Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

CHUUYEN DE THANG 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

thầy cô giáo



tr ờng tiểu học số 1 và 2 duy hòa


về dự



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2</b>

nội dung thảo luận



<b>1</b>

GIớI THIệU ch ơng trình



<b>4</b>

dự giờ minh họa



<b>3</b>

gIảI QUYếT TìNH HUốNG



<b>6</b>



<b>5</b>

chia sỴ ý kiÕn



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong Bác Hồ thư gửi giáo viên ngày 5-10-1946 đã xác định :

“Kể từ


nay chúng ta xây dựng một nền giáo dục của Việt Nam, cho người


Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển tiềm năng vốn có


<i><b>trong lịng học sinh”. Bác đã từng khun các thầy cơ giáo khi </b></i>


dạy học phải căn cứ vào

<i>đặc điểm của từng đối tượng, tôn trọng </i>


<i>đặc điểm người học</i>

. Người nói : “Vì trình độ người học khơng


<i><b>đồng đều nhau, cần có tài liệu thích hợp cho từng hạng. Tài </b></i>


<i><b>liệu khơng thích hợp thì học khơng có lợi gì”, hoặc “Bài giảng </b></i>


<i><b>cần chuẩn bị tốt và cần chọn những bài thích hợp cho học </b></i>


<i><b>sinh”.</b></i>



Nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đặng Huỳnh Mai trả


lời phỏng vấn báo

<i>Thế giới Trong ta</i>

(số 189-2003) đã


nhấn mạnh

“Điều quan trọng là phải biết trẻ có cái gì,



<i>cần cái gì, từ đó giáo viên bám sát mục tiêu cấp học, </i>


<i>lớp học, môn học mà tác động đến từng đối tượng. </i>



<i>Nếu thầy cô giáo hết lịng thương u các em, giúp đỡ </i>


<i>từng em thì các em sẽ đạt tiến bộ nhất định”. “Sự đổi </i>


<i><b>mới phương pháp chẳng qua là trả lại bản chất </b></i>


<i><b>của quá trình giáo dục, tức là sự quan tâm của </b></i>


<i><b>thầy cô giáo đối với từng đứa trẻ.</b></i>

<i><b>Và đây cũng </b></i>



Tổng giám đốc UNESCO

đã nói: “Vai trị của



giáo dục khơng phải chỉ là tích tụ tri thức mà


là thức tỉnh tiềm năng sáng tạo to lớn trong


mỗi con người”. Cùng tư tưởng trên, ông


William Butlee Yeats cũng nêu “

<b>Giáo dục </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>NỘI DUNG THẢO LUẬN</b>



<b>Dựa vào nội dung các bài dạy mơn Tốn các khối từ 1 </b>


<b>đến 5. Anh (chị) hãy trình bày các ý kiến của mình theo </b>



<b>các gợi ý sau :</b>



1) Trình bày ý kiến của anh (chị) khi thiết kế bài dạy này


theo hướng dạy học cá thể hóa.



2) Hãy nêu cụ thể các biện pháp cụ thể để thực hiện việc


dạy công tác BDHSG ngay trong tiết học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chốt lại nội dung thảo luận




1. Cn c vo vic thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng


mà lựa chọn các kiến thức cơ bản để hướng dẫn học sinh đại trà
tự chiếm lĩnh kiến thức một cách tự giác.


2. Bài 1 của tiết học là kiến thức bắt buộc mọi HS phải thực hiện
ngay tại lớp, các bài tập đã được giảm thì nên dành cho học sinh
Khá-Giỏi làm, nếu học sinh K-G mà cịn thời gian thì GV giao thêm
bài ở sách Nâng cao. Bắt đầu bài 2 trở đi là dạy học cá thể hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Vì </b>

<b>mỗi con người có những đặc điểm khí chất, </b>


<b>tính tình, đặc điểm cơ thể, hồn cảnh sống, sự phát </b>


<b>triển trí óc, trạng thái cảm xúc của trí tuệ khác nhau, vì </b>


<b>thế nên sự tiếp thu kiến thức, cách học, kiểu học, nhu </b>


<b>cầu của người học không giống nhau</b>

<b>. </b>



<b>.</b>


II. TẠI SAO CHÚ Ý ĐẾN DẠY HỌC CÁ THỂ HÓA



<b>Nhà giáo dục cần nhạy cảm với sự khác biệt cá nhân, quan tâm </b>


<b>đến nhận thức người học, về các mức độ khác biệt và thích nghi </b>


<b>bằng cách “</b>

<b>đo ni đóng giày</b>

<b>” người học cho đúng.</b>



<b>Nhìn chung ở các nước tiên tiến phát triển, phương pháp dạy học </b>


<b>cá thể hóa được áp dụng từ lâu. Dạy học theo từng học sinh, </b>


<b>từng xu hướng, năng lực, hứng thú và triển vọng của mỗi học </b>


<b>sinh là một xu thế tiên tiến, nó địi hỏi phải có điều kiện rất cao. </b>


<b>Phương tiện dạy học ngày càng cực kỳ hiện đại, sĩ số lớp rất ít, </b>



<b>chỉ trên dưới hai mươi em, giáo viên phải rất giỏi và tâm huyết. Do </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Về mặt vĩ mô

, ngành giáo dục nước ta chưa đạt được



những điều kiện ở mức độ cao. Đó là chưa có cơ chế mạnh


mẽ cho vấn đề này : chương trình học chưa phân biệt rõ đối


tượng, cịn áp dụng chung cho học sinh mọi trình độ, từ



thành phố lớn đến vùng xa xôi, hẻo lánh. Cách dạy cịn đối


phó với thi cử khơng cho phép giáo viên dừng lại hay có


biện pháp riêng với những đối tượng học sinh đặc biệt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Trong lúc chờ đợi những điều kiện tốt hơn về </b>


<b>mặt vĩ mô của ngành Giáo dục, thì ngay tại </b>



<b>từng trường, nếu Ban giám hiệu và giáo viên </b>



<b>nhận thức đầy đủ về vấn đề “</b>

<i><b>Dạy học chú ý sự </b></i>



<i><b>khác biệt cá nhân trong học tập</b></i>

<b>” vẫn có thể </b>


<b>thực hiện được. Vậy theo anh chị, ta cần thực </b>


<b>hiện những công việc nào ?</b>



1) Giảm sĩ số học sinh xuống Ít đi (chỉ từ



25 -30 học sinh em trở xuống) để giáo viên


có điều kiện sâu sát học sinh.



2) Giáo viên điều tra cơ bản học sinh thật chắc.


Trong quá trình dạy tiếp tục quan sát, khám phá



đặc điểm tâm lý học sinh qua ngôn ngữ hành vi,


<b>3) Giáo viên phải hết sức tâm huyết, có tinh </b>



<b>thần trách nhiệm cao và thương yêu học sinh, </b>


<b>quan tâm đổi mới phương pháp, sâu sát và am </b>


<b>hiểu đặc điểm hoàn cảnh và sức học từng em </b>


<b>học sinh trong lớp. Nên dành thời gian tiếp xúc </b>


<b>với học sinh : Trước, trong và sau giờ học để </b>


<b>nắm bắt thơng tin cá nhân và có biện pháp giáo </b>


<b>dục phù hợp. Cần thường xuyên gặp phụ </b>



<b>huynh học sinh để trao đổi, nắm bắt thông tin </b>



4) Căn cứ theo trình độ mà nêu những yêu cầu sát


hợp trong việc thực hiện chương trình, soạn giáo án


và hệ thống bài tập. Mỗi bài giảng cần có những



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

5) Có thang bậc đánh giá, cho điểm cụ thể cho từng loại đối tượng- căn cứ vào
mức khởi điểm. Vì nếu áp dụng theo một công thức chung cho cả lớp sẽ không
thấy được nỗ lực của những em yếu kém và không tạo động lực cho những em
khá, giỏi. Vô hình chung sự đánh giá đồng loạt là khơng cơng bằng.


6) Tôn trọng những ý kiến cá nhân cho dù ý kiến đó có khác suy nghĩ thơng
thường của người thầy hoặc có thể chưa đúng, chưa hay lắm. Khuyến khích
các em phản biện, chấp nhận cách giải tốn, làm bài tập khác cách giải thơng
thường miễn hợp logic và đúng đáp số. Cho điểm cao những suy nghĩ độc lập,
sáng tạo, chân thật.


7) Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học, có tư duy độc lập, biết các diễn
đạt suy nghĩ của mình, chống lối học vẹt, học từ chương. Khuyến khích việc


sinh hoạt nhóm, tạo điều kiện cho các em dịp thể hiện ý kiến cá nhân trong tập
thể, khuyến khích sự sáng tạo, năng động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ


<b>Dạy học chú ý sự khác biệt cá nhân</b>

” một phương pháp


giáo dục tiến bộ, tôn trọng độc lập tư duy, khơi gợi sáng tạo,


ươm mầm cho từng cá nhân phát triển. Khơng máy móc nào


có thể thay thế được người thầy với tình cảm cao đẹp, tâm


hồn phong phú, nhân cách hướng thiện và sự nhạy cảm với


từng cá nhân học sinh. Chính người thầy chứ khơng phải ai


khác sẽ “đo ni đóng giày” cho học sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>NỘI DUNG CHIA SẺ THÔNG QUA DỰ GIỜ</b>


1) Nêu những ý kiến của mình thơng qua hai tiết dạy, nói gọn,
trọng tâm, những ý kiến trước đã trùng với ý kiến của mình
thì khơng cần nhắc lại vì thư kí đã ghi tổng hợp lại các nhóm
ý kiến theo gợi ý sau :


+ Quy trình thực hiện tiết dạy đảm bảo đặc trưng bộ môn hay
không ?


+ GV đã thiết kế bài dạy đảm bảo yêu cầu về dạy học cá thể
hóa chưa ? Chỉ ra ví dụ cụ thể và giải pháp của mình nếu
dạy bài này.


+ Việc lồng ghép kiến thức dạy học đa trình độ (Giỏi, đại trà, HS
yếu, HSKT) có phù hợp khơng ? Vì sao ?


+ Nếu anh chị áp dụng phương pháp này để vận dụng vào


trường mình, lớp mình có phù hợp khơng ? Đề xuất những
giải pháp tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thầy cô giáo



tr ờng tiểu học số 1 và 2 duy hßa
vỊ dù


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×