Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.06 KB, 20 trang )

Tuần 11:
Kế hoạch giảng dạy tuần 11
Thứ MÔN Tên bài
Thứ 2
Chào cờ.
Tập đọc.
Tập đọc – Kể chuyện.
Toán .
Đạo đức.
Sinh hoạt đầu tuần.
Đất quý đất yêu.
Đất quý đất yêu.
Giải bài toán bằng 2 phép tính (tt).
Tích cự tham gia việc lớp việc trường.
Thứ 3
Tập đọc (Học thuộc lòng).
Toán.
Chính tả.
TNXH.
Thể dục.
Vẽ quê hương.
Luyện tập.
Nghe viết: Tiếng hò trên sông.
Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ
hàng.
Học động tác bụng của bài thể dục PTC.
Thứ 4
Luyện từ và câu.
Toán.
Kỷ thuật.
Hát.


Từ ngữ về quê hương. n tập câu Ai là gì?
Bảng nhân 8.
Cắt dán chữ : I, T
Ôn bài hát: Lớp chúng ta doàn kết.
Thứ 5
Tập đọc.
Toán.
Thể dục.
Tập viết.
TNXH.
Chõ bánh khúc của dì tôi.
Luyện tập.
Học động tác toàn thân của bài thể dục PTC.
n chữ hoa G.
Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ
hàng.
Thứ 6
Chính tả.
Toán.
Mỹ thuật.
Làm văn.
Sinh hoạt lớp.
Nhớ viế: Vẽ quê hương.
Nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
Vẽ cành lá.
Nghe – kể: Tôi có đọc đâu. Nói về quê hương.
Sinh hoạt lớp.
Thứ , ngày tháng năm 2004
Tập đọc – Kể chuyện.
Đất quý, đấy yêu.

I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
a) Kiến thức :
- Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài: Ê – ti – ô – pi – a., cung điện, câm phục .
- Hiểu nội dung câu chuyện : Đất đai Tổ Quốc là những thứ thiên nhiên , cao cả
nhất.
b) Kỹ năng : Rèn Hs
- Đọc đúng các kiểu câu.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: đất nước, mở tiệc chiêu đãi, vật quý, trở về
nước, hỏi, trả lời ………
- Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc ; phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân
vật.
c) Thái độ :
Giáo dục Hs có tấm lòng yêu quê quý mảnh đất hương của mình.
B. Kể Chuyện.
- Hs biết sắp xếp các tranh minh họa trong SGK theo đúng thứ tự của câu chuyện.
- Dựa vào tranh kể được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện Đất quý, đất yêu.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

II/ Chuẩn bò:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Thư gửi bà.
- Gv gọi 2 em lên đọc bài Thư gửi bà.
+ Trong thư, Đức kể với bà những gì?
+ Qua bức thư, em thấy tình cảm của Đức đối với bà như thế nào?
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.

3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu
khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
• Gv đọc mẫu bài văn.
- Lời dẫn truyện : đọc khoan thai, nhẹ nhàng.
- Lời giải thích của viên quan: chậm rãi, cảm động.
- Nhấn giọng: khắp đất nước, mở tiệc chiêu đãi, dừng lại ,
cởi giày ra, cạo sạch đất ờ đế giày.
PP: Thực hành cá nhân, hỏi
đáp, trực quan.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
- Chú ý cách đọc các câu:
Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách / tôi
mới để họ xuống tàu trở về nước. //
Tại sao các ông lại phải làm như vậy? ( Cao giọng ở từ để
hỏi).
Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, / là mẹ, / là anh em ruột thòt
của chúng tôi. // (giọng cảm động nhấn mạnh ở nhựng từ
in đậm.)
- Gv mời Hs giải thích từ mới: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện,
khâm phục.

- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh 3 đoạn.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung
bài.
- Gv đưa ra câu hỏi:
- Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp thế nào?
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm phần đầu đoạn 2 và trả lời câu
hỏi:
+ Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra?

- GV mời 1 Hs đọc phần cuối đoạn 2.
+ Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những
hạt đất nhỏ.
- Hs đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo nhóm đôi.
+ Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-
ô-pi-a với quê hương thế nào?
- Gv chốt lại: Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu q và trân trọng
mảnh đất của quê hương. Người Ê-ti-ô-pi-a coi đất đai của
Tổ quốc là tài sản quý giá nhất, thiên liên nhất.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của
từng nhân vật
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
Hs đọc lại các câu này.
Hs giải thích và đặt câu với từ

Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh 3 đọan.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng
giải, thảo luận.
Cả lớp đọc thầm.
Vua mời họ vào cung, mở tiệc
chiêu đãi, tặng nhiều vật quý.
Hs đọc thầm phần đầu đoạn 2.
Viên quan bảo khách dừng lại,
cởi giày ra để họ cạo sạch đất
ở đế giày rồi mới để khách lên
tàu trở về nước.
1 Hs đọc phần cuối đoạn 2
Vì người Ê-tô-o-pi-a coi đất
của quê hương họ là thứ thiên
liên cao quý nhất.
Hs đọc thầm đoạn 3:
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm phát biểu
suy nghó của mình.
Hs nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò
chơi.
Hs lắng nghe.
- GV đọc diễn cảm lại đoạn 2.
- Gv hướng dẫn Hs đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời các
nhân vật
- Gv cho Hs thi đọc truyện đoạn 2 , theo phân vai.
- Gv nhận xét, bình bạn nào đọc hay nhất.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.

- Mục tiêu: Hs dựa vào tranh minh họa SGK . Hs biết sắp
xếp các tranh đúng thứ tự, kể ại được nội dung câu chuyện.
+ Bài tập 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho Hs quan sát tranh minh họa câu chuyện.
- Gv yêu cầu Hs nhìn và các tranh trên bảng, sắp xếp lại
theo đúng trình tự câu chuyện.
- Gv mời 1 Hs lên bảng đặt lại vò trí của các tranh.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 3 – 1 – 4 – 2 .
+ Tranh 3: hai vò khách du lòch đi thăm đất nước Ê-ti-ô-
pi-a.
+ Tranh 1 : Hai vò khách được vua của nước Ê-ti-ô-pi-a
mến khách, chiêu đãi và tặng quà.
+ Tranh 4: Hai vò khách ngạc nhiên khi thấy viên quan sai
người cạo sạch đất dưới đế giày của họ.
+ Tranh 2: Viên quan giải thích cho hai vò khách về phong
tục của người Ê-ti-ô-pi-a.
+ Bàitập 2:
- Từng cặp Hs nhìn tranh kể từng đoạn của câu chuyện .
- Gv mời 3 Hs tiếp nối nhau kể trước lớp 3 tranh.
- Một Hs kể toàn bộ lại câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
Mỗi nhóm thi đọc truyện theo
phân vai.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò
chơi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs quan sát tranh minh hoạ
câu chuyện.

Hs thực hành sắp xếp tranh.
Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs nêu .
Từng cặp Hs kể từng đoạn của
câu chuyện.
Ba Hs thi kể chuyện.
Một Hs kể toàn bộ lại câu
chuyện.
Hs nhận xét.

5. Tổng kềt – dặn dò.
- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bò bài: Vẽ quê hương.
- Nhận xét bài học.
Bổ sung :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2004
Tập viết
Bài : Gh – Ghềnh Ráng .
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa G Viết tên riêng “Ghềnh Ráng ”
bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.

b) Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu
đúng.
c) Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bò: * GV: Mẫu viết hoa G.
Các chữ Ghềnh ráng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ :
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
- Gv nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nê vấn đề.
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ G hoa.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ
Gh.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ Gh
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng
dụng.
• Luyện viết chữ hoa.
- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài:
R, A, Đ, L, T, V.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng
chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “G, K” vào bảng con.
• Hs luyện viết từ ứng dụng.

- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:
Ghềnh Ráng .
- Gv giới thiệu: Ghềnh ráng còn gọi là Mộng Cầm một
thắng cảnh ở Bình Đònh, nơi đây có bãi tấm rất đẹp.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
• Luyện viết câu ứng dụng.
- Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.

PP: Trực quan, vấn đáp.
Hs quan sát.
Hs nêu.
PP: Quan sát, thực hành.
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng Ghềnh Ráng..
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
Ai về đến huyện Đông Anh.
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương.
- Gv giải thích câu ca dao: Bộc lộ niềm tự hào về di tích
lòch sử loa thành. Đựơc xây theo hình vòng xoắn như trôn
ốc, từ thời An Dương Vương, tức Thục Phán, cách đây hàng
nghìn năm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp
vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
+ Viết chữ Gh: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viế chữ R, Đ: 1 dòng cỡ nhỏ.

+ Viế chữ Ghềnh Ráng : 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ: 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách
giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa
lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một đòa danh có chữ cái đầu câu là
Gh. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết trên bảng con các chữ: Ai
nghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục
Vương.
PP: Thực hành, trò chơi.
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, để vở.
Hs viết vào vở
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi.
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò .
- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
- Chuẩn bò bài: Ôn chữ hoa G (tiếp theo).
- Nhận xét tiết học.
Bổ sung :

---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ , ngày tháng năm 2004
Chính tả
Nghe – viết : Tiếng hò trên sông.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng bài “ Tiếng hò trên sông” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.
b) Kỹ năng : Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng vần ong/oong. Tìm
đúng những từ có chứa tiếng s/x, ươn/ương.
c) Thái độ : Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ viết BT3.
* HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Quê hương.
- GV mời 2 Hs giả các câu đó trong bài tập trước.
- Gv nhận xét bài cũ
3. Giới thiệu và nêu vấn đề .
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.

• Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Điệu hò chèo thuyền của chò Gái gợi cho tác giả nghó đến
những ai?

+ Bài chính tả có mấy câu?

+ Nêu các tên riêng trong bài?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: tiếng
hò, .
• Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
• Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
PP: Phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Tác giả nghó đến quê hương với
hình ảnh cơn gió chiều thổi nhẹ
qua đồng và con sông Thu Bồn.
Có 4 câu.
Gái, Thu Bồn.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.

Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.

×