Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Vai trò của nhà nước trong việc hình thành và phát triển thị trường công nghệ ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.67 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Luận văn ThS. Kinh tế chính trị </b>


<b>Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị </b>
<b>Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2006 </b>


<b>Vai trị của nhà nước trong việc hình thành và phát triển thị trường </b>


<b>công nghệ ở Việt Nam </b>



<b>Phạm Văn Hà </b>
<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Trong q trình đổi mới nền kinh tế từ mơ hình kinh tế chỉ huy tập trung quan liêu bao
cấp sang mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, dưới tác động của Nhà nước
và Luật khoa học và công nghệ được Quốc hội thông qua tháng 6 năm 2000, nước ta bước đầu
đã hình thành một số thị trường như: Thị trường hàng hoá - dịch vụ, thị trường tư liệu sản xuất,
thị trường tài chính, thị trường lao động, thị trường bất động sản, thị trường khoa học - công
nghệ vv... Tuy nhiên, sự phát triển của các. loại thị trường này cịn ở trình độ sơ khai, các yếu tố
thị trường chưa được tạo lập một cách đồng bộ, nhất là thị trường cơng nghệ.


Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX đã xác định cần phảỉ: “Thúc đẩy sự hình thành, phát
triển và từng bước hồn thiện các loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa” và “Khẩn
trương tổ chức thị trường khoa học và công nghệ, thực hiện tốt bảo hộ sở hữu trí tuệ; đẩy mạnh
phát triển các dịch vụ về thông tin, chuyển giao công nghệ” [16].


Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khi nhấn mạnh: “Phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu
quả sự vận hành các loại thị trường cơ bản theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh… .” đã chỉ rõ “phát
triển thị trường khoa học và công nghệ trên cơ sở đổi mới cơ chế, chính sách để phần lớn sản
phẩm khoa học và công nghệ (trừ nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu phục vụ xây dựng đường lối,
chiến lược, chính sách phát triển quốc phịng và an ninh) trở thành hàng hóa” [20].



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Những yếu kém, bất cập này đang cản trở sự nghiệp CNH - HĐH phát triển triển rút
ngắn, xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN và chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế, nhất là khi Việt Nam đang trước thềm gia nhập WTO. Nó đã và đang địi hỏi cần có lời giải
thoả đáng trên cả hai mặt lý luận và thực tiễn ở nước ta hiện nay.


Để góp thêm phần mình vào việc tìm ra lời giải đó, tác giả chọn đề tài: <i><b>“Vai trị Nhà </b></i>
<i><b>nước trong việc hình thành và phát triển thị trường công nghệ ở Việt Nam” để nghiên cứu làm </b></i>
đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế của mình.


<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài </b>


Xung quanh vấn đề này, đã có một số cơng trình và bài báo nghiên cứu đăng tải như:
- “Phát triển các loại thị trường trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam”- Đề tài KX.01.07 thuộc chương trình KX.01 có mục tiêu là: Xác định các loại thị trường
cơ bản và đặc trưng của chúng; thực trạng một số loại thị trường chủ yếu ở nước ta; kiến nghị
các chính sách và giải pháp nhằm tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường và hồn thiện các loại thị
trường trong đó có TTCN ở nước ta.


- Một số suy nghĩ bước đầu về các loại thị trường cơ bản trong nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN của TS Lê Xuân Bá, năm 2002.


- Một số vấn đề phát triển đồng bộ các loại thị trường trrong nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN của TS Lê Đăng Doanh, năm 2002.


- Một số ý kiến về quy luật vận động của một số loại thị trường cơ bản trong nền kinh tế
thị trường hiện đại của PGS.TS Phan Thanh Phố, năm 2002.


- Một số vấn đề về hình thành và phát triển thị trường khoa học - công nghệ ở Việt Nam
của PGS. TS. Nguyễn Kế Tuấn, năm 2002.



- Một số ý kiến về tình hình thị trường cơng nghệ ở Việt Nam và hướng tới xây dựng thị
trường công nghệ ở Việt Nam trong giai đoạn 2002-2006 của TS Đỗ Văn Vĩnh, năm 2002.


Gần đây đã có một số bài viết về vai trò của Nhà nước đối với việc hình thành và phát
triển các loại thị trường trên báo và tạp chí. Tuy nhiên, các cơng trình khoa học đó chưa nhiều,
chưa chun sâu, chưa trình bày một cách độc lập và có hệ thống như tác giả sẽ thực hiện trong
bản luận văn này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trên cơ sở làm rõ thêm lý luận và phân tích thực trạng về hàng hóa cơng nghệ, TTCN và
vai trị Nhà nước trong việc hình thành và phát triển TTCN, từ đó đưa ra những phương hướng
và giải pháp cơ bản để tăng cường hơn nữa vai trị Nhà nước trong việc hình thành và phát triển
TTCN trong thời gian tới ở nước ta.


<i><b>* Nhiệm vụ của luận văn: </b></i>


- Luận giải những vấn đề cơ bản về hàng hóa cơng nghệ, TTCN và vai trị của Nhà nước
trong việc hình thành và phát triển thị truờng công nghệ ở nước ta.


- Tổng quan kinh nghiệm nước ngoài về vai trị của Nhà nước đối với việc hình thành và
phát triển thị trường cơng nghệ.


- Phân tích đánh giá thực trạng vai trò của Nhà nước trong việc hình thành và phát triển
thị trường cơng nghệ, trong thời gian qua ở nước ta.


- Đề xuất phương hướng và các giải pháp cơ bản tiếp tục tăng cường vai trò của Nhà
nước trong việc hình thành và phát triển thị trường công nghệ ở nước ta trong thời gian tới.


<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>


Luận văn lấy việc luận giải vai trò của Nhà nước trong việc hình thành và phát triển thị


trường công nghệ ở Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu.


Thời gian nghiên cứu từ 1986, nhưng chủ yếu từ năm 1992 (được đánh dấu bởi Nghị định
35/HĐBT nay là Chính Phủ về cơng tác quản lý khoa học - công nghệ ban hành 28/01/1992) đến
nay.


Phương hướng và các giải pháp đưa ra là các giải pháp cơ bản và vĩ mô gắn với chuyên
ngành kinh tế chính trị.


<b>5. Phương pháp nghiên cứu </b>


Luận văn lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm phương pháp luận
chung được vận dụng thông qua phương pháp trừu tượng hố, phân tích và tổng hợp, lịch sử và
logic. Ngồi ra cịn vận dụng một số phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh nhằm tạo ra một
tổng thể phương pháp cho phép tiếp cận nhanh đối tượng và mục tiêu nghiên cứu.


<b>6. Đóng góp mới và ý nghĩa của việc nghiên cứu </b>
<i><b>* Đóng góp của luận văn </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đưa ra những đánh giá có căn cứ khoa học về thực trạng vai trị của Nhà nước trong
việc hình thành và phát triển thị trường công nghệ ở nước ta;


- Đề xuất có căn cứ lý luận và thực tiễn phương hướng và giải pháp cơ bản tiếp tục tăng
cường vai trị Nhà nước trong việc hình thành và phát triển thị trường công nghệ ở nước ta thời
gian tới.


<i><b>* Ý nghĩa của việc nghiên cứu </b></i>


Kết quả luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong việc hoạch định phát triển
khoa học - công nghệ và phát triển TTCN ở nước ta. Nó cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho


việc nghiên cứu giảng dạy trong các trường đại học và cao đẳng những phần có liên quan.


<b>7. Kết cấu của luận văn </b>


Ngoài mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được chia
thành 3 chương, 8 tiết.


<i><b>Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm về thị trường cơng nghệ và vai trị nhà nước </b></i>
trong việc hình thành và phát triển thị trường cơng nghệ.


<i><b>Chương 2: </b></i>Thực trạng vai trò nhà nước trong việc hình thành và phát triển thị trường
công nghệ thời gian qua ở nứơc ta.


<i><b>Chương </b>3<b>: Phương hướng và giải pháp cơ bản tăng cường vai trị Nhà nước trong việc </b></i>


hình thành và phát triển thị trường công nghệ nước ta trong thời gian tới.
<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. <i>Báo nhân dân điện tử</i> (3/8/2006), “Dự báo kinh tế Việt Nam và thế giới”.


<i>2.</i> Bộ Khoa học Công nghệ và Mơi trường (2000), <i>Tầm nhìn Việt Nam - 2020, </i>NXB Hà
Nội<i>. </i>


3. Bộ Khoa học và Công nghệ và Môi trường (2003), <i>Chiến lược phát triển KH&CN Việt </i>


<i>Nam đến năm 2010,</i> ban hành kèm theo Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg.


4. Bộ Khoa học và Công nghệ và Môi trường (2004), <i>Đề án đổi mới cơ chế quản lý khoa </i>


<i>học và công nghệ</i>, ban hành kèm theo Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg.



5. Bộ Khoa học và Công nghệ và Môi trường (2006), <i>Một số kết quả hoạt động KH&CN </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

6. Bộ Khoa học và Công nghệ và Môi trường (18/7/2006), “Đổi mới, phát triển mạnh mẽ
hoat động KH&CN”<i>, Báo Nhân dân điện tử</i>.


7. Bộ Khoa học và Công nghệ và Môi trường (15/8/2006), “Công nghệ Thông tin Việt
Nam 2005-2006: tiếp tục tăng trưởngở mức cao”<i>, Báo Sài Gịn giải phóng</i>.


8. Nguyễn Thị Cành (2004), <i>Các mơ hình tăng trưởng và dự báo kinh tế </i>- NXB Đại học
Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.


9. Vũ Huy Chương (2002), <i>Vấn đế tạo nguồn lực tiến hành công nghiệp hố, hiện đại hố.</i>
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


10. Chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước (2005), <i>Báo cáo tổng hợp xu thế toàn </i>


<i>cầu hóa trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI,</i> Đề tài KX 08.01 do GS.TS. Lê Hữu Nghĩa
làm chủ nhiệm đề tài.


11. Phan Xuân Dũng (2004), <i>Chuyển giao cơng nghệ ở Việt Nam</i>, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội.


12. Dự án hoàn thiện môi trường kinh doanh VIE/97/016 (2001), <i>Các vấn đề pháp lý và thể </i>


<i>chế về chính sách cạnh tranh và kiểm sốt độc quyền kinh doanh, </i>NXB Giao thơng vận
tải, Hà Nội.


13. Dự án hỗ trợ tổng kết 20 năm đổi mới ở Việt Nam (2006), <i>Tiếp tục điều chỉnh chức </i>



<i>năng quản lý của nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định </i>
<i>hướng XHCN và tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam </i>do GS.TS.
Nguyễn Văn Thường, Trường Đại học kinh tế quốc dân làm chủ nhiệm đề tài.


14. Dự án hỗ trợ tổng kết 20 năm đổi mới ở Việt Nam (2005), <i>Cải cách chính sách cơng </i>


<i>nghiệp của Việt Nam để tăng cường sức cạnh tranh của nền kinh tế</i>, Viện Nghiên cứu
Chiến lược chính sách cơng nghiệp Hà Nội chủ trì.


15. Lê Đăng Doanh (2/3/2006), “Đổi mới cơ chế quản lý khoa học, tăng cung cho thị
trường công nghệ”<i>,Báo Nhân dân điện tử</i>.


16. Đảng cộng sản Việt Nam (2002),<i> Văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX,</i> NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.


17. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), <i>Nghị quyết 07 của Bộ chính trị về chủ động hội nhập </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), <i>Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua </i>


<i>20 năm đổi mới (1986-2006</i>), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


19. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), <i>Văn kiện hội nghị Trung ương 3 và 5 khố IX</i>, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


20. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), <i>Văn kiện đại hội Đảng X,</i> NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.


21. Vũ Xuân Đào (9/1996), <i>Các giải pháp kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh khơng </i>


<i>lành mạnh trong q trình chuyển đổi nền kinh tế ở Việt Nam,</i> Chương trình VNRP, Hà


Nội.


22. Lê Huy Đồn (2001), “Tồn cầu hố đối với các nước đang phát triển”, <i>Tạp chí Kinh tế </i>


<i>và phát triển</i>, (45), tr.12-13.


23. Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), <i>Việt Nam - Những thách thức trong tiến trình hội </i>


<i>nhập kinh tế quốc tế</i>, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.


24. Đại học quốc gia Hà Nội (2004), <i>Đổi mới ở Việt Nam tiến trình thành tựu và kinh </i>


<i>nghiệm, </i>NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


25. Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (2004), <i>Kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế </i>


<i>của một số nước trong khu vực và những bài học đối với Việt Nam</i>, Đề tài nghiên cứu
khoa học cấp Bộ.


26. Bùi Hà (1993), "Đặc trưng và phương hướng xử lý vấn đề độc quyền ở Việt Nam",


<i>Thông tin và lý luận</i>, (1), tr.37-41.


27. Vũ Văn Hiền (2005), <i>Việt Nam tiến bước cùng thời đại</i>, NXB Giáo dục, Hà Nội.


28. Trần Công Hưng (9/8/2006), <i>Thúc đẩy phát triển thị trường công nghệ, </i>Báo Nhân dân
điện tử.


29. Nguyễn Đình Hương (2003), <i>Hồn thiện mơ hình thể chế phát triển đồng bộ các loại thị </i>



<i>trường, </i>NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


30. Vũ Minh Khương (1999), "Nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế
nước ta", <i>Nghiên cứu kinh tế</i>, (254), tr.23-32.


31. Mai hữu Khuê (2003), <i>Lý luận quản lý nhà nước,</i> NXB Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

33. Hồ Ngọc Luật (8/2006), “Hướng phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở nước
ta”,<i> Tạp chí Cộng sản</i>, (15).


34. V.I.Lênin (1980), <i>Tồn tập</i>, tập 1, NXB Tiến bộ, Mátxcơva.
35. V.I.Lênin (1980), <i>Toàn tập</i>, tập 36, NXB Tiến bộ, Mátxcơva.


36. Mác - Ănghen (1994), <i>Toàn tập</i>, tập 23, NXB Sự thật, Hà Nội, tr.61.


37. N.GREGORY MANKIW - GS kinh tế học Trường Đại học tổng hợp HA RVARD
(Sách dịch 2003), <i>Nguyên lý kinh tế học, </i>tập 1, NXB Thống kê và Khoa Kinh tế học
Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.


38. N.GREGORY MANKIW- GS kinh tế học Trương Đại học tổng hợp HA RVARD (Sách
dịch 2003), <i>Nguyên lý kinh tế học, </i>tập 2,NXB Thống kê và Khoa Kinh tế học Trường
Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.


39. Nguyễn Thiện Nhân (1998), <i>"</i>Cạnh tranh kinh tế động lực phát triển và hiệ quả của nó<i>", </i>
<i>Tạp chí Kinh tế phát triển</i>.


40. Nguyễn Thiện Nhân (12/2004), “Phát triển và khai thác thị trường khoa học - công nghệ
bước đột phá để phát huy tiềm lực khoa học - công nghệ thành phố Hồ Chí Minh”,<i> Tạp </i>
<i>chí Phát triển kinh tế</i>.



41. Phan Thanh Phố (1994), <i>Khoa học công nghệ và kinh tế thị trường ở Việt Nam,</i> NXB
Thống kê, Hà Nội.


42. Phan Thanh Phố (2000), <i>Kinh tế và đổi mới kinh tế,</i> NXB Giáo dục, Hà Nội.


43. Phan Thanh Phố (2005), <i>Việt Nam với tiến trình gia nhập Tổ chức thương mại thế giới,</i>
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.


44. Nguyên Phương (6/2004), “Phương châm phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở
Việt Nam”<i>,Thông tin Khoa học Kỹ thuật.</i>


45. Nguyễn Trần Quế (1995<i>), Cạnh tranh kinh tế quốc tế và sự tác động tới Việt Nam"</i>
trong cuốn sách <i>Chiến lược cạnh tranh trên thị trường quốc tế.</i>


46. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), <i>Luật Đầu tư</i>, tại kỳ họp
thứ 10 khóa X.


47. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), <i>Luật doanh nghiệp,</i> tại kỳ
họp thứ 10 khóa X.


48. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), <i>Luật khoa học và công </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

49. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), <i>Luật Sở hữu trí tuệ,</i> tại kỳ
họp thứ 10 khóa X.


50. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), <i>Luật Tiêu chuẩn và Quy </i>


<i>chuẩn kỹ thuật,</i> tại kỳ họp thứ 10 khóa X.


51. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), <i>Kinh nghiệm quản lý và </i>



<i>phát triển TTCN các nước trên thế giới,</i> Kỷ yếu hội thảo khoa học ngày 31/7/ 2006.
52. Tổng cục Thống kê (2006), <i>Niên giám thống kê 2005, </i>NXB Thống kê, Hà Nội.


53. Hồng Cơng Thi (1993), “Phá sản và xử lý phá sản ở các nước và Việt Nam", Bộ Tài
Chính - <i>Thơng tin chun đề</i>.


54. Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), <i>Khoa học công nghệ với nhận thức biến đổi thế giới và </i>


<i>con người</i>, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.


55. Phương Ngọc Thạch (10/1991), “Khoa học và cơng nghệ dưới góc độ kinh tế thị
trường”,<i> Tạp chí Phát triển kinh tế</i>.


56. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2003), <i>Nền kinh tế tri thức - Kinh nghiệm </i>


<i>của các nước phát triển và đang phát triển,</i> NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.


</div>

<!--links-->

×