Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

MỘT SỐ NÉT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ KHCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.6 KB, 27 trang )

Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam

VUSTA
MỘT SỐ NÉT VỀ TỔ CHỨC
VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ KHCN

Ban Tổ chức – Cán bộ
Hà Nội, tháng 6/2009


Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam
Thành lập ngày 29/7/1983 (Quyết định số 121/HĐBT)

Chủ tịch LHHVN
-

-

-

-

Nhiệm kỳ I (1983-1988): GS.VS.AHLĐ Thiếu
tướng Trần Đại Nghĩa
Nhiệm kỳ II, III (1988-1999): GS.TS. Hà Học
Trạc
Nhiệm kỳ IV, V (1999 – 2008): GS.VS. Vũ
Tuyên Hoàng
Nhiệm kỳ V (2008 – 2009): PGS.TS. Hồ Uy
Liêm



Chức năng






Tập hợp, đồn kết đội ngũ trí thức trong và
ngoài nước
Làm đầu mối giữa hội thành viên với các cơ
quan Đảng, Nhà nước
Đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các
Hội thành viên, hội viên và trí thức KH&CN
Việt Nam


Nhiệm vụ










Tham gia thực hiện xã hội hoá các hoạt động khoa học –
công nghệ, giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ nhân dân

Xố đói giảm nghèo, phát triển cộng đồng và bảo vệ môi
trường
Thực hiện công tác vận động trí thức khoa học – cơng nghệ,
tun truyền phổ biến chủ trương chính sách của Nhà nước
Tư vấn, phản biện và GĐXH các Dự án, chương trình,
chính sách, pháp luật Việt Nam
Tăng cường hợp tác với các hội, các tổ chức phi Chính phủ
của các nước


Mơ hình tổ chức của VUSTA
Tính đến 01/2009, đã có:







68 Hội thành viên TW (và 45 Hội chuyên ngành
thuộc Tổng hội Y học Việt Nam, 14 Hội chuyên
ngành thuộc Tổng hội Địa chất, 12 Hội chuyên
ngành của Tổng hội Xây dựng, 13thuocTổng hội
cơ khí).
55 Liên hiệp hội tỉnh và thành phố.
245 tổ chức KH&CN trực thuộc LHHVN & 500 tổ
chức KH&CN thuộc hệ thống VUSTA
06 tờ báo, 77 tạp chí, khoảng 80 tờ tin thuộc hệ
thống VUSTA



Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam

Đại hội đại biểu toàn quốc

Hội đồng Trung ương

Đoàn chủ tịch
55 LHH Địa
phương

Tổng hội y học: 45 hội
thành viên
Tổng hội địa chất: 14 hội
thành viên

Uỷ ban
kiểm tra
68 Tổng Hội,
Hội ngành
TW

Tổng hội XD: 12 hội
thành viên

Các đơn vị KH&CN

Văn phòng

Báo Khoa học và Đời sống


Ban Tổ chức cán bộ

Tạp chí Khoa học & Tổ quốc

Ban ĐT và Phổ biến kiến thức

Báo, tạp chí, bản tin

Ban KHCN và kinh tế

Quỹ VIFOTEC

Ban Thơng tin

Hội đồng đăng bạ kỹ sư

Ban hợp tác quốc tế

Nhà xuất bản Tri thức

Ban cơng tác phía Nam

Văn phịng tư vấn, phản biện và
GĐXH


Cơng tác tổ chức đơn vị KHCN
tính đến 6/2009
Số lượng

 có 250 đơn vị KH&CN (đơn vị 81)
 43 Viện
 15 Liên hiệp KHSX
 191 Trung tâm
 1 Văn phòng


Lĩnh vực hoạt động:










35 đơn vị tham gia hoạt động phát triển cộng đồng
và XĐGN
67 đơn vị tham gia nghiên cứu về các vấn đề xã hội,
văn hoá và kinh tế;
24 đơn vị tham gia hoạt động trong lĩnh vực y tế và
chăm sóc sức khoẻ;
24 đơn vị hoạt động về mơi trường;
40 đơn vị có hoạt động đào tạo;
số còn lại tham gia nghiên cứu, phát triển và ứng
dụng công nghệ.



Địa bàn hoạt động









222 đơn vị trụ sở tại Hà Nội
3 đơn vị ở Hải Phòng
2 đơn vị Hải Dương
1 đơn vị ở Yên Bái
1 đơn vị ở Vĩnh Phúc
1 đơn vị ở Ninh Bình
1 đơn vị ở Quảng Bình
19 đơn vị ở Tp. HCM


Phương châm
 Tự quản, tự chủ về tài chính
 Tự chịu trách nhiệm về các hoạt động
Nhân sự (thống kê từ 153 đơn vị)
 1.453 người kiêm nhiệm
 1.795 cán bộ chính nhiệm
 Trong đó: 241 Thạc sỹ, 365 Tiến sỹ, 230
GS,PGS



kết quả hoạt động











Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ
Nghiên cứu và sản xuất các thiết bị điện tử: thiết bị đo xăng,
đo điện và quan trắc môi trường
Nghiên cứu và sản xuất ác chế phẩm sinh học phục vụ con
người và phục vụ sản xuất (chăn nuôi, trồng trọt)
Nghiên cứu và xây dựng hệ thống nước sạch cung cấp cho
người dân, xử lý nước thải
Nghiên cứu và sản xuất phòng trừ mối và các sinh vật gây
hại, các chế phẩm vi sinh phục vụ sản xuất và nuôi trồng
Nghiên cứu và sản xuất các dụng cụ chữa bệnh, xử lý rác
thải y tế...


Các hoạt động XĐGN, BVMT












Thực hiện các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, bao gồm đường giao
thông, trường học, hồ chứa nước phục vụ sản xuất;
Các cơng trình y tế, và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng như cơng trình
nước sinh hoạt, y tế thơn bản, giáo dục HIV/AIDS;
Giáo dục pháp luật; Giáo dục về giới và bình đẳng giới;
Nâng cao ý thức cộng đồng trong bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài
nguyên thiên nhiên;

Nâng cao năng lực cộng đồng trong xây dựng, thực hiện giám
sát và sử dụng các thành quả của dự án;
Các hoạt động tín dụng, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, góp
phần nâng cao đời sống người dân, bảo đảm an sinh xã hội và
an ninh lương thực.


Hoạt động thông tin, đào tạo và phổ
biến kiến thức







Tham gia đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực
trong các lĩnh vực khác nhau: khoá đào tạo
ngắn hạn về nâng cao năng lực, phát triển cộng
đồng, đào tạo kỹ năng, nâng cao nhận thức
cộng đồng...
Hoạt động thông tin và phổ biến kiến thức
thơng qua các dạng ấn phẩm: tạo chí, bản tin,
chuyên san, trang thông tin điện tử
Một vài đơn vị có trường đào tạo như Đại học
Nguyễn Trãi, Cao đẳng Tin học


Nhận xét chung
Nhìn chung, hoạt động của đơn vị rất có hiệu quả và mang tính bền
vững
 Tổ chức bộ máy gọn nhẹ
 Huy động được trí tuệ của các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực;
 Tạo công ăn việc làm cho một bộ phận lao động (phần lớn là trí
thức) trong xã hội
 Đóng góp vào ngân sách nhà nước
 Huy động được nhiều nguồn lực (tài chính, khoa học và công
nghệ, chuyên gia) từ Nhà nước, doanh nghiệp, tư nhân, các tổ
chức quốc tế,
 Tuân thủ pháp luật Nhà nước, điều lệ và các quy định của LHH
Việt Nam


Nhận xét chung








Các đơn vị biết cách kết hợp hài hồ kiến thức bản địa, tơn trong
văn hố truyền thống với các tri thức tiên tiến, hiện đại trong tất cả
các hoạt động của mình.
Tham gia tích cực vào XĐGN, Phát triển cộng đồng, bảo vệ mơi
trường, xã hội hố các hoạt động giáo dục, đào tạo, y tế và chăm
sóc sức khoẻ nhân dân.
Góp phần nâng cao năng lực cho cộng đồng
Tham gia và năng động trong hợp tác quốc tế, đặc biệt các đơn vị
có các hoạt động phát triển cộng đồng và xóa đói, giảm nghèo,
chăm sóc sức khỏe nhân dân, các hoạt động bảo vệ môi trường


Môi trường pháp lý cho việc
thành lập và hoạt động của NGO












Sắc lệnh 102/SL/L004 ngày 20/5/1957 quy định quyền lập hội
Nghị định 88/NĐ – CP ngày 30/8/2003 quy định tổ chức, quản
lý và hoạt động Hội
Nghị định 81/2002/NĐ – CP quy định chi tiết một số điều của
Luật KH & CN
Thông tư số 10/2005/TT – BKHCN ngày 24/8/2005 hướng dẫn
điều kiện thành lập và đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học
công nghệ
Nghị định 53/2006/NĐ – CP ngày 25/5/2006 về chính sách phát
triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập
Nghị định 177 này là 148 cho thành lập và quản lý Quỹ












Nghị định 65/2003/NĐ – CP ngày 11/6/2003 về tổ chức, hoạt
động và tư vấn pháp luật
Nghị định số 08/1998/NĐ – CP ngày 20/01/1998 ban hành quy
chế thành lập Hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam
Chỉ thị số 202/CT ngày 5/6/1990 chấp hành quy định của Nhà
nước trong việc lập hội
Quyết định số 21/2003/QĐ – TTg ngày 29/1/2003 về ngân sách

hỗ trợ cho các tổ chức chính trị - xã hội nghệ nghiệp, tổ chức xã
hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp đối với những hoạt động gắn với
nhiệm vụ của Nhà nước
Quyết định số 64/2001/QĐ – TTg ngày 26/4/2001 về ban hành
quy chế quản lý và sử dụng viện trợ Phi chính phủ nước ngồi


Thành lập đơn vị KH&CN








Giới thiệu NĐ 81/2002/NĐ-CP, TT 10/2005/TTBKHCN, QĐ 1350/LHH
Chuyên viên hướng dẫn thủ tục thành lập, hỗ trợ
hoàn thiện hồ sơ thành lập tổ chức
Họp hội đồng để đơn vị trình bày đề án thành lập,
góp ý nội dung và phương hướng hoạt động
Quyết định thành lập đơn vị, hướng dẫn thủ tục đăng
ký hoạt động KH&CN và khắc dấu


Thủ tục thành lập đơn vị KHCN










Đơn xin thành lập đơn vị KHCN
Phương án hoạt động KHCN
Dự thảo điều lệ
Biên bản họp Hội đồng sáng lập
Danh sách nhân lực khoa học
Hồ sơ của các cán bộ chủ chốt
Chứng minh tài chính
Chứng minh trụ sở


Các hoạt động tăng cường liên kết
giữa VUSTA với các đơn vị KHCN









Thơng qua Báo cáo hoạt động hàng năm
Đóng Quản lý phí
Kiểm tra thường xuyên, đột xuất hoạt động và việc thực
hiện pháp luật, thực hiện điều lệ

Phối hợp với Bộ KH&CN kiểm tra đơn vị
Tổ chức hội nghị tổng kết, chia sẻ kinh nghiệm hoạt
động của các tổ chức
Hỗ trợ thủ tục nhận tài trợ từ các tổ chức quốc tế và thủ
tục đoàn ra đoàn vào










Tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng các kỹ năng và
một số chính sách
Tạo điều kiện về mặt tổ chức, hỗ trợ các thủ tục hành
chính để các đơn vị 81 chủ động trong các hoạt động
của mình: bổ nhiệm, miễn nhiệm lãnh đạo, thay đổi
chức năng nhiệm vụ/ lĩnh vực hoạt động
Tạo đều kiện và khuyến khích các đơn vị 81 tham gia
các hoạt động của LHHVN: tham gia nghiên cứu
khoa học, thực hiện đề tài, dự án, đào tạo nâng cao
năng lực, hội thảo khoa học
Tổ chức xét duyệt, phân bổ các đề tài, dự án cho các
đơn vị


Giải thể đơn vị






Kiểm tra, nhắc nhở các đơn vị hoạt động kém
hoặc có dấu hiệu vi phạm
Kiến nghị lãnh đạo giải thể đơn vị
Làm các thủ tục giải thể đơn vị


Công tác quản lý - Thuận lợi







Môi trường pháp lý: Luật KH&CN, NĐ
81/2002/NĐ-CP TT 10/2005/TT-BKHCN, NĐ
115/2005/NĐ-CP về cơ chế tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của tổ chức KH&CN công lập; Nghị định số
53/2006/NĐ-CP về chính sách khuyến khích phát
triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập
Tạo điều kiện cho các tổ chức KH&CN ngồi cơng
lập có mơi trường hoạt động
Tạo điều kiện cho các nhà khoa học đóng góp trí tuệ
Tạo cơng ăn việc làm cho xã hội, góp phần cao thu
nhập cho người lao động



Khó khăn









Chế độ thuế đối với các đơn vị chưa rõ ràng
Vẫn thiếu sự bình đẳng giữa các đơn vị trong và ngoài nhà
nước
Một số đơn vị chưa đăng ký mã số thuế
Quy định về thủ tục và trình tự giải thể đơn vị chưa rõ ràng
Hướng dẫn thnàh lập tổ chức khoa học công nghệ ở địa
phương
Hội nghị KH của các tổ chức ngoài nhà nước


Kiến nghị










Thủ tục thành lập và đăng ký hoạt động của tổ chức
KH&CN nên theo hướng đơn giản hoá/ theo hướng
tạo điều kiện cho các tổ chức
Cần có văn bản quy định cụ thể về thủ tục và trình tự
giải thể đơn vị
Cần có văn bản nhà nước quy định thuế cho các đơn
vị KH&CN
Xây dựng cơ sở dữ liệu chung quản lý đơn vị 81
Chuyển giao dịch vụ công cho các đơn vị


×