Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và việc vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.61 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>đại học quốc gia hà nội </b>
<b>Khoa luật </b>


<b>---***--- </b>


<b>NGUYỄN LIÊN PHƢƠNG </b>



<b>TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH </b>



<b>VỀ DÂN CHỦ VÀ VIỆC VẬN DỤNG VÀO </b>


<b>CÔNG CUỘC I MI NC TA</b>



<b>luận văn thạc sỹ luật học </b>



<b>Hà Nội - 2009 </b>


<b>Lời cam đoan </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>là khách quan, trung thực và ch-a từng đ-ợc ai công bố </b></i>
<i><b>trong bất kỳ tác phẩm nào khác. </b></i>


<i><b> Hµ Néi, ngµy 25 tháng 12 năm 2009 </b></i>


<b> Tác giả </b>


<b> Nguyn Liên Phƣơng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội và </i>
<i>các thầy, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, h-ớng dẫn tôi trong suốt quá trình </i>
<i>học tập và nghiên cứu. </i>



<i>Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Khoa Tư tưởng Hồ Chớ Minh (Học viện Bỏo </i>
<i>chớ và Tuyờn truyền Hà Nội), Th- viện Quốc gia, Th- viện Khoa học xó hội </i>
<i>và những cá nhân, cơ quan khác đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận </i>
<i>lợi cho tôi trong quỏ trình thực hiện luận văn. </i>


<i>Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính mến và biết ơn sâu sắc tới GS, TS. </i>
<i>HOÀNG THỊ KIM QUẾ - Ng-ời Thầy đã trực tiếp h-ớng dẫn và giúp đỡ tôi </i>
<i>hoàn thành luận văn tốt nghiệp; ng-ời đã tận tâm hỗ trợ, định h-ớng cho tôi </i>
<i>trên con đ-ờng nghiờn cứu khoa học. </i>


<i>Dù thực hiện luận văn với sự say mê, cố gắng, nh-ng do thời gian không </i>
<i>nhiều và bản thân còn hạn chế nhất định trong kinh nghiệm thực tiễn, nên </i>
<i>luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Bởi vậy, tôi rất mong nhận </i>
<i>đ-ợc ý kiến phê bình, đánh giá của Hội đồng chấm luận văn, của các thầy, cô </i>
<i>giáo, đồng môn và đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu này đ-ợc hoàn </i>
<i>chỉnh hơn. </i>


<i> Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2009 </i>


<i><b>Tác giả </b></i>


<b>Nguyn Liờn Phng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lịch sử Việt Nam với hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước đã hình
thành các giá trị truyền thống dân tộc đa dạng và vững chắc. Đó là ý thức chủ
quyền của quốc gia dân tộc, ý chí tự lập tự cường, kiên cường, yêu nước… đã
trở thành động lực trường tồn của đất nước. Trong nền tảng giá trị tinh thần
truyền thống đó, tư tưởng yêu nước là cốt lõi, xuyên suốt các thời kỳ lịch sử
dân tộc. Sức mạnh truyền thống tư tưởng yêu nước của dân tộc đã thúc giục
Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước và đã tạo nên Hồ Chí Minh - nhà lãnh


đạo chính trị kiệt xuất của thế kỷ XX, một nhà tư tưởng - triết học mang đậm
tính dân tộc và hiện đại. Người đã tiếp thu tinh hoa văn hoá của dân tộc, của
nhân loại để làm giàu cho tư tưởng cách mạng và văn hoá của Người. Đó là
những quan điểm, quan niệm về nhà nước, về dân chủ, về pháp luật và sự vận
dụng sáng tạo hệ tư tưởng Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.


Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của sự tổng hoà và phát triển biện
chứng. Là sự tổng hoà tư tưởng văn hoá truyền thống của dân tộc, phát triển
biện chứng tư tưởng văn hố của phương Đơng và phương Tây với Chủ nghĩa
Mác - Lênin làm nền tảng cùng với thực tiễn của dân tộc, của thời đại qua sự
tự duy sáng tạo, có biện chứng, có nhân cách, có phẩm chất cách mạng Việt
Nam cao đẹp tạo nên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Những văn kiện trên đã cho chúng ta thấy, đây là một bước tiến mới
trong nhận thức của Đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh. Qua đó, cũng cho chúng
ta thấy rõ, đây là quyết định của Đảng có tính định hướng quan trọng cho các
nghiên cứu khoa học tiếp tục đi sâu và tìm hiểu về tư tưởng của Hồ Chí Minh.
tư tưởng Hồ Chí Minh đã là một bộ phận chính của chuyên ngành “Hồ Chí
Minh học” thuộc ngành Khoa học Chính trị Việt Nam. Trong những năm qua,
có rất nhiều cuộc hội thảo, nhiều bài viết, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa
học ở các cấp, các ngành về tư tưởng Hồ Chí Minh nhưng vẫn chưa có cơng
trình nào đề cập tới vấn đề “Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và việc vận
dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta”.


Thực tiễn đã cho chúng ta thấy, trong việc học tập, nghiên cứu, tuyên
truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn còn thiếu những tài liệu viết về
vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ từ góc độ pháp lý. Đây là một vấn đề
thiết thực mà mọi người dân Việt Nam rất quan tâm. Hơn nữa, trong tác phẩm
<i>Toàn tập,</i> Người đã khẳng định: “Dân chủ là của quý báu nhất của nhân
dân,…”[34, tr. 279].



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Sau hàng ngàn năm lịch sử, xã hội có giai cấp và nhà nước, quyền của
nhân dân được thể chế hoá bằng chế độ nhà nước, pháp luật và dân chủ được
thực hiện dưới hình thức mới được gọi tên là nền dân chủ. Nền dân chủ là hình
thái dân chủ gắn với bản chất, tính chất của nhà nước được xác định trong
những điều kiện lịch sử cụ thể của xã hội có giai cấp. Hiện nay, trên tồn thế
giới có nhiều chuyển biến do khoa học kỹ thuật phát triển không ngừng đã tác
động đến cuộc sống của con người. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, mỗi nhà nước
ở những thời kỳ nhất định tất yếu xuất hiện các vấn đề kinh tế, văn hoá, xã hội
cần được giải quyết một cách khoa học. Để mở rộng sự hiểu biết về dân chủ
và mở rộng dân chủ tới mức tối đa đối với mọi tầng lớp nhân dân, đồng thời
kiên quyết đấu tranh chống lại mọi hành vi đi ngược lại những chuẩn mực dân
chủ, vi phạm những giá trị dân chủ chân chính của nhân dân. Vì thế, việc
nghiên cứu “<i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và việc vận dụng vào công </i>
<i>cuộc đổi mới ở nước ta</i>” đang là một vấn đề cấp thiết.


Xuất phát từ những định hướng trên của Đảng và những yêu cầu của
thực tiễn, tác giả đã đặt ra vấn đề nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về dân
chủ và việc thực hiện dân chủ của ở nước ta trong công cuộc đổi mới. Nghiên
cứu giúp nâng cao đạo đức cách mạng, năng lực chuyên môn, thực hiện tốt các
nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước. Chính vì thế, tác giả chọn đề tài nghiên cứu
khoa học “<i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và việc vận dụng vào công cuộc </i>
<i>đổi mới ở nước ta</i>” để bảo vệ luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật học của mình.


<b>2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và
phát triển sáng tạo của chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước
ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp…”



Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ nói chung và về vấn đề dân chủ trong
việc xây dựng nhà nước và pháp luật, xây dựng chế độ kinh tế, nền văn hoá
mới… là một vấn đề có giá trị khoa học đã được rất nhiều giới lý luận nghiên
cứu. Đã có rất nhiều cuốn sách, bài nghiên cứu đề cập đến tư tưởng Hồ Chí
Minh về dân chủ nói chung và những lĩnh vực cụ thể có liên quan đến dân chủ
như nhà nước, pháp luật, kinh tế... Trong đó đáng chú ý là các tác phẩm: Phạm
Hồng Chương (2004), <i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, </i>Nxb Lý luận chính
trị, Hà Nội; Phạm Thành, Nguyễn Khắc Mai (1991), <i>Tư tưởng dân chủ của Hồ </i>
<i>Chí Minh</i>, Nxb Sự thật, Hà Nội; Bùi Ngọc Sơn (2005), <i>Tư tưởng lập hiến của </i>
<i>Hồ Chí Minh</i>, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội; “<i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà </i>
<i>nước và pháp luật”</i>, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1995; Hồng Văn Hảo (1995), <i>Tư </i>
<i>tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước kiểu mới - Sự hình thành và phát triển</i>, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Đình Lộc (1998), <i>Tư tưởng Hồ Chí Minh </i>
<i>về Nhà nước của dân, do dân và vì dân</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội;
Nguyễn Xuân Tế (1999), <i>Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và </i>
<i>pháp luật</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Phạm Ngọc Anh (2003), <i>Bước </i>
<i>đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế, </i>Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
v.v..


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn </b>


<i><b>3.1. Mục đích nghiên cứu </b></i>


Trong phạm vi đề tài nghiên cứu “<i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và </i>
<i>việc vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta</i>” tác giả muốn học tập và
nghiên cứu một cách có hệ thống về dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh từ
góc độ lý luận, lịch sử nhà nước và pháp luật.


Qua nghiên cứu, đề tài sẽ có những kết luận khoa học để làm rõ nguồn
gốc tư tưởng Hồ Chí Minh; quan niệm về dân chủ, về xây dựng một nhà nước


có hiệu lực pháp lý, trong sáng, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả và mối liên
hệ giữa dân chủ và pháp luật trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Đồng thời, đề tài
nghiên cứu cũng sẽ cho thấy đánh giá về những thành tựu, những hạn chế của
việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong cơng cuộc đổi mới đất nước đã
được đặt trong một bối cảnh nhất định, thời kỳ có nhiều biến đổi nhanh chóng
và phức tạp trước những thách thức và cơ hội của đất nước.


<i><b>3.2. Nhiệm vụ: </b></i>


Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ:


- Tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận chung về dân chủ, các
quan điểm truyền thống và hiện đại. Trên cơ sở đó, tác giả trình bày quan
điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong việc xây dựng trong việc xây
dựng, tổ chức bộ máy nhà nước, trong lĩnh vực lập pháp, hoạt động động của
các cơ quan hành pháp và tư pháp, mối liên hệ giữa dân chủ và pháp luật.


- Làm rõ một số nội dung chủ yếu trong tư tưởng Hồ Chí Minh về dân
chủ: xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân; phát huy quyền
làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

có thể áp dụng thực tế trên cơ sở tiếp thu những luận điểm sáng tạo của Hồ
Chí Minh về dân chủ.


<b>4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn </b>


Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ một vấn đề rộng lớn, bao trùm nhiều
lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội... Trong đề tài này tác giả khơng
tham vọng nghiên cứu tồn bộ nội dung dân chủ trong tư tưởng Hồ Chí Minh
trên mọi lĩnh vực kể trên. Tác giả chỉ đề cập một số nét cơ bản trong tư tưởng


về xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân; về bảo vệ và phát
huy quyền làm chủ của nhân dân. Từ đó tác giả đưa ra các giải pháp để tiếp
vận dụng vào công cuộc đổi mới đất nước trong thời gian tới hiệu quả.


Thời gian nghiên cứu khảo sát từ năm 1986 - 2008.


<b>5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn </b>


<i><b>5.1. Cơ sở lý luận: </b></i>


<i><b>5.2. Phương pháp nghiên cứu: </b></i>


Đề tài “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về dân chủ và việc vận dụng vào
<b>công cuộc đổi mới ở nƣớc ta” là nghiên cứu thuộc loại hình cơ bản để tìm ra </b>
những nhận thức mới, giải quyết một số vấn đề về dân chủ trong tư tưởng Hồ
Chí Minh và việc vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta trong hoàn cảnh
hiện nay.


<i><b>* Phương pháp chung: </b></i>


- Nghiên cứu được thể hiện bằng thế giới quan và phương pháp luận của
Chủ nghĩa Duy vật biện chứng và Chủ nghĩa Duy vật lịch sử.


- Cơ sở phương pháp luận chủ đạo cho quá trình nghiên cứu dựa trên tư
tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm có tính chất định hướng của Nghị quyết Đại
hội IX về việc đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí
Minh trong giai đoạn mới. Đồng thời nghiên cứu còn dựa trên những quan
điểm tiếp cận có tính pháp lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Để đạt được mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, tôi chọn phương pháp


logic, là phương pháp nghiên cứu sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh và q
trình vận dụng vào cơng cuộc đổi mới ở nước ta từ năm 1986 đến nay, dưới
hình thức lý luận và khái quát, nhằm nêu rõ bản chất quy luật sự hình thành,
phát triển và vận dụng vào thực tiễn của vấn đề được nghiên cứu. Trong
phương pháp logic (phân tích, tổng hợp, so sánh và kết luận), tơi cố gắng lược
bớt những gì mang tính ngẫu nhiên, khơng phải là bản chất, khơng điển hình
để giữ lấy những cái cơ bản, cái cốt lõi, cái tất yếu và những xu hướng phát
triển của vấn đề được nghiên cứu. Để nghiên cứu đề tài “<i>Tư tưởng Hồ Chí </i>
<i>Minh về dân chủ và việc vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta</i>” đạt độ
chuẩn xác cao, khách quan khi đánh giá, tôi đề ra một số nhiệm vụ cụ thể của
nghiên cứu như sau:


- Khảo sát, phân tích thực trạng việc vận dụng vào cơng cuộc đổi mới ở
nước ta từ năm 1986 đến nay chủ yếu trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn
hoá – xã hội.


- So sánh từng giai đoạn lịch sử, từng nhóm chủ đề để rút ra những nét
đặc trưng của dân chủ, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và việc vận dụng
vào công cuộc đổi mới ở nước ta.


- Tổng kết kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu, nhà lý luận về tư tưởng
Hồ Chí Minh để khái qt tồn bộ vấn đề được nghiên cứu. Đối chiếu, kiểm
tra những đánh giá của mình để tìm ra những đánh giá chung nhất nhằm định
hướng việc học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh sau này.


<b>6. Ý nghĩa và những đóng góp về khoa học của luận văn </b>


Nghiên cứu “<i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và việc vận dụng vào </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



1. Phạm Ngọc Anh (2003), <i>Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về </i>


<i>kinh tế, </i>Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


2. Lương Gia Ban (2003), <i>Dân chủ và việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ </i>
<i>sở</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


3. Ban Dân vận Trung ương (1995), <i>Tư tưởng dân vận của Chủ tịch Hồ </i>


<i>Chí Minh</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


4. Bộ tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Chương trình khoa học


cơng nghệ cấp nhà nước KX.02. (1993), <i>Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí </i>


<i>Minh về Nhà nước và pháp luật.</i>


5. Hồng Chí Bảo (2007), <i>Dân chủ và dân chủ ở cơ sở nơng thơn trong </i>


<i>tiến trình đổi mới</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


6. Phạm Hồng Chương (2004), <i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, </i>Nhà
xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội.


7. Ngô Huy Cương (2006), <i>Dân chủ và pháp luật dân chủ</i>, Nxb Tư pháp,
Hà Nội.


8. Nguyễn Đăng Dung (2005), <i>Sự hạn chế quyền lực nhà nước, </i>Nxb Đại



học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.


9. Nguyễn Văn Động (2005), <i>Quyền con người, quyền công dân trong </i>
<i>Hiến pháp Việt Nam, </i>Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), <i>Cương lĩnh xây dựng đất nước trong </i>
<i>thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội</i>, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.
11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), <i>Điều lệ</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà


Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

13.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc </i>
<i>lần thứ VII, </i>Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc </i>
<i>lần thứ VIII, </i>Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


15.Đảng cộng sản Việt Nam (2001), <i>Văn kiện đại hội lần thứ IX của Đảng </i>
<i>cộng sản Việt Nam</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc </i>
<i>lần thứ X của Đảng</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


17.Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), <i>Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc </i>
<i>giữa nhiệm kỳ khố VII, </i>Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


18.Đảng cộng sản Việt Nam (1997), <i>Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCH </i>
<i>Trung ương khố VIII</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), <i>Văn kiện Hội nghị lần thứ 9 Ban </i>


<i>Chấp hành Trung ương khóa IX, </i>Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


20.Farrukh Iqbal, Jong-Il You (2002), <i>Dân chủ, kinh tế thị trường – Từ góc </i>
<i>nhìn Châu Á, </i>Nxb Thế giới, Hà Nội.


21.Vũ Minh Giang (1992), <i>Thiết chế làng xã cổ truyền và quá trình dân </i>
<i>chủ hố hiện nay ở nước ta</i>, Tạp chí Thơng tin lý luận 9 – 1992.


22.Hoàng Văn Hảo (1995), <i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước kiểu mới, </i>
<i>sự hình thành và phát triển</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


23.Vũ Đình Hoè (2005)<i>, Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh</i>, Nxb Trẻ,
Hà Nội.


24.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), <i>Giáo trình trung cấp </i>
<i>chính trị, </i>Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.


25.Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2009), <i>Đảng Cộng sản Việt Nam </i>
<i>lãnh đạo công cuộc đổi mới</i>, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

28.Hồ Chí Minh, Tập 2 (2000), <i>Tồn tập, </i>Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29.Hồ Chí Minh, Tập 3 (2000), <i>Tồn tập, </i>Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30.Hồ Chí Minh, Tập 4 (2000), <i>Tồn tập, </i>Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31.Hồ Chí Minh, Tập 5 (2000), <i>Tồn tập, </i>Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32.Hồ Chí Minh, Tập 6 (2000), <i>Tồn tập, </i>Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33.Hồ Chí Minh, Tập 7 (2000), <i>Tồn tập, </i>Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34.Hồ Chí Minh, Tập 8 (2000), <i>Tồn tập, </i>Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35.Hồ Chí Minh, Tập 9 (2000), <i>Tồn tập, </i>Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36.Hồ Chí Minh, Tập 10 (2000), <i>Tồn tập, </i>Nxb Chính trị quốc gia, Hà



Nội.


37.Hồ Chí Minh, Tập 11 (2000), <i>Toàn tập, </i>Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.


38.Hồ Chí Minh, Tập 12 (2000), <i>Tồn tập, </i>Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.


39.Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn


Khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), <i>Giáo trình tư </i>


<i>tưởng Hồ Chí Minh, </i>Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


40.Trần Đình Huỳnh – Ngơ Kim Ngân (2004), <i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về </i>


<i>đảng cầm quyền, </i>Nxb Hà Nội, Hà Nội.


41.J. J. Rousseau (1992), <i>Bàn về khế ước xã hội</i>, Nxb Tp. Hồ Chí Minh.
42.Phan Huy Lê (1992), <i>Vấn đề dân chủ trong truyền thống Việt Nam</i>, Tạp


chí Thông tin lý luận tháng 2-1992, Hà Nội.


43.Trần Quang Nhiếp (2006), <i>Dân chủ với phát triển cộng đồng</i>, Nxb
Cơng an nhân dân, Hà Nội.


44.Nguyễn Đình Lộc (1998), <i>Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, </i>
<i>do dân và vì dân,</i> Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

46.Luật tổ chức Quốc hội (2001).


47.Luật tổ chức Chính phủ (2001).


48.C. Mác và F.Angghen, Tập IV (1983), <i>Tuyển tập</i>, Nxb Sự thật, Hà Nội.
49.C. Mác (1958), <i>Phê phán cương lĩnh Gota và Ecphia</i>, Nxb Sự thật, Hà


Nội.


50.Ch. S. Montesquieu (2006), <i>Bàn về tinh thần pháp luật</i><b>, </b>Nxb Lý Luận
Chính Trị, Hà Nội.


51.Thomas Muyer, Nicole Breyer (2007), <i>Về dân chủ tự do và dân chủ xã </i>
<i>hội</i>, Tạp chí Lý luận chính trị số tháng 1/2007.


52.Dương Xuân Ngọc (2000), <i>Quy chế thực hiện dân chủ ở cấp xã. Một số </i>
<i>vấn đề lý luận và thực tiễn</i>, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
53.Nguyễn Tiến Phồn (2001), <i>Dân chủ và tập trung dân chủ - Lý luận và </i>


<i>thực tiễn, </i>Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


54.Lưu Văn Quảng (2009), <i>Hệ thống bầu cử ở Anh, Mỹ và Pháp – Lý </i>
<i>thuyết và hiện thực, </i>Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


55.Lê Minh Quân (2003), <i>Xây dựng nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu </i>
<i>phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện </i>
<i>nay</i>, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội


56.Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh (2005), <i>Hiến pháp qua các thời </i>
<i>kỳ</i>.


57.Hoàng Thị Kim Quế (2005), <i>Một số đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí </i>


<i>Minh về pháp luật</i>, Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 5/2005.


58.Hoàng Thị Kim Quế (2006), <i>Đạo đức, pháp luật, dân chủ và tự do</i>, Tạp
chí Nhà nước và pháp luật số 9/2006.


59.Nguyễn Duy Quý (2003), <i>Độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội</i>, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

61.Phạm Ngọc Quang, Nguyễn Viết Thơng (2000), <i>Góp phần tìm hiểu sự </i>
<i>phát triển tư duy lãnh đạo của Đảng ta trong công cuộc đổi mới trên </i>
<i>các lĩnh vực chủ yếu</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


62.Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia – Viện nhà nước và
pháp luật (1994), <i>Một số văn bản pháp luật Việt Nam thế kỷ XV – thế kỷ </i>
<i>XVIII,</i> Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.226 – 243.


63.Viện Nhà nước và Pháp luật (2009), <i>Xây dựng nhà nước pháp quyền xã </i>
<i>hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay – Một số vấn đề lý </i>
<i>luận và thực tiễn, </i>Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.


64.Đào Trí Úc (2000), <i>Di sản tư tưởng của Chủ tịch Hồ chí Minh về nhà </i>
<i>nước và pháp luật</i>, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số tháng 5-2000.
65.Đào Trí Úc (2009), <i>Cơ chế giám sát của nhân dân đối với hoạt động </i>


<i>của bộ máy Đảng và Nhà nước – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn</i>,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


</div>

<!--links-->

×