Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

KIEM TRA HK2 LY 6 NAM 20112012MA TRAN MOIDAP ANBIEU DIEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.52 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD & ĐT THUẬN CHÂU</b>


TRƯỜNG THCS BN LM


<b>Đề kiểm tra chất lợng học kì II</b>


<b>Năm học: 2011 </b>

<b> 2012</b>



<b>M«n : </b>

<b>Vật lí </b>

<b>6 </b>



<i>Thêi gian lµm bµi 45 phót </i>

<i>(khơng kể chép đề)</i>


<b>Câu 1: (1 điểm)</b>



Dùng rịng rọc có lợi gì?



<b>Câu 2: (1 điểm)</b>



Khi tăng nhiệt độ, khi giảm nhiệt độ thì thể tích của các chất thay đổi như


thế nào?



<b>Câu 3: (2 điểm)</b>



Khi quả bóng bàn bi móp, làm thế nào để quả bóng phồng lên. Giải thích tại


sao?



<b>Câu 4: (2 điểm)</b>



Khi đun nước một học sinh đã theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo


thời gian và thu được kết quả như sau:



- Sau 3 phút đầu nhiệt độ của nước tăng từ 25

0

<sub>C</sub>

<sub>đến 50</sub>

0

<sub>C</sub>




- Đến phút thứ 6 nhiệt độ của nước là 82

0

<sub>C</sub>



- Đến phút thứ 8 nhiệt độ của nước là 100

0

<sub>C</sub>



Hãy lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian?



<b>Câu 5: (2 điểm)</b>



Tính 30

0

<sub>C bằng bao nhiêu </sub>

0

<sub>F ?</sub>



<b>Câu 6 : (2 điểm): </b>



Sự bay hơi là gì ?Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu


tố nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tên chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>1.</b> Cơ học,


ròng rọc <b>1. </b>dụng của ròng Nêu được tác
rọc là giảm lực
kéo hoặc đổi
hướng của lực
kéo.



<b> 6. </b>Kết hợp cả ròng
rọc cố định và ròng
rọc động, thiết bị
này gọi là palăng


<b>11. </b>Lấy ví dụ
về rịng rọc có
trong vật dụng
và thiết bị
thơng thường


<i>Số câu</i> <i>1</i> <i><b>1</b></i>


<i>C1.1</i>


<i>Số điểm (%)</i> <i><b>1</b></i> <i><b>1(10%)</b></i>


<b>2.</b> - Sự nở vì
nhiệt của các
chất rắn,
lỏng, khí
- Nhiệt kế
-Nhiệt giai.


<b>2.</b> Mơ tả được
hiện tượng nở vì
nhiệt của các
chất rắn, lỏng,
khí.



<b>3.</b> Nhận biết
được các chất
khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau.


<b>4. </b>Mô tả được
nguyên tắc cấu
tạo và cách chia
độ của nhiệt kế
dùng chất lỏng.


<b>5. </b>- Nêu được sự
bay hơi và các
yếu tố ảnh
hưởng đến sự
bay hơi


<b>7.</b> Xác định được
GHĐ và ĐCNN
của mỗi loại nhiệt
kế khi quan sát trực
tiếp hoặc qua ảnh
chụp, hình vẽ.


<b>8. </b>Nêu được ví dụ
về các vật khi nở vì
nhiệt, nếu bị ngăn
cản thì gây ra lực
lớn.



<b>9.</b> Nêu được ứng
dụng của nhiệt kế
dùng trong phịng
thí nghiệm, nhiệt
kế rượu và nhiệt kế
y tế.


<b>10. </b> Biết sử dụng
các nhiệt kế thơng
thường để đo nhiệt
độ theo đúng quy
trình.


<b>12.</b> Vận dụng
kiến thức về sự
nở vì nhiệt để
giải thích được
một số hiện
tượng và ứng
dụng thực tế.


<b>13.</b> Phân biệt
và so sánh
được các chất
khác nhau nở
vì nhiệt khác
nhau để giải
thích 1 số hiện
tượng trong
thực tế.



<b>14.</b> Đổi và tính
được :


0<sub>F <-> </sub>0<sub>C</sub>


<b>15.</b> Lập được
bảng theo dõi
sự thay đổi
nhiệt độ của
một vật theo
thời gian.


<b>16.</b> Đổi và
tính được :
0<sub>K <=> </sub>0<sub>F </sub>
0<sub>F <=> </sub>0<sub>C</sub>


<i>Số câu</i> <i>1</i> <i>3</i> <i>1</i> <i><b>5</b></i>


<i>C5.6</i> <i>C12.2,3</i>


<i>C14.5</i> <i>C15.4</i>


<i>Số điểm (%)</i> <i>2</i> <i>5</i> <i>2</i> <i><b>9 (90%)</b></i>


<i><b>Tổng số câu</b></i> <i><b>2</b></i>


<i><b> 3</b></i>
<i><b> 5</b></i>


<i><b> 50%</b></i>
<i><b>1</b></i> <i><b>6</b></i>
<i><b>Tổng số </b></i>
<i><b>điểm</b></i>
<i><b>Tỉ lệ (%)</b></i>


<i><b>3</b></i>
<i><b> 30%</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>20%</b></i>
<i><b>10.0</b></i>
<i><b> (100%)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu</b>

<b>Nội dung</b>

<b>Điểm</b>



<b>1</b> - Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo hoặc đổi


hướng của lực kéo. <b>1</b>


<b>2</b> - Thể tích của các chất tăng khi tăng nhiệt độ, giảm khi giảmnhiệt độ. <b>1</b>


<b>3</b>


- Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng . Quả bóng sẽ phồng lên.
- Vì khơng khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nở ra làm
phồng quả bóng


<b>1</b>
<b>1</b>



<b>4</b>


Lập được bảng sau:


Thời gian (phút) 0 3 6 8


<b>Nhiệt độ (0<sub>C)</sub></b> <b><sub>25</sub></b> <b><sub>50</sub></b> <b><sub>82</sub></b> <b><sub>100</sub></b>


<b>2</b>


<b>5</b>


Áp dụng công thức:
<b>t0 <sub>C =0</sub>0 <sub>C + (t</sub>0 <sub>C . 1,8 </sub>0 <sub>F)</sub></b>


Ta có: 300<sub>C = 0</sub>0 <sub>C + (30</sub>0<sub>C . 1,8 </sub>0<sub>F)</sub>
= 320 <sub>F + 54 </sub>0<sub>F</sub>


= 860 <sub>F</sub>


<b>1</b>
<b>1</b>


<b>6</b>


+ Sự bay hơi là sự biến từ thể lỏng sang thể hơi


(0.5đ)



+ Phụ thuộc 3yếu tố: nhiệt độ ,gió,diện tích mặt


thống (0.5đ)




<b>1</b>
<b>1</b>


<b> TỔ CHUYÊN MÔN:</b>

<b> </b>

<b> GIÁO VIÊN BỘ MÔN: </b>



</div>

<!--links-->

×