Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Gián án BG thi GVDG - Trần Thanh Sơn - NH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.78 KB, 25 trang )


Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô




Đến tham dự giờ Ngữ văn lớp 9D
Đến tham dự giờ Ngữ văn lớp 9D
Giáo viên dạy: Trần Thanh Sơn
Trường Trung học cơ sở Nam Hồng

Nội dung bài học:
I. Các phương châm hội thoại
II. Xưng hô trong hội thoại
III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Tiết 73 ôn tập phần tiếng việt

I. Các phương châm hội thoại
1. Nội dung các phương châm hội thoại
*Phương châm về lượng:
Khi giao tiếp, cần nói cho có ... ; nội dung của lời nói
phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không ... ,
không ...
nội dung
thiếu
thừa
*Phương châm về chất:
Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là ...
hay không có bằng chứng...
đúng


xác thực
*Phương châm quan hệ:
Khi giao tiếp, cần nói đúng vào ... giao tiếp, tránh nói ...
đề tài
lạc đề

Khi giao tiếp, cần chú ý nói ... , ... ; tránh nói
...
I. Các phương châm hội thoại
1. Nội dung các phương châm hội thoại
*Phương châm về lượng:
*Phương châm về chất:
*Phương châm quan hệ:
ngắn gọn rành mạch
*Phương châm cách thức:
mơ hồ
*Phương châm lịch sự:
Khi giao tiếp, cần ... và ... người khác
tế nhị tôn trọng

I. Các phương châm hội thoại
Các phương châm hội thoại
Phương châm
về chất:
Khi giao tiếp,
đừng nói những
điều mà mình
không tin là
đúng hay không
có bằng chứng

xác thực
Phương châm
quan hệ:

Khi giao tiếp,
cần nói đúng vào
đề tài giao tiếp,
tránh nói lạc đề
Phương châm
cách thức:
Khi giao tiếp,
cần chú ý nói
ngắn gọn, rành
mạch; tránh
nói mơ hồ
Phương châm
lịch sự:
Khi giao tiếp,
cần tế nhị và
tôn trọng người
khác
1. Nội dung của các phương châm hội thoại
Phương châm về
lượng:
Khi giao tiếp, cần
nói cho có nội
dung; nội dung
của lời nói phải
đáp ứng đúng
yêu cầu của cuộc

giao tiếp, không
thiếu, không thừa

a - Hãy kể một số tình huống giao tiếp trong đó có một hoặc một số
phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ.
I. Các phương châm hội thoại
2- Bài tập
b - Đọc truyện cười sau đây và cho biết phương châm hội thoại
nào đã không được tuân thủ:
Khoảng mười giờ tối, ông bác sĩ nhận được cú điện thoại của một
khách quen ở vùng quê.
Ông khách nói, giọng hoảng hốt:
- Thưa bác sĩ, thằng bé nhà tôi nuốt mẩu bút chì của tôi rồi. Bây
giờ biết làm thế nào? Xin bác sĩ đến ngay cho.
- Tôi lên đường ngay. Nhưng mưa to gió lớn thế này, đường vào
làng ông lại lầy lội, phải một tiếng rưỡi nữa tôi mới đến nơi được.
- Thế trong khi chờ bác sĩ đến, tôi phải làm thế nào?
- Ông chịu khó dùng tạm bút bi vậy.

I. Các phương châm hội thoại
2- Bài tập
Phương châm quan hệ đã không được tuân thủ: Câu trả lời của
bác sĩ vi phạm phương châm này.
+ Ông khách hỏi cần phải làm gì với đứa bé khi mà ông bác sĩ chư
a đến,
+ Ông bác sĩ lại tưởng ông khách hỏi đứa bé nuốt mất mẩu bút chì
thì ông khách không có bút để dùng.
Đáp án:
b - Đọc truyện cười sau đây và cho biết phương châm hội thoại nào
đã không được tuân thủ:[...]

=>Việc vi phạm phương châm quan hệ kéo theo sự vi phạm phư
ơng châm về lượng.

I. Các phương châm hội thoại
2- Bài tập
c - Xem đoạn phim sau và cho biết người nói đã vi phạm phương
châm hội thoại nào .
Đáp án: - Cậu bé đã tỏ ra vô lễ, vi phạm phương châm lịch sự.
- Chính vì sự vi phạm phương châm lịch sự của cậu bé
nên bác thợ sửa xe đã không tuân thủ phương châm về chất.

II. Xưng hô trong hội thoại
1- Các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cách dùng
(3)
tôi, tao, tớ, mình, ta, chúng tôi, chúng tao,
chúng tớ, chúng mình, chúng ta (dùng để
xưng); mày, chúng mày, mình (dùng gọi
người đối thoại); nó, hắn, y, chúng nó, họ
(dùng gọi người được nhắc tới trong hội
thoại),...
(5)
cha, mẹ, ông, bà, con, cháu, anh, chị,
em, cô, chú, cậu, mợ, dì, già, bác, bá,
thím,...(vừa dùng để xưng, vừa dùng để
gọi người đối thoại)
(6)
trưởng phòng, giám đốc, bác sĩ,
bộ đội, công nhân,...(dùng gọi
người đối thoại hoặc gọi người đư
ợc nhắc tới trong hội thoại)

(2)
Trang, Nga, Nam,(dùng để xưng,
để gọi người đối thoại hoặc gọi người
được nhắc tới trong hội thoại)
(7)
cô Nga, bạn Hoàng, thằng
Việt, (dùng gọi người được
nhắc tới trong hội thoại)
(4)
đấy (dùng để gọi người đối
thoại), đây (dùng để xưng),
(1)
đằng ấy (dùng để gọi ngư
ời đối thoại), anh ấy,
thằng đó, bọn ấy,
(dùng gọi người được
nhắc tới trong hội thoại)

e- Danh từ thằng, cái, lão,
mụ, cô,...+ tên riêng:
a- Các đại từ nhân xưng:
g- Các chỉ từ:
d- Tên riêng:
b- Các danh từ chỉ
quan hệ thân thuộc:
h- Danh từ + chỉ từ:
c- Các danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp:

II. Xưng hô trong hội thoại
2- Bài tập

Phương châm đó có nghĩa là khi xưng hô, người nói tự xưng
mình một cách khiêm nhường và gọi người đối thoại một cách
tôn kính.
Ví dụ:
+ Xưng khiêm: bần tăng, tiện thiếp, thảo dân, bần sĩ, tiểu muội,
quả nhân, em, cháu,...
+ Hô tôn: bệ hạ, tiên sinh, quý ông, quý bà, quý cô, quý anh, anh,
bác, chị,...
a. ý nghĩa của phương châm xưng khiêm, hô tôn trong tiếng Việt

×