Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

On tap Van hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.92 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP </b>



<b>VĂN HỌC VIỆT NAM </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nội dung bài học:


I. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách
mạng tháng Tám năm 1945


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng </b>
<b>tháng Tám năm 1945:</b>


<b>1. </b> Quan điểm sáng tác văn học của Nguyễn Ái Quốc-
Hồ Chí Minh:


- Xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú
và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp Cách mạng.


- Người đặc biệt chú đến đối tượng tiếp nhận văn
chương: coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục
vụ. Người nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo
chí và văn chương: Khi cầm bút cần xác định rõ: Viết
cho ai? Viết để làm gì? Viết cái gì? Viết như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. Nhật kí trong tù:
- Hồn cảnh ra đời.
- Gía trị nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

II. Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám- 1945
đến 1975:



1. Bài khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975:
a. Những tiền đề chung cho sự phát triển của văn học
1945 đến 1975:


- Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng đối với văn
học Việt Nam và sự đóng góp sáng tạo, tích cực của
nhà văn cho nền văn học cách mạng.


-Hiện thực cách mạng khơi nguồn sáng tạo và là đối
tượng phản ánh chủ yếu của nhiều tác phẩm văn


chương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

c. Một vài đặc điểm chung:


- Là một bộ phận trong sự nghiệp cách mạng, một hoạt
động tinh thần cá hiệu quả trong đấu tranh và phát triển
xã hội nên văn học giai đoạn này mang đặc điểm riêng
biệt như: lí tưởng và nội dung yêu nước, yêu chủ nghĩa
xã hội; nền văn học mang tính nhân dân sâu sắc...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3. Nhìn nhận truyện Đơi mắt như một tun ngơn nghệ
thuật, cần chú ý đến mấy điểm sau:


- Vấn đề đôi mắt (quan niệm) ở tác phẩm này thực chất
là vấn đề lập trường (lập trường cách mạng và kháng
chiến).


- Trong hoàn cảnh kháng chiến, trách nhiệm công dân
phải được đặt cao hơn lợi ích nghệ thuật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4. Tây Tiến và Đồng chí là hai tác phẩm rất tiêu


biểu cho thơ ca nước ta những năm đầu của cuộc
kháng chiến chống Pháp. Người lính là nhân vật
đẹp nhất trong văn học 30 năm chiến tranh.


Nhưng ở thời điểm này , có hai hình tượng người
lính khác nhau, có vẻ đẹp riêng, có sức cổ vũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

8. Những nét đặc sắc nhất của bài thơ Các vị La Hán chùa Tây


Phương thể hiện tập trung hơn cả qua 8 khổ thơ đầu. Đó là


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>9. Tác gia Tố Hữu:</b>


- Khái niệm thơ trữ tình chính trị: Thơ trữ tình chính trị thể


hiện những tình cảm chính trị. Đó là những tình cảm của
người công dân đối với Tổ quốc, của người cách mạng đối với
lí tưởng, với Đảng, với lãnh tụ, với đồng chí của mình,...Nhân
vật trữ tình của loại thơ này thể hiện vẻ đẹp của nó ở ý thức
chính trị và hành động chính trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

10. Về đặc điểm con người và phong cách nghệ
thuật của Nguyễn Tuân.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×