNG TÁC AN TOÀN TRONG XÂY DỰNG.....................................16
1.4. NHẬN XÉT CHUNG..............................................................................20
CHƯƠNG 2: NHỮNG BẤT CẬP TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN
LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
............................................................................................................................. 22
2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN TAI NẠN LAO
ĐỘNG.............................................................................................................22
2.2. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ BẤT CẬP TRONG CÔNG TÁC QUẢN
LÝ ATLĐ & MT DỰ ÁN THỦY LỢI.........................................................27
2.2.1. Những thuận lợi trong công tác quản lý ATLĐ & MT.....................27
2.2.2. Những bất cập trong công tác quản lý ATLĐ & MT và một vài ví dụ
về sự cố cơng trình xây dựng gây mất an toàn............................................30
2.2.3. Những bài học từ các sự cố cơng trình xây dựng..............................41

2.3. ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG
VÀ MƠI TRƯỜNG........................................................................................43
2.3.1. Các biện pháp quản lý an toàn lao động............................................43
2.3.2. Các giải pháp quản lý môi trường lao động......................................43
2.4. HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP QUY VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN
TỒN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG.......................................................45
2.4.1. Bộ Luật, Luật, văn bản dưới Luật.....................................................45


2.4.2. Tổ chức thực hiện..............................................................................48
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN
TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG Ở DỰ ÁN THỦY LỢI PHƯỚC HÒA
............................................................................................................................. 50
3.1. MỘT VÀI NÉT TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN THỦY LỢI PHƯỚC HÒA
......................................................................................................................... 50
3.1.1. Giới thiệu chung về dự án ................................................................. 50
3.1.2. Phương án kỹ thuật trên đường dẫn.................................................. 54
3.1.2.1. Kết cấu cơng trình......................................................................54
3.1.2.2. Biện pháp xử lý nền...................................................................54
3.1.2.3. Biện pháp xử lý chống ăn mịn...................................................55
3.1.3. Biện pháp xây dựng cơng trình......................................................... 55
3.1.3.1. Biện pháp thi công.....................................................................55
3.1.3.2. Thi công Si phông Thầy Cai......................................................56
3.2. NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ATLĐ & MT Ở DỰ ÁN THỦY LỢI
PHƯỚC HÒA.................................................................................................60
3.2.1. Những yêu cầu chung........................................................................60
3.2.2. Kế hoạch quản lý ATLĐ & MT xây dựng của dự án........................61
3.2.2.1. Các tác động đến mơi trường trong q trình thực hiện dự án...61
3.2.2.2. Quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng................62
3.2.2.3. Quản lý môi trường xây dựng....................................................63

3.2.3. Biện pháp cho một số lĩnh vực cụ thể của dự án...............................64
3.2.3.1. An tồn cơng tác đào đất và làm việc dưới sâu..........................64
3.2.3.2. An toàn sử dụng máy và thiết bị thi công..................................65


3.2.3.3. An tồn thi cơng lắp ghép cơng trình, lắp đặt thiết bị................66
3.2.3.4. An tồn giao thơng và vận chuyển trên cơng trường.................66
3.2.3.5. An tồn sử dụng điện trên cơng trường......................................66
3.2.3.6. An tồn thi cơng trong thiết kế TĐTC.......................................69
3.2.3.7. An tồn thi cơng trong thiết kế mặt bằng thi cơng.....................69
3.2.3.8. An tồn cho thiết bị hoặc cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về
an toàn lao động......................................................................................69
3.2.4. Một vài sự cố chính xảy ra trong q trình xây dựng cơng trình......70
3.2.4.1. Thi cơng cống qua đường Quốc lộ 22........................................70
3.2.4.2. Thi công Xi phông qua kênh Thầy Cai......................................73
3.2.5. Nhận xét chung................................................................................. 76
3.3. NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG
CÔNG TÁC QUẢN LÝ ATLĐ & MT DỰ ÁN THỦY LỢI PHƯỚC HÒA 76
3.3.1. Một số biện pháp với các đơn vị quản lý.......................................... 77
3.3.2. Biện pháp tăng cường Quản lý ATLĐ & MT khi thi công Si Phông
qua kênh Thầy Cai......................................................................................79
3.3.2.1. Những rủi ro có thể xảy ra khi thi công Si Phông qua kênh Thầy
Cai

79

3.3.2.2. Những biện pháp Tăng cường ATLĐ & MT khi thi công Si
Phông qua kênh Thầy Cai.......................................................................80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................83
I. KẾT LUẬN..................................................................................................83

1. Những kết quả đạt được.......................................................................... 83
2. Hạn chế của đề tài................................................................................... 83
II. KIẾN NGHỊ................................................................................................84


1. Đối với chủ đầu tư dự án.........................................................................84
2. Nhà thầu thi công dự án.......................................................................... 84
3. Đơn vị tư vấn giám sát dự án.................................................................. 85
4. Các cơ quan quản lý nhà nước................................................................ 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................86


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
- TNLĐ:

Tai nạn lao động

- VSLĐ:

Vệ sinh lao động

- ATLĐ An toàn lao động
- ATVSLĐ

An toàn vệ sinh lao động

- BHLĐ

Bảo hộ lao động


- BNN

Bệnh ngh

- ĐKLĐ Đi

ề nghiệp

ều kiện làm việc

- NLĐ Người lao động
- NSDLĐ Người sử dụng lao động
- LLĐ

Luật lao động

- XD

Xây dựng

- DA

Dự án

- QLDA

Quản lý dự án

- ATVSV


An toàn vệ sinh viên

- TƯLĐTT

Thỏa ước lao động tập th

- PCCC

Phòng cháy chữa cháy

- BYT

Bộ Y t

- BLĐTBXH

Bộ Lao động Thương binh và Xã hội

- ATLĐ&MT

An toàn vệ sinh lao động và Môi trường



ế


DANH MỤC HÌNH – BẢNG
Hình 1. 1: Các quy định An tồn lao động trên cơng trường đang được
siết chặt...............................................................................................................10


Hình 2. 1: Một số hình ảnh hiện trường vụ sập cơng trình ở Formosa 33
Hình 2. 2: Sập sàn BTCT đang thi cơng do hệ dàn giáo vi phạm tiêu
chuẩn...................................................................................................................34
Hình 2. 3: Sập nhà do đang sử lý móng để nâng tầng..............................34
Hình 2. 4: Tai nạn xảy ra ngày 15/5/2014, đơn vị thi công hệ thống cống
mở rộng Quốc lộ 1, trong lúc nhổ trụ hạ thế bằng xe Kobe đã để đầu trụ hạ thế
vi phạm khoảng cách đối với đường dây 22Kv, gây sự cố lưới điện...................35
Hình 2. 5: Hiện trường vụ sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ.............................36
Hình 2. 6: Sự cố đang thi công tại tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đơng36
Hình 2. 7: Sự cố tại hiện trường vụ tai nạn..............................................37
Hình 2. 9: Một góc của dự án cơng trình Thủy lợi Ngàn Trươi...............38
Hình 2. 10: Mất an tồn trong thi cơng xây dựng dự án hồ chứa nước
Ngàn Trươi..........................................................................................................38
Hình 2. 11: Cầu Ngàn Trươi bị bụi phủ dày đặc.......................................39
Hình 2. 12: Bụi bịt lối vào thị trấn Vũ Quang..........................................40
Hình 2. 13: Người tham gia giao thơng đứng chờ bụi tan hết..................40
Hình 2. 14: Nhà dân bao trùm bụi bẩn.....................................................40

Hình 3. 1: Dây và tủ điện được treo trên cao, thuận tiện và đảm bảo an
tồn......................................................................................................................68
Hình 3. 2: Đặt biển báo cấm đóngđiện....................................................68


Hình 3. 3: Đề phịng tai nạn điện đối với các thiết bị cầm tay.................68
Hình 3. 4: Nền đường khơng gia cố đúng thiết kế....................................71
Hình 3. 5: Khơng gia cố lại nền đường....................................................71
Hình 3. 6: Nền đường khơng được gia cố lại gây ảnh hưởng đến mơi
trường và giao thơng...........................................................................................72
Hình 3. 7: Trời mưa xuống mặt đường trở nên lầy lội, nhơ nhuốc...........72

Hình 3. 8: Sạt lở mái dốc khi thi công xi phông qua kênh Thầy Cai........75

Bảng 2. 1: Những yếu tố, nguy cơ chính gây ra tai nạn trong ngành xây
dựng.....................................................................................................................31

Bảng 3. 1: Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của cơng trình
............................................................................................................................. 52


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khi nghiên cứu thực hiện các dự án đầu tư xây dựng, Chủ đầu tư phải
lập kế hoạch thực hiện dự án. Có ba bản kế hoạch tiến độ phải lập để có căn
cứ ra lệnh khởi cơng xây dựng dự án đó là: Bản tổng sơ đồ thi công (master
schedule) là sơ đồ phân cơng cơng trình thành các hạng mục, phân chia lao
động hạng mục thành các công tác thi công nhưng không quá chi tiết về lịch
thi công. Trong bản sơ đồ tổng thể này cần phải thể hiện sự phối hợp giữa
nhiều đơn vị tham gia thi công và nêu lên sự phối hợp giữa các đơn vị này sao
cho tổng tiến độ được khớp, không bị chờ đợi nhau hoặc chồng chéo công
việc. Bản kế hoạch tiến độ thi công (calenda schedule) cho từng hạng mục,
cho từng công trình lập trên căn cứ bản tổng tiến độ đã được thông qua. Bản
kế hoạch cấp sử dụng cụ thể nhất là bản kế hoạch công tác cho từng tháng,
từng tuần của đội thi cơng.
Kế hoạch bảo vệ An tồn lao động hay kế hoạch bảo vệ môi trường
thường căn cứ vào bản kế hoạch tiến độ thi công cho cơng trình hoặc hạng
mục cơng trình để lập.
Ngành xây dựng nói chung là một trong những ngành kinh tế tác động
đến việc khai thác, sử dụng rất nhiều tài nguyên thiên nhiên, bao gồm tài

nguyên không thể tái tạo được như: đất, khống sản, cát, đá, sỏi…; tài ngun
có thể tái tạo được như: thực vật (vật dụng bằng gỗ…), tài nguyên nước và
năng lượng điện. Theo các định luật bảo tồn vật chất và bảo tồn năng lượng
thì ngành nào sử dụng nhiều nguyên vật liệu, tiêu thụ nhiều năng lượng thì sẽ
thải ra nhiều chất thải gây ơ nhiễm mơi trường. Do đó trách nhiệm bảo vệ mơi
trường của ngành đó trong sự nghiệp bảo vệ mơi trường của quốc gia càng
lớn.
Học viên: Hoàng Thị
Hương

Lớp: 20QLXD11-CS2


Cơng tác An tồn lao động và mơi trường đã đóng góp một phần khơng
nhỏ vào sự thành cơng của việc quản lý dự án đầu tư xây dựng.
Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu và đề xuất giải pháp
quản lý An tồn lao động và Mơi trường dự án Thủy lợi Phước Hòa thuộc
huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước và các huyện Phú Giáo, Bến Cát, Dầu
Tiếng tỉnh Bình Dương”.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Nắm bắt được các kiến thức cơ bản của nhiều lĩnh vực liên quan đến
mơi trường và an tồn lao động.
- Nắm bắt được các biện pháp kiểm soát, đảm bảo an tồn lao động và
mơi trường, cụ thể dự án Thủy lợi Phước hòa
- Đề xuất một số giải pháp về nhằm tăng cường công tác quản lý an tồn
lao động và mơi trường dự án đầu tư xây dựng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu về công tác An tồn lao động và Mơi trường các
dự án đầu tư xây dựng nói chung và cơng trình thủy lợi Phước Hịa nói riêng.

b) Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu cơng tác quản lý an tồn lao động và vệ sinh mơi trường
gói thầu kênh chính Đức Hịa thuộc dự án Thủy lợi Phước Hòa giai đoạn 2
4. Phương pháp nghiên cứu
- Công tác điều tra tổng hợp về thực tế quản lý dự án đặc biệt là công
tác quản lý An tồn lao động và Mơi trường, từ đó rút ra bài học và kinh
nghiệm phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn.


- Phương pháp khảo sát hiện trường: khảo sát hiện trường là điều bắt
buộc khi thực hiện công tác xác định hiện trạng dự án, làm cơ sở cho việc
đánh giá thực tế và đề xuất các biện pháp bảo vệ mơi trường và An tồn lao
động. Do vậy, q trình khảo sát hiện trường càng chính xác và đầy đủ thì
quy trình nhận dạng các vấn đề cũng như đề xuất các biện pháp An toàn vệ
sinh lao động càng chính xác, thực tế và khả thi.
- Nghiên cứu cụ thể, trực tiếp công tác tổ chức quản lý Mơi trường và
An tồn lao động dự án Thủy lợi Phước Hòa.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Để kiểm sốt và đảm bảo An tồn lao động và Mơi trường trong xây
dựng phải dựa vào bản kế hoạch xây dựng. Chủ đầu tư phải căn cứ vào bản kế
hoạch để đảm bảo An tồn lao động và Mơi trường xây dựng đồng thời phân
công cho các đơn vị chuyên trách, đơn vị phối hợp và các cá nhân chịu trách
nhiệm cụ thể theo dõi, giám sát quá trình thi công, đôn đốc thực hiện các biện
pháp bảo vệ an tồn lao động và mơi trường. Q trình theo dõi, đôn đốc,
giám sát trong thời gian thi công về mặt an tồn lao động và mơi trường là
một q trình tổ chức khoa học và thực tế.
Đề tài luận văn mà học viên nghiên cứu được vận dụng cụ thể vào cơng
tác quản lý An tồn lao động và mơi trường gói thầu Kênh chính Đức hịa
thuộc dự án Thủy lợi Phước Hịa giai đoạn 2, qua đó nhằm đề xuất một số vấn
đề tăng cường công tác quản lý An tồn lao động và mơi trường cho các dự án

đầu tư xây dựng. Vì vậy, nơi dụng luận văn của học viên vừa mang ý nghĩa
khoa học vừa mang ý nghĩa thực tế.
6. Nội dung của luận văn
Chương 1: Tổng quan về cơng tác An tồn lao động và Môi trường
trong các dự án Đầu tư xây dựng.


1.1. Tổng quan về cơng tác An tồn lao động và Mơi trường.
1.2. Tầm quan trọng cơng tác An tồn lao động và Môi trường ở trong
nước và một số nước trên thế giới
1.3. Cơng tác An tồn trong xây dựng
1.4. Nhận xét chung
Chương 2: Những bất cập trong công tác quản lý An tồn lao động và
Mơi trường và đề xuất các giải pháp khắc phục
2.1. Các phương pháp phân tích nguyên nhân tai nạn lao động:
2.2. Những thuận lợi và bất cập trong công tác quản lý An tồn lao
động và Mơi trường dự án Thủy lợi
2.3. Đề xuất các giải pháp Quản lý An toàn lao động và Môi trường.
2.4. Hệ thống văn bản pháp quy về cơng tác quản lý An tồn lao động
và Mơi trường
Chương 3: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường cơng tác
quản lý An tồn lao động và Mơi trường dự án thủy lợi Phước Hòa.
3.1. Một vài nét tổng quan về dự án thủy lợi Phước Hòa.
3.2. Các biện pháp quản lý An tồn lao động và Mơi trường ở dự án
thủy lợi Phước Hòa.
3.3. Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý An tồn lao
động và Mơi trường dự án thủy lợi Phước Hòa.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN LAO

ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
1.1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MÔI
TRƯỜNG
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về An tồn lao động và Mơi trường
1.1.1.1. An tồn lao động – Vệ sinh lao động
An toàn lao động là chỉ việc ngăn ngừa sự cố lao động xảy ra trong q
trình Lao động, gây thương tích đối với cơ thể hoặc gây tử vong cho người
lao động.
Vệ sinh lao động là chỉ việc ngăn ngừa bệnh tật do những chất độc hại
tiếp xúc trong quá trình lao động gây ra đối với nội tạng hoặc gây tử vong cho
người lao động.
An toàn lao động và vệ sinh lao động là những chế định của luật lao
động bao gồm những quy định pháp luật quy định việc đảm bảo an toàn lao
động - vệ sinh lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe của người lao động,
đồng thời duy trì tốt khả năng làm việc lâu dài của người lao động.
An tồn lao động khơng tốt thì gây ra tai nạn lao động, vệ sinh lao động
không tốt thì gây ra bệnh nghề nghiệp.
Dưới góc độ pháp lý, an toàn lao động và vệ sinh lao động là tổng hợp
những quy phạm pháp luật quy định những biện pháp bảo đảm an toàn lao
động và vệ sinh lao động nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, và cải thiện điều kiện lao động cho người lao động.
1.1.1.2. Bảo hộ lao động
Bảo hộ lao động là tổng hợp tất cả các hoạt động trên các mặt luật
pháp, tổ chức, hành chính, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật… nhằm mục


đích cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động, đảm bảo an
toàn sức khỏe cho người lao động.
Bảo hộ lao động là một môn khoa học về an tồn và vệ sinh lao động,
an tồn phịng chống cháy nổ (tức các mặt về an toàn vệ sinh môi trường lao

động). Cụ thể, bảo hộ lao động nghiên cứu ngun nhân và tìm các giải pháp
phịng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, các yếu tố gây độc hại trong
lao động, sự cố cháy nổ trong sản xuất; đồng thời tìm giải pháp đảm bảo sức
khỏe và an tồn tính mạng cho người lao động.
1.1.1.3. Điều kiện lao động
Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, kinh tế - xã hội,
kỹ thuật, tổ chức thực hiện quy trình cơng nghệ, cơng cụ lao động, đối tượng
lao động, môi trường lao động, con người lao động và sự tác động qua lại
giữa chúng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động con người trong q trình
sản xuất. Điều kiện lao động có ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng con
người. Những cơng cụ và phương tiện có tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại
gây khó khăn nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động. Đối với q
trình cơng nghệ, trình độ cao hay thấp, thơ sơ lạc hậu hay hiện đại đều có tác
động rất lớn đến người lao động. Mơi trường lao động đa dạng, có nhiều yếu
tố tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại rất khắc nghiệt, độc hại, đều tác động rất
lớn đến sức khỏe người lao động.
1.1.1.4. Các yếu tố nguy hiểm và có hại
Yếu tố nguy hiểm có hại là: trong một điều kiện cụ thể bao giờ cũng
xuất hiện các yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy cơ tai
nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động cụ thể là các yếu tố vật lý như
nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, các bức xạ có hại, bụi… các yếu tố hóa
học như hóa chất độc hại, các loại hơi, khí, các chất phóng xạ…Các yếu tố


sinh vật, vi sinh vật như các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, côn trùng… Các yếu
tố bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghi do không gian chỗ làm việc, nhà
xưởng chật hẹp, mất vệ sinh, … Các yếu tố tâm lý không thuận lợi,…
1.1.1.5. Tai nạn lao động
Tai nạn lao động là tai nạn gây ra cho bất cứ bộ phận, chức năng nào
trong cơ thể người lao động hoặc gây tử vong xảy ra trong q trình lao động,

gắn liền với việc thực hiện cơng việc hoặc nhiệm vụ lao động. Nhiễm độc đột
ngột cũng là tai nạn lao động.
Tai nạn lao động được phân ra: chấn thương, nhiễm độc nghề nghiệp và
bệnh nghề nghiệp. Chấn thương là tai nạn mà kết quả gây nên những chấn
thương hay hủy hoại một phần cơ thể người lao động, làm tổn thương tạm
thời hay mất khả năng lao động vĩnh viễn hay thậm chí gây tử vong. Chấn
thương có tác dụng đột ngột.
1.1.1.6. Bệnh nghề nghiệp
Bệnh nghề nghiêp: là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao
động có hại, bất lợi (tiếng ồn, rung…) đối với người lao động.
Bệnh nghề nghiệp làm suy yếu dần sức khỏe hay làm ảnh hưởng đến
khả năng làm việc và sinh hoạt của người lao động một cách dần dần và lâu
dài.
Nhiễm độc nghề nghiệp: là sự hủy hoại sức khỏe do tác dụng của các
chất độc xâm nhập vào cơ thể người lao động trong điều kiện sản xuất. Đây là
hiện trạng bệnh lý mang tính chất đặc trưng nghề nghiệp hoặc liên quan đến
nghề nghiệp.


1.1.2. Mục đích, ý nghĩa, tính chất và nội dung của cơng tác ATLĐ-VSLĐ
1.1.2.1. Mục đích, ý nghĩa
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo hộ lao động, coi
đây là nhiệm vụ quan trọng trong quá trình lao động, nhằm mục đích:
- Đảm bảo an tồn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất
hoặc không để xảy ra tai nạn lao động.
- Đảm bảo cho người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề
nghiệp hoặc các bệnh tật khác do điều kiện lao động không tốt gây nên.
- Bồi dưỡng, phục hồi kịp thời và duy trì sức khỏe, khả năng lao động
cho người lao động.
1.1.2.2. Tính chất

Tính chất của cơng tác An tồn vệ sinh lao động gồm 3 tính chất:
- Tính khoa hoạc kỹ thuật.
- Tính pháp luật
- Tính quần chúng rộng rãi.
1.1.2.3. Nội dung khoa học kỹ thuật An toàn vệ sinh lao động
Bao gồm 5 ngành cơ bản như sau:
- Khoa học về y học lao động: để đánh giá các tác động ảnh hưởng của
môi trường, điều kiện làm việc tới sức khỏe người lao động và đề xuất các
biện pháp phòng tránh.
- Các ngành khoa học về kỹ thuật vệ sinh: là khoa học nghiên cứu các
biện pháp kỹ thuật nhằm loại bỏ, phòng tránh và hạn chế các tác hại của môi
trường và điều kiện lao động tới người lao động và dân cư xung quanh.


- Kỹ thật an tồn: là mơn khoa học nghiên cứu các biện pháp phòng
tránh, hạn chế các nguy cơ rủi ro tác động tới người lao động do các nguyên
nhân khách quan và chủ quan, do máy móc thiết bị, công nghệ và phương
thức sản xuất không hợp lý gây ra.
- Khoa học về các phương tiện bảo vệ: Nghiên cứu, đề xuất phương
thức và chế tạo các phương thức bảo vệ công nhân như: quần áo, mũ, khẩu
trang, mặt nạ, kính, găng tay, giày, ủng,… nhằm bảo vệ người lao động và
nâng cao năng suất lao động.
1.2. TẦM QUAN TRỌNG CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI
TRƯỜNG Ở TRONG NƯỚC VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
1.2.1. Tầm quan trọng cơng tác An tồn lao động và môi trường ở trong
nước
Theo thông tin của báo giáo dục Việt Nam trong năm 2014 nhiều kết
quả khả quan trong cơng tác An tồn vệ sinh lao động, các số liệu cập nhập
chưa đầy đủ của 50 địa phương, ngành, chỉ riêng tuần lễ quốc gia An toàn vệ
sinh lao động – Phịng chống cháy nổ (ATVSLĐ-PCCN) đã có 1.461 cuộc

thanh kiểm tra liên ngành về ATVSLĐ với 3.034 doanh nghiệp được kiểm
tra. Tổ chức thanh, kiểm tra từng ngành về ATVSLĐ được 754 cuộc với
2.085 doanh nghiệp, tổ thanh tra, kiểm tra phòng cháy chữa cháy được 1.624
cuộc với hơn 2.558 doanh nghiệp được kiểm tra. Bên cạnh đó các doanh
nghiệp cũng tiến hành tự kiểm tra tại đơn vị với 1.167 cuộc.


Hình 1. 1: Các quy định An tồn lao động trên công trường đang được
siết chặt
Năm qua, các cấp công đồn trong cả nước cả nước đã có nhiều biện
pháp và giải pháp để thực hiện những mục tiêu đã đề ra, trong đó chủ yếu tập
trung vào việc tham gia xây dựng, kiểm tra thực hiện chính sách, pháp luật
liên quan đến quyền lợi của công nhân, viên chức, lao động trong lĩnh vực An
toàn lao động, vệ sinh lao động, Bảo vệ mơi trường, tích cực tham gia thực
hiện chương trình quốc gia về An tồn vệ sinh lao động giai đoạn 2011 –
2015; Tiếp tục kiện toàn tổ chức, nâng cao năng lực đội ngũ làm Bảo hiểm lao
động của cơng đồn các cấp, đổi mới tổ chức, nâng cao năng lực nghiên cứu
Khoa học kỹ thuật, Bảo hộ lao động, đào tạo tại chức cho cán bộ cơng đồn;
Tăng cường chỉ đạo thực hiện cơng tác Bảo hộ lao động ở những ngành nghề,
địa phương có nhiều nguy cơtai nạn lao động, Bệnh nghềnghiệp.
Cùng với đó, cơng đồn các cấp đã trực tiếp xử lý và hướng dẫn nhiều
đơn thư khiếu nại, thắc mắc của người lao động, các cơ quan về những vấn đề


liên quan đến việc giải quyết chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như
việc công nhận tai nạn giao thông được coi là tai nạn lao động; Vấn đề làm
thêm giờ, thời gian trực của một số ngành đặc thù…để bảo vệ quyền lợi,
chăm sóc sức khỏe cho người lao động.
Thực hiện Chương trình quốc gia về An toàn lao động, vệ sinh lao
động, nâng cao hiệu quả các hoạt động phong trào quần chúng làm công tác

bảo hiểm lao động trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Tổng liên
đồn lao động Việt Nam đã hướng dẫn xây dựng, đưa vào hoạt động 4 góc
Bảo hiểm lao động tại các cơ sở sản xuất kinh doanh của Ninh Bình, Tiền
Giang và mở 2 lớp tập huấn cho giảng viên nguồn với 60 học viên của 20
tỉnh, thành có nhiều cơ sở sản xuất và đơng người lao động. Từ lớp giảng viên
nguồn này đã tổ chức được 10 lớp tập huấn cho các giảng viên nguồn của địa
phương với trên 300 người, đồng thời hỗ trợ 1 hội thi An toàn vệ sinh viên
giỏi cấp tỉnh.
Từ những kết quả trên, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam đang tiếp
tục phối hợp cùng Liên đoàn Lao động các tỉnh, các ngành, tiếp tục đẩy mạnh
phong trào phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Hỗ trợ người lao
động hiểu rõ và giữ được quyền lợi của mình trong mọi trường hợp.
1.2.2. Tầm quan trọng cơng tác ATLĐ và Mơi trường ở nước ngồi
1) Tại Mỹ
Cũng như ở Việt Nam, vấn đề An toàn lao động và môi trường luôn
được đặt lên hàng đầu. Các công ty xây dựng có một hệ thống quản lý An
tồn với khẩu hiệu: “ An toàn là trên hết”.
Các nguyên tố cơ bản về an tồn ln được qn triệt, nhắc nhở và
được áp dụng ở mọi nơi. Ngoài các nguyên tắc về sơ tán khi cháy nổ, tất cả
các nhân viên đều được huấn luyện về phương pháp làm việc an toàn.


Mọi khu vực phịng thí nghiệm và sản xuất hóa chất đều cấm lửa, cấm
ăn uống, cấm chạy nhảy. Tất cả mọi người khi vào khu vực này phải mang
kính an tồn.
Khi làm việc thì mọi thao tác đều có yêu cầu về đồ dùng an toàn, như
áo choàng chống lửa, giày mũi sắt, gang tay, mặt nạ. Có thao tác lại yêu cầu
phải đeo mặt nạ chống độc và đồ trùm kín. Mùa hè, nhiệt độ lên tới 40 oC vẫn
phải đeo đủ đồ và đeo thêm một khăn choàng làm lạnh trên cổ để tránh sốc
nhiệt.

Cứ ba tháng một lần, ở một số công ty lại tập huấn sơ tán khẩn cấp. Ủy
ban an toàn viết kịch bản nhưng giữ kín và họ thường yêu cầu một nhân viên
giả vờ gây ra tai nạn để mọi người tập huấn. Một lần tập huấn, chuông báo
động reo vang mọi người cùng đồng nghiệp sơ tán ra ngoài sân. Tất cả chỉ là
một phần của vở kịch để giúp nhân viên cư xử đúng đắn khi tai nạn xảy ra.
Sau đấy, một cuộc họp bao gồm các nạn nhân trực tiếp, bộ phận quản lý khu
vực mà có sự cố, toàn thể các cấp lãnh đạo trực tiếp của khu vực và nạn nhân.
Cuộc họp đưa một ủy viên điều tra đến để tìm ngun nhân, sau đó đưa ra
biện pháp ngăn chặn, áp dụng các phương pháp ngăn chặn đấy.
2) Tại Singapore
Năm 2005, Chính phủ Singapore đã khởi sướng một cuộc cải cách lớn
liên quan tới các quy định về An tồn và sức khỏe nhằm nâng cao trình độ của
người dân trong việc bảo vệ sức khỏe và các vấn đề liên quan đến công tác
ATVSLĐ. Một trong những mục tiêu chính của họ là giảm tỷ lệ tử vong do
Tai nạn lao động xuống còn gần 1,8/100.000 người vào năm 2018 vượt xa
con số 4,9/100.000 người năm 2004. Năm 2013 con số này đã đạt mức
2,1/100.000 người, trong đó có 407 vụ/100.000 cơng nhân bị tai nạn tại nơi
làm việc. Hầu hết trong số họ bị trượt chân, vấp ngã hoặc rơi từ trên cao


xuống. Bệnh kém thính do tiếp xúc với tiếng ồn chiếm 88% trong các bệnh
nghề nghiệp. Trong một số ngành như xây dựng, sản xuất và hàng hải, tỷ lệ
TNLĐ rất cao.
Luật an toàn và sức khỏe tại nơi làm việc được thông qua năm 2006 là
công cụ pháp lý chính tác động đến cơng tác ATVSLĐ. Luật này được áp
dụng cho tất cả các vị trí làm việc và gắn trách nhiệm cụ thể cho tất cả các
bên liên quan nhằm giảm thiểu rủi ro tận nguồn (đánh giá rủi ro, xác định
trách nhiệm về phía cơng ty,vv…). Luật này ra đời không chỉ đơn giản là yêu
cầu các bên tuân thủ các yêu cầu pháp lý mà còn khuyến khích các ngành
cơng nghiệp đầu tư một cách tích cực trọng việc xây dựng các tiêu chuẩn về

an toàn trong lao động. Mặt khác, luật cũng yêu cầu tất cả các bên liên quan
có biện pháp “ Thực tiễn hợp lý” để đảm bảo sự an toàn và sức khỏe cho
những người làm việc trong ngành có nguy cơ rủi ro cao. Ngoài ra, những
điều khoản của luật cũng quy định rõ ràng về sự an toàn của một số máy hoặc
thiết bị làm việc (ví dụ như giàn giáo, xe nâng, máy ép thủy lực, thiết bị áp
lực). Đảm bảo an tồn của máy móc là nghĩa vụ không chỉ đối với các nhà sản
xuất mà cả những nhà phân phối và khai thác.
Ở Singapore, người lao động được bảo vệ bằng những quy định bồi
thường tai nạn bắt buộc tại nơi làm việc do người sử dụng lao động chi trả,
NSDLĐ phải trợ cấp cho thương tật vĩnh viễn, chi phí y tế (giới hạn ở mức
30.0000 đô la Singapore ≈ 18.500 USD) và chi trả tiền lương đầy đủ trong 14
ngày trong trường hợp nghỉ ốm hoặc 60 ngày trong trường hợp nhập viện.
Qua thời gian đó, người lao động sẽ nhận được hai phần ba số lương tối thiểu
của họ trong vòng 1 năm.
Từ nay đến năm 2018, Singapore đặt ra chiến lược ATVSLĐ với các
mục tiêu như:


×