Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giao an 3 chinh khoa tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.33 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 11</b><sub> : Thø hai ngµy 1 tháng 11 năm 2010</sub>
<b>Tiết 1:TON(35-40)</b>


<b>Toỏn</b>


<b>BAỉI TON GII BNG HAI PHÉP TÍNH (tt)</b>


I . MỤC TIÊU :


- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng hai phép tính


II . CHUẨN BỊ : thước


III . HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
1 . Ổn định : 1’


2 . Bài cũ : 3-4’: Gọi 2 HS lên sửa bài 2/30
- HS1 tóm tắt, HS2 trình bày bài giải


Tóm tắt
18 lít


Thùng 1 6 lít


Thùng 2



? lít
Bài Giải


Số lít dầu thùng thứ hai đựng là:


18 + 6 = 24 (lít)


Số lít dầu cà hai thùng đựng là :
18 + 24 = 42 (lít)


Đáp số : 42 lít dầu
3. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề , 1 em nhắc lại.


<b>Hoạt động Dạy</b> <b>Hoạt động Học</b>


HĐ 1 : <i><b>HD giải bài toán bằng hai </b></i>
<i><b>phép tính.(13-14’)</b></i>


-GV ghi bài tốn lên bảng.
-YC HS tìm hiểu đề


-YC HS vẽ sơ đồ tóm tắt.
-Nhân xét, sửa.


Ngày thứ 7
Ngày chủ nhật


? xe


-1 HS đọc lại bài trên bảng, lớp đọc
thầm.


-2 HS tìm hiểu


H : Bài tốn cho biết gì ?


H : Bài tốn hỏi gì ?


-HS làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng,
lớp làm nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-YC HS tự suy nghĩ và giải.
Bài giải


Soá xe bán ngày chủ nhật là :
6  2 = 12 (xe)


Số xe bán cả 2 ngày :
6 + 12 = 18 (xe)


Đáp số : 18 xe đạp
-Nhận xét, sửa bài.


HĐ 2 : <i><b>Luyện tập thực hành(15-17’).</b></i>


Baøi 1 :


-Gọi HS đọc bài và tìm hiểu đề.
-Gv vẽ sơ đồ bài toán lên bảng.
-YC HS quan sát sơ đồ bài toán.
H ; Bài tốn YC chúng ta làm gì ?
-GV gơị ý theo các câu hỏi :


H : Muốn tìm quãng đường từ nhà đến
Bưu điện Tỉnh dài bao nhiêu Km ta
phải làm thế nào ?



H : Quãng đường từ chợ Huyện đến
Bưu điện Tỉnh đã biết chưa ?


-YC HS tự làm.


-Nhận xét, sữa bài và cho điểm HS.
Bài 2 :


-Gọi HS đọc đề bài.
-YC HS tìm hiểu đề.


-YC HS tự vẽ sơ đồ và giải toán.


-2 HS đọc đề, lớp đọc thầm. 2 HS tìm
hiểu đề.


-HS quan sát.


-Tìm qng đường từ nhà đến Bưu
điện Tỉnh.


-Ta lấy quãng đường từ nhà đến chợ
Huyện cộng với quãng đường từ chợ
Huyện đến Bưu điện Tỉnh.


-Chua biết phải tính.


-1 HS lên bảng giải, lớp giải vở.
Bài giải



Quãng đường từ chợ Huyện đến Bưu
điện Tỉnh là :


5  3 = 15 (km)


Quãng đường từ nhà đến Bưu điện
Tỉnh là:


5 + 15 = 20 (km)


Đáp số : 20 Km
-HS tự sửa bài.


-2 HS đọc, lớp đọc thầm
-2 HS tìm hiểu đề.


-1 HS lên bảng, lớp làm vở.
Tóm tắt


24 lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3.


H : Bài tập YC chúng ta làm gì ?
-YC HS tự làm


-Nhận xét, chữa bài.



6  2 – 2 = 12 – 2


= 10


Bài giải


Số lít mật ong lấy ra là :
24 : 3 = 8 (lít)


Số lít mật ong còn lại là :
24 – 8 = 16 (lít)


Đáp số : 16 lít


- Điền số thích hợp vào ô trống.
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vở.
- 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau.


7  6 – 6 = 42 – 6


= 36
56 : 7 + 7 = 8 + 7


= 15
4 . <b>Củng cố - Dặn dò (1-2’)</b>:


H : Hôm nay học bài bài gì ?


- Về luyện tập thêm về giài bài toán bằng hai phép tính.


- Nhân xét tiết học


<i>...</i>
<i> </i> <b>TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC (30-35) </b>


<b>Thực hành kĩ năng giữa kì I</b>
<b>I.</b>


Mục tiêu<b></b>


--Củng cố lại kiến thức đã học về các bài :Bác Hồ kính yêu, Giữ lời hứa, Tự
làm lấy việc của mình, Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em, Chia
sẻ vui buồn cùng bạn


<b> II. Các hoạt động dạy học</b>


1.OÅn ñònh: ( 1’)


2. Bài cũ: Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( 5’)
Nhận xét đánh giá Hs


3.Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Baøi 1:<b> Kính yêu Bác Hồ</b>


GV hỏi:


-Bác Hồ đối với các thiếu nhi như thế nào?
-Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lịng kính u
Bác Hồ?



<b>Bài 2</b>: Giữ lời hứa


-Em hiểu thế nào là giữ lời hứa?
-Vì sao phải giữ lời hứa?


<b>Bài 3</b>: Tự làm lấy việc của mình


-Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
-Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình?


<b>Bài 4:</b> Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ
-Trẻ em có quyền sống với gia đình, có quyền
được cha mẹ quan tâm như thế nào?


-Em phải có bổn phận phải quan tâm chăm sóc
ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình?


<b>Bài 5</b>: Chia sẻ vui buồn cùng bạn


-Khi bạn có chuyện vui em cần làm gì?
-Khi ban có chuyện buồn em cần làm gi?
Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi


Nhận xét, tuyên dương Hs
Dặn Hs ôn tập,


Chuẩn bị bài: <i><b>Tích cực tham gia việc trường, </b></i>
<i><b>việc lớp</b></i>



<i>Yêu quý quan tâm thiếu </i>
<i>nhi</i>


<i>Ghi nhớ và thực hiện 5 </i>
<i>điều Bác dạy</i>


<i>Thực hiện đúng điều </i>
<i>mình đã hứa</i>


<i>Được mọi người q </i>
<i>trọng tin cậy </i>


<i>Cố gắng làm lấy công </i>
<i>việc của mình</i>


<i>Giúp em nhau tiến bộ, </i>
<i>không làm phiền người </i>
<i>khác, được mọi người </i>
<i>yêu quý</i>


<i>Luôn yêu thương quan </i>
<i>tâm, chăm sóc và dành </i>
<i>cho em những điều tốt </i>
<i>đẹp</i>


<i>Bằng những việc làm </i>
<i>vừa sức của mình để gia</i>
<i>đình hồ thuận, hạnh </i>
<i>phúc</i>



<i>Em chúc mừng để niềm </i>
<i>vui được nhân đôi </i>
<i>Chia sẻ để nỗi buồn vơi </i>
<i>đi, an ủi động viên bạn</i>


HS nhắc lại kiến thức
đã học


6’


5’


5’


6’


3’


...


<b>TIẾT 3+4 : TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN (70-80’)</b>
<b> ĐẤT YÊU , ĐẤT QÚY</b>


I . MỤC TIÊU :


A . <b>TẬP ĐỌC</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Câu chuyện kể về phong tục độc
đáo của người Ê – ti – ô – pi – a ; qua đó cho chúng ta thấy đất đai Tổ
quốc là thứ thiêng liêng, cao qúi nhất.



B . <b>KEÅ CHUYEÄN</b> :


- Biết sắp xếp thứ tự các tranh minh họa theo đúng trình tự, nội dung
truyện. Dựa vào tranh minh họa kể lại được được từng đoạn nội dung câu
chuyện.(HSKG kể được cả câu chuyện )


-Giáo dục cho học sinh kĩ năng :Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn .
II . CHUẨN BỊ :


- Tranh minh họa truyện.


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.


III . HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
1 . <b>Ổn định</b> : 1 ’


2 . <b>Bài cũ</b> :( 2-3 ’)


H : Khi viết thư cho Bà, Đức kể với bà điều gì ?
H : Tình cảm của Đức đối với bà như thế nào ?


3 . <b>Bài mới</b> : Giới thiệu bài - ghi đề (1-2’)


<b>Hoạt động Dạy</b> <b>Hoạt động Học</b>


-YC mở sách giáo khoa, quan sát
tranh.


H : Bức tranh vẽ cảnh gì ?



-GV tóm ý – Giới thiệu – Ghi đề
HĐ 1 : <i><b>Luyện đọc(28-30’)</b></i>


-GV đọc mẫu lần 1, HD cách đọc
-Gọi HS đọc


-YC lớp đọc thầm.


H : Tình cảm của người Ê – ti – ô – pi
– a với quê hương như thế nào ?


-YC HS đọc từng câu, từng đoạn
-GV theo dõi, HD phát âm từ khó.
* <b>Giảng từ</b> : Ê – ti – ô – pi – a, cung
điện, khâm phục .


-YC luyện đọc theo nhóm.
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét , tun dương.


HĐ 2 : <i><b>Tìm hiểu bài (25-28’).</b></i>


-YC HS đọc đoạn 1.


H : Hai người khách du lịch đến thăm


- Tranh vẽ cảnh chia tay bên bờ biển.
Đặc biệt có một bạn đang cạo đế giày
của một vị khách đang chuẩn bị lên


tàu.


-2 HS nhắc lại.
-HS lắng nghe.


-1HS đọc tồn bài + chú giải.
-Lớp đọc thầm + tìm hiểu bài.


-Người Ê – ti – ô – pi – a rất yêu quí,
trân trọng mảnh đất quê hương.


-HS đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn.
-HS đọc, phát âm


-Đọc theo nhóm 4.


-Đại diện các nhóm đọc, các nhóm
khác theo dõi nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đất nước nào ?


H : Hai người khách được vua Ê – ti –
ô – pi – a đón tiếp như thế nào ?


Ý 1 : <i><b>Hai người khách đến thăm đất </b></i>
<i><b>nước Ê – ti – ô – pi – a</b></i>


-YC HS đọc đoạn 2.


H : Khi hai người khách sắp xuống


tàu, có điều bất ngờ gì xảy ra ?
H : Vì sao người Ê – ti – ô – pi – a
không để khách mang đi dù chỉ là một
hạt cát nhỏ ?


+ Yêu cầu HS nêu ý 2 ?


Ý 2 : <i><b>Chuyện xảy ra khi hai người </b></i>
<i><b>khách chuẩn bị lên tàu.</b></i>


-YC HS đọc đoạn 3.


H : Theo em phong tục trên nói lên
tình cảm của người Ê – ti – ô – pi – a
với quê hương như thế nào ?


Ý 3 : <i><b>Đất đai của Tổ quốc là tài sản </b></i>
<i><b>quí gía, thiêng liêng nhất.</b></i>


H : Câu chuyện cho chúng ta biết điều
gì ?


-GV tóm ý rút NDC ghi bảng


NDC : <i><b>Câu chuyện kể về phong tục </b></i>
<i><b>độc đáo của người Ê – ti – ơ – pi – a </b></i>
<i><b>và tấm lịng u qúi đất đai Tổ Quốc.</b></i>


HĐ 3 : <i><b>Luyện đọc lại.</b></i>



-GV đọc diễn cảm lại đoạn 2
-YC HS luyện đọc đoạn 2.


<b>Tieát 2 </b>:


-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét , bình chọn.


HĐ 4 : <b>Kể chuyện.(15-16’)</b>


-Gọi HS đọc YC.


-YC HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự
các bức tranh minh họa.


-YC HS tập kể.
- YC kể theo nhóm.
-YC kể trước lớp.


-2 người khách du lịch đến thăm đất
nước Ê – ti – ô – pi – a.


-Nhà vua mời họ vào cung điện, mở
tiệc chiêu đãi, tặng nhiều sản vật quí
để tỏ lịng hiếu khách.


-HS nhắc lại.


-1 HS đọc, lớp đọc thầm



-Viên quan bảo khách dừng lại, cởi
giày ra để họ cạo sạch đất ở đề giày
rồi mới để khách xuống tàu.


-Người Ê – ti – ô – pi – a coi đất nước
quê hương họ là cha mẹ, là anh em
ruột thịt của người Ê – ti – ô – pi – a
và là thứ thiêng liêng cao q nhất của
họ.


-HS nhắc lại.


-1 HS đọc, lớp theo dõi.


-Người Ê – ti – ô – pi – a rất yêu qúi
và trân trọng mảnh đất của q
hương.


-HS nhắc lại


-HS thảo luận, nêu ý kiến
-2 em nhắc lại.


-HS theo dõi.


-HS luyện đọc theo nhóm.


-HS thi đọc trong nhóm, mỗi nhóm cử
đại diện thi đọc trước lớp.



-Lớp theo dõi, nhận xét.
-2 HS đọc YC 1,2 trang 86.


-HS phát biểu ý kiến xếp theo thứ tự :
3,1,4,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Nhận xét, tuyên dương HS kể tốt. -Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt mỗi em kể về 1 bức tranh.
-2 nhóm thi kể trước lớp, lớp nhận xét.
4 . <b>Củng cố - Dặn dò </b>:(1-3’)


- Câu chuyện cho chúng ta thấy được tình yêu đất nước sâu sắc của người Ê


– ti – ô – pi – a. Khơng chỉ có người Ê – ti – ô – pi – a mà mọi dân tộc,
mọi quốc gia trên thế giới đều yêu qúi đất nước mình, trân trọng đất đai Tổ
quốc mình. Người Việt Nam cũng vậy.


- Nhận xét tiết học.


- Về tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình u đất của người Việt Nam.


...


Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
<b>TIẾT 1: CHÍNH TẢ ( Nghe viết )(35-40’)</b>


<b>TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG</b>


I / MỤC TIÊU :


+ HS viết đúng , chính xác và viết hoa đúng các từ Trên sơng , Thu Bồn ,


Gái , Gió chiều , bay cao , thần tiên , trước mắt , ngang trời , chảy lại . Trình bày
đúng bài viết chính tả , ghi đúng dấu câu


+ Luyện viết và phân biệt tiếng khó . Thi tìm nhanh viết đúng 1 số từ có
chứa tiếng , âm vần dễ lẫn lộn


+Giáo dục các em ý thức rèn chữ , giử vở
II/ CHUẨN BỊ :


+ GV : Bp


+ HS : có vở chính tả + bài tập
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1) Ổn định : 1’


2) Bài cũ :3-4’ Gọi 2 em lên bảng viết , lớp viết nháp
GV đọc : khế ngọt , trèo hái , khua nước


3) Bài mới : GT bài , ghi đề bài


<b>Hoạt động Dạy</b> <b>Hoạt động Học</b>


* HĐ 1 : <i><b>HD viết bài</b></i> (10-15’)
+ GV đọc mẫu


+ Y/C đọc bài


H: Điệu hoà của chị gái gợi cho tác
giả nghỉ đến những gì ? ( Tác giả nghỉ


đến quê hương với hình ảnh cơn gió
chiều thổi nhẹ qua đồng và con sơng
Thu Bồn )


H: Bài chính tả có mấy câu ? ( 4 câu )
H: Nêu các tên riêng trong bài ?
( Gái , Thu Bồn )


+ HS laéng nghe


+ 1 em đọc lớp đọc thầm theo
+ HS trả lời


+ HS trả lời
+ HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Y/C đọc thầm tìm từ khó trong bài
viết ( trên sơng , Gái , Thu Bồn , gió
chiều , bay cao , thần tiên , chảy lại )
+GV đọc cho HS viết


+ HS +GV nhận xét sửa lỗi sai


+HD viết vở ( nhắc các em cách trình
bày bài , tư thế ngồi viết . . . )


+ Đọc cho HS viết bài
+Đọc cho HS soát lỗi sai
+ Y/C đổi vở soát lỗi sai



+ GV thu chấm sửa lổi , nhận xét
* Hoạt động 2 : <i><b>HD làm bài tập</b></i>
(15-16’)


* Bài 2 : yêu cầu đọc đề
+ Y/C nêu Y/C đề


+ HD laøm baøi


+ Chấm sửa bài đúng


Lời giải : + Thống xe đạp kêu kính
coong vẽ đường cong


+ Làm xong việc , các xoong
* Bài tập 3a ) Y/C làm nhóm


+GV nêu yêu cầu bài làm


+ HD làm bài và trình bày bài làm
Lời giải đúng


+ GV nhận xét – tuyên dương


từ khó đó


+ 2 em lên bảng , lớp viết bảng con
+ HS lắng nghe


+ HS nghe viết bài


+ HS soát lỗi


+ Thống kê lỗi sai
+ 1 em đọc đề


+ 2 em nêu yêu cầu đề
+ HS làm bài vào vở


+ HS tự sửa bài
+ HS làm nhóm hai
+ Các nhóm hoạt động


+ Đại diện nhóm trình bày , nhóm
khác bổ sung


+ 2 em nhắc lại bài làm
+ HS lắng nghe


4) <b>Củng cố – dặn dò</b> (1-2’)


+ Nhận xét cách trình bày bài viết , chữ viết trong tiết học
+ Về nhà viết chữ viết sai . GV nhận xét chung trong giờ
...


<b> TiÕt 2</b> : <b>Âm nhạc</b> <b>(GVC</b>)


………
<b>TiÕt 3: TỐN(35-40’)</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



I / MỤC TIÊU


+ Giúp HS củng cố về kĩ năng giải tốn có lời văn bằng hai phép tính
II / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1) Ổn định : 1’


2) Bài cũ : 4’5’Gọi 2 HS lên bảng làm BT2 / 50


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3) Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề


<b>Hoạt động Dạy</b> <b>Hoạt động Học</b>


HĐ1 : <i><b>Củng cố giải toán có lời văn</b></i>


Bài tập 1 :(20-25’)
+ Gọi HS đọc đề bài
+ Y/C HS tìm hiểu đề


+ Y/C HS suy nghĩ tự vẽ sơ đồ tóm tắt
và giải bài tốn


Tóm tắt
Bài giải


Số ơ tô đã rời bến là :
18 + 17 = 35 ( ô tơ )
Số ơ tơ cịn lại trong bến là :
45 – 35 = 10 ( ô tô )



Đáp số : 10 ô tô
Bài tập 3


+ Y/C HS đọc sơ đồ bài tốn
H Bài tốn u cầu tìm gì ?
+ Tìm số bạn HS khá giỏi


+ Y/C HS dựa vào tóm tắt đề để đọc
thành đề tốn


+ Lớp 3A có 14 HS giỏi , số HS khá
nhiều hơn số HS giỏi là 8 em . Hỏi HS
lớp 3A có tất cả bao nhiêu HS khá
giỏi ?


+ Y/C HS tự làm bài


Bài giải
Số học sinh khá là


14 + 8 = 22 ( hs )
Số học sinh khá và giỏi là
14 + 22 = 36 ( hs )


Đáp số : 36 học sinh
+ Nhận xét chữa bài


HĐ2 : <i><b>Củng cố về gấp một số lên </b></i>
<i><b>nhiều lần , giảm một số đi nhiều lần ,</b></i>


<i><b>thêm bớt một số đơn vị (10-12’)</b></i>


Baøi 4


+ Đọc : Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng với
47


+ Gọi HS đọc lại yêu cầu


+ Y/C HS nêu cách gấp 15 lên 3 lần


+ 2 HS đọc , lớp đọc thầm
2 HS thể hiện đề


+ 1 HS thực hiện tóm tắt giải trên
bảng lớp giải vào vở bài tập


+ 1 HS đọc lớp theo dõi
+ HS trả lời


+ HS đặt đề toán


+ 1 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở
BT


+ HS theo dõi , tự sửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Lấy 15 nhân 3 tức là 15 x 3 = 45
H Sau khi gấp 15 lên 3 lần , chúng ta
cộng với 47 thì được bao nhiêu ?


+ 45 + 47 = 92


+ Y/C HS tự làm tiếp các phần vào vở
a) 16 x 2 = 72 , 72 – 25 = 47
b) 56 : 7 = 8 , 8 – 5 = 3
c) 42 : 6 = 7 , 7 + 37 = 44
+ Chữa bài và cho điểm HS


+ 1 HS đọc
+ HS nêu
+ HS trả lời


+ 3 HS lên bảng , lớp làm bài tập vào
vở


4) Củng cố- dặn dò( 1’)


+ Về nhà làm bài tập 2/52 ( tương tự bài tập 1) luyện tập thêm về giải
tốn bằng hai phép tính


+ Nhận xét tiết hoïc


<b> ...</b>
<b>TIẾT 4: TẬP ĐỌC (35-40’)</b>


VẼ QUÊ HƯƠNG
I / MỤC TIÊU :


+ Bước đầu biết đọc đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc
– Hiểu ý nghĩa của bài thơ ca ngợi vẽ đẹp quê hươngvà thể hiện tình


yêu thuơng tha thiết của người bạn nhỏ .


+ Giáo dục các em yêu vẽ đẹp quê hương và tình yêu quê hương tha thiết
của mình .Học thuộc 2 khổ thơ trong bài HSKG thuộc cả bài


II / CHUẨN BỊ


+ GV : tranh minh họa SGK, bảng phụ chép bài HTL
+ HS : coù SGK


III / CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC
1) Ổn định : 1 ’


2) Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng kể chuyện , trả lời câu hỏi sau


H : Kể đoạn 1 câu huyện và cho biết : Hai người khách được vua
Ê-đi-ơ-pi-a đón tiếp như thế nÊ-đi-ơ-pi-ào ? ( 3-4’ )


3 .Bài mới : giới thiệu bài – ghi đề bài


<b>Hoạt động Dạy</b> <b>Hoạt động Học</b>


* Hoạt động 1 : <i><b>Luyện đọc(12-15’) </b></i>


+ GV đọc mẫu lần 1
+ Đọc bài


+ HD đọc thầm


H : Tìm từ tả màu sắc trong bài ?


( xanh tươi , đỏ thắm , xanh ngắt ,
xanh thắm , đỏ tươi , đỏ chót . . . )
+ HD đọc từng đoạn thơ


+ HS laéng nghe


+1 em đọc + đọc chú giải
+ Đọc thầm và tìm hiểu bài
HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ HD phát âm từ khó


+ HD đọc theo khổ thơ . Chú ý cách
ngắt nghĩ hơi đúng


Bút chì xanh đỏ / A / Nắng lên
rồi /


Em gọt hai đầu / Mặt trời đỏ
chót /


Em thử hai màu / Lá cờ Tổ quốc /
Xanh / tươi / đỏ thắm // Bay giữa trời
xanh//


+ HD tìm hiểu nghĩa của từ :
+ Sông máng , cây gạo


+HD đọc nhóm , thi đọc nhóm theo
khổ thơ



+ GV nhận xét tuyên dương
+ Y/C đọc lại bài thơ


* Hoạt động 2 : <i><b>Tìm hiểu bài(10-11’)- </b></i>


+ Y/C đọc cả bài


+ H kể tên những cảnh vật được tả
trong bài thơ ? ( Tre lúa . . . sông
máng , trời mây , nhà ở , ngoí mới ,
trường học , cây gạo , mặt trời , lá cờ
Tổ quốc )


 Ý 1 : Những cảnh vật được tả trong


baøi


+ Y/C đọc thầm bài thơ


H Cảnh quê hương được tả bằng nhiều
màu sắc . Hãy kể tên những màu sắc
ấy ? ( Tre xanh , lúa xanh , sông máng
, xanh ngắt , trời mây xanh ngắt , ngói
mới đỏ tươi , trường hoc đỏ thắm ï, mặt
trời đỏ chót )


+ Y/C trao đổi nhóm , trả lời câu hỏi
sau :



H Vì sao quê hương rất đẹp ? Chọn
câu trả lời em cho là đúng nhất
Câu a , Vì quê hương rất đẹp


Câu b , Vì bạn nhỏ trong bài thơ vẽ rất
giỏi


Câu c , Vì bạn nhỏ u quê hương
* Lời giải : Câu c đúng nhất


Ý 2 : <i><b>Những màu sắc được tả trong </b></i>


lượt đọc


+ HS phát âm từ khó


+ Nối tiếp nhau đọc theo từng khổ
thơ . Ngắt nghỉ cho đúng ở các dòng
thơ ở bên


+ HS đọc chú giải


+ Nối tiếp nhau đọc , theo dõi bạn
đọc


+ Cả lớp đọc bài một lần
+ 1 em đọc lớp đọc thầm
+ HS trả lời


+ 2 em nhắc lại



+ Lớp đọc thầm bài thơ
+ HS trả lời


+ 2 em nhaéc lại


+ Các nhóm hoạt động


+ Các nhóm trình bày nhóm khác bổ
sung


+ 1 em nhắc lại ý đúng
+ 2 em nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>bài và tình yêu quê hương của bạn </b></i>
<i><b>nhỏ </b></i>


+ Y/C thảo luận rút ra nội dung bài
* <b>NDC </b>: <b>Bài thơ ca ngợi vẽ đẹp của </b>
<b>quê hương và thể hiện tình yêu quê </b>
<b>hương tha thiết của một bạn nhỏ </b>


* Hoạt động 3 : <i><b>Luyện đọc lại</b></i> (4-5’)
+ HD học thuộc bài thơ


+ HD thi đọc thuộc từng khổ thơ và cả
bài thơ


+ Y/C các nhóm đọc



+ HS + GV nhận xét tuyên dương
nhóm đọc đúng , thuộc , hay


+ 5 em nối tiếp nhau đọc , lớp đọc
thầm theo


+ 2 em đọc nối tiếp nhau từng khổ
thơ . Lớp nhận xét


+ Đại diện 4 nhóm 4 em nối tiếp nhau
đọc


4) Củng cố – dặn dò (1-2’)


+ Về nhà đọc lại bài cho thuộc . GD các em quabài về tình yêu quê hương của
mình


+ Nhận xét tiết học những ưu khuyết


Thø tư ngày 3 tháng 11 năm 2010
<b>TIT 1:TON (35-40)</b>


<b>BANG NHAN 8</b>


I / MỤC TIÊU


+ Giúp HS bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8
trong giải toán


+ GD các em tự lập khi làm bài


II / CHUẨN BỊ


+ GV : Các tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm trịn
+ HS : Có sgk vở bài tập


III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định : 1’


2) Bài cũ :3-4’ Gọi 2 em lên bảng làm bài , GV nhận xét sửa bài và ghi
điểm


+ Gấp 12 lên 6 lần , rồi bớt đi 25
12 x 6 = 72 ; 72 – 25 = 47


+ Giảm 56 đi 7 lần , rồi bớt đi 5
56 : 7 = 8 ; 8 – 5 = 3


3 Bài mới : GT bài , ghi đề


<b>Hoạt động Dạy</b> <b>Hoạt động Học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ GV gắn 1 tấm bìa có 8 chấm tròn
trên bảng


H 8 chấm trịn lấy 1 lần bằng mấy
chấm tròn ? ( bằng 8 chấm tròn )
GV nêu : 8 được lấy 1 lần thì viết
8 x 1 = 8


+ Trường hợp 8 x 2



GV gắn 2 tấm bìa mổi tấm có 8 chấm
tròn


H 8 được lấy 2 lần , viết thành phép
nhân như thế nào ? ( 8 x 2 )


GV nêu cách tìm 8 x 2 bằng cách đưa
về tính tổng hai số , mỗi số hạng là 8
8 x 2 = 8 + 8 = 16


Vaäy 8 x 2 = 16


* Y/C lập các cơng thức cịn lại
+ Y/C chia nhóm lập bảng nhân 8
+ GV ghi bảng lớp


8 x 3 = 24 8 x 7 = 5 6
8 x 4 = 32 8 x 8 = 64
8 x 5 = 40 8 x 9 = 72
8 x 6 = 48 8 x 10 =
80


+ Nhận xét tuyên dương các em
+ Y/C đọc thuộc bảng nhân


* Hoạt động 2 : <i><b>Luyện tập</b></i> (15-17’)
Bài 1/53


+ Y/C các em nêu y/c bài


+ HD làm tính nhẫm


+ Y/C nêu kết quả của các phép tính
bằng cách dựa vào bảng nhân


8 x 3 = 24 8 x 2 = 16 8 x 4 = 32 8 x
1 = 8


8 x 5 = 40 8 x 6 = 48 8 x 7 = 56 0 x
8 = 0


8 x 8 = 64 8 x 10 = 80 8 x 9 = 72 8
x 0 = 0


Baøi 2/53


Y/C đọc đề bài , thảo luận đề , tóm tắt
đề và giải tốn


+ HD tóm tắt đề tốn
Tóm tắt


+ HS quan sát trả lời
+ HS trả lời


+ HS nghe
+ HS đọc
+ HS quan sát
+ HS trả lời
+ HS lắng nghe


+ HS đọc 8 x 2 = 16


+ Chia 2 dãy bàn , mỗi dãy lập 4 cơng
thức cịn lại


+ HS lần lượt đọc các công thức vừa
lập , Nêu cách lập lớp bổ sung


+ Từng em nối tiếp nhau đọc lớp đọc
thầm


+ 1 em yêu cầu bài


+ HS làm nhẫm ghi kết quả ra nháp
+ Nối tiếp nhau nêu kết quảbạn bổ
sung , nhận xeùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1 can : 8 l dầu
8 can : ? l dầu
+ HS + GV nhận xét sửa bài
+ HD giải toán


H : Bài toán cho biết gì ? ( 1 can 8 l
dầu )


H : Bài tốn hỏi gì ? ( 8 can ? l dầu )
Bài giải


Số l dầu trong 8 can có là
8 x 8 = 64 ( l )



Đáp số = 64 l dầu
+ GV chấm , sửa bài , nhận xét


Bài tập 3


+ Y/C nêu Y/C của đề bài


+ HD đếm thêm 8 , rồi điền số thích
hợp vào ơ trống


HS + GV nhận xét sửa bài


+ HS thực hành làm


+ HS tự sửa bài tập
+ 1 em nêu yêu cầu đề


+ HS giải nháp , 1 em lên bảng lớp
giải vào vở nháp


+ HS tự sửa bài


4) Củng cố – dặn dò (1-2’)


+ Gọi 2 em đọc lại bảng nhân 8 , lớp đọc thầm theo
+Về nhà học thuộc bảng nhân 8 để áp dụng làm bài tập
+ GV nhận xét trong giờ học


...



<b>TIẾT 2: CHÍNH TẢ : Nhớ – viết(35-40’)</b>
<b>VẼ QUÊ HƯƠNG</b>


I / MỤC TIÊU


+ HS nhớ , viết lại chính xác từ : Bút chì xanh đỏ . . . Em tô đỏ thắm trong
bài vẽ quê hương


+ Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt S / x hoặc ươn / ương . Trình
bày đúng , đẹp bài thơ


II / CHUẨN BỊ


+ Chép sẵn các bài tập chính tả lên bảng
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


1) Ổn định : 1’
2) Bài cũ : ( 2-3’)


+ Thi tìm nhanh các từ có tiếng bắt đầu bằng s / x hoặc vần ươn / ương
+ Nhận xét cho điểm HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt Động Dạy</b> <b>Hoạt Động Học</b>


HĐ1 : <i><b>HD viết bài</b></i> (12-14’)


+ GV đọc mẫu đoạn viết một lần
+ Y/C HS đọc thuộc lịng lại
H : Bạn nhỏ vẽ những gì ?



+ Bạn nhỏ vẽ làng xóm , tre , lúa ,
sông máng , trời mây , nhà ở , trường
học


H : Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê
hương rất đẹp ?


+ Vì bạn rất yêu quê hương
+ Y/C HS mở SGK


H : Đoạn thơ có mấy khổ thơ ? Cuối
mỗi khổ thơ có dấu câu gì ?


+ Đoạn thơ có hai khổ thơ và 4 dòng
thơ của khổ thứ 3 . Cuối khổ thơ 1 có
dấu chấm , cuối khổ thơ thứ hai có
dấu 3 chấm


H : Giữa các khổ thơ ta viết như thế
nào ?


+ Giữa các khổ thơ ta để cách một
dòng


H : Các chữ đầu dòng thơ viết như thế
nào


+ Các chữ đầu mỗi dòng thơ phải viết
hoa và viết lùi vào 3 ô cho đẹp



+ Y/C HS đọc lại đoạn thơ tìm tiếng
khó làng xóm , lú xanh , lượn quanh ,
xanh ngắt , bát ngát , vẽ , trên đồi
+ Y/C HS nêu các từ khó và viết các
từ vừa tìm được


+ GV nhắc cách ngồi viết , cách cầm
bút


+ GV theo dõi HS viết


+ GV đọc lại đoạn thơ cho HS soát lỗi
+ GV thống kê lỗi sai


+ Thu vở chấm bài
+ Sửa lỗi nhận xét


Hoạt động 2 : <i><b>HD luyện tập</b></i> 14-15’)
Bài tập 2 :


+ Neâu Y/C bài


+ HS lắng nghe


+ 4 HS đọc , lớp theo dõi
+ HS trả lời


+ HS trả lời



+ HS mở SGK /88
+ HS trả lời


+ HS trả lời
+ HS trả lời


+ HS đọc tìm từ khó


+ 3 HS lên bảng viết , lớp viết nháp
+ HS tự nhớ lại viết bài


+ HS soát lỗi


+ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở
+ HS sửa lỗi


+ 1 HS đọc y/c


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Y/C HS tự làm


Một nhà sàn đơn sơ vách nứa


a) s hay x ? Bốn bên suối chảy , cá bơi
vui


+ Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa
Ánh đèn khuya còn sáng lưng đồi
b) Ươn hay ương ?


+ Mồ hôi mà đổ xuống vườn


Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm
+ Cá không ăn muối cá ươn


Con cải cha mẹ trăm đường con hư
+ Nhận xét , sửa bài


4) Củng cố – dặn dò (1-2’)


+ Nhận xét tiết học , chữ viết của HS


+ Về học thuộc các câu thơ trong bái tập ; viết lại chữ viết sai


<b>TIẾT 3: THỂ DỤC (30-35’)</b>


<b>HỌC ĐỘNG TÁC BỤNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.</b>


I . MỤC TIÊU :


- Ôn 4 động tác vươn thở , tay , chân và lườn của bài thể dục phát triển


chung. YC thực hiện động tác tương đối chính xác.


- Học động tác bụng. YC thực hiện động tác cơ bản đúng.


- Chơi trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau ”. YC biết cách chơi va øtham gia


chơi được


- Giáo dục HS tập luyện đúng cơ bản động tác.



II . ĐIẠ ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN


Sân trường sạch sẽ, còi, vạch kẻ cho trò chơi, khăn bịt mắt.
III . NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP:


<b>Nội dung</b> <b>Đ . lượng</b> <b>Phương pháp thực hiện</b>


1 . PHẦN MỞ ĐẦU :


-Nhận lớp, phổ biến nội dung Yc
bài học.


-Khởi động : Giậm chân tại chỗ,
vỗ tay theo nhịp và hát.


-Đứng thành vòng tròn quay mặt
vào trong, khở động các khớp và
chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
2 . PHẦN CƠ BẢN :


*<b>Ôn 4 động tác :</b> Vươn thở, tay,


1 – 2’
1’
2 – 3’


4 – 5’


-Tập hợp 4 hàng dọc, chuyển
thành 4 hàng ngang để GV phổ


biến nội dung học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

chân, lườn của bài thể dục phát
triển chung.


-Chia nhóm tập luyện 4 động tác
đã học. GV đến từng tổ quan sát,
sửa chữa động tác sai.


-Cho các tổ thi đua với nhau, Gv
điều khiển.


*<b>Học động tác bụng</b>


-GV nêu tên động tác sau vừa
làm mẫu vừa giải thích động tác
cho HS tập theo, tập 2 x 8 nhịp.
-GV quan sát, sửa chữa động tác
sai cho HS.


* Chơi trò chơi “ Chạy đổi chỗ,
vỗ tay nhau”


-GV nêu tên trò chơi, luật chôi,
cách chơi.


-HS chơi thử.
-HS chơi thật.


3 . PHẦN KẾT THÚC



-Thả lỏng chân, tay, vỗ tay theo
nhịp và hát.


-Hệ thống lại bài học.
-Nhận xét giờ học, dặn dị.
-Về nhà ơn 5 động tác đã học.


6 – 7’


7 – 8’


6 – 7’


2’
2’
1 – 2’


nhịp, lần sau cán sự làm mẫu,
Gv hô nhịp tập luyện theo đội
hình 2 – 4 hàng ngang.


-Lần 1 : GV làm mẫu và hô
chậm, HS làm theo. Lần 2 GV
làm mẫu HS bắt chước, lần 4-5
GV chỉ hơ nhịp, HS tập.


-Các bạn giám sát lẫn nhau,
xác định phạm luật.



-HS nhắc lại nội dung bài học.


...


<b>TIẾT 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI (30-35’)</b>


<b>THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG</b>


I / MỤC TIÊU


HS có khả năng


+ Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể


+ Biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội ngoại


+ GD HS biết quan tâm , giúp đỡ , thương yêu những người trong họ nội ,
ngoại


II / CHUẨN BỊ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định : 1’t


2) Bài cũ : (2-4’)Họ nội , Họ ngoại


H Những người thuộc họ nội gồm những ai ?
H Những người thuộc họ ngoại gồm những ai ?


H Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình ?


3) Bài mới: giới thiệu bài


<b>Hoạt động Dạy</b> <b>Hoạt động Học</b>


HĐ1 : <i><b>Làm việc với vở bài tập</b></i>
(13-14’)


* <b>Mục tiêu</b> : Nhận biết được mối quan
hệ họ hàng trong tranh vẽ


* <b>Cách tiến hành</b>


<i>Bước1</i> : Làm việc theo nhóm


+ Quan sát hình trong SGK trang 42
và trả lời các câu hỏi sau


H Ai là con trai , ai là con gái của ông
bà ?


H Ai là con dâu , ai là con rể của ông
bà ?


H Ai là cháu nội , ai là cháu ngoại của
ông bà ?


H Những ai thuộc họ nội của Quang ?
H Những ai thuộc họ ngoại của Hương
?



<i>Bước 2 </i>:


+ Các nhóm đổi chéo vở cho nhau để
chữa bài


<i>Bước 3</i> : Làm việc cả lớp
+ Y/ C HS trình bày trước lớp
+ GV khẳng định ý đúng


+ Bố của Quang và Thủy là con trai
của ông bà . Mẹ của Hương và Hồng
là con gái của ông bà


+ Mẹ của Quang và thủy là con dâu
của ông bà . Bố của Hương và Hồng
là con rể của ông bà


+ Quang và Thủy là cháu nội của ông
bà . Hương và Hồng là cháu ngoại của
ông bà


+ HS quan sát cá nhân


+ HS đổi chéo vở kiểm tra bài tập
+ Đại diện các nhóm trình bày , lớp
theo dõi , nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Ông bà , bố mẹ của Quang và Thủy
cùng mẹ của Hương và Hồng là những
người thuộc họ nội của Quang



+ Ông bà , bố mẹ của Quang và
Thủy , Quang và Thủy là những người
thuộc họ ngoại của Hương và Hồng
HĐ2 : <i><b>Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ </b></i>
<i><b>hàng(10-13’)</b></i>


* Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
* Cách tiến hành


<i>Bước1</i> : Hướng dẫn


+ GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia
đình


<i>Bước2</i> : Làm việc các nhân


+Y/C HS vẽ và điền tên những người
trong gia đình của mình vào sơ đồ


<i>Bước 3</i> :


+ Y/C HS giới thiệu sơ đồ về mối
quan hệ họ hàng vừa vẽ


+ GV nhận xét


+ HS quan sát và theo dõi
+ Từng HS vẽ



+ 3 HS lên giới thiệu lớp theo dõi
nhận xét


4) Củng cố , dặn dò (1-2’)


H Hôm nay chúng ta học bài gì ?


+ Về vẽ lại sơ đồ họhàng nhà mình cho đúng , làm bài tập
+ Nhận xét tiết học


...


Thø năm ngày 4 tháng 11 năm 2010
<b>TIT 1: TON (35-40</b>)


<b>LUYEN TẬP</b>


I . MỤC TIÊU


+ Thuộc bảng nhân 8và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức , trong
giải tốn


- Nhận biết đuợc tính chất giao hốn của phép nhân với ví dụ cụ thể
II . CHUẨN BỊ


III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định : 1’


2) Bài cũ :(2-4’) Gọi 2 em lên bảng làm bài tập , GV nhận xét ghi ñieåm
8 x 6 = 48 8 x 7 = 56



8 x 5 = 40 8 x 8 = 64
8 x 3 = 24 8 x 4 = 32


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt Động Dạy</b> <b>Hoạt Động Học</b>


* Hoạt động 1 :(15-17’) <i><b>HD tính </b></i>
<i><b>nhẫm và tính</b></i>


Bài 1 : Y/C làm bài 1a
+ HS nêu Y/C của bài
+ Y/C HS làm baøi


a) 8 x 1 = 8 8 x 5 = 40 8 x 0 = 0 8 x
8 = 64


8 x 2 = 16 ; 8 x 4 = 32 ; 8 x 6 = 48; 8 x
9 = 72


8 x 3 = 24 ; 8 x 7 = 56; 8 x 10 = 80; 0
x 8 = 0


+ Y/C lần lượt nêu kết quả và cách
tính VD : 8 x 4 = 8 + 8 + 8 = 32  8 x


4 = 32


+ HS + GV nhận xét sửa bài



+ Y/C làm bài ( 1b 2 cột đầu ) vào vở
b) 8 x 2 = 16 8 x 4 = 32


2 x 8 = 16 4 x 8 = 32


+ GV khi ta thay đổi vị trí các thừa số
thì tích vẫn khơng đổi


+ GV thu chấm nhận xét
* Bài tập 2


+ Y/C nêu Y/C của bài
+ HD laøm baøi 2 a


a) 8 x 3 + 8 = 24 + 8
= 32
8 x 4 + 8 = 32 + 8
= 40
+ GV thu chấm bài


* Hoạt động 2 : <i><b>HD giải toán</b></i> (16-18’)
Bài 3


+ Y/C đọc đề , phân tích đề , tóm tắt
và giải tốn


H : Bài tốn cho biết gì ? Cuộn dây
dài 50 m cắt ra 4 đoạn , mỗi đoạn dài
8 m



H : Bài tốn hỏi gì ? Cuộn dây cịn
lại ? m


+ HD tóm tắt và nháp
+ HD sửa bài


+ HD giải toán


+ 1 em neâu


+ 4 em lên bảng làm 4 cột , lớp làm
nhẫm ghi kết quả ra nháp


+ Lần lượt từng em nêu kết quả và
cách tính


+ HS tự sửa bài


+ 2 em lên bảng làm , lớp làm vào vở
+ HS nêu kết quả và cách thực hiện
+ HS nghe


+ HS sửa bài


+ 1 em nêu Y/C bài


+ 2 em lên bảng lớp làm vào vở
+ Nêu cách tính


+ HS tự sửa bài



+ 3 em đọc đề , 2 em phân tích đề
+ HS trả lời


+ HS trả lời


+ 1 HS tóm tắt trên bảng , lớp làm vào
nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bài giải


Số m dây điện cắt đi là
8 x 4 = 32 ( m )
Số dây điện còn lại laø
50 – 32 = 18 ( m )


Đáp số = 18 m
+ GV thu chấm nhận xét sửa bài
* Bài 4 : Củng cố tính nhẫm và tính
chất giao hồn của phép nhân
+ HD đọc đề


+ Nêu Y/C đề
+ HD giải toán
+ GV + HS sửa bài


a) Có 3 hàng , mỗi hàng có 8 ơ
vng . Số ơ vng trong hình chữ
nhật là



8 x 3 = 24 ( ô vuông )


b) Có 8 cột , mỗi cột có 3 ơ vng . Số
ơ vng trong hình chữ nhật là


3 x 8 = 24 ( oâ vuoâng )
. Nhận xét : 8 x 3 = 3 x 8


. GV : khi đổi chỗ hai thừa số của
phép nhân thì tích khơng thay đổi


+ HS tự sửa bài
+ 2 em đọc
+ 1 em nêu


+ 1 em lên bảng , lớp làm nháp
+ HS trả lời


+ HS trả lời


+ Cho 3 HS nhắc lại


4) Củng cố – dặn dò( 1-2’)


+ Đọc lại bảng nhân 8 , nhắc lại cách giải toán


+ Về học thuộc bảng nhân 8 , làm các bài tập còn lại
+ Nhận xét trong giờ học


...



<b> TiÕt 2</b><sub> </sub><b>MÜ thuËt: ( GV chuyªn</b> )


<b> </b>………..


<b> TiÕt 3 THỂ DỤC (30-35’)</b>


<b>Bài 22 : HỌC ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN CỦA BÀI TDPT CHUNG</b>


I . MỤC TIÊU


+ Ơn 5 động tác vươn thở , tay , chân , lườn và bụng của bào thể dục phát
triển chung Y/C thực hiện động tác tương đối chính xác


+ Học động tác phối hợp , Y/C thực hiện động tác cơ bản đúng


+ Chơi trò chơi “ Nhóm ba nhóm bảy ” Y/C biết cách chơi và tham gia
chơi được


II . ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIEÄN


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Nội dung</b> <b>Đ L</b> <b>PP Thực hiện</b>


1) <b>Phần mở đầu </b>


+ GV nhận lớp phổ biến nội
dung u cầu bài học


+ Giậm chân tại chổ , vổ tay
theo nhịp và hát



+ Đứng thành vòng tròn quay
mặt vào trong , khởi động các
khớp và trò chơi “ chui qua hầm


+ Chạy dậm chân theo địc hình
tự nhiên


2) <b>Phần cơ bản </b>


a) Ơn 5 động tác của bài thể dục
+ Ôn các động tác vươn thở ,
tay , chân , lườn và bụng
+ Chia tổ ôn tập


+ Cán sự hô cả lớp thực hiện
+ Y/C HS thi đua tập 5 động tác
của bài TD ( GV điều khiển )
b) Học động tác tồn thân
+ Lần đầu GV hơ , vừa hơ vừa
làm mẫu , giải thích


+ HS tập theo GV
+ Lần 2 ,3 các sự hô


Chú ý nhắc HS ở nhịp 1 bước
chân trái , nhịp 5 bước chân phải
lên trước 1 bước ngắn , 2 tay đưa
cao



c) Trò chơi : “ Nhóm ba nhóm
bảy ”


+ Nêu cách chơi
+ HD chơi


+ HD thực hiện chơi
3) <b>Phần kết thúc </b>


+ Tập 1 số động tác hồi tĩnh , vỗ
tay theo nhịp và hát


+ Hệ thống bài học


1 – 2’
1’
2 – 3’


1’


2 – 3 laàn
6 – 7’


6 – 8’


6 – 7’


1 – 2’
1 – 2’



+ Tập hợp 4 hàng dọc chuyển
thành 4 hàng ngang . Nghe phổ
biến Y/C bài học


+ Tập luyện theo đội hình 2 –4
hàng ngang


+ GV theo dõi sửa sai các động
tác


+ Cả lớp thực hiện bài TD phát
triển chung ( 5 đt )


+ GV theo dõi từng động tác và
uốn nắn cho HS


+ GV nhắc HS thực hiện đúng
quy định chơi , đảm bảo an toàn ,
vui , đoàn kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ GV nhận xét bài học


+ Về ơn lại 6 động tác đã học
của bài TD


...


<b>TIẾT 4: LUYỆN TỪ VAØ CÂU (35-40’)</b>



<b>TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG . ƠN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ?</b>


I . Mục tiêu


+ Hiểu và sắp xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1) .
Biết dùng từ thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn


+ Củng cố mẫu câu Ai làm gì ?
II . CHUẨN BỊ :


+ Ba tờ giấy khổ A4 viết BT 1 và BT 3
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1) Ổn định : 1’


2) Bài cũ : (2-3’)Yêu cầu học sinh đặt câu Ai là gì ?
3) Bài mới :(30-32’) GT bài , ghi đề , nhắc lại đề


<b>Hoạt Động Dạy</b> <b>Hoạt Động Học</b>


* Hoạt động 1 : <i><b>HD bài tập 1</b></i>


+ Y/C HS đọc đề
+ Nêu Y/C đề bài


+ HD làm bài vào vở nháp


+ GV cùng cả lớp nhận xét xác định
câu trả lời đúng



* Hoạt động 2 : <i><b>HD bài tập 2 </b></i>


+ HD đọc đề bài


+ HD nêu Y/C của bài
+ HD làm bài vào vở


+ GV + HS nhận xét xác định lời giải
đúng


+ <b>Lời giải đúng </b>: <i><b>Các từ ngữ trong </b></i>
<i><b>ngoặc đơn có thể thay thế cho từ quê </b></i>
<i><b>hương là : quê quán , quê cha đất tổ , </b></i>
<i><b>nơi chôn rau cắt rốn</b></i>


* Hoạt động 3 : <i><b>HD bài tập 3</b></i>


+ Y/C đọc đề , nêu Y/C của đề
+ HD làm bài tập vào vở bài tập
+ GV + HS nhận xét rút ra lời giải
đúng


+ 2 em đọc đề
+ 1 em nêu Y/C đề


+ 1 em lên bảng , lớp làmbài vào vở
nháp


+ HS tự sửa bài



+ 2 em đọc, lớp đọc thầm
+ 1 em nêu Y/C bài


+ 1 em lên bảng , lớp làm vào vở
+ Nhắc lại


+ HS tự sửa bài


+ 2 em đọc nêu Y/C đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

* Bài tập 4 : HS đọc đề , nêu Y/C đề
+ Y/C làm nháp


+ HD trả lời miệng GV ghi bảng
. Bác nông dân đang cày ruộng / Bác
nông dân đang dắt trâu ra đồng / Bác
nông dân đang cấy lúa / . . .


. Em trai tơi chơi bóng đá ở ngồi
sân / Em trai tơi đang câu cá ngồi
ao / . . .


+ 2 câu còn lại về nhaø laøm


+ 2 em đọc nêu Y/C
+ Cả lớp làm nháp
+ Từng em trả lời
+ HS sửa bài
+ HS lắng nghe



4 . Cuûng cố – dặn dò (1-2’)


+ GV nhận xét tiết học , cho điểm và biểu dương những HS họt tốt
+ Y/C HS xem lại các bài tập đã làm ở lớp


...


<b>TIẾT 5: TẬP VIẾT (35-40’)</b>
<b>ƠN CHỮ HOA </b><i>G</i><b> (tiếp theo)</b>


I / MỤC TIÊU :


-Viết đúng chữ hoa G( một dịng chữ hoa Gh)R, Đ một dòng ); viết đúng tên
riêng Ghềng Ráng (1 dòng )và câu ứng dụng :Ai về ...Thục Vương (1 lần )bằng
chữ cở nhỏ .


-GD HS ý thức rèn chữ viết , giữ vở sạch
II / CHUẨN BỊ


+ Chữ mẫu viết hoa


+Viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng trên bảng lớp
+ Vở tập viết


III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định : 1’


2) Bài cũ :(2-3’) Gọi 1 bạn HS đọc từ và câu ứng dụng Ông Gióng :
3) Bài mới : Giới thiệu bài



<b>Hoạt động Dạy</b> <b>Hoạt động Học</b>


HĐ 1 : <i><b>HD viết chữ hoa</b></i> (10-15’)
+ Y/C HS quan sát tên riêng và câu
ứng dụng trên bảng


H Trong tên riêng và câu ứng dụng có
những chữ hoa nào ?


+ Y/C HS nhắc lại quy trình viết chữ
hoa G , R


+ GV viết mẫu , nhắc lại quy trình
viết


+ Y/C HS viết bảng


+ Theo dõi , chỉnh sửa lỗi cho HS


+ HS quan saùt


+ Có các chữ hoa <i>G , R , A , Đ , </i>
<i>L , T , V</i>


+ 2 HS nhắc lại lớp theo dõi
+ HS quan sát lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

* HD viết từ ứng dụng
+ Gọi HS đọc từ ứng dụng



+ GV : Đây là tên một địa danh nổi
tiếng ở miền Trung nước ta


H Các chữ trong từ ứng dụng có chiều
cao như thế nào ?


* Khoảng cách giữa các chữ bằng
chừng nào


+ Y/C HS viết từ ứng dụng
Ghềnh Ráng


+ Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS
* HD viết câu ứng dụng


+ Gọi HS đọc câu ứng dụng


* <b>Giải thích </b>: Câu ca dao bộc lộ niềm
tự hào về di tích lịch sử Loa Thành
được xây dựng theo hình vịng xoắn
như Trôn ốc , từ thời An Dương Vưng
( Thục Phán )


H Trong câu ứng dụng các chữ có
chiều cao như thế nào ?


+ Y/C HS viết bảng : Ai , Đông Anh ,
Ghé , Loa Thành Thục Vương


+ GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS


HĐ 2 : <i><b>HD viết bài vào vở</b></i> (10-11’)
+ Y/C HS viết bài vào vở


. 1 dòng chữ Gh , cỡ nhỏ
. 1 dòng chữ R , D , cỡ nhỏ
. 1 dòng Ghềnh Ráng , cỡ nhỏ
. 1 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ


+ GV nhắc nhở tư thế ngồi , cách cầm
bút


+ Theo dõi , uốn nắn


HĐ 3 : <i><b>Chấm , chữa bài</b></i> (5-6’)
+ Thu và chấm 5 – 7 bài


+ Nhận xét cho HS xem bài viết đúng
đẹp


+ 1 HS đọc Ghềnh Ráng
+ HS lắng nghe


+ Chữ <i>G</i> cao 4 li , các chữ h , <i>R</i> , g
cao 2 li rưỡi , các chữ còn lại cao 1 li
+ Bằng 1 con chữ O


+ 3 HS lên bảng viết lớp viết bảng con


+ 2HS đọc
+ HS theo dõi



+ Các chữ <i>G , A</i> , h , đ , y , <i>Đ</i> , p ,


<i>L , T , V</i> , g cao 2 li rưỡi , các chữ
còn lại cao 1 li


+ 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng
con


+ HS lắng nghe và viết bài


+ HS theo dõi , rút kinh nghiệm
4 ) Củng cố , dặn doø 1-2’


+ Nhận xét tiết học , chữ viết của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> Thứ </b>saựu ngày 5 tháng 11 năm 2010
<b>TIET 1:TAP LAỉM VAấN(35-40) </b>


<b>NGHE K : TƠI CĨ ĐỌC ĐÂU</b>
<b>Nói về q hương</b>


I . MỤC TIÊU :
Rèn kỹ năng nói :


- Nghe và kể lại được câu chuyện : “ Tơi có đọc đâu ”
- Theo dõi và nhận xét được lời keể của bạn .


- Biết nói về quê hương ( hoặc nơi mình đang ở ) ; nói đơn giản , nói theo



gợi ý


II . CHUẨN BỊ : Viết sẵn các câu hỏi gợi ý cả hai bài tập ra bảng phụ
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :


1 . <b>Ổn định </b>: 1’2’


2 . <b>Bài cũ</b> : 1-2’Trả bài và nhận xét bài : Viết thư cho người thân
Đọc 2-3 bài văn hay ; yêu cầu HS nêu nhận xét


3 . <b>Bài mới</b> : (30-32’)Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


HĐ1 : <i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập </b></i>


+ Gọi HS đọc bài và phần gợi ý
+ Gv kể câu chuyện


+ Gọi 1 HS đọc lại chuyện


+ u cầu làm việc nhóm đơi ( Nêu –
trả lời


câu hỏi SGK .


+ Yêu cầu 5-6 cặp trình bày – GV
chốt


H : Người viết thư viết thêm vào thư


điều gì ? ( Thêm : Xin lỗi . Mình
khơng viết tiếp được nữa vì hiện đang
có người đọc trộm thư


H : Người bên cạnh kêu lên như thế
nào ?


( Khơng đúng . Tơi có đọc trộm thư
của anh đâu . )


H : Câu chuyện đáng cười là cjỗ nào ?
( Câu chuyện đáng cười là người bên
cạnh đọc trộm thư , bị người viết thư
phát hiện liền nói lên điều đó cho bạn
của mình . Người đọc trộm thư vội


+ 2 em đọc theo yêu cầu trước lớp
+ Lắng nghe ; theo dõi SGK


+ 1 em đọc lại câu chuyện trước lớp
+ Bắt cặp làm việc với các câu hỏi
trong SGK


5-6 cặp trình bày trước lớp ; cặp khác
nhận xét , bổ sung .


+ HS trả lời
+ HS trả lời
+ HS trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

thanh minh là mình khơng đọc lại
càng chứng tỏ anh là người đọc trôm
thư ….)


+ Yêu cầu HS kể lại câu chuyện cho
nhau nghe . Sau đó kể trước lớp . Gv
theo dõi giúp đỡ


HÑ2 : <i><b>Nói về quê hương</b></i> :


+ Gọi HS đọc u cầu của bài và câu
hỏi gợi ý .


+ Yêu cầu làm việc cánhân : Viết trên
nháp theo gợi ý .


+ Yêu cầu nói cho nhau nghe trong
nhóm .


+ Tập nói trước lớp – Nhận xét ; cho
điểm .


1-2 em đọc theo yêu cầu GV nêu
+ Thực hiện viết ra nháp nội dung gợi
ý SGK


+ Lần lượt nói nhau nghe trong nhóm
+ 5-6 em tập nói trước lớp ; các bạn
khác nghe nhận xét .



4 . <b>Cuûng cố – dặn dò :(1 -2’) </b>


+ Nhận xét tiết hoïc


+ Dặn VN tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe ; tập kể về quê
hương ; chuẩ bị bài sau


...


<b>TIẾT 2 : TOÁN (35-40’ </b>


<b>NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>


I . MỤC TIÊU <b>: </b>


- Giúp HS biết : thực hành nhân số có ba chữ số với số có 1 chữ số


- Áp dụng phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số đễ giải các bài


tốn có liên quan


- Cũng cố bài tốn về tìm số bị chia chưa biết
- GD HS tính cận thận chính xác


II . CHUẨN BỊ :


- Bảng phụ , phấn màu


III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 . Ổn định : 1’



2. Bài cũ :3-4’ Gọi 2 HS lên đọc thuộc lòng bảng nhân 8 . HS về kết quả
của một phép nhân bất kì trong bảng


3 . Bài mới :giới thiệu bài


HĐ Dạy HĐ Học


Hoạt động 1 : <i><b>HD thực hiện phép </b></i>
<i><b>nhân số có ba chữ số với số có một </b></i>
<i><b>chữ số (10-11’)</b></i>


a) Phép nhân 123 x 2


+ HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Viết lên bảng phép nhân 123 x 2 = ?
+ Y/C HS đặt tính theo cột hàng dọc
H: Khi thực hiện phép nhân này ta
phải tính thực hiện từ đâu ?


+ Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị , sau
đó mới tính đến hàng chục


+ Y/C HS suy nghĩ để thực hiện phép
tính trên


* Vậy 123 x 2 bằng 246
+ GV chốt lại để HS ghi nhớ
b) Phép nhân 326 x 3



Tiến hành tương tự như với phép nhân
123 x 2 = 246


Lưu ý HS : Phép nhân 326 x 3 = 978
là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị
sang hàng chục


Hoạt động 2 : <i><b>Luyện tập thực </b></i>
<i><b>hành(17-21’)</b></i>


Bài tập 1 :


+ Y/C HS tự làm


Baøi 2


H Bài tập y/c gì ?
+ Đặt tính rồi tính


+ Nhận xét chữa bài cho điểm HS
Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài toán
+ Y/C HS tìm hiểu đề


+ Y/C HS tự tóm tắt và giải
Tóm tắt


1 chuyến : 116 người
3 chuyến : . . . người ?



Bài giải


Cả ba chuyến máy bay chở được số
người là


116 x 3 = 348 ( người )
Đáp số : 348 người
+ Nhận xét , chữa bài và cho điểm HS


+ 1 HS lên bảng đặt , lớp đặt vào vở
nháp


+ HS trả lời


+ HS thực hiện tính
+ HS lắng nghe
+ HS lắng nghe


+ 5 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở
BT


+ HS trả lời


+ 4HS lên bảng , lớp làm vở BT


+ HS theo dõi tự sửa
+ 1 HS đọc , lớp đọc theo
+ 2 HS tìm hiểu đề


+ 1 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở


BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Bài 4 : tìm x
+ Y/C HS tự làm


a) x : 7 = 101 b) x : 6 =
107


x = 101 x 7 x =
107 x 6


x = 707 x =
642


H : Vì sao khi tìm x trong phần a , em
lại tính tích 101 x 7 ?


+ Vì x là số bị chia trong phép chia x :
7 = 101 , nên muốn tìm x ta lấy thương
chia nhân với số chia


+ Hỏi tương tự với phần b
+ Nhận xét chữa bài cho HS


+ HS trả lời


4) Củng cố – dặn dò (1’)
+ Nhận xét tiết học


...



<b>TIẾT 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI (30-35’)</b>


<b>THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HAØNG</b>
<b>( TIẾP THEO )</b>


I / MỤC TIÊU


+ HS tiếp tục phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể
+ Vẽ được sơ đồ họ hàng nội ngoại . Dùng sơ đồ để giới thiệu cho người
khác về họ nội , hơ ngoại của mình


+ GD HS biết thương yêu , quan tâm , chăm sóc những người trong họ hang
mình


II / CHUẨN BỊ


+ Giấy khổ lớn , ảnh của họ hàng
+ Phiếu bài tập


III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC


<b>Hoạt Động Dạy</b> <b>Hoạt Động Học</b>


Hoạt động 1 : <i><b>Chơi trò chơi : đi chợ </b></i>
<i><b>mua gì , cho ai (14-15’)</b></i>


* <b>Mục tiêu</b> : tạo không khí vui vẻ
* <b>Cách chơi</b>



+ GV chọn 1 HS làm trưởng trò , cho
HS điểm số từ 1 đến hết


+ Trưởng trị hơ : Đi chợ , đi chợ !
+ Cả lớp : Mua gì ? mua gì ?


+ Trưởng trị : Mua 2 cái áo ( bạn số 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

đứng lên trả lời : Cho mẹ , cho mẹ ,
rồi ngồi xuống)


+Trưởng trị nói tiếp : Đi chợ , đi chợ !
+ Cả lớp : Mua gì ? mua gì ?


+ Trưởng trị : Mua 10 quyển vở
+ Cả lớp : Cho ai , cho ai ?


+ Em số 10 đứng lên nói : Cho em ,
cho em


* Trò chơi cứ như vậy ( mua quà cho
ông, bà , cô , chú , bác . . . ) trưởng trị
nói đến số nào thì số đó đứng lên trả
lời các câu hỏi của cả lớp


+ Cuối cùng trưởng trị nói tan chợ ,
trò chơi kết thúc


Hoạt động 2 : <i><b>Làm bài tập</b></i> (14-16’)
* <b>Mục tiêu</b> : HS biết cách xưng hô


đúng với những người họ hàng nội
ngoại


* <b>Cách tiến hành </b>


<i>Bước 1</i> : Làm việc cá nhân


Bài tập 2 : Viết chữ Đ vào  trước câu


đúng , chữ S vào  trước câu sai
<i>Bước 2</i> : Làm việc cả lớp


+ Y/C HS nhận xét bài của bạn trên
bảng


+ GV nhận xét , chốt đáp án đúng , ai
thay cho kết luận


Hoạt động 3 : <i><b>Chơi trị chơi xếp hình</b></i>


* <b>Mục đích</b> : Củng cố hiểu biết của
HS về mối quan hệ họ hàng


* <b>Cách tiến hành</b>


+ Dùng bìa các màu làm mẫu một bộ
căn cứ vào sơ đồ xếp thành hình các
thế hệ


+ Y/C các nhóm trình bày trên giấy


khổ lớn , dán lên bảng


+ Y/C HS nhận xét , bình chọn nhóm
xếp đẹp đúng


+ Nhận xét tuyên dương


+ 1 HS lên bảng làm , lớp làm vở bài
tập


+ HS nhận xét


+ HS theo dõi , tự sửa bài


+ HS laøm theo nhóm


+ Các nhóm lên dán trên bảng lớp
+ Các nhóm nhận xét


4) Củng cố – dặn dò (1-2’)
+ Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>...</b>


<b>TIẾT 4: THỦ CÔNG :(30-35’) </b>
<b> CẮT , DÁN CHỮ I , T </b>


I / MỤC TIÊU :


+ HS biết cách kẻ , cắt , dán chữ I , T



+ Kẻ , cắt , dán được chữ I , T .Cắt các nét chữ tương đối thẳng và đều
nhau . Chữ dán tương đối phẳng .


II / MẪU CHỮ : I , T cắt đã dán và mẫu chữ I , T cắt , để rời , chưa dán
+ Tranh quy trình kẻ , cắt , dán chữ I , T


+ Giấy màu , thước kẻ , bút chì , kéo , hồ dán
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1) Ổn định : 1’


2) Bài cũ : 1-2’ Kiểm tra giấy màu , kéo thước kẻ , hồ dán
3) Bài mới : Giới thiệu bài 1’


<b>Hoạt động Dạy</b> <b>Hoạt động Học</b>


HĐ 1 : <i><b>HD quan sát mẫu</b></i> (10-11’)
+GV giới thiệu mẫu các chữ I , T
H Em hãy cho biết bề rộng của các
chữ mẫu


+ ( Nét chữ rộng 1 ô )


H Chữ I , chữ T có nửa bên trái và nửa
bên phải như thế nào với nhau ?


+ Chữ I , chữ T có nửa bên trái và nửa
bên phải giống nhau



GV : Nếu gấp đôi chữ I , T theo chiều
dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải
của chữ I , T trùng khít nhau ( GV
dùng chữ mẫu rời gấp đôi theo chiều
dọc và cắt theo đường kẻ


+ Tuy nhiên do chữ I kẻ đơn giản nên
không cần gấp để cắt mà có thể cắt
ln chữ I theo đường kẻ Ơ với kích
thước quy định


HĐ2 : <i><b>HD thao tác mẫu (15-16’)</b></i>


* <i>Bước 1: K</i>ẻ chữ I , T


+ GV theo tranh quy trình yêu cầu HS
quan sát


+ HD thao tác mẫu


+ Lật mặt sau tờ giấy thủ công kẻ , cắt
hai hình chữ nhật . Hình chữ nhật thứ
nhất có chiều dài 5 ơ , rộng 1 ơ được


+ HS quan sát
+ HS trả lời
+ HS trả lời


+ HS lắng nghe + quan sát



+ HS quan sát


+ HS quan sát theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

chữ I ( H 2a ) . Hình chữ nhật thứ hai
có chiều dài 5 ơ , rộng 3 ơ


+ Chấm các điểm đánh dấu hình chữ
T vào hình chữ nhật thứ 2 . Sau đó kẻ
chữ T theo các điểm đánh dấu như
hình 2b


<i>Bước 2 </i>: Cắt chữ T


+ Gấp đơi hình chữ nhật đã kẻ chữ T (
H 2b ) theo đường dấu giữa ( mặt trái
ra ngoài ) . Cắt theo đường kẻ nửa chữ
T , bỏ phần gạch chéo ( H 3a ) .Mở ra
được chữ T như chữ mẫu ( H 3b )


<i>Bước 3</i> : Dán chữ I , T


+ Kẻ một đường chuẩn , sắp xếp chữ
cho cân đối trên đường chuẩn


+ Bôi hồ đều vào mặt kẻ Ô và dán
vào vị trí đã định


+ Đặt tờ giấy nháp lên tr( H 3b )



<i>Bước 4</i> : Dán chữ I , T


+ Kẻ một đường chuẩn , sắp xếp chữ
cho cân đối trên đường chuẩn


+ Bơi hồ đều vào mặt kẻ Ơ và dán
vào vị trí đã định


+ Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa
dán để miết cho phẳng ( H4 )


+ GV tổ chức cho HS tập kẻ , cắt chữ I
, T


+ GV theo dõi , hướng dẫn


+ HS tập kẻ , gấp chữ I , T


4) Củng cố , dặn dò (1-2’)


+ 2 HS nhắc lại quy trình kẻ , cắt dán chữ I , T


+ Về nhà tập kẻ , cắt dán các chữ I , T , chuẩn bị giấy và dụng cụ bộ môn
để tiết sau thực hành


+ Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×